Tải bản đầy đủ (.docx) (196 trang)

cong nghe 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (755.99 KB, 196 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 1 Ngày soạn:15/08/2015 Ngày dạy: /08/2015 CHỦ ĐỀ: TRỒNG TRỌT MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ -HS phải hiểu được khái niệm về đất trồng, thành phần của đất trồng,các loại phân bón, vai trò nhiệm vụ của trồng trọt,giống cây trồng,các biện pháp chăm sóc cây trồng. -HS hiểu được cơ sở khoa học và yêu cầu kĩ thuật của các khaautrong quy trình sản xuất cây trồng như làm đất, gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch và bảo quản. PHẦN 1: TRỒNG TRỌT CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT TRỒNG TRỌT Tiết 1 BÀI 1: -VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT BÀI 2 : -KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT TRỒNG VÀ THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT TRỒNG I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Nêu được vai trò quan trọng của trồng trọt trong nền kinh tế của nước ta. - Biết được nhiệm vụ của trồng trọt trong giai đoạn hiện nay. - Xác định được những biện pháp để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt. 2.Kỹ năng: Rèn luyện các kỹ năng - Quan sát và nhìn nhận vấn đề. - Vận dụng kiến thức vào đời sống thực tiễn. 3.Thái độ: - Coi trọng việc sản xuất trồng trọt. - Có trách nhiệm áp dụng các biện pháp kỹ thuật để tăng sản lượng và chất lượng sản phẩm trồng trọt. 4.Định hướng phát triển năng lực - Năng lực hợp tác - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tự học. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ kĩ thuật. - Năng lực đánh giá. II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Hình 1 SGK phóng to trang 5. - Bảng phụ lục về nhiệm vụ và biện pháp để thực hiện nhiệm vụ trồng trọt. - Chuẩn bị phiếu học tập cho học sinh. 2.Học sinh: Xem trước bài 1. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định tổ chức lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong khi dạy 3.Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trồng trọt là lĩnh vực sản xuất quan trọng của nền nông nghiệp ở nước ta. Vậy trồng trọt có vai trò và nhiệm vụ như thế nào chúng ta học bài này sẽ rõ. Bài 1: Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt. * Hoạt động 1: Vai trò của trồng trọt. Yêu cầu: Hiểu được những vai trò của trồng trọt trong nền kinh tế từ đó có cách nhìn đúng hơn. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Giáo viên giới thiệu hình - Học sinh lắng nghe và I. Vai trò của trồng trọt: 1 SGK và nêu câu hỏi: trả lời: Trồng trọt cung cấp lương + Trồng trọt có vai trò gì Vai trò của trồng trọt là: thực, thực phẩm cho con trong nền kinh tế? Nhìn - Cung cấp lương thực, người, thức ăn cho chăn nuôi, vào hình 1 hãy chỉ rõ: thực phẩm cho con nguyên liệu cho công nghiệp hình nào là cung cấp người.(hình a) và nông sản xuất khẩu. lương thực, thực phẩm…? - Cung cấp thức ăn cho ngành chăn nuôi.(hình b) - Giáo viên giải thích hình - Cung cấp nguyên liệu để học sinh rõ thêm về cho các ngành công từng vai trò của trồng trọt. nghiệp. (hình c) _ Giáo viên giảng giải cho - Cung cấp nông sản xuất Học sinh hiểu thế nào là khẩu. (hình d) cây lương thực, thực - Học sinh lắng nghe. phẩm, cây nguyên liệu cho công nghiệp: + Cây lương thực là cây -Học sinh lắng nghe. trồng cho chất bột như: lúa, ngô, khoai, sắn,… + Cây thực phẩm như rau, quả,… + Cây công nghiệp là những cây cho sản phẩm - Học sinh cho ví dụ. làm nguyên liệu trong công nghiệp chế biến như: mía, bông, cà phê, chè,… - Học sinh ghi bài. - Giáo viên nhận xét, ghi bảng. * Hoạt động 2: Nhiệm vụ của trồng trọt. Yêu cầu: Biết được nhiệm vụ của trồng trọt hiện nay. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Yêu cầu học sinh chia - Học sinh chia nhóm, II. Nhiệm vụ của trồng trọt: nhóm và tiến hành thảo thảo luận và trả lời: Nhiệm vụ của trồng trọt là luận để xác định nhiệm vụ - Đó là các nhiệm vụ đảm bảo lương thực, thực nào là nhiệm vụ của trồng 1,2,4,6. phẩm cho tiêu dùng trong trọt? - Vì trong trồng trọt nước và xuất khẩu. + Tại sao nhiệm vụ 3,5 không cung cấp được không phải là nhiệm vụ những sản phẩm đó: trồng trọt? + Nhiệm vụ 3: Thuộc lĩnh vực chăn nuôi. + Nhiệm vụ 5: Thuộc.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> lĩnh vực lâm nghiệp. - Học sinh lắng nghe. -Học sinh ghi bài.. - Giáo viên giảng rõ thêm về từng nhiệm vụ của trồng trọt. - Tiểu kết, ghi bảng * Hoạt động 3: Để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt, cần sử dụng những biện pháp gì? Yêu cầu: Biết được những biện pháp sử dụng để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Giáo viên yêu cầu học - Học sinh thảo luận III. Để thực hiện nhiệm vụ của sinh theo nhóm cũ, quan nhóm và hoàn thành trồng trọt, cần sử dụng những sát bảng và hoàn thành bảng. biện pháp gì? bảng. - Đại diện nhóm trình Các biện pháp để thực hiện bày, nhóm khác bổ sung nhiệm vụ của trồng trọt là khai - Yêu cầu nêu được: hoang, lấn biển, tăng vụ trên đơn + Khai hoang, lấn biển: vị diện tích và áp dụng các biện tăng diện tích đất canh pháp kĩ thuật tiên tiến tác. + Tăng vụ trên đơn vị IV. Khái niệm về đất trồng: diện tích: tăng sản lượng 1. Đất trồng là gì? nông sản. Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp + Áp dụng đúng biện của vỏ Trái Đất, trên đó thực vật -Học sinh lắng nghe. có thể sinh sống và tạo ra sản - Có ý nghĩa là sản xuất phẩm. ra nhiều nông sản cung cấp cho tiêu dùng. 2. Vai trò của đất trồng: Đất có vai trò đặc biệt đối với - Không phải vùng nào đời sống cây trồng vì đất là môi ta cũng sử dụng được 3 trường cung cấp nước, chất dinh biện pháp đó vì mỗi dưỡng, oxi cho cây và giữ cho cây vùng có điều kiện khác đứng thẳng. nhau. V. Thành phần của đất trồng: - Học sinh ghi bài Gồm 3 phần: phần rắn, phần khí, phần lỏng. Một số biện pháp Mục đích - Phần khí cung cấp oxi cho cây. - Khai hoang, lấn biển. - Phần rắn cung cấp chất dinh - Tăng vụ trên đơn vị dưỡng cho cây. diện tích. - Phần lỏng: cung cấp nước cho - Áp dụng đúng biện cây. pháp kĩ thuật trồng trọt. - Giáo viên nhận xét. + Sử dụng các biện pháp trên có ý nghĩa gì? + Có phải ở bất kỳ vùng nào ta cũng sử dụng các biện pháp đó không? Vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Giáo viên chốt lại kiến thức, ghi bảng. 4. Củng cố Nhắc lại vai trò và nhiệm vụ của đất trồng, khái niệm đất trồng. 5. Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét về thái độ học tập của học sinh. - Dặn dò: về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài 2. ------------------o0o----------------------Ngày soạn:15/08/2015 Ngày dạy: /08/2015 Tiết 2 BÀI 3: MỘT SỐ TÍNH CHẤT CHÍNH CỦA ĐẤT TRỒNG I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Biết được thành phần cơ giới của đất trồng. - Hiểu được thế nào là đất chua, đất kiềm và đất trung tính. - Biết được khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất trồng. - Hiểu được thế nào là độ phì nhiêu của đất. 2.Kỹ năng: - Có khả năng phân biệt được các loại đất. - Có các biện pháp canh tác thích hợp. - Rèn luyện kĩ năng phân tích và hoạt động nhóm. 3.Thái độ: Có ý thức bảo vệ, duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất. 4.Định hướng phát triển năng lực - Năng lực hợp tác - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tự học. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ kĩ thuật. - Năng lực đánh giá. II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Đất, bảng con. - Phiếu học tập cho học sinh. 2.Học sinh: Xem trước bài 3. III.PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, hỏi đáp tìm tòi, trao đổi nhóm. IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định tố chức lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: - Đất trồng có vai trò quan trọng như thế nào đối với đời sống cây trồng? - Đất trồng gồm những thành phần nào, vai trò của từng thành phần đó đối với cây trồng ra sao?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 3.Bài mới: Đất trồng là môi trường sống của cây. Do đó ta cần biết đất có những tính chất chính nào để từ đó ta có biện pháp sử dụng và cải tạo hợp lí. Đây là nội dung của bài học hôm nay. * Hoạt động 1: Thành phần cơ giới của đất là gì? Yêu cầu: Biết được các thành phần cơ giới của đất. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Yêu cầu học sinh đọc - Học sinh đọc thông tin I. Thành phần cơ giới của thông tin mục I SGK và và trả lời: đất là gì? hỏi: Bao gồm thành phần vô Thành phần cơ giới của đất + Phần rắn của đất bao cơ và thành phần hữu cơ. là tỉ lệ phần trăm các loại hạt gồm những thành phần Gồm có các cấp hạt: hạt cát, limon, sét có trong đất. nào? cát (0,05 – 2mm), limon Tùy tỉ lệ từng loại hạt trong ( bột, bụi) (0,002 – 0,05 đất mà chia đất ra làm 3 loại + Phần vô cơ gồm có mấy mm) và sét (<0,002 mm). chính: đất cát, đất thịt, đất cấp hạt? Thành phần cơ giới của sét. + Thành phần cơ giới của đất là tỉ lệ phần trăm các đất là gì? loại hạt cát, limon, sét + Căn cứ vào thành phần có trong đất. cơ giới người ta chia đất ra - Chia đất làm 3 loại: Đất mấy loại? cát, đất thịt và đất sét. - Giáo viên giảng thêm: Giữa các loại đất đó còn - Học sinh lắng nghe. có các loại đất trung gian - Học sinh ghi bài. như: đất cát pha, đất thịt nhẹ,… - Tiểu kết, ghi bảng. * Hoạt động 2: Độ chua, độ kiềm của đất. Yêu cầu: Hiểu được thế nào là đất chua, đất kiềm và đất trung tính. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Yêu cầu học sinh đọc Học sinh đọc thông tin II. Độ chua, độ kiềm của thông tin mục II và hỏi: và trả lời: đất: + Người ta dùng độ pH để -Dùng để đo độ chua, độ Độ pH dao động từ 0 đến làm gì? kiềm của đất. 14. + Trị số pH dao động trong Dao động từ 0 đến 14. Căn cứ vào độ pH người phạm vi nào? ta chia đất thành đất chua, + Với giá trị nào của pH Với các giá trị: đất kiềm và đất trung tiùnh. thì đất được gọi là đất + Đất chua: pH<6,5. + Đất chua có pH < 6,5. chua, đất kiềm, đất trung + Đất kiềm: pH> 7,5. + Đất kiềm có pH > 7,5. tính? + Đất trung tính: pH = + Đất trung tính có pH= 6,6 + Em hãy cho biết tại sao 6,6 -7,5. -7,5. người ta xác định độ chua, Để có kế hoạch sử dụng độ kiềm của đất nhằm mục và cải tạo đất. Vì mỗi đích gì? loại cây trồng chỉ sinh -Giáo viên sửa, bổ sung và trưởng, phát triển tốt giảng: trong một phạm vi pH.