Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Bai 22 Dinh duong chuyen hoa vat chat va nang luong o vi sinh vat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Năm học 2015-2016. CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 10. GV: Nông Nguyệt Hằng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tại sao rau dưa muối lại chua, ăn ngon và bảo quản được lâu?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tại sao rau, củ, quả bị mốc, thức ăn bị ôi thiu?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tại sao người ta làm được? Nước chấm từ đậu tương. Nem chua từ thịt.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> PHẦN III - SINH HỌC VI SINH VẬT BÀI 22: DINH DƯỠNG, CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT Chương I. Chuyển hoá vật chất và năng lượng ở vi sinh vật Chương II. Sinh sản và sinh trưởng của vi sinh vật Chương III: Vi rút và bệnh truyền nhiễm ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. Khái niệm vi sinh vật. Em hiểu vi sinh vật là gì? Lấy ví dụ.. Vi sinh vật là những cá thể nhỏ bé, chỉ nhìn rõ chúng dưới kính hiển vi..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Vi khuẩn E.côli thuộc giới nào? VSV gồm nhiều nhóm phân loại Giới khởi sinh khác nhau. Tạo lục, trùng đế giày thuộc giới nào ? Giới nguyên sinh. Nấm men thuộc giới nào? Giới nấm.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I. Khái niệm vi sinh vật Ví dụ: Một trực khuẩn đại tràng (E.coli ) sau 20 phút lại phân chia một lần. => 24h phân chia bao nhiêu lần? Được bao nhiêu tế bào?. 72 lần và được 272 =4.722x1021 tb Hãy nhận xét tốc độ sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật? => Sinh trưởng và sinh sản rất nhanh..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trong tự nhiên, có thể gặp vi sinh vật ở đâu? Cho ví dụ. Môi trường đất. Môi trường nước. Môi trường không khí. Môi trường sinh vật.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Cáctrường loại môi cơdinh bản:dưỡng II. 1. Môi và trường các kiểu . Các loại môi trường cơ bản * Trong phòng thí nghiệm Mặt so sánh Ví dụ. Đặc điểm. Loại môi trường. Môi trường tự nhiên. - Gồm các chất tự nhiên không xác định được số 50 ml dd khoai tây lượng, thành phần nghiền - Bao gồm các chất đã Môi trường biết số lượng và thành 50ml dd glucose 20% tổng hợp phần hóa học. - Bao gồm các chất tự Môi trường nhiên và các chất hóa 50 ml dd gồm khoai tây học. bán tổ hợp và 10 g glucose.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> VẬN DỤNG KIẾN THỨC. A. Dịch chiết cà chua. B. Glucozo 10g/l. A, B, C là những loại môi trường nào? A, Môi trường dùng chất tự nhiên. B, Môi trường tổng hợp. C. 10g Bột gạo + Glucozo 15g/l + KH2PO41,0 g/l. C, Môi trường bán tổng hợp.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> II. Môi trường và các kiểu dinh dưỡng 2. Các kiểu dinh dưỡng Kiểu dinh dưỡng. Nguồn năng Nguồn lượng cacbon. Đại diện. Quang tự dưỡng. Ánh sáng. CO2. VK lam, tảo lam,VK chứa lưu hỳnh màu tía hoặc lục.. Hóa tự dưỡng. Chất vô cơ. CO2. VK nitrat hóa,VK ô xi hóa lưu huỳnh. Quang dị dưỡng. Ánh sáng. Hóa dị dưỡng. Chất hữu cơ. Chất VK không chứa lưu hữu cơ huỳnh màu tía và màu lục Chất hữu cơ. Vi nấm, ĐV nguyên sinh, VK không quang hợp.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Nguồn năng lượng g n Hóa á s h. Án Quang dưỡng. học. Hóa dưỡng. Quang tự dưỡng Quang dị dưỡng Hóa tự dưỡng Hóa dị dưỡng. Tự dưỡng. Dị dưỡng cơ u CO ữ h 2 ất h C Nguồn cacbon.