Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.41 KB, 19 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIÁO VIÊN: Nguyễn Thị Hồng Thúy.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA MIỆNG Câu 1: (8 điểm) Trọng lực là gì? Nêu phương và chiều của trọng lực Câu 2: (2 điểm) Đơn vị lực là gì? Một vật có khối lượng 350g có trọng lượng là bao nhiêu Niutơn?.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐÁP ÁN Câu 1: Trọng lực là lực hút của Trái Đất; - Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về Trái Đất Câu 2: Đơn vị của lực là Niutơn; Kí hiệu: N Trọng lượng của một quả cân 100g là 1N Vậy một vật có khối lượng 350g 350.1 sẽ có trọng lượng là: 100 3.5 N.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Một sợi dây cao su và một lò xo có tính chất nào giống nhau ? Chóng cã tÝnh chÊt gièng nhau lµ:.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> TIẾT 10: LỰC ĐÀN HỒI I/ Biến dạng đàn hồi. ĐỘ biến dạng. 1. BiÕn d¹ng cña mét lß xo ThÝ nghiÖm: H×nh 9.1 Ta h·y nghiªn cøu xem sù biÕn d¹ng cña mét lß các xo cã đặccụ ®iÓm ? Nêu dụng TN g× trong hình vẽ trên? Nêu mục đích của TN?.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> TIẾT 10: LỰC ĐÀN HỒI I/ Biến dạng đàn hồi. ĐỘ biến dạng. 1. BiÕn d¹ng cña mét lß xo ThÝ nghiÖm: H×nh 9.1 - Các bước tiến hành thí nghiệm: Bước 1: Đo độ dài tự nhiên của lò xo, ghi kết quả vào bảng Bước 2: Đo độ dài của lò xo khi treo lần lượt 1 quả nặng, 2 quả nặng, 3 quả nặng, ghi kết quả vào bảng Bước 3: Đo lại độ dài tự nhiên của lò xo, so sánh với kết quả ở bước 1..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> I. Biến dạng đàn hồi. độ biến dạng 1. BiÕn d¹ng cña mét lß xo: * ThÝ nghiÖm: B¶ng kÕt qu¶: Số quả nặng Tổng trọng 50g móc vào lò lượng của các xo quả nặng. Chiều dài của lò xo. Độ biến dạng của lò xo. 0 qu¶ nÆng. (N). l0 = …. (cm) ………(cm). 1 qu¶ nÆng. (N). l1 = ..... (cm) ………(cm). 2 qu¶ nÆng. (N). l2 = … (cm) ………(cm). 3 qu¶ nÆng. (N). l3= … (cm) ………(cm).
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Số quả nặng 50g móc vào lò xo. Tổng trọng Chiều dài của lò xo lượng của N1 N2 N3 các quả nặng. 0. 0 (N). l0. 1 quả nặng. 0.5 (N). l1. 2 quả nặng. 1 (N). l2. 3 quả nặng. 1.5 (N). l3. N4. Độ biến dạng của lò xo.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Rót ra kÕt luËn: C1: Tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau: Khi bị trọng lượng của các quả nặng kéo thì lò tăng lên dãn ra xo bị ……………, chiều dài của nó ……………. Khi bỏ các quả nặng đi, chiều dài của nó trở lại bằng ………… chiều dài tự nhiên của nó. Lò xo lại có hình dạng ban đầu. - b»ng - t¨ng lªn - d·n ra.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Biến dạng của lò xo là biến dạng gì? Lò xo có tính chất gì?. Như vậy, biến dạng của lò xo có đặc điểm như trên là biến dạng đàn hồi. => Lò xo là vật có tính chất đàn hồi. Hãy lấy ví dụ về vật có tính chất đàn hồi? Ví dụ: Dây cao su , đệm ngủ , lò xo bút bi , quả bóng , …. 2. §é biÕn d¹ng cña lß xo: §é biÕn d¹ng cña lß xo lµ hiÖu gi÷a chiÒu dµi khi biÕn d¹ng vµ chiÒu dµi tù nhiªn cña lß xo: l – lo ..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> C2: Hãy tính độ biến dạng của lò xo khi treo 1, 2, 3 quả nặng, rồi ghi kết quả vào các ô thích hợp trong bảng 9.1. B¶ng kÕt qu¶. Số quả nặng Tổng trọng 50g móc vào lò lượng của các xo quả nặng. Chiều dài của lò xo. Độ biến dạng của lò xo. 0 qu¶ nÆng. 0 (N). l0 = …. (cm) ………(cm). 1 qu¶ nÆng. 0.5 (N). l1 = ..... (cm) ………(cm). 2 qu¶ nÆng. 1 (N). l2 = … (cm) ………(cm). 3 qu¶ nÆng. 1.5 (N). l3= … (cm) ………(cm).
<span class='text_page_counter'>(13)</span> II. LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ. 1. Lực đàn hồi. Lùc mµ lß xo khi biÕn d¹ng t¸c dông vµo qu¶ nặng trong thí nghiệm trên gọi là lực đàn hồi. C3: Trong thí nghiệm ở hình vẽ 9.2, khi quả nặng đứng yên, thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó đã cân bằng với lực nào?. => Lực đàn hồi của lò xo đã cân bằng với trọng lực tác dụng vào quả nặng.. Lực đàn hồi. Träng lùc.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Đặc điểm. Trọng lực. Lực đàn hồi. phương. Thẳng đứng. Thẳng đứng. Chiều. Từ trên xuống. Từ dưới lên. Lực đàn hồi. Träng lùc.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tổng kết - Lò xo là một vật đàn hồi. Sau khi nén hoặc kéo d·n nã mét c¸ch võa ph¶i, nÕu bu«ng ra, th× chiÒu dµi cña nã sÏ b»ng chiÒu dµi tù nhiªn. -Khi lß xo bÞ nÐn hoÆc kÐo d·n, th× nã sÏ t¸c dụng lực đàn hồi lên các vật tiếp xúc ( hoặc gắn) víi hai ®Çu cña nã. - Độ biến dạng của lò xo càng lớn, thì lực đàn håi cµng lín..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> III. VẬN DỤNG C5: Dựa vào bảng 9.1, hãy tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:. a) Khi độ biến dạng tăng gấp đôi thì lực đàn hồi tăng gấp đôi ……………… b) Khi độ biến dạng tăng gấp ba thì lực đàn hồi tăng gấp ba ……………….
<span class='text_page_counter'>(17)</span> III. VËn dông C6: H·y tr¶ lêi c©u hái nªu ra ë ®Çu bµi ? Mét sîi d©y cao su vµ mét lß xo cã tÝnh chÊt nµo gièng nhau ? Tr¶ lêi:. Đó là tính chất đàn hồi.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hướng dẫn học tập 1. Häc thuéc ghi nhí SGK tr32. 2. Lµm bµi tËp: 9.1 -> 9.4 / SBT 3. Xem tríc bµi 10: Lực kế là gì? Cách đo lực như thế nào? Công thưc liên hệ giữa Trọng lượng và khối lượng?.
<span class='text_page_counter'>(19)</span>
<span class='text_page_counter'>(20)</span>