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Biện pháp làm giảm độ chua của đất là bón vôi kết hợp với thủy lợi đi đôi với canh tác hợp lí - Tiểu kết, ghi bảng.. nhất định. Học sinh lắng nghe. - Học sinh ghi bài. * Hoạt động 3: Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất. Yêu cầu: Biết được khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Yêu cầu 1 học sinh đọc - Học sinh đọc to. III. Khả năng giữ nước và to thông tin mục III SGK. chất dinh dưỡng của đất: - Yêu cầu học sinh chia - Học sinh thảo luận Nhờ các hạt cát, limon, sét nhóm, thảo luận và hoàn nhóm, cử đại diện trả lời và chất mùn mà đất giữ được thành bảng. và nhóm khác bổ sung. nước và chất dinh dưỡng. Đất chứa nhiều hạt có kích thước bé và càng chứa nhiều Đất Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng mùn khả năng giữ nước và Tốt Trung Kém chất dinh dưỡng càng cao. bình Đất cát X Đất thịt x Đất sét X - Giáo viên nhận xét và - Học sinh lắng nghe và hỏi: trả lời: + Nhờ đâu mà đất có khả - Nhờ các hạt cát, limon, năng giữ nước và chất dinh sét và chất mùn mà đất dưỡng? giữ được nước và chất dinh dưỡng. + Sau khi hoàn thành bảng - Đất chứa nhiều hạt có các em có nhận xét gì về kích thước bé, đất càng đất? chứa nhiều mùn thì khả - Giáo viên giảng thêm: năng giữ nước và chất Để giúp tăng khả năng dinh dưỡng càng tốt. giữ nước và chất dinh - Học sinh lắng nghe. dưỡng người ta bón phân nhưng tốt nhất là bón nhiều phân hữu cơ. -Học sinh ghi bài -Tiểu kết, ghi bảng. * Hoạt động 4: Độ phì nhiêu cuả đất là gì? Yêu cầu: Hiểu được thế nào là độ phì nhiệu của đất? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học Noäi dung sinh - Yêu cầu học sinh đọc - Học sinh đọc thông tin IV. Độ phì nhiêu của đất thông tin mục IV. SGK và và trả lời: laø gì? hoûi: Độ phì nhiêu của đất là + Theo em độ phì nhiêu - Độ phì nhiêu của đất khả năng của đất cung cấp.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> của đất là gì?. là khả năng của đất cung cấp đủ nước, oxi, chất dinh dưỡng cho cây trồng bảo đảm được năng suất cao, đồng thời không chứa các chất độc hại cho cây. - Coøn caàn caùc yeáu toá khaùc nhö: gioáng toát, chăm sóc tốt và thời tiết thuận lợi. - Học sinh laéng nghe.. đủ nước, oxi, chất dinh dưỡng cho cây trồng bảo đảm được năng suất cao, đồng thời không chứa các chất độc hại cho cây. Tuy nhieân muoán coù naêng suất cao thì ngoài độ phì nhieâu coøn caàn phaûi chuù yù đến các yếu tố khác như: Thời tiết thuận lợi, giống toát vaø chaêm soùc toát.. + Ngoài độ phì nhiêu còn coù yeáu toá naøo khaùc quyeát ñònh naêng suaát caây troàng khoâng? - Giaùo vieân giaûng theâm cho học sinh: Muốn nâng cao độ phì nhiêu của đất cần phải: làm đất đúng kỹ thuật, cải tạo và sử dụng đất hợp lí, thực hiện chế độ canh tác tieân tieán. - Giaùo vieân choát laïi kieán Học sinh ghi baøi. thức, ghi bảng. Học sinh đọc phần ghi nhớ. 4.Củng cố: - Thế nào là đất chua, đất kiềm và đất trung tính? - Nhờ đâu mà đất giữ được nước và chất dinh dưỡng? - Độ phì nhiêu của đất là gì? 5.Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét về thái độ học tập của học sinh. - Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài 4. ------------------o0o----------------------Giao Thanh, ngày tháng năm 2015 Thay mặt TCM.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TUẦN 2 Ngày soạn: 20/08/2015 Ngày dạy: 3/09/2015-7A. /09/2015-7B. Tiết 3 BÀI 6: BIỆN PHÁP SỬ DỤNG, BẢO VỆ VÀ CẢI TẠO ĐẤT. I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Hiểu được vì sao phải sử dụng đất hợp lí. - Biết được các biện pháp thường dùng để cải tạo và bảo vệ đất. 2. Kỹ năng: - Biết sử dụng các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất phù hợp. - Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm. - Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích. 3.Thái độ: Có ý thức chăm sóc, bảo vệ tài nguyên môi trường đất. 4.Định hướng phát triển năng lực - Năng lực hợp tác - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tự học. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ kĩ thuật. - Năng lực đánh giá. II.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: -Hình 3,4,5 SGK trang 14 phóng to. - Bảng phụ, phiếu học tập cho Học sinh. 2. Học sinh: Xem trước bài 6. III.PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, hỏi đáp tìm tòi, trao đổi nhóm. IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là đất chua, đất kiềm và đất trung tính? - Nhờ đâu mà đất giữ được nước và chất dinh dưỡng? - Độ phì nhiêu của đất là gì? 3. Bài mới: Đất là tài nguyên quý của quốc gia, là cơ sở để sản xuất nông , lâm nghiệp. Vì vậy chúng ta phải biết cách sử dụng cải tạo và bảo vệ đất. Để biết như thế nào là sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất hợp lí ta vào bài mới. * Hoạt động 1: Vì sao phải sử dụng đất hợp lí? Yêu cầu: Hiểu được vì sao phải sử dụng đất hợp lí. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Yêu cầu học sinh xem - Học sinh đọc thông tin và I. Vì sao phải sử phần thông tin mục I SGK trả lời: dụng đất hợp lí? và hỏi: Do dân số tăng + Vì sao phải sử dụng đất - Do dân số tăng nhanh dẫn nhanh dẫn đến nhu hợp lí? đến nhu cầu lương thực, cầu lương thực, thực phẩm tăng theo trong thực phẩm tăng - Chia nhóm, yêu cầu thảo khi đó diện tích đất trồng có theo, trong khi đó.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> luận và hoàn thành bảng mẫu: - Giáo viên treo bảng phụ lên bảng. -Giáo viên tổng hợp ý kiến đưa ra đáp án. Biện pháp sử dụng đất -Thâm canh tăng vụ.. hạn, -Học sinh chia nhóm, thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. diện tích đất trồng trọt có hạn , vì vậy phải sử dụng đất hợp lí.. Mục đích - Tăng năng suất, sản lượng. - Chống xói mòn. - Tạo điều kiện cho cây phát triển mạnh. - Cung cấp thêm chất dinh dưỡng cho cây. - Học sinh lắng nghe.. - Không bỏ đất hoang. _ Chọn cây trồng phù hợp với đất. -Vừa sử dụng, vừa cải tạo. - Giáo viên giảng giải thêm: Biện pháp vừa sử dụng, vừa cải tạo thường áp dụng đối với những vùng đất mới khai hoang hoặc mới lấn ra biển. Đối với những vùng đất này, không nên chờ đến khi cải tạo xong mới sử dụng mà phải sử dụng ngay - Học sinh ghi bài. để sớm thu hoạch. - Tiểu kết, ghi bảng. * Hoạt động 2: Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất. Yêu cầu: Nắm được các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất. Hoạt động của giáo viên - Giaùo vieân hoûi: + Taïi sao ta phaûi caûi taïo đất?. - Giáo viên giới thiệu cho Học sinh một số loại đất cần cải tạo ở nước ta: + Đất xám bạc màu: nghèo dinh dưỡng, tầng đất mặt rất mỏng, đất thường chua. + Đất mặn: có nồng độ. Hoạt động của học sinh - Học sinh trả lời: - Vì có những nơi đất có những tính chất xấu như: chua, maën, baïc maøu… neân cần phải cải tạo mới sử dụng có hiệu quả được. - Học sinh laéng nghe.. Noäi dung II. Bieän phaùp caûi taïo vaø baûo veä đất: Những biện pháp thường dùng để cải tạo và bảo vệ đất là canh tác, thuỷ lợi và boùn phapân..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> muối tương đối cao, cây trồng không sống được trừ các cây chịu mặn (đước, suù, veït, coùi,..) + Đất phèn: Đất rất chua chứa nhiều muối phèn gây độc hại cho cây trồng. - Yeâu caàu theo nhoùm cuõ thaûo luaän theo baûng vaø keàt hợp quan sát hình 3,4,5.. - Tổng hợp các ý kiến và đưa ra đáp án. Biện pháp cải tạo đất - Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ. - Làm ruộng bậc thang.. - Nhóm thảo luận và hoàn thaønh baûng. - Cử đại diện nhóm trình baøy vaø nhoùm khaùc boå sung. - Học sinh ghi bài vào vở.. Mục đích -Tăng bề dày lớp đất canh tác. - Hạn chế dòng chảy, xói mòn, rửa trôi. - Tăng độ che phủ đất, hạn chế xói mòn rửa trôi. - Tháo chua, rửa mặn.. Áp dụng cho loại đất - Đất xám bạc màu. - Đất dốc (đồi, núi). - Đất dốc đồi núi.. - Trồng xen cây nông nghiệp giữa các cây phân xanh. - Cày sâu, bừa sục, giữ nước - Đất phèn. liên tục, thay nước thường -Bổ sung chất dinh dưỡng xuyên. cho đất. - Bón vôi. - Đất phèn. - Giáo viên hỏi: - Học sinh trả lời: + Qua đó thì cho biết những - Các biện pháp thường biện pháp nào thường dùng dùng: canh tác, thuỷ lợi, bón để cải tạo và bảo vệ đất? phân. - Giáo viên giải thích hình - Học sinh lắng nghe. thêm. - Tiểu kết, ghi bảng. - Học sinh ghi bài. Học sinh đọc phần ghi nhớ. 4. Củng cố: - Vì sao phải sử dụng đất hợp lí? - Hãy cho biết những biện pháp dùng để cải tạo và bảo vệ đất. 5.Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét về thái độ học tập cuả học sinh. - Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài 7. ------------------o0o----------------------. Ngày soạn: 23 /08/2015.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ngày dạy:. 4 /09/2015-7A,7B Tiết 4. BÀI 4-5: Thực hành -XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CƠ GIỚI CỦA ĐẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐƠN GIẢN - XÁC ĐỊNH ĐỘ pH CỦA ĐẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP SO MÀU I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Biết cách xác định được thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp đơn giản (vê tay). Biết cách xác định pH của đất bằng phương pháp so màu. 2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hành, hoạt động nhóm. 3.Thái độ: Có ý thức trong việc làm thực hành, cẩn thận trong khi làm thực hành và phải bảo đảm an toàn lao động. 4.Định hướng phát triển năng lực - Năng lực hợp tác - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tự học. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ kĩ thuật. - Năng lực đánh giá. II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Mẫu đất, thước đo, 1 lọ nhỏ đựng nước. - Bảng chuẩn phân cấp đất. 2.Học sinh: - Xem trước bài thực hành. - Chuẩn bị 3 mẫu đất: đất cát, đất sét, đất thịt. III.PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, thực hành và thảo luận nhóm. IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định tổ chức lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: - Độ phì nhiêu của đất là gì? - Thành phần cơ giới của đất hình thành qua những cấp hạt nào? Từ các cấp hạt đó chia đất thành mấy loại đất chính? - Muốn nâng cao độ phì nhiêu của đất cần phải làm gì? 3.Bài mới: Thành phần cơ giới của đất chia thành 3 cấp hạt là: hạt cát, sét và limon. Tùy theo tỉ lệ các hạt này mà người ta chia đất thành 3 loại chính là đất sét, đất cát và đất.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> thịt. Bài thực hành hôm nay là nhằm xác định thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp vê tay. * Hoạt động 1: Vật liệu và dụng cụ cần thiết. Yêu cầu: Biết được các vật liệu và dụng cụ cần thiết phải dùng trong giờ thực hành. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Yêu cầu học sinh đọc to - Học sinh đọc to. I. Vật liệu và dụng phần I SGK trang 10. cụ cần thiết: - Sau đó giáo viên hướng - Học sinh lắng nghe và - Lấy 3 mẫu đất đựng dẫn học sinh đặt mẫu đất tiến hành ghi ngoài giấy. trong túi nilông hoặc vào giấy gói lại và ghi dùng giấy sạch gói lại, phía bên ngoài: bên ngoài có ghi : + Mẫu đất số. Mẫu đất số…, Ngày + Ngày lấy mẫu lấy mẫu…, Nơi lấy + Nơi lấy mẫu mẫu…, Người lấy + Người lấy mẫu mẫu… _ Yêu cầu học sinh chia Học sinh làm theo lời + 1 lọ nhỏ đựng nước nhóm để thực hành. giáo viên. và 1 ống hút lấy nước. -Thước đo. * Hoạt động 2: Quy trình thực hành. Yêu cầu: Nắm vững các bước trong quy trình thực hành. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Giáo viên yêu cầu học - Học sinh tiến hành làm II. Quy trình thực sinh đem đất đã chuẩn bị theo. hành: đặt lên bàn. - Bước 1: lấy một ít - Giáo viên hướng dẫn đất bằng viên bi cho làm thực hành. Sau đó gọi - Học sinh quan sát . 1 học vào lòng bàn tay. 1 học sinh đọc to và 1 học sinh đọc và 1 học sinh làm - Bước 2: Nhỏ vài sinh làm theo lời bạn đọc thực hành. giọt nước cho đủ ẩm để cho các bạn khác xem. (khi cảm thấy mát - Yêu cầu học sinh xem tay, nặn thấy dẻo là bảng 1: Chuẩn phân cấp được). đất (SGK trang 11) và từ - Bước 3: Dùng 2 bàn đó hãy xác định loại đất - Các học sinh xem bảng 1 tay vê đất thành thỏi mà mình vê được là loại và quan sát học sinh đang có đường kính đất gì. làm thực hành xác định khoảng 3mm. loại đất. - Bước 4: Uốn thỏi đất thành vòng tròn có đường kính khoảng 3cm. Sau đó quan sát đối chiếu với chuẩn phân cấp ở bảng 1. * Hoạt động 3: Thực hành. Yêu cầu: làm thực hành để hoàn thành bảng..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hoạt động của giáo viên - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và xác định mẫu của nhóm mình đem theo. -Sau đó yêu cầu từng nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình. - Yêu cầu học sinh nộp bảng mẫu thu hoạch. Mẫu đất Số 1 Số 2 Số 3. Hoạt động của học sinh - Học sinh tiến hành thảo luận và xác định. - Đại diện từng nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung.. Nội dung III. Thực hành:. Học sinh nộp bảng thu hoạch cho giáo viên.. Trạng thái đất sau khi vê. Loại đất xác định. …………………………… ……………………………………… …… …… …………………………… ……………………………………… … … Yêu cầu: Tiến hành thực hành để hoàn thành bảng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung -Yêu cầu học sinh chia nhóm và tiến hành thực hành. - Yêu cầu học sinh của các nhóm trình bày cách thực hiện và xác định loại đất mà học sinh đã thực hành.Có thể cho điểm học sinh - Sau đó yêu cầu học sinh nộp bảng thu hoạch. Mẫu đất Mẫu số 1. So màu lần 1 So màu lần 2 So màu lần 3 Trung bình Mẫu số 2. So màu lần 1 So màu lần 2 So màu lần 3 Trung bình. - Học sinh chia nhóm và tiến hành thực hành.. III. Thực hành:. - Học sinh trả lời. - Học sinh nộp bài thu hoạch. Độ pH. …………………… …………………… …………………… ………………………… ……… ………………………… ……… ………………………… ………. Đất chua, kiềm, trung tính ………………………… …… ………………………… …… ………………………… …… ………………………… …… ………………………… …… ………………………….

<span class='text_page_counter'>(14)</span> …… ………………………… 4.Củng cố và đánh giá giờ thực hành: Các học sinh còn lại tự đánh giá mẫu đất của mình. Giao Thanh, ngày tháng Thay mặt TCM. năm 2015.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TUẦN 3 Ngày soạn: 3/09/2015 Ngày dạy: 10/09/2015-7A. 9/09/2015-7B. Tiết 5- BÀI 4-5: THỰC HÀNH -XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CƠ GIỚI CỦA ĐẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐƠN GIẢN - XÁC ĐỊNH ĐỘ pH CỦA ĐẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP SO MÀU (Tiếp theo) I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Biết cách xác định được thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp đơn giản (vê tay). Biết cách xác định pH của đất bằng phương pháp so màu. 2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hành, hoạt động nhóm. 3.Thái độ: Có ý thức trong việc làm thực hành, cẩn thận trong khi làm thực hành và phải bảo đảm an toàn lao động.. 4.Định hướng phát triển năng lực - Năng lực hợp tác - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tự học. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ kĩ thuật. - Năng lực đánh giá. II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Mẫu đất, thước đo, 1 lọ nhỏ đựng nước. - Bảng chuẩn phân cấp đất. 2.Học sinh: - Xem trước bài thực hành. - Chuẩn bị 3 mẫu đất: đất cát, đất sét, đất thịt. III. PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, thực hành và thảo luận nhóm. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định tổ chức lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: - Độ phì nhiêu của đất là gì? - Thành phần cơ giới của đất hình thành qua những cấp hạt nào? Từ các cấp hạt đó chia đất thành mấy loại đất chính? - Muốn nâng cao độ phì nhiêu của đất cần phải làm gì? 3.Bài mới: Thành phần cơ giới của đất chia thành 3 cấp hạt là: hạt cát, sét và limon. Tùy theo tỉ lệ các hạt này mà người ta chia đất thành 3 loại chính là đất sét, đất cát và đất thịt. Bài thực hành hôm nay là nhằm xác định thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp vê tay..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> pH dao động từ 0 đến 14. Căn cứ vào độ pH người ta xác định đất chua, đất kiềm và đất trung tính. Hôm nay ta sẽ xác định độ pH của đất bằng phương pháp so màu. * Hoạt động 1: Vật liệu và dụng cụ cần thiết. Yêu cầu: Nắm vững các vật liệu và dụng cụ cần thiết để thực hành. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Yêu cầu 1 học sinh đọc to - 1 học sinh đọc to. I. Vật liệu và dụng cụ phần I SGK trang 12. cần thiết: Giáo viên yêu cầu học sinh - Học sinh đem mẫu ra và trả - Lấy 2 mẫu đất. Mẫu đất đem mẫu ra và hỏi: lời: được đựng trong túi + Sau khi lấy mẫu các em - Mẫu đất được đựng trong túi nilong hoặc dùng giấy để mẫu ở đâu? nilông hoặc dùng giấy sạch sạch gói lại. gói lại. - Một muỗng nhỏ. + Ở bên ngoài các em phải - Bên ngoài có ghi: Mẫu đất - Một thang màu pH ghi gì? số…, Ngày lấy mẫu…, Nơi chuẩn, một lọ chất chỉ thị Yêu cầu học sinh ghi vào lấy mẫu…, Người lấy màu. tập. mẫu….. - Học sinh ghi vào tập. * Hoạt động 2: Quy trình thực hành. Yêu cầu: Nắm rõ các bước trong quy trình thực hành. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu 1 học sinh đọc 3 - 1 học sinh đọc 3 bước thực bước thực hành SGK trang hành. 12, 13. Giáo viên thực hành mẫu - Học sinh quan sát. cho học sinh xem. Yêu cầu 1 học sinh làm lại -Các học sinh khác quan sát cho các bạn khác xem Yêu bạn làm thực hành. cầu học sinh viết vào. học sinh viết vào vở. Giáo viên giảng thêm: So màu với thang màu - Học sinh lắng nghe. pH chuẩn, chúng ta phải làm 3 lần như vậy. Lần 1 để chất chỉ thị vào, sau đó so màu lần 1, 1 lát sau tiếp tục để chất chỉ thị màu vào và so màu lần 2, tương tự so màu lần 3, mỗi lần so màu phải có ghi lại rồi lấy pH của 3 lần so màu công lại, lấy trung bình cộng làm pH chuẩn, sau đó xác định loại đất. * Hoạt động 3: Thực hành. Yêu cầu: Tiến hành thực hành để hoàn thành bảng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu học sinh chia nhóm và tiến hành thực. Học sinh chia nhóm và tiến hành thực hành.. Nội dung II. Quy trình thực hành: - Bước 1: lấy một lượng đất bằng hạt ngô cho vào thìa. - Bước 2: Nhỏ từ từ chất chỉ thị màu tổng hợp vào mẫu đất cho đến khi dư thừa 1 giọt. - Bước 3: Sau 1 phút, nghiêng thìa cho chất chỉ màu chảy ra và so màu với thang màu pH chuẩn. Nếu trùng màu nào thì đất có độ pH tương đương với độ pH của màu đó.. Nội dung. III. Thực hành:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> hành. Yêu cầu học sinh của các nhóm trình bày cách thực hiện và xác định loại đất mà học sinh đã thực hành. (Có thể cho điểm học sinh Sau đó yêu cầu học sinh nộp bảng thu hoạch. Mẫu đất Mẫu số 1. So màu lần 1 So màu lần 2 So màu lần 3. Học sinh trả lời. Học sinh nộp bài thu hoạch.. Độ pH …………………………… ………………………………. ………………………………. ……………………………… ……………………………… … ………………………………. Đất chua, kiềm, trung tính ………………………………… ……………………………….. ……………………………….. ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… …………………………………. Trung bình Mẫu số 2. So màu lần 1 So màu lần 2 So màu lần 3 Trung bình 4.Củng cố và đánh giá 2 giờ thực hành: Các học sinh còn lại tự đánh giá mẫu đất của mình. 5.Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét về sự chuẩn bị mẫu và thái độ thực hành của học sinh. - Dặn dò: Về nhà xem lại bài.. *************************************************************** Ngày soạn: 3/09/2015 Ngày dạy: 11/09/2015-7A 11/09/2015-7B Tiết 6- BÀI 4-5: THỰC HÀNH -XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CƠ GIỚI CỦA ĐẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐƠN GIẢN - XÁC ĐỊNH ĐỘ pH CỦA ĐẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP SO MÀU (Tiếp theo) I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết cách xác định pH của đất bằng phương pháp so màu 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, thực hành và thảo luận nhóm. 3.Thái độ: Có ý thức cẩn thận, bảo đảm an toàn trong khi thực hành..