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> VSV quang tự dưỡng. VSV hóa dị dưỡng. Nguồn năng lượng. Ánh sáng. Chất hữu cơ. Nguồn cacbon. CO2. Chất hữu cơ. Đồng hóa. Dị hóa. Tính chất. Căn cứ vào nguồn năng lượng, nguồn cacbon, vi sinh vật quang tự dưỡng khác với vi sinh vật hóa dị dưỡng ở chỗ nào?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> VẬN DỤNG KIẾN THỨC Bài tập 3 – SGK: Khi có ánh sáng và giàu CO2, một loại VSV có thể phát triển trên môi trường với thành phần các chất (g/l) như sau: (NH4)3PO4 : 1,5 MgSO4. KH2PO4: 1,0. : 0,2 CaCl2: 0,1 NaCl : 5,0 Môi trường Môi trên trường là loạitổng môihợp trường gì? Kiểu dinhQuang dưỡngtự của dưỡng vi sinh vật? Nguồn cacbon, nguồn năng lượng, CO2, ánh sáng, (NH4)3PO4 nguồn nitơ của vi sinh vật?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> II. Môi trường và các kiểu dinh dưỡng 2. Các kiểu dinh dưỡng -Tiêu chí phân biệt: .................................và........................... -Nguồn năng lượng: * Sử dụng năng lượng ánh sáng VSV.......................... * Sử dụng năng lượng hóa họcVSV........................... - Nguồn cacbon: *Sử dụng CO2VSV........................ *Dùng chất hữu cơ của sinh vật khác VSV................... Tự dưỡng. Quang dưỡng. Nguồn năng lượng Hóa dưỡng. Dị dưỡng Nguồn cacbon.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> III. Hô hấp và lên men Trong môi trường có oxi phân tử, 1 số vi sinh vật tiến hành hô hấp hiếu khí. Trong môi trường không có oxi phân tử, thì vi sinh vật tiến hành lên men hoặc hô hấp kị khí. 1. Hô hấp. Là mội hình thức hóa dị dưỡng các hợp chất cacbohidrat. Hô hấp kị khí. Hô hấp Hô hấp hiếu khí.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Điểm so sánh. Hô hấp kị khí. Hô hấp hiếu khí. oxi. Không cần. Cần. Nơi xảy ra. Màng sinh chất, sinh vật nhân thực( không có bào quan hay ty thể). Sinh vật nhân sơ: màng sinh chất. Sinh vật nhân thực: ty thể. Sản phẩm. Đường phân: piruvat CO2, H2O Lên men: CO2, rượu eetilic hoặc axit lactic. Năng lượng tích lũy. Không tích lũy năng lượng. 36(38) ATP.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> II. Môi trường và các kiểu dinh dưỡng. 2. Các kiểu dinh dưỡng. Vi khuẩn lưu huỳnh màu tía. Vi tảo. Vi khuẩn lưu huỳnh màu lục. Tảo Spirullina. Vi sinh vật quang tự dưỡng.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> II. Môi trường và các kiểu dinh dưỡng. 2. Các kiểu dinh dưỡng. Vi khuẩn không chứa lưu huỳnh Vi khuẩn không chứa lưu huỳnh màu lục màu tía. Vi sinh vật quang dị dưỡng.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> II. Môi trường và các kiểu dinh dưỡng. 2. Các kiểu dinh dưỡng. Vi sinh vật hóa tự dưỡng. Vi khuẩn oxi hoá hidrô. Vi khuẩn nitrát hoá. Vi khuẩn oxi hoá lưu huỳnh.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> II. Môi trường và các kiểu dinh dưỡng 2. Các kiểu dinh dưỡng. Nấm sợi. Vi khuẩn E.coli. Xạ khuẩn. Vi sinh vật hóa dị dưỡng.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> DẶN DÒ - Đọc phần 3 của bài, có gì chưa hiểu giờ sau cô giải đáp.. -Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK -Đọc và chuẩn bị trước bài 24: Thực hành: “Lên men êtilic và lactic”.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> THÂN ÁI CHÀO TẠM BIỆT CHÚC CÁC EM HỌC TỐT.

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

×