Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Giao an VNEN lop 3 chieu tuan 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.21 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 15</b>


<i>Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2016</i>
THỦ CÔNG


<b>CẮT, DÁN CHỮ V </b>
<b>I. Yêu cầu cần đạt:</b>


- Bết cách kẻ, cắt, dán chữ V.


- Kẻ, cắt, dán được chữ V. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán
tương đối phẳng.


- HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ V. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán
phẳng.


<b>II. GV chuẩn bị: Mẫu chữ V cắt đã dán và mẫu chữ V cắt từ giấy màu.</b>
Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ V.


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>A. Hoạt động cơ bản:</b>


<b>*Khởi động: (5 phút)</b>


Việc 1 : - GV giới thiệu bài và ghi mục bài lên bảng
Việc 2 : - HS ghi mục bài vào vở.


Việc 3:- GV nêu mục tiêu bài học.
<b>1. Quan sát và nhận xét.</b>



+ Việc 1:- GV cho HS quan sát mẫu chữ V đã dán và đặt các câu hỏi định hướng.
+ Việc 2:- HS quan sát, nhận xét về cấu tạo chữ V ? ( chiều rộng, độ cao,....)


- GV gấp đôi mẫu chữ V cho HS quan sát và nêu nhận xét


- KL:Muốn cắt chữ V ta chỉ cần kẻ rồi gấp lại theo chiều dọc và cắt theo nét vẽ
+ Việc 3: Liên hệ thực tế và nêu ý nghĩa của việc cắt, dán chữ.


<b>2. Tìm hiểu cách gấp cắt dán chữ V</b>


+ Việc 1: Cá nhân tự quan sát tranh trong vở THTC nêu quy trình.
+ Việc 2: Trao đổi với bạn về quy trình.


+ Việc 3: Nhóm trưởng (hoặc một bạn được phân công) điều hành thảo luận: Từng bạn
báo cáo kết quả, các bạn trong nhóm lắng nghe và bổ sung, thống nhất kết quả.


+ Việc 4: - Các nhóm báo cáo.- GV nhận xét, thống nhất quy trình.
+ Bước 1: Kẻ chữ V


Kẻ, cắt 1 hình chữ nhật có chiều dài 5 ơ, rộng 3 ơ, sau đó đánh dấu hình chữ V
vào 1hình chữ nhật rồi kẻ chữ theo các điểm đã đánh dấu.


+ Bước 2: Cắt chữ V


Gấp đơi 2 hình chữ nhật đã kẻ chữ V. Cắt theo đường kẻ nửa chữ V
+ Bước 3: Dán chữ V.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>B. Hoạt động thực hành:</b>


+ Việc 1: Tổ chức cho HS thực hành . Trong khi thực hành GV quan sát, uốn nắn


thao tác cho các HS còn lúng túng.


+ Việc 2: GV tổ chức cho các nhóm trưng bày, nhận xét sản phẩm: Cách cắt chữ:
Đều, thẳng... Dán chữ: Phẳng, đều, ngay ngắn...


+ Việc 3: GV nhận xét, đánh giá. GV dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
<b>B. Hoạt động ứng dụng:</b>


1. Luyện cắt , dán chữ V theo các bước đã học.
2. Chuẩn bị giấy màu cho tiết học cắt dán chữ E.


<b>***************************************</b>
TỰ HỌC


<b>HỌC SINH TỰ HỒN THÀNH NỘI DUNG MƠN TIẾNG VIỆT</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Học sinh tự hoàn thành các nội dung, bài tập buổi sáng chưa hồn thành của
mơn Tiếng Việt.


- Tự luyện tập phần kiến thức, kĩ năng chưa tốt.
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>A. Hoạt động thực hành</b>
<b>*Khởi động: (5 phỳt)</b>


Việc 1 :- GV giới thiệu bài và ghi mục bài lên bảng
Việc 2 : - HS ghi mục bài vào vở.


Việc 3:- GV nêu mục tiêu bài học.


<b>* Học sinh tự ôn luyện: 25’</b>


- GV yêu cầu HS tự kiểm tra xem mình chưa hồn thành bài nào, mơn nào?
- GV theo dõi, định hướng và chia nhóm cho HS hoạt động.


<b>* Nhóm 1: Luyện đọc: - Tự luyện đọc ôn lại các bài tập đọc đã học và trả lời câu hỏi.</b>
+ Việc 1: HS luyện đọc.


+ Việc 2: Trả lời các câu hỏi về bài đọc.
+ Việc 3: - Nhóm trưởng kiểm tra, báo cáo.