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 4.Định hướng phát triển năng lực - Năng lực hợp tác - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tự học. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ kĩ thuật. - Năng lực đánh giá. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - 2 mẫu đất, một thìa nhỏ. - Một thang màu pH chuẩn, một lọ chất chỉ thị màu tổng hợp. 2. Học sinh: Các mẫu đất và xem trước bài thực hành III. PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, vấn đáp và thảo luận nhóm. IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định tổ chức lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong khi dạy. 3.Bài mới: pH dao động từ 0 đến 14. Căn cứ vào độ pH người ta xác định đất chua, đất kiềm và đất trung tính. Hôm nay ta sẽ xác định độ pH của đất bằng phương pháp so màu. * Hoạt động 1: Vật liệu và dụng cụ cần thiết. Yêu cầu: Nắm vững các vật liệu và dụng cụ cần thiết để thực hành. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Yêu cầu 1 học sinh đọc 1 học sinh đọc to. I. Vật liệu và dụng cụ to phần I SGK trang 12. cần thiết: Giáo viên yêu cầu học Học sinh đem mẫu ra và trả Lấy 2 mẫu đất. Mẫu đất sinh đem mẫu ra và hỏi: lời: được đựng trong túi + Sau khi lấy mẫu các Mẫu đất được đựng trong túi nilong hoặc dùng giấy em để mẫu ở đâu? nilông hoặc dùng giấy sạch sạch gói lại. gói lại. Một muỗng nhỏ. + Ở bên ngoài các em Bên ngoài có ghi: Mẫu đất Một thang màu pH phải ghi gì? số…, Ngày lấy mẫu…, Nơi chuẩn, một lọ chất chỉ thị Yêu cầu học sinh ghi lấy mẫu…, Người lấy màu. vào tập. mẫu….. Học sinh ghi vào tập. * Hoạt động 2: Quy trình thực hành. Yêu cầu: Nắm rõ các bước trong quy trình thực hành. Hoạt động của giáo viên Yêu cầu 1 học sinh đọc 3 bước thực hành SGK trang 12, 13. Giáo viên thực hành mẫu cho học sinh xem. Yêu cầu 1 học sinh làm lại cho các bạn khác xem. Yêu cầu học sinh viết vào.. Hoạt động của học sinh 1 học sinh đọc 3 bước thực hành. Học sinh quan sát. Các học sinh khác quan sát bạn làm thực hành. học sinh viết vào vở.. Nội dung II. Quy trình thực hành: Bước 1: lấy một lượng đất bằng hạt ngô cho vào thìa. Bước 2: Nhỏ từ từ chất chỉ thị màu tổng hợp vào mẫu đất cho đến khi dư thừa 1 giọt. Bước 3: Sau 1 phút,.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo viên giảng thêm: Học sinh lắng nghe. So màu với thang màu pH chuẩn, chúng ta phải làm 3 lần như vậy. Lần 1 để chất chỉ thị vào, sau đó so màu lần 1, 1 lát sau tiếp tục để chất chỉ thị màu vào và so màu lần 2, tương tự so màu lần 3, mỗi lần so màu phải có ghi lại rồi lấy pH của 3 lần so màu công lại, lấy trung bình cộng làm pH chuẩn, sau đó xác định loại đất. * Hoạt động 3: Thực hành. Yêu cầu: Tiến hành thực hành để hoàn thành bảng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu học sinh chia Học sinh chia nhóm và tiến nhóm và tiến hành thực hành thực hành. hành. Yêu cầu học sinh của Học sinh trả lời các nhóm trình bày cách thực hiện và xác định loại đất mà học sinh đã thực hành. (Có thể cho điểm học Học sinh nộp bài thu hoạch. sinh) Sau đó yêu cầu học sinh nộp bảng thu hoạch. Mẫu đất Mẫu số 1. So màu lần 1 So màu lần So màu lần 3. Độ pH …………………………… ………………………………. ………………………………. ……………………………… ……………………………… ……………………………… ………………………………. nghiêng thìa cho chất chỉ màu chảy ra và so màu với thang màu pH chuẩn. Nếu trùng màu nào thì đất có độ pH tương đương với độ pH của màu đó.. Nội dung. III. Thực hành:. Đất chua, kiềm, trung tính ………………………………… ……………………………….. ……………………………….. ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… …………………………………. Trung bình Mẫu số 2. So màu lần 1 So màu lần 2 So màu lần 3 Trung bình 4.Củng cố và đánh giá giờ thực hành: Các học sinh còn lại tự đánh giá mẫu đất của mình. 5.Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét về sự chuẩn bị mẫu và thái độ thực hành của học sinh..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Dặn dò: Về nhà xem lại bài, xem trước bài 6. ------------------o0o-----------------------. Giao Thanh, ngày tháng Thay mặt TCM. năm 2015.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> TUẦN 4 Ngày soạn: 10/09/2015 Ngày dạy: 17/09/2015-7A. 16 /09/2015-7B. Tiết 7-BÀI 7: TÁC DỤNG CỦA PHÂN BÓN TRONG TRỒNG TRỌT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -Hiểu được thế nào là phân bón, các loại phân bón thường dùng và tác dụng của phân bón. 2. Kỹ năng: - Phân biệt được các loại phân bón và biết cách sử dụng từng loại phân bón phù hợp với từng loại đất và từng loại cây. -Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích và thảo luận nhóm. 3. Thái độ: -Có ý thức tận dụng các sản phẩm phụ như thân, cành, lá và cây hoang dại để làm phân bón. 4.Định hướng phát triển năng lực -Năng lực giải quyết vấn đề. -Năng lực giao tiếp. -Năng lực tự học. -Năng lực sử dụng ngôn ngữ kĩ thuật. -Năng lực lựa chon. -Năng lực đánh giá. II. CHUẨN BỊ: 1.GV: - Hình 6 trang 17 SGK phóng to. - Bảng phụ, phiếu học tập. 2. HS: - Xem trước bài 7. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Vì sao phải cải tạo đất? Người ta thường dùng những biện pháp nào để cải tạo đất? 3. Bài mới: Người ta nói rằng phân bón là một yếu tố không thể thiếu trong sản xuất trồng trọt. Vậy phân bón là gì và nó có tác dụng như thế nào đối với cây trồng? Để biết được điều này ta vào bài 7 Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Nội dung. - Yêu cầu học sinh đọc mục I và trả lời các câu hỏi: + Phân bón là gì? + Vì sao người ta bón phân cho cây? + Các chất dinh dưỡng chính trong cây là những. - Học sinh đọc mục I và trả lời: Phân bón là thức ăn do con người bổ sung cho cây trồng. - Vì phân bón có chứa các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng. Đó là đạm, lân, kali.. I. Phân bón là gì? Phân bón là thức ăn do con người bổ sung cho cây trồng. Có 3 nhóm phân bón là phân hữu cơ, phân hóa học và phân vi sinh..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> chất nào? + Giáo viên giải thích thêm ngoài các chất trên , còn có nhóm các nguyên tốt vi lượng như: Cu, Fe, Zn,… + Người ta chia phân bón ra làm mấy nhóm chính? + Phân hữu cơ gồm những loại nào? + Phân hóa học gồm những loại nào? + Phân vi sinh gồm những loại nào? -Yêu cầu học sinh chia nhóm và thảo luận để hoàn thành bảng. Nhóm Loại phân bón phân bón Phân hữu cơ Phân hóa học Phân vi sinh -Giáo viên nhận xét.. - Phân bón chia làm 3 nhóm chính: phân hữu cơ, phân hóa học và phân vi sinh. - Gồm: phân chuồng, phân bắc, phân rác, phân xanh, than bùn và khô dầu. - Gồm: phân lân, phân đạm, phân kali, phân đa lượng, phân vi lượng. - Gồm: phân bón có chứa vi sinh vật chuyển hóa đồng, vi sinh vật chuyển hóa lân. - Học sinh thảo luận nhóm và hoàn thành bảng. - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung. - Yêu cầu nêu được: + Phân hữu cơ: a, b, e, g, k, l, m. + Phân hóa học: c, d, h, n. + Phân vi sinh: l. * Hoạt động 2: Tác dụng của phân bón. Yêu cầu: Hiểu được tác dụng của phân bón. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. - Yêu cầu học sinh quan sát hình 6 SGK và trả lời câu hỏi: + Phân bón có ảnh hưởng thế nào đến đất, năng suất cây trồng và chất lượng nông sản? - Giáo viên nhận xét. Nhờ phân bón mà có nhiều chất dinh dưỡng hơn nên cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt, đạt năng suất cao và chất lượng nông sản cũng cao hơn.. -Học sinh quan sát hình và trả lời:. Nội dung. II. Tác dụng của phân bón: Phân bón làm tăng độ phì nhiều của đất, tăng năng suất - Phân bón làm tăng độ phì cây trồng và tăng chất lượng nhiêu của đất, tăng năng nông sản. suất và chất lượng nông sản.. - Không, vì khi bón phân.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> + Vậy bón phân cho đất càng nhiều càng tốt phải không? Vì sao?. quá liều lượng, sai chủng loại, không cân đối giữa các loại phân nhất là phân hóa học thì năng suất cây trồng không những không tăng mà có khi còn giảm.. Học sinh đọc phần ghi nhớ và mục em có thể chưa biết. 4.Củng cố: - Thế nào là phân bón? Có mấy nhóm chính? Kể ra. - Phân bón có tác dụng như thế nào? 5.Nhận xét – dặn dò: - Nhận xét về thái độ học tập của học sinh. - Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài 5. ------------------o0o----------------------Ngày soạn: 10/09/2015 Ngày dạy: 18/09/2015-7A 18 /09/2015-7B Tiết 8-BÀI 9: CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN CÁC LOẠI PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết được cách bón phân - Biết được cách sử dụng các loại phân bón thông thường. - Biết được cách bảo quản các loại phân bón thông thường. 2. Kỹ năng: -Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích. - Hoạt động nhóm. 3. Thái độ: -Có ý thức tiết kiệm và bảo vệ môi trường khi sử dụng phân bón. 4.Định hướng phát triển năng lực -Năng lực giải quyết vấn đề. -Năng lực giao tiếp. -Năng lực tự học. -Năng lực sử dụng ngôn ngữ kĩ thuật. -Năng lực lựa chon. -Năng lực đánh giá. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Hình 7,8,9,10 SGK phóng to. - Bảng phụ, phiếu học tập. 2. Học sinh: Xem trước bài 9. III.PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, hỏi đáp tìm tòi, trao đổi nhóm. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức lớp:.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 2. Kiểm tra bài cũ Em hãy cho biết tên và đặc điểm của một số phân bón thông thường hiện nay. 3. Bài mới: Trong trồng trọt, phân bón là một yếu tố không thể thiếu được. Do đó chúng ta phải biết cách sử dụng và bảo quản phân bón. Đó là nội dung của bài hôm nay. * Hoạt động 1: Cách bón phân. Yêu cầu: Biết được các cách bón phân. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Yêu cầu học sinh đọc Học sinh đọc và trả lời: I. Cách bón phân: thông tin mục I SGK và Phân bón có thể được hỏi: Người ta chia làm 2 cách bón: bón trước khi gieo trồng + Căn cứ vào thời điểm bón lót và bón thúc. (bón lót) hoặc trong thời bón phân người ta chia gian sinh trưởng của cây ra mấy cách bón phân? Bón lót là bón phân vào đất (bón thúc). + Thế nào là bón lót? trước khi gieo trồng. Bón lót Có nhiều cách bón: Có Bón lót nhằm mục đích nhằm cung cấp chất dinh dưỡng thể bón vãi, bón theo hàng, gì? cho cây con ngay khi nó mới bón theo hốc hoặc phun bén rễ. trên lá. Bón thúc là bón phân trong thời gian sinh trưởng của cây. + Thế nào là bón thúc? Chia thành các cách bón: bón vãi, bón theo hàng, bón theo hốc hoặc phun trên lá. + Căn cứ vào hình thức Học sinh chia nhóm, thảo luận. bón phân người ta chia ra mấy cách bón phân? Là Đại diện nhóm trình bày, nhóm những cách nào? khác bổ sung. Yêu cầu học sinh chia * Theo hàng ( hình 7) nhóm, thảo luận và hoàn + Ưu: 1 và 9 thành các hình trên bảng. + Nhược: 3 Yêu cầu nêu lên các ưu, * Theo hốc ( hình 8) nhược điểm của từng + Ưu: 1 và 9 cách bón phân. + Nhược: 3 * Bón vãi: ( hình9) + Ưu: 6 và 9. + Nhược : 4 * Phun trên lá: ( hình 10) + Ưu: 1,2,5. + Nhược: 8. . Giáo viên nhận xét và ghi bảng. * Hoạt động 2: Cách sử dụng các loại phân bón thông thường. Yêu cầu: Biết cách sử dụng các loại phân bón thông thường. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và hoàn thành bảng. Loại phân Cách sử dụng bón Phân hữu cơ Phân N,P,K Phân lân. - Học sinh thảo luận nhóm và hoàn thành bảng. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm còn lại bổ sung. - Yêu cầu nêu được: + Phân hữu cơ: bón lót. + Phân N,P,K : bón thúc + Phân lân: bón lót, bón thúc. - Học sinh lắng nghe. - Cần chú ý đến đặc điểm của từng loại phân mà có cách sử dụng phù hợp.. II. Cách sử dụng các loại phân bón thông thường: Khi sử dụng phân bón phải chú ý tới các đặc điểm của từng nhóm. - Phân hữu cơ: bón lót. - Phân vô cơ: bón thúc. - Phân lân:bón lót hoặc bón thúc. - Giáo viên nhận xét. + Vậy cho biết khi sử dụng phân bón cần chú ý đến điều gì? * Hoạt động 3: Bảo quản các loại phân bón thông thường. Yêu cầu: Biết cách bảo quản các loại phân bón thông thường. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung -Yêu cầu học sinh đọc mục - Học sinh đọc và trả lời: III.Bảo quản các loại III và trả lời các câu hỏi: phân bón thông thường: + Đối với phân hóa học ta - Đối với phân hóa học có các Khi chưa sử dụng để đảm phải bảo quản như thế nào? biện pháp sau: bảo chất lượng phân bón + Đựng trong chum, vại, sành cần phải có biện pháp bảo đậy kín hoặc bọc kín bằng bao quản chu đáo như: nilông. + Đựng trong chum, vại, + Để ở nơi khô ráo, thoáng sành đậy kín hoặc bọc kín mát. bằng bao nilông. + Vì sao không để lẫn lộn + Không để lẫn lộn các loại + Để ở nơi khô ráo, thoáng các loại phân bón với nhau? phân bón với nhau. mát. + Đối với phân chuồng ta - Vì sẽ xảy ra phản ứng làm + Không để lẫn lộn các phải bảo quản như thế nào? giảm chất lượng phân. loại phân bón với nhau. + Tại sao lại dùng bùn ao - Có thể bảo quản tại chuồng để trét kín đóng phân ủ? nuôi hoặc lấy ra ủ thành đóng, Qua đó ta thấy rằng tùy vào dùng bùn ao trét kín bên ngoài. từng loại phân mà có cách - Tạo điều kiện cho vi sinh vật bảo quản cho thích hợp. phân giải phân hoạt động, hạn chế đạm bay đi và giữ vệ sinh môi trường. 4. Củng cố: - Có mấy cách bón phân? Thế nào là bón lót, bón thúc? - Hãy cho biết các cách sử dụng phân bón thông thường. - Người ta bảo quản các loại phân bón thông thường bằng cách nào? 5. Nhận xét- dặn dò:.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài 10(. Giao Thanh, ngày tháng Thay mặt TCM. TUẦN 5 Ngày soạn: 10/09/2015 Ngày dạy: 24/09/2015-7A. năm 2015. 23 /09/2015-7B. Tiết 9- BÀI 10: VAI TRÒ CỦA GIỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỌN TẠO GIỐNG CÂY TRỒNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu được vai trò của giống cây trồng. - Nắm được một số tiêu chí của giống cây trồng tốt. - Biết được các phương pháp chọn, tạo giống cây trồng. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích. - Kỹ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Có ý thức quý trọng, bảo vệ các giống cây trồng quý hiếm trong sản xuất. 4.Định hướng phát triển năng lực -Năng lực giải quyết vấn đề. -Năng lực giao tiếp. -Năng lực tự học. -Năng lực sử dụng ngôn ngữ kĩ thuật. -Năng lực lựa chon. -Năng lực đánh giá. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Hình 11,12,13,14 SGK phóng to. - Chuẩn bị phiếu học tập cho Học sinh. 2. Học sinh: Xem trước bài 10. III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, hỏi đáp tìm tòi, thảo luận nhóm. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Bài mới: Ông cha ta thường có câu “nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” . nhưng ngày nay con người đã chủ động trong tưới tiêu nước, chủ động tạo và sử dụng phân bón, thì giống được đặt lên hàng đầu. Vậy giống cây trồng có vai trò như thế nào trong việc thực hiện nhiệm vụ sản xuất trồng trọt và làm như thế nào để có giống tốt? Ta hãy vào bài mới..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> * Hoạt động 1: Vai trò của giống cây trồng. Yêu cầu: Hiểu được vai trò của giống cây trồng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giáo viên treo tranh và hỏi: - Học sinh quan sát vàtrả lời: + Giống cây trồng có vai trò gì - Giống cây trồng có vai trong sản xuất trồng trọt? trò: + Tăng năng suất. + Tăng vụ. + Nhìn vào hình 11a hãy cho biết + Thay đổi cơ cấu cây thay giống cũ bằng giống mới trồng. năng suất cao có tác dụng gì? - Giống cây trồng là yếu tố + Hình 11b sử dụng giống mới quyết định đối với năng ngắn ngày có tác dụng gì đối với suất cây trồng. các vụ gieo trồng trong năm? - Có tác dụng tăng các vụ + Nhìn hình 11c sử dụng giống gieo trồng trong năm. mới ngắn ngày có ảnh hưởng như thế nào đến cơ cấu cây - Làm thay đổi cớ cấu cây trồng? trồng trong năm. * Hoạt động 2: Tiêu chí của giống cây trồng. Yêu cầu: Nắm được những tiêu chí để chọn giống tốt. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu học sinh chia nhóm, - Học sinh thảo luận thảo luận 5 tiêu chí để chọn ra nhóm, cử đại diện trả lời, những giống cây trồng tốt. nhóm khác bổ sung. - Giáo viên hỏi: - Đó là tiêu chí : 1,3,4,5. + Tại sao tiêu chí 2 không phải là - Học sinh trả lời: tiêu chí của giống cây trồng tốt? - Giống có năng suất cao chưa hẳn là giống tốt mà giống có năng suất cao và + Tại sao người ta lại chọn tiêu ổn định mới là giống tốt. chí là giống chống chịu sâu bệnh? - Nếu giống không chống chịu được sâu bệnh thì sẽ tốn nhiều công chăm sóc, năng suất và phẩm chất nông sản thấp.. Nội dung I. Vai trò của giống cây trồng: Giống cây trồng tốt có tác dụng làm tăng năng suất, tăng chất lượng nông sản, tăng vụ và làm thay đổi cơ cấu cây trồng trong năm.. Nội dung II. Tiêu chí của giống cây trồng tốt: - Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác của địa phương. -Có chất lượng tốt. -Có năng suất cao và ổn định. - Chống chịu được sâu bệnh.. * Hoạt động 3: Phương pháp chọn tạo giống cây trồng. Yêu cầu: Nêu các đặc điểm của các phương pháp chọn tạo giống cây trồng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Yêu cầu học sinh quan sát - Học sinh quan sát và thảo III. Phương pháp hình 12,13,14 và kết hợp đọc luận nhóm. chọn lọc giống cây thông tin, thảo luận nhóm về 4 - Đại diện nhóm trả lời, nhóm trồng: phương pháp đó và trả lời theo khác bổ sung. 1. Phương pháp chọn câu hỏi: - Từ nguồn giống khởi đầu (1) lọc: + Thế nào là phương pháp chọn chọn các cây có đặc tính tốt, Từ nguồn giống khởi lọc? thu lấy hạt. Gieo hạt của các đầu (1) chọn các cây.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> cây được chọn (2) và so sánh với giống khởi đầu (1) và giống địa phương (3). Nếu tốt hơn thì cho sản xuất đại trà.. có đặc tính tốt, thu lấy hạt. Gieo hạt của các cây được chọn (2) và so sánh với giống khởi đầu (1) và giống địa - Giáo viên nhận xét, ghi bảng. phương (3). Nếu tốt - Yêu cầu học sinh quan sát - Có chứa hạt phấn. hơn thì cho sản xuất hình 13 và cho biết: - Có chứa nhuỵ. đại trà. + Cây dùng làm bố có chứa gì? - Lấy phân hoa cuả cây dùng 2. Phương pháp lai: + Cây dùng làm mẹ có chứa gì? làm bố thụ phân cho nhụy hoa Lấy phấn hoa của cây + Thế nào là phương pháp lai? của cây dùng làm mẹ. Sau đó dùng làm bố thụ phấn lấy hạt của cây mẹ gieo trồng cho nhụy hoa của cây ta được cây lai. Chọn các cây dùng làm mẹ. Sau đó lai có đặc tính tốt để làm lấy hạt của cây mẹ giống. gieo trồng ta được cây - Sử dụng tác nhân vật lí (tia) lai. Chọn các cây lai có + Thế nào là phương pháp gây hoặc hoá học để xử lí các bộ đặc tính tốt để làm đột biến? phân của cây (hạt, mầm,nụ giống. hoa, hạt phấn…) gây ra đột biến. Gieo hạt của các cây đã được xử lí đột biến, chọn 3. Phương pháp gây những dòng có đột biến có lợi đột biến: để làm giống. Sử dụng tác nhân vật + Thế nào là phương pháp nuôi . lí (tia) hoặc hóa học để cấy mô? xử lí các bộ phận của - Nhóm thảo luận và trả lời: cây (hạt, mầm,nụ hoa, Tách lấy mô (hoặc tế bào) hạt phấn…) gây ra đột + Theo em trong 4 phương sống của cây, nuôi cấy trong biến. Gieo hạt của các pháp trên thì phương pháp nào môi trường đặc biệt. Sau một cây đã được xử lí đột được ứng dụng rộng rãi nhất thời gian, từ mô ( hoặc tế bào) biến, chọn những dòng hiện nay? sống đó sẽ hình thành cây có đột biến có lợi để mới, đem trồng và chọn lọc ra làm giống. được giống mới. Đó là phương pháp chọn lọc. 4. Phương pháp nuôi cấy mô: Tách lấy mô ( hoặc tế bào) sống của cây, nuôi cấy trong môi trường đặc biệt. Sau một thời gian, từ mô ( hoặc tế bào) sống đó sẽ hình thành cây mới, đem trồng và chọn lọc ra được giống mới. 4. Củng cố Học sinh đọc phần ghi nhớ. 5. Nhận xét – dặn dò:.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Nhận xét về thái độ học tập của học sinh. Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài 11. ***************************************************. Ngày soạn: 10/09/2015 Ngày dạy: 25/09/2015-7A Tiết 10 -. 25 /09/2015-7B. BÀI 11: SẢN XUẤT VÀ BẢO QUẢN GIỐNG CÂY TRỒNG. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu được quy trình sản xuất giống cây trồng. -Biết cách bảo quản hạt giống. 2. Kỹ năng: - Biết cách giâm cành, chiết cành, ghép cành. -Biết cách bảo quản hạt giống. - Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích và hoạt động nhóm 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ giống cây trồng nhất là giống quý, đặc sản. 4.