Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

De kiem tra HKI mon dia li nam 2016 chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.28 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIỂM TRA HKI MÔN : ĐỊA LÍ 6 I. Mục tiêu: - Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu phần kiến thức cơ bản của Địa lí lớp 6 trong HKI. Qua đó có hướng xây dựng phương pháp truyền tải nội dung kiến thức đến học sinh cho phù hợp trong HKII. 1. Kiến thức: - Qua bài kiểm tra đánh giá được trình độ nhận thức của học sinh về : + Phương hướng trên bản đồ, kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lí. + Vận động quanh trục của Trái Đất ; tính thời gian dựa vào múi giờ. + Đặc điểm cấu tạo bên trong của Trái Đất. + Dạng địa hình núi, phân biệt được núi già, núi trẻ, liên hệ thực tế. 2- Kĩ năng: - Rèn kỹ năng nhận biết, tư duy làm bài độc lập, kỹ năng tính toán, kỹ năng xác định tọa độ địa lí của một điểm. 3- Thái độ: - Giáo dục ý thức tự giác, trung thực trong học tập . II. Hình thức kiểm tra: Hình thức tự luận 100%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐỀ ChẴN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA VẬN DỤNG. CẤP ĐỘ NHẬN BIẾT. THÔNG HIỂU. CHỦ ĐỀ. CẤP ĐỘ THẤP. CẤP ĐỘ CAO. kinh độ và vĩ độ Xác định được của 1 điểm tọa độ địa lí của 1 điểm TRÁI ĐẤT. Số câu: 2 Tỉ lệ: 50 = 5đ. Số câu: 1/2 Tỉ lệ: 33% = 1đ. Số câu: 1/2 Tỉ lệ: 66% = 1đ. Số câu: 1/2 Tỉ lệ: 10% = 1đ. Số câu: 1/2 Tỉ lệ: 10% = 1đ. Trình bày được: Đặc điểm cấu tạo bên trong của Trái Đất Số câu: 1 Tỉ lệ: 100% = 3đ. CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT. - Biết được khái - Phân biệt được niệm về núi núi già và núi trẻ, cho ví dụ. Số câu: 1 Tỉ lệ: 50% = 5đ Số câu: 3 Tỉ lệ:100% =10đ. Số câu: 1/2 Tỉ lệ: 40% = 2 đ Số câu: 1+1/2 Tỉ lệ: 50% = 5đ. Số câu: 1/2 Tỉ lệ: 60% = 3 đ Số câu: 1/2 Tỉ lệ: 30% = 3 đ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Nam Thái A Tổ : Sử-Địa. Thứ ……ngày …..tháng 12 năm 2016 KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: ĐỊA LÍ 6 Thời Gian: 45 phút Điểm. Nhận xét của giáo viên. Họ và tên:……………………………………… Lớp:………… ĐỀ BÀI Câu 1: Em hãy trình đặc điểm cấu tạo bên trong của Trái Đất? (3đ) Câu 2: Kinh độ là gì? Vĩ độ là gì? Dựa vào hình bên dưới, hãy xác định tọa độ địa lí của điểm A? (2đ) Bắc 20 10 0o 10o 20o 30o 40o 20o 10o 0o Đông 10o 20o A Nam o. Tây. o. Câu 3: Núi là gì? Núi già và núi trẻ khác nhau ở những đặc điểm nào? Kể tên hai ngọn núi mà em biết(5đ) Bài Làm ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ĐÁP ÁN ĐỀ CHẴN Câu hỏi. Câu 1. Câu 2. Câu 3. Đáp án Số điểm Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm 3 lớp: - Lớp vỏ: Độ dày: 5 đến70 km; trạng thái rắn chắc; nhiệt độ 1đ o Càng xuống sâu, nhiệt độ càng tăng. Tối đa 1000 C. b. Lớp trung gian: Độ dày: gần 3000 km; Trạng thái: Quánh 1đ o o dẻo đến lỏng; Nhiệt độ: 1.500 C đến 4.700 C c. Lõi: Độ dày: Trên 3000km; Trạng thái: Lỏng ở ngoài, rắn ở 1đ o trong; Nhiệt độ: Cao nhất khoảng 5000 C - Kinh độ là số độ của 1 điểm nơi có đường kinh tuyến đi qua - Vĩ độ là số độ của 1 điểm nơi có đường vĩ tuyến đi qua 20oĐ A= 10oN - Núi là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên bề mặt đất, độ cao tuyệt đối thường trên 500m - Núi gồm 3 bộ phận: Đỉnh núi, sườn núi và chân núi - Núi trẻ: Được hình thành cách đây vài chục triệu năm, có đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu - Núi già: Được hình thành cách đây hàng trăm triệu năm, Có đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng. - Học sinh lấy được ví dụ. 0,5đ 0,5đ 1đ. 1đ 1đ 1đ 1đ 1đ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ĐỀ LẺ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA VẬN DỤNG. CẤP ĐỘ NHẬN BIẾT. THÔNG HIỂU. CHỦ ĐỀ. CẤP ĐỘ CAO. Xác định được 4 hướng trên bản đồ Số câu: 1 Tỉ lệ: 100% = 1đ. TRÁI ĐẤT. Số câu: 2 Tỉ lệ: 50% = 5đ. CẤP ĐỘ THẤP. Trình bày được Vận động quanh trục của Trái Đất Số câu: 1/2 Tỉ lệ: 75% = 3đ. Xác định thời gian ở Nhật Bản dựa vào múi giờ Số câu: 1/2 Tỉ lệ: 25% = 1đ. CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT. - Biết được khái - Hiểu được núi niệm về núi già và núi trẻ, cho ví dụ. Số câu: 1 Tỉ lệ: 50% = 5đ Số câu: 3 Tỉ lệ:100% =10đ. Số câu: 1/2 Tỉ lệ: 40% = 2 đ Số câu: 1/2+1/2 Tỉ lệ: 50% = 5đ. Số câu: 1/2 Tỉ lệ: 60% = 3 đ Số câu: ½ Tỉ lệ: 30% = 3 đ. Số câu: 1 Tỉ lệ: 20% = 1 đ Số câu: 1 Tỉ lệ: 10% = 1đ. Số câu: 1/2 Tỉ lệ: 10% = 1đ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THCS Nam Thái A Tổ : Sử-Địa. Thứ ……ngày …..tháng 12 năm 2016 KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: ĐỊA LÍ 6 Thời Gian: 45 phút Điểm. Nhận xét của giáo viên. Họ và tên:……………………………………… Lớp:………… ĐỀ BÀI Câu 1: Em hãy trình bày vận động quanh trục của Trái Đất? Việt Nam ở múi giờ thứ 7; nếu ở Việt Nam là 7 h00 ngày 20/12/2016 thì ở Nhật Bản là mấy giờ, vào ngày nào? (4đ) Câu 2: Dựa vào hình bên dưới, hãy xác định các hướng còn lại các hướng (1đ) Bắc Đông Bắc Tây Tây Nam Câu 3: Núi là gì? Thế nào là núi già, núi trẻ? Kể tên hai ngọn núi mà em biết(5đ) Bài Làm ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ĐÁP ÁN ĐỀ LẺ Câu hỏi Câu 1. Câu 2. Câu 3. Đáp án Số điểm - Trái Đất tự quay quanh trục tưởng tượng nối liền hai cực và 1đ 0 nghiêng 66 33’. - Hướng tự quay: Từ tây sang đông 1đ - Thời gian Trái Đất tự quay quanh trục một vòng là 24 giờ. 1đ - Neus VN là 7 giờ thì Nhật Bản là 9 giờ 1đ - Điền tên 4 hướng còn lại, mỗi hướng đúng được 0,25 đ - Núi là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên bề mặt đất, độ cao tuyệt đối thường trên 500m - Núi gồm 3 bộ phận: Đỉnh núi, sườn núi và chân núi - Núi trẻ: Được hình thành cách đây vài chục triệu năm, có đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu - Núi già: Được hình thành cách đây hàng trăm triệu năm, Có đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng. - Học sinh lấy được ví dụ. 1đ 1đ 1đ 1đ 1đ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

×