- GV đánh giá.


<b>* Nhóm 2: Các bài tập khác: HS tự hồn thành các bài tập chưa hồn thành của mơn </b>
Tiếng Việt trong tuần.


+ Việc 1: Xác định các bài tập cần hoàn thành.
+ Việc 2: Hoàn thành các bài tập.


+ Việc 3: - Nhóm trưởng kiểm tra, báo cáo.
- GV đánh giá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Lạng Sơn mận trắng
Hà Nội đào phai
Huế mai vàng thăm


Sài Gòn nắng tươi…
Tàu như con thoi
Chở đấy mong nhớ.



<b>Bài 2. Trong các câu dưới đây, các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào? </b>
Gạch dưới các từ chỉ đặc điểm đó.


a. Trung thu trăng sáng như gương
Bác Hồ ngắm cảnh nhớ thương nhi đồng


b. Trăng tròn như quả bóng
Bạn nào đá lên trời.
c. Mảnh trăng khuyết đứng yên ở cuối trời, sáng trong như một mảnh bạc.
<b>Bài 3. Đọc các câu sau rồi gạch một gách dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi “Ai (cái gì, </b>
<i>con gì)?, hai gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi “Thế nào”?:</i>


a. Nước hồ mùa thu trong vắt.
b. Trời cuối đông lạnh buốt.


c. Dân tộc Việt Nam rất cần cù và dũng cảm.


<b>Bài 4-HSNK . Điền tiếp từ ngữ vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu theo mẫu Ai - thế nào?</b>
a. Những làn gió từ sơng thổi vào …….


b. Mặt trời lúc hồng hơn ………..
c. Ánh trăng đêm trung thu ……….


<b>Bài 5-HSNK - Lựa chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau để</b>
tạo nên hình ảnh so sánh.


a. Giờ ra chơi, sân trường ồn ào ……..(như ngày hội).


b. Những nhánh liễu bng rủ mềm mại như ……..(mái tóc thiếu nữ).
c. Trưa hè, mạt hồ sáng loá như ……….(mặt gương).



<b>* Nhóm 3: Luyện viết: - HS tự luyện viết đoạn văn khoảng 5-7 câu giới thiệuvề tổ em</b>
Gợi ý HS có thể viết đoạn văn có sử dụng phép so sánh cho câu văn sinh động hơn.
+ Việc 1: - HS tự hoàn thành bài viết theo các gợi ý đã học.


+ Việc 2: - Đọc cho bạn nghe.


+ Việc 3: - Nhóm trưởng kiểm tra, báo cáo.
- GV đánh giá.


<b>B. Hoạt động ứng dụng:</b>


.

Luyện đọc, luyện viết chữ đẹp hơn. Tự hồn thành các nội dung học tập của
mơn học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

LUYỆN TIẾNG VIỆT


<b>LUYỆN TẬP NÓI GIỚI THIỆU VỀ TỔ EM</b>
<b>I. Yêu cầu cần đạt:</b>


- Giúp HS củng cố kỹ năng viết văn Giới thiệu về tổ mình


- Rèn kỹ năng viết đợc đoạn văn ngắn (khoáng 5 - 7 câu) giới thiệu về tổ mỡnh với
một người bạn mới quen.


<b>II. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>A. Hoạt động thực hành:</b>


<b>*Khởi động: (5 phút)</b>



Việc 1 :- GV giới thiệu bài và ghi mục bài lên bảng
Việc 2 : - HS ghi mục bài vào vở.


Việc 3:- GV nêu mục tiêu bài học.
<b>1. Nói về tổ em.</b>


+ Việc 1: - HS nói giới thiệu về tổ mình theo gợi ý của GV.
+ Việc 2: - Trao đổi theo cặp.


+ Việc 3: - Luyện nói trong nhóm.


+ Việc 4: - TBHT gọi các nhóm báo cáo trước lớp.


<b>2. Viết những điều em vừa kể thành một đoạn văn khoảng 5-7 câu giới thiệu về</b>
tổ em.


+ Việc 1: - HS suy nghĩ làm bài


+ Việc 2: - Trao đổi theo cặp – đổi chéo vở, đọc và nhận xét bài của nhau.
+ Việc 3: - Báo cáo trong nhóm.


+ Việc 4: - TBHT gọi các nhóm báo cáo trước lớp.
- GV nhận xét, đánh giá.


<b>B. Hoạt động ứng dụng:</b>


- Về nhà các em kể cho bố mẹ nghe về tổ của mình.