Định hướng phát triển năng lực -Năng lực giải quyết vấn đề. -Năng lực giao tiếp. -Năng lực tự học. -Năng lực sử dụng ngôn ngữ kĩ thuật. -Năng lực lựa chon. -Năng lực đánh giá. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Sơ đồ 3, hình 15, 16, 17 SGK phóng to. - Chuẩn bị phiếu học tập. 2. Học sinh: Xem trước bài 11. III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, hỏi đáp tìm tòi, thảo luận nhóm. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Giống cây trồng có vai trò như thế nào trong trồng trọt? - Có mấy phương pháp chọn tạo giống cây trồng? Thế nào là phương pháp tạo giống bằng phương pháp chọn lọc? Thế nào là phương pháp tạo giống bằng phương pháp gây đột biến? 3. Bài mới: Để có giống tốt dùng trong sản xuất thì ta phải biết cách sản xuất và bảo quản. Vậy làm sao để sản xuất giống tốt và bảo quản nó? Đó là nội dung của bài học hôm nay. * Hoạt động 1: Sản xuất giống cây trồng. Yêu cầu: Hiểu được quy trình sản xuất giống cây trồng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Giáo viên hỏi: Sản xuất giống cây trồng nhằm mục I. Sản xuất giống + Sản xuất giống cây đích tạo ra nhiều hạt giống, cây con cây trồng: trồng nhằm mục đích gì? phục vụ gieo trồng. 1. Sản xuất giống Trong quá trình gieo trồng do những cây trồng bằng hạt:.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ 3 và cho biết: + Tại sao phải phục tráng giống?. nguyên nhân khác nhau mà nhiều đặc tính tốt của giống dần mất đi. Do đó cần phải phục tráng những đặc tính tốt của giống. - Có 4 năm: + Năm thứ 1: gieo hạt đã phục tráng và chọn cây có đặc tính tốt. + Năm thứ 2: Hạt của mỗi cây tốt + Quy trình sản xuất gieo thành từng dòng. Lấy hạt của giống bằng hạt được tiến các dòng tốt nhất hợp lại thành giống hành trong mấy năm? Nội siêu nguyên chủng. dung công việc của từng + Năm thứ 3: Từ giống siêu nguyên năm là gì? chủng nhân thành giống nguyên chủng + Năm thứ 4: Từ giống nguyên chủng nhân thành giống sản xuất đại trà. Giáo viên giảng giải cho học sinh thế nào là giống nguyên chủng, siêu nguyên chủng. + Giống nguyên chủng là giống có chất lượng cao được nhân ra từ giống siêu nguyên chủng. + Giống siêu nguyên chủng có số lượng ít nhưng chất lượng cao. - Giáo viên chốt lại kiến thức, ghi bảng. - Học sinh thảo luận nhóm. - Yêu cầu học sinh chia - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhóm, quan sát hình bổ sung. 15,16,17 và thảo luận câu - Yêu cầu phải nêu được: hỏi: + Giâm cành: từ cây mẹ cắt một đoạn + Hãy cho biết đặc điểm đem giâm sau một thời gian cây ra rể. của các phương pháp + Chiết cành; bốc 1 khoanh vỏ trên giâm cành, chiết cành, cành, bó đất lại. Sau một thời gian ra ghép mắt. rể thì cắt rời khỏi cây mẹ và đem - Giáo viên nhận xét, bổ trồng. sung và hỏi: + Ghép mắt: là lấy mắt cuả cây này + Tại sao khi giâm cành ghép vào cây khác. người ta phải cắt bớt lại? - Để giảm bớt cường độ thoát hơi + Tại sao khi chiết cành nước giữ cho hom giống không bị người ta phải dùng nilông héo. bó kín bầu đất lại? - Để giữ ẩm cho đất bó bầu và hạn chế sự xâm nhập của sâu bệnh. * Hoạt động 2: bảo quản hạt giống cây trồng.. Hạt giống đã phục tráng đem gieo thành từng dòng. Lấy hạt của các dòng tốt nhất hợp lại thành giống siêu nguyên chủng rồi nhân lên thành giống nguyên chủng. Sau đó đem giống nguyên chủng ra sản xuất đại trà.. 2. Sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính: - Giâm cành là từ 1 đoạn cành cắt rời khỏi thân mẹ đem giâm vào đất cát, sau một thời gian cành giâm ra rể. - Chiết cành là bóc khoanh vỏ của cành sau đó bó đất. Khi cành đã ra rể thì cắt khỏi cây mẹ và trồng xuống đất. -Ghép mắt: lấy mắt ghép ghép vào một cây khác (gốc ghép)..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Yêu cầu: Biết cách bảo quản hạt giống. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Yêu cầu học sinh đọc - Nếu như không bảo quản thì mục II và hỏi: chất lượng hạt sẽ giảm và có thể + Tại sao phải bảo quản mất khả năng nẩy mầm. hạt giống cây trồng? - Để hạn chế sự hô hấp của hạt. - Nếu lẫn tạp chất thì chất lượng + Tại sao hạt giống đem giống sẽ kém và các loại côn bảo quản phải khô? trùng sẽ dễ xâm nhập hơn. + Tại sao hạt giống đem - Hạt giống có thể bảo quản trong bảo quản phải sạch, chum, vại, bao, túi khí hoặc trong không lẫn tạp chất? các kho đông lạnh. + Hạt giống thường có thể bảo quản ở đâu?. Nội dung II. Bảo quản hạt giống cây trồng: Có hạt giống tốt phải biết cách bảo quản tốt thì mới duy trì được chất lượng của hạt. Hạt giống có thể bảo quản trong chum, vại, bao, túi khí hoặc trong các kho đông lạnh.. 4. Củng cố: - Cho biết quy trình sản xuất giống bằng hạt. - Có những phương pháp nhân giống vô tính nào? -Nêu những điều kiện cần thiết để bảo quản tốt hạt giống. 5. Kiểm tra- đánh giá: Kiểm tra 15 phút. I - TRẮC NGHIỆM Câu 1: Đất trồng có vai trò gì đối với cây trồng: A. Giúp cây đứng vững B. Cung cấp nước , oxi, dinh dưỡng C. Cung cấp nước , oxi, dinh dưỡng, giúp cây đứng vững D. Cung cấp chất dinh dưỡng, nước Câu 2: Đất kiềm có độ pH như thế nào? A. Đất có độ pH >7,5. B. Đất có độ pH = 6,6- 7,5. C. Đất có độ pH <6,5. D. Đất có độ pH quá cao hoặc quá thấp. Câu 3: Đất được chia làm mấy loại chính: A. 2. B. 3. C. 4. Câu 4: Sản xuất giống cây trồng A. Tạo ra nhiều hạt giống, cây con giống B. Tạo ra một giống mới C. Làm tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản D. Nhập khẩu giống mới từ nước khác Câu 5: Điền từ thích hợp vào chỗ trống. D. 5.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> a. Bón lót là bón phân vào đất trước khi...................................Bón lót nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con ngay khi nó.............................................................. b. Bón thúc là bón phân trong...............................................của cây. Bón thúc nhằm đáp ứng nhu cầu chất dinh dưỡng của cây trong từng thời kì, tạo điều kiện cho cây............................................................................................. II - TỰ LUẬN Câu 6:Trồng trọt có vai trò gì trong đời sống và nền kinh tế?Nhiệm vụ của trồng trọt là gì? Làm thế nào để thực hiện nhiệm vụ đó. 6. Nhận xét – dặn dò: - Nhận xét về thái độ học tập của học sinh. Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài 12. ------------------o0o----------------------Giao Thanh, ngày tháng năm 2015 Thay mặt TCM. Trần Nguyên Thùy.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> TUẦN 6 Ngày soạn: 20/09/2015 Ngày dạy: 29/9/2015 Tiết 11-BÀI 12: SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết được tác hại của sâu bệnh hại cây trồng. - Hiểu được khái niệm côn trùng và bệnh cây. - Nhận biết được các dấu hiệu của cây khi bị sâu bệnh phá hại. 2. Kỹ năng: - Hình thành những kỹ năng phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng. - Rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây trồng thường xuyên để hạn chế tác hại của sâu bệnh. 4.Định hướng phát triển năng lực -Năng lực giải quyết vấn đề. -Năng lực giao tiếp. -Năng lực tự học. -Năng lực sử dụng ngôn ngữ kĩ thuật. -Năng lực lựa chon. -Năng lực đánh giá. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Hình 18, 19, 20 SGK phóng to. - Phiếu học tập. 2. Học sinh: Xem trước bài 12. III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, hỏi đáp tìm tòi, thảo luận nhóm. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Sản xuất giống cây trồng bằng hạt được tiến hành theo trình tự nào? - Thế nào là giâm cành, chiết cành, ghép mắt? - Em hãy nêu những điều kiện cần thiết để bảo quản tốt hạt giống. 3. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Trong trồng trọt có nhiều nhân tố làm giảm năng suất và chất lượng nông sản, trong đó sâu, bệnh là 2 nhân tố gây hại nhiều nhất. Để hạn chế sâu bệnh hại cây trồng ta cần nắm vững các đặc điểm của sâu bệnh hại. Để hiểu rõ điều đó ta vào bài mới. * Hoạt động 1: Tác hại của sâu bệnh. Yêu cầu: Nắm được tác hại của sâu bệnh để có cách phòng trừ tốt nhất Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Yêu cầu học sinh đọc phần I - Học sinh đọc và trả lời: I. Tác hại của sâu, SGK và trả lời các câu hỏi: bệnh: + Sâu, bệnh có ảnh hưởng Sâu, bệnh có ảnh hưởng xấu Sâu, bệnh ảnh hưởng như thế nào đến đời sống cây đến đời sống cây trồng. Khi bị xấu đến sinh trưởng trồng? sâu, bệnh phá hại, cây trồng phát triển của cây sinh trưởng, phát triển kém, trồng và làm giảm năng suất và chất lượng nông năng suất, chất lượng + Em hãy nêu một vài ví dụ sản giảm thậm chí không cho nông sản. về ảnh hưởng của sâu bệnh thu hoạch. hại đến năng suất và chất Học sinh cho ví dụ: lượng nông sản mà em biết hay thấy ở địa phương. - Giáo viên nhận xét + Sâu bệnh hại có ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển của cây: cây trồng bị biến dạng, chậm phát triển, màu sắc biến đổi. - Học sinh lắng nghe. + Khi bị sâu bệnh phá hại, năng suất cây trồng giảm mạnh. + Khi bị sâu bệnh phá hại, chất lượng nông sản giảm. * Hoạt động 2: Khái niệm về côn trùng và bệnh cây. Yêu cầu: Hiểu được khái niệm côn trùng và bệnh cây. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung -Yêu cầu học sinh đọc mục II.1 - Học sinh đọc thông tin và và trả lời các câu hỏi: trả lời: + Côn trùng là gì? - Côn trùng là lớp động vật thuộc ngành Chân khớp, cơ thể chia làm 3 phần: đầu, ngực, bụng. Ngực mang 3 đôi chân và thường có 2 đôi cánh, đầu có 1 đôi râu. + Vòng đời của côn trùng được - Vòng đời của côn trùng là tính như thế nào? khoảng thời gian từ giai đoạn trứng đến giai đoạn trưởng thành và lại đẻ trứng. - Qua các giai đoạn: trứng – + Trong vòng đời , côn trùng sâu non – nhộng – trưởng trải qua các giai đoạn sinh thành hoặc trứng – sâu non –. III. Khái niệm về côn trùng và bệnh cây: 1. Khái niệm về côn trùng: Côn trùng là lớp động vật thuộc ngành Chân khớp, cơ thể chia làm 3 phần: đầu, ngực, bụng. Ngực mang 3 đôi chân và thường có 2 đôi cánh, đầu có 1 đôi râu. Biến thái của côn trùng là sự thay đổi cấu tạo, hình thái của côn trùng trong vòng đời. Có 2 loại biến thái:.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> trưởng, phát triển nào? trưởng thành. + Biến thái của côn trùng là gì? Biến thái là sự thay đổi cấu tạo, hình thái cuả côn trùng - Yêu cầu học sinh chia nhóm, trong vòng đời. quan sát kĩ hình 18,19 và nêu =Học sinh chia nhóm và thảo những điểm khác nhau giữa luận , nêu ra sự khác nhau: biến thái hoàn toàn và biến thái + Biến thái hoàn toàn phải không hoàn toàn? trải qua 4 giai đoạn: trứng – - Giáo viên giảng giải thêm sâu non – nhộng – trưởng khái niệm về côn trùng. thành. + Biến thái không hoàn toàn - Yêu cầu học sinh đọc thông chỉ trải qua 3 giai đoạn: trứng tin mục II và hỏi: – sâu non- trưởng thành. + Thế nào là bệnh cây? Bệnh cây là trạng thái không bình thường về chức năng sinh lí, cấu tạo và hình thái cả cây dưới tác động của VSV + Hãy cho một số ví dụ về gây bệnh và điều kiện sống bệnh cây. không bình thường. _ Giáo viên nhận xét, bổ sung, Học sinh cho một số ví dụ. ghi bảng. _ Giáo viên treo tranh, đem - Học sinh thảo luận nhóm và những mẫu cây bị bệnh cho trả lời: học sinh quan sát, thảo luận nhóm và hỏi: + Ở những cây bị sâu, bệnh phá - Thường có những biến đổi hại ta thường gặp những dấu về màu sắc, hình thái,cấu hiệu gì? tạo…. + Nhìn vào hình cho biết hình - Đại diện nhóm trả lời, nhóm nào cây bị sâu và hình nào cây khác bổ sung. bị bệnh. - Yêu cầu nêu được: + Khi cây bị sâu, bệnh phá hại + Bị sâu: a,b,h. thường có những biến đổi về + Bệnh: c,d,e,g. màu sắc, cấu tạo, trạng thái như - Cây trồng thường thay đổi: thế nào? + Cấu tạo hình thái: biến dạng lá, quả, gãy cành, thối cũ, thân cành sần sùi. - Giáo viên chốt lại kiến thức + Màu sắc: trên lá, quả có cho học sinh. đốm nâu, đen, vàng…. + Trạng thái: cây bị héo rũ. 4. Củng cố: - Em hãy nêu tác hại của sâu, bệnh. - Trình bày khái niệm về côn trùng và bệnh cây. - Dấu hiệu nào chứng tỏ cây trồng bị sâu, bệnh phá hại? 5.Nhận xét – dặn dò: - Nhận xét về thái độ học tập của học sinh.. + Biến thái hoàn toàn. + Biến thái không hoàn toàn.. 2. Khái niệm về bệnh cây: Bệnh cây là trạng thái không bình thường của cây do VSV gây hại hoặc điều kiện sống bất lợi gây nên.. 3. Một số dấu hiệu của cây trồng bị sâu, bệnh phá hại: Khi bị sâu bệnh phá hại màu sắc, cấu tạo, hình thái các bộ phận của cây bị thay đổi..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài 13. ************************************************** Ngày soạn: 20/09/2015 Ngày dạy: 3/10/2015 Tiết 12 - BÀI 13: PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết được các nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh. - Hiểu được các phương pháp phòng trừ sâu bệnh. 2. Kỹ năng: - Có khả năng vận dụng các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại trong sản xuất. -Phát triển kĩ năng quan sát và trao đổi nhóm. 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ cây trồng, đồng thời bảo vệ môi trường sống. 4.Định hướng phát triển năng lực -Năng lực giải quyết vấn đề. -Năng lực giao tiếp. -Năng lực tự học. -Năng lực sử dụng ngôn ngữ kĩ thuật. -Năng lực lựa chon. -Năng lực đánh giá. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: -Hình 21,22,23 SGK phóng to. - Bảng phụ, phiếu học tập.đề kiểm tra 2. Học sinh: Xem trước bài 13. III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ Thế nào là biến thái của côn trùng? Phân biệt 2 loại biến thái. Nêu những dấu hiệu thường gặp ở cây bị sâu, bệnh phá hại. 3. Bài mới: Sâu, bệnh ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng, phát triển của cây trồng và làm giảm năng suất, chất lượng nông sản. Vậy làm thế nào để phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng? Đây là nội dung của bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu. * Hoạt động 1: Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại. Yêu cầu: Biết được các nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại. Hoạt động của giáo viên - Yêu cầu học sinh đọc mục I và trả lời các câu hỏi: + Khi tiến hành phòng trừ sâu, bệnh cần đảm bảo các nguyên tắc nào?. Hoạt động của học sinh - Học sinh đọc và trả lời: - Cần đảm bảo các nguyên tắc sau: + Phòng là chính. + Trừ sớm, trừ kịp thời,. Nội dung I. Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại: Cần phải đảm bảo các nguyên tắc: - Phòng là chính. - Trừ sớm, trừ kịp thời,.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> + Nguyên tắc “ phòng là chính” có những lợi ích gì? + Em hãy kể một số biện pháp phòng mà em biết. + Trừ sớm, trừ kịp thời là như thế nào? + Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ là như thế nào? - Giáo viên giảng giải thêm cho học sinh hiểu rõ hơn về các nguyên tắc đó.. nhanh chóng và triệt để. nhanh chóng và triệt để. + Sử dụng tổng hợp các - Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ. biện pháp phòng trừ. - Ít tốn công, cây sinh trưởng tốt, sâu bệnh ít, giá thành thấp.I1 - Như: làm cỏ, vun xới, trồng giống kháng sâu bệnh, luân canh,… Khi cây mới biểu hiện bệnh sâu thì trừ ngay, triệt để để mầm bệnh không có khả năng gây tái phát. - Là phối hợp sử dụng nhiều biện pháp với nhau để. phòng trừ sâu, bệnh hại. * Hoạt động 2: Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại. Yêu cầu: Hiểu được các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại. Hoạt động của giáo viên - Có mấy biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại?. - Chia nhóm học sinh, yêu cầu thảo luận và hoàn thành bảng. - Giáo viên tổng hợp ý kiến các nhóm và đưa ra đáp án:. Biện pháp phòng trừ - Vệ sinh đồng ruộng. -Làm đất. -Gieo trồng đúng thời vụ. - Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí. -Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên một đơn vị diện tích.. Hoạt động của học sinh Có 5 biện pháp: + Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống chịu sâu, bệnh hại. + Biện pháp thủ công. + Biện pháp hóa học. + Biện pháp sinh học. + Biện pháp kiểm dịch thực vật. - Học sinh thảo luận nhóm và hoàn thành bảng. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. Tác dụng phòng trừ sâu, bệnh hại Trừ mầm mống sâu bệnh, nơi ẩn náu. Để tránh thời kì sâu, bệnh phát sinh mạnh. Để tăng sức chống chịu cho cây. Làm thay đổi điều kiện sống và nguồn thức ăn cuả sâu,. Nội dung II. Các biện pháp phòng trừ sâu,bệnh hại: 1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống chịu sâu, bệnh hại: Có thể sử dụng các biện pháp phòng trừ như: - Vệ sinh đồng ruộng, làm đất. - Gieo trồng đúng kỹ thuật. - Luân canh. - Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí. - Sử dụng giống chống chịu sâu bệnh..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Sử dụng giống kháng sâu bệnh.. bệnh.. Hạn chế được sâu, bệnh xâm nhập gây hại. -Treo tranh, yêu cầu học sinh - Học sinh lắng nghe, ghi bài. quan sát và trả lời: - Học sinh quan sát và trả lời: + Thế nào là biện pháp thủ - Dùng tay bắt sâu hay cắt bỏ công? những cành, lá bị bệnh. Ngoài ra còn dùng vợt, bẩy đèn, bả độc để diệt sâu hại. - Học sinh nêu: + Em hãy nêu các ưu và nhược + Ưu: đơn giản, dễ thực hiện, điểm của biện pháp thủ công có hiệu quả khi sâu bệnh mới trong phòng trừ sâu, bệnh. phát sinh. + Nhược: hiểu quả thấp, tốn công. Đại diện nhóm trả lời, nhóm + Nêu lên các ưu và nhược khác bổ sung. điểm của biện pháp hoá học trong công tác phòng trừ sâu, + Ưu: diệt sâu, bệnh nhanh, ít bệnh. tốn công. + Nhược: gây độc cho người, - Giáo viên nhận xét và hỏi cây trồng, vật nuôi, làm ô tiếp: nhiểm môi trường (đất, nước, + Khi sử dụng biện pháp hóa không khí), giết chết các sinh học cần thực hiện các yêu cầu vật khác ở ruộng. gì? Cần đảm bảo các yêu cầu: - Yêu cầu học sinh quan sát + Sử dụng đúng loại thuốc, hình 23 và trả lời: nồng độ và liều lượng. + Thuốc hóa học được sử dụng + Phun đúng kỹ thuật. trừ sâu bệnh bằng những cách - Học sinh quan sát và trả lời: nào? Được dùng bằng các cách: Khi sử dụng thuốc hóa học + Phun thuốc: (hình 23a) phải thực hiện nghiêm chỉnh + Rắc thuốc vào đất (hình các qui định về an toàn lao 23b) động (đeo khẩu trang, mang + Trộn thuốc vào hạt giống găng tay, đi giày ủng, đeo kính, (hình 23c) đội mũ…) và không được đi ngược hướng gió. - Yêu cầu 1 học sinh đọc to - 1 học sinh đọc to và trả lời: mục 4 và hỏi: - Sử dụng một số sinh vật như + Thế nào là biện pháp sinh nấm, chim, ếch, các chế phẩm học? sinh học để diệt sâu hại. - Biện pháp sinh học: + Ưu: hiệu quả cao và không + Nêu ưu, nhược điểm của biện gây ô nhiểm môi trường, an pháp sinh học? toàn đối với con người, hiệu quả bền vững lâu dài.. 2. Biện pháp thủ công: Dùng tay bắt sâu hay vợt, bẩy đèn, bả độc để diệt sâu hại.. 3. Biện pháp hóa học: Sử dụng thuốc hóa học để trừ sâu bệnh bằng cách: phun thuốc, rắc thuốc vào đất, trộn thuốc vào hạt giống..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> -Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục 5 và hỏi: + Thế nào là biện pháp kiểm dịch thực vật? Những năm gần nay, người ta áp dụng chương trình phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng nông nghiệp, đó là sự kết hợp một cách hợp lí các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh lấy biện pháp canh tác làm cơ sở.. + Nhược: hiệu lực chậm, giá thành cao, khó thực hiện.. Là sử dụng hệ thống các biện pháp kiểm tra, xử lí những sản phẩm nông, lâm nghiệp khi xuất nhập khẩu hoặc vận chuyển từ vùng này sang vùng khác nhằm ngăn chặn sự lây lan của sâu bệnh hại nguy hiểm.. 4. Biện pháp sinh học: Dùng các loài sinh vật như: ong mắt đỏ, bọ rùa, chim, ếch, các chế phẩm sinh học để diệt sâu hại. 5. Biện pháp kiểm dịch thực vật: Là sử dụng hệ thống các biện pháp kiễm tra, xử lí những sản phẩm nông lâm nghiệp nhằm ngăn chặn sự lây lan của sâu, bệnh hại nguy hiểm.. Học sinh đọc phần ghi nhớ và mục em có thể chưa biết. 4. Củng cố: - Hãy nêu lên các nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại. -Nêu lên đặc điểm của các biện pháp phòng trừ sâu bệnh. 5. Nhận xét – dặn dò: - Nhận xét về thái độ học tập của học sinh. - Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài 14 ------------------o0o----------------------Giao Thanh, ngày 25 tháng 9 năm 2015 Thay mặt TCM. Trần Nguyên Thùy.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Ngày soạn: .................. Ngày dạy: .................... .................... Tiết 30 .. ...................... PHẦN II: CHĂN NUÔI CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT CHĂN NUÔI BÀI: VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức. _ Hiểu được vai trò của chăn nuôi. _ Biết được nhiệm vụ phát triển của ngành chăn nuôi. 2. Kỹ năng. Quan sát và thảo luận nhóm 3. Thái độ. Có ý thức học tốt về kỹ thuật chăn nuôi và có thể vận dụng vào công việc chăn nuôi của gia đình. 4. Định hướng các năng lực cần phát triển cho học sinh:năng lực sủ dụng ngôn ngữ kĩ thuật II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên. _ Hình 50 SGK phóng to. _ Sơ đồ 7, phóng to. 2. Học sinh. Xem trước bài 30. III. PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, trực quan, thảo luận nhóm, đàm thoại. IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:. 1. Ổn định tổ chức lớp(1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ(3 phút) _ Để phục hồi lại rừng sau khi khai thác phải dùng các biện pháp nào? _ Phân biệt những đặc điểm chủ yếu của các loại khai thác gỗ rừng. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài mới : (2 phút).