***************************************


LUYỆN TỐN


<b>LUYỆN TẬP CHIA SỐ CĨ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ</b>
<b>I. Yêu cầu cần đạt:</b>


<b>- HS luyện kỹ năng nhân, chia số có ba chữ số với số có một chữ số và kỹ năng giải</b>
tốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II. Hoạt động dạy học:</b>


<b>A. Hoạt động thực hành</b>


<b>*Khởi động: (5 phút)</b>


Việc 1 :- GV giới thiệu bài và ghi mục bài lên bảng
Việc 2 : - HS ghi mục bài vào vở.


Việc 3:- GV nêu mục tiêu bài học.
<b>* Thực hành: 25p</b>


<i><b>Hoạt động 1: (15) Làm cá nhân</b></i>


Bµi 1: Đặt tính rồi tính.


847 : 3 846 : 6 425 : 6 817 : 9
Bµi 2: Tính:


a. 236 : 2 + 12 b. 497 : 7 – 21 c. 366 : 6 – 63 : 3
+ Việc 1: HS làm việc cá nhân.



+ Việc 2: Chấm bài của nhau.
+ Việc 2: Nhóm trưởng chấm.
+ Việc 3: Báo cáo.


+ Việc 4: Đối chiếu kết quả - Kết luận, chữa bài
+ Việc 5: - Tìm ra nhà tốn học nhí.


<i><b>Hoạt động 2: (15p) Phần chung sức</b></i>


Bài 3: Năm 2004 là năm nhuận có 366 ngày. Mỗi tuần lễ có 7 ngày. Hỏi năm 2004
có bao nhiêu tuần lễ và mấy ngày?


Bµi 4: Có 353 học sinh xếp hàng 5 thì được nhiều nhất bao nhiêu hàng và có mấy
em khơng ở hàng 5?


+ Việc 1: HS thảo luận làm bài.


+ Việc 2: Các nhóm trình bày bài làm của nhóm mình. Ban giám khảo lên đối chiếu kết
quả và chấm, chữa bài.


+ Việc 3: Nhận xét tìm ra nhóm xuất sắc
+ Việc 4: Tuyên dương


Đáp án:


3. Giải: Ta có: 353 : 5 = 70 (dư 3) có 70 hàng 5 và 1 hàng 3


Vậy xếp được nhiều nhất là 71 hàng và có 3 em không ở hàng 5
Đáp số: 71 hàng và 3 em



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>B. Hoạt động ứng dụng:</b>


<b> 1. Tìm X: </b>


a. X : 3 = 354 b. 882 : X = 3 x 3 c. X x 5 = 105 + 35
<b>2. học thuộc các bảng nhân, bảng chia đã học.</b>


**********************************
<i>Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2015</i>


TỰ HỌC


<b>HỌC SINH TỰ HỒN THÀNH NỘI DUNG CÁC MƠN HỌC</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Học sinh tự hoàn thành các bài tập buổi sáng chưa hoàn thành.
- Tự luyện tập phần kiến thức, kĩ năng chưa tốt.


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>A. Hoạt động thực hành</b>


<b>*Khởi động: (5 phút)</b>


Việc 1 :- GV giới thiệu bài và ghi mục bài lên bảng
Việc 2 : - HS ghi mục bài vào vở.


Việc 3:- GV nêu mục tiêu bài học.
<b>* Học sinh tự ôn luyện: 25’</b>



- GV yêu cầu HS tự kiểm tra xem mình chưa hồn thành bài nào, môn nào?
- GV theo dõi, định hướng và chia nhóm cho HS hoạt động.


<b>* Nhóm 1: Tốn: - Tự luyện chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.</b>
+ Việc 1: HS nêu lại cách chia.


+ Việc 2: Làm các bài tập chưa hoàn thành.
+ Việc 3: - Nhóm trưởng kiểm tra, báo cáo.


- GV đánh giá.


<b>* Nhóm 2: Tiếng việt: - HS tự luyện về từ ngữ về các dân tộc, so sánh; kể chuyện.</b>
- Luyện viết, luyện đọc.


+ Việc 1: - HS tự hoàn thành các nội dung đã chọn.
+ Việc 2: - HS trao đổi với bạn.


+ Việc 3: - Nhóm trưởng kiểm tra, báo cáo.
- GV đánh giá.


<b>*Nhóm 3: Các mơn học khác: HS tự hồn thành các nội dung chưa hồn thành của các </b>
mơn học khác trong tuần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×