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Công nghệ 7 gồm 4 phần. Ta đã học 2 phần là trồng trọt và lâm nghiệp. Hôm nay ta học tiếp phần 3 là chăn nuôi. Chương một: giới thiệu đại cương về kỹ thuật chăn nuôi. Để hiểu được vai trò và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi, ta vào bài mới. b.Vào bài mới: * Hoạt động 1: Vai trò của chăn nuôi. Yêu cầu: Hiểu được chăn nuôi có vai trò như thế nào? Hoạt động của giáo viên _Giáo viên treo hình 50, yêu cầu học sinh quan sát và trả lời câu hỏi: + Nhìn vaøo hình a, b, c cho bieát chaên nuoâi cung caáp gì?. Hoạt động của học sinh _ Học sinh quan sát và trả lời caùc caâu hoûi:.  Cung caáp : + Hình a: cung cấp thực phẩm như: thịt,trứng, sữa. + Hình b: cung cấp sức Vd: Lợn cung cấp sản keùo nhö: traâu, boø.. phaåm gì? + Hình c: cung caáp phaân +Traâu, boø cung caáp saûn boùn. phaåm gì? + Hình d: cung caáp + Hiện nay còn cần sức nguyên liệu cho ngành công kéo từ vật nuôi không? nghiệp nhẹ. + Theo hieåu bieát cuûa  Cung caáp thòt vaø phaân boùn em loài vật nuôi nào  Cung cấp sức kéo và thịt. cho sức kéo? + Làm thế nào để môi  Vẫn còn cần sức kéo từ vật trường không bị ô nuoâi nhiễm vì phân của vật  Đó là trâu, bò, ngựa hay lừa. nuoâi? + Hãy kể những đồ  Phaûi uû phaân cho hoai mục dùng làm từ sản phẩm chaên nuoâi maø em bieát? Nhö: giaày, deùp, caëp saùch, + Em coù bieát ngaønh y lượt, quần áo.. và được dùng nguyên liệu từ ngành chăn nuôi  Tạo vắc xin, huyết thanh.vd: để làm gì không?Nêu thoû vaø chuoät baïch.. moät vaøi ví duï. _ Giáo viên hoàn thiện _ Học sinh ghi bài kiến thức _ Tieåu keát, ghi baûng.. Nội dung I. Vai troø cuûa ngaønh chaên nuoâi. _ Cung cấp thực phẩm. _ Cung cấp sức kéo. _ Cung caáp phaân boùn. _ Cung caáp nguyeân lieäu cho ngaønh saûn xuaát khaùc..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> * Hoạt động 2: Nhiệm vụ của ngành chăn nuôi ở nước ta. Yêu cầu: Biết được nhiệm vụ phát triển của ngành chăn nuôi. Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh Noäi dung vieân _ Giáo viên treo tranh _ Học sinh quan sát và trả lời II. Nhiệm vụ phát sơ đồ 7 yêu cầu học caùc caâu hoûi: trieån ngaønh chaên nuoâi sinh quan sát và trả lời ở nước ta caùc caâu hoûi:  Coù 3 nhieäm vuï: _ Phaùt trieån chaên nuoâi + Chaên nuoâi coù maáy + Phát triển chăn nuôi toàn toàn diện. nhieäm vuï? dieän. _ Đẩy mạnh chuyển + Đẩy mạnh chuyển giao tiến giao tiến bộ kỹ thuật boä kyõ thuaät saûn xuaát vaøo saûn xuaát + Tăng cường đầu tư cho _ Tăng cường đầu tư nghiên cứu và quản lý cho nghiên cứu và quản + Em hiểu như thế nào  Phát triển chăn nuôi toàn lyù. laø phaùt trieån chaên nuoâi dieän laø phaûi: toàn diện? + Đa dạng về loài vật nuoâi + Ña daïng veà quy moâ chăn nuôi: Nhà nước, nông + Em haõy cho ví duï veà hoä, trang traïi. đa dạng loài vật nuôi?  Vd: Trâu, bò, lợn, gà, vịt, + Ñòa phöông em coù ngoãng… trang traïi khoâng?  Học sinh trả lời + Phaùt trieån chaên nuoâi có lợi ích gì? Em hãy  Học sinh trả lời keå ra moät vaøi ví duï. + Em haõy cho moät soá ví dụ về đẩy mạnh  Ví dụ: Tạo giống mới năng chuyển giao tiến bộ kỹ suất cao, tạo ra thức ăn hỗn thuaät cho saûn xuaát hợp,….. + Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và  Nhö: quaûn lyù laø nhö theá naøo? + Cho vay voán, taïo ñieàu kieän cho chaên nuoâi phaùt trieån. + Đào tạo những cán bộ + Từ đó cho biết mục chuyên trách để quản lý chăn tieâu cuûa ngaønh chaên nuoâi: baùc só thuù y… nuôi ở nước ta là gì?  Tăng nhanh về khối lượng và.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> + Em hieåu nhö theá naøo laø saûn phaåm chaên nuoâi saïch + Em haõy moâ taû nhieäm vuï phaùt trieån chaên nuoâi ở nước ta trong thời gian tới? + Giaùo vieân ghi baûng.. chất lượng sản phẩm chăn nuoâi (saïch, nhieàu naïc…) cho nhu cầu tiêu dùng trong nước vaø xuaát khaåu  Laø saûn phaåm chaên nuoâi không chứa các chất độc hại.  Học sinh moâ taû. _ Học sinh ghi baøi. Học sinh học phần ghi nhớ 4.Củng cố: (3 phút) _ Chăn nuôi có những vai trò gì? _ Cho biết nhiệm vụ phát triển chăn nuôi ở nước ta hiện nay. 5.Kiểm tra _ đánh giá: Hãy đánh dấu (x) vào các câu đúng b. Chăn nuôi cung cấp nhiều loại vật nuôi c. Nhiệm vụ của ngành chăn nuôi là đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất. d. Chăn nuôi cung cấp thực phẩm cho con người. e. Chăn nuôi có nhiệm vụ cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp nhẹ. Đáp án: b, c 6.Nhận xét _ dặn dò: _ Nhận xét về thái độ học tập của học sinh. _ Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài 31. ------------------o0o-----------------------. Tiết 31 dạy: ..................... Ngày soạn: .................. Ngày.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> ................... .. ..................... BÀI:- GIỐNG VẬT NUÔI I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức _ Hiểu được thế nào là khái niệm của giống vật nuôi. _ Biết được vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi. 2.Kỹ năng Có được kỹ năng phân loại giống vật nuôi 3. Thái độ Có ý thức trong việc bảo vệ giống vật nuôi quý 4. Định hướng các năng lực cần phát triển cho học sinh:năng lực sủ dụng ngôn ngữ kĩ thuật II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên _ Hình 51,52,53 và bảng 3 SGK phóng to. _ Bảng con, phiếu đáng giá. 2. Học sinh Xem trước bài 31. III.PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, đàm thoại, thảo luận nhóm. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ( _ Chăn nuôi có vai trò gì? _ Em hãy cho biết nhiệm vụ của chăn nuôi. 3.Bài mới. a. Giới thiệu bài mới: (2 phút) Ta đã biết giống vật nuôi là yếu tố quyết định đến năng suất và chất lượng chăn nuôi. Vậy giống vật nuôi là gì và vai trò của giống vật nuôi đối với ngành chăn nuôi ra sao? Ta hãy vào bài 31. b. Vào bài mới. * Hoạt động 1: Khái niệm về giống vật nuôi Yêu cầu: + Nắm được thế nào là giống vật nuôi + Biết cách phân loại giống vật nuôi..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Hoạt động của giáo viên _ Giáo viên treo tranh 51, 52, 53 và yêu cầu học sinh quan sát _Yêu cầu học sinh đọc phần thông tin mục I.1 và trả lời các câu hỏi bằng cách điền vào chổ trống . _ Giáo viên chia nhóm và yêu cầu học sinh thảo luận: + Đặc điểm ngoại hình, thể chất và tính năng sản xuất của những con vật khác giống thế nào? + Em lấy vài ví dụ về giống vật nuôi và những ngoại hình của chúng theo mẫu + Vậy thế nào là giống vật nuôi?. Hoạt động của học sinh _ Học sinh quan sát. + Nếu không đảm bảo tính di truyền ổn định thì có được coi là giống vật nuôi hay không? Tại sao? _ Giáo viên nhận xét, bổ sung ghi bảng _ Yêu cầu học sinh đọc phần thông tin mục I.2 và trả lời câu hỏi: + Có mấy cách phân loại giống vật nuôi? Kể ra?. _ Học sinh ghi bài. + Phân loại giống vật nuôi theo địa lí như thế nào? Cho ví dụ? + Thế nào là phân loại theo. _ Học sinh đọc và điền. _ Học sinh thảo luận và trả lời + Ngoại hình + Năng suất + Chất lượng  Khác nhau  Học sinh cho ví dụ  Giống vật nuôi là sản phẩm do con người tạo ra. Mỗi giống vật nuôi đều có đặc điểm ngoại hình giống nhau, có năng suất và chất lượng như nhau, có tính chất di truyền ổn định, có số lượng cá thể nhất định  Không. Nội dung I. Khái niệm về giống vật nuôi. 1. Thế nào là giống vật nuôi? Được gọi là giống vật nuôi khi những vật nuôi đó có cùng nguồn gốc, có những đặc điểm chung, có tính di truyền ổn định và đạt đến một số lượng cá thể nhất định. _ Học sinh đọc và trả lời:  Có 4 cách phân loại: _ Theo địa lí _ Theo hình thái, ngoại hình _ Theo mức độ hoàn thiện của giống _ Theo hướng sản xuất  Nhiều địa phương có giống vật nuôi tốt nên vật đó đã gắn liền với tên địa phương. Vd: vịt Bắc Kinh, lợn Móng Cái…  Dự vào màu sắc lông, da để phân loại. Vd: Bò lang trắng đen, bò vàng…  Các giống vật nuôi được phân ra làm giống nguyên thuỷ, giống quá độ, giống gây thành.. 2.Phân loại giống vật nuôi Có nhiều cách phân loại giống vật nuôi _ Theo địa lí _ Theo hình thái, ngoại hình _ Theo mức độ hoàn thiện của giống _ Theo hướng sản xuất.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> hình thái, ngoại hình? Cho ví dụ? + Thế nào là phân loại theo mức độ hoàn thiện của giống ? Cho ví dụ? + Giống nguyên thủy là giống như thế nào? Cho ví dụ? + Thế nào là phân loại theo hướng sản xuất? Cho vd?.  Các giống địa phương nước ta thường thuộc giống nguyên thuỷ.Vd: Gà tre, gà ri, gà ác..  Dựa vào hướng sản xuất chính của vật nuôi mà chia ra các giống vật nuôi khác nhau như: giống lợn hướng mơ û(lợn Ỉ), giống lợn hướng nạc (lợn Lanđơrat), giống kiêm dụng (lợn Đại Bạch).. _ Học sinh đọc phần thông tin và trả lời:. 3. Điều kiện để được công nhận là một giống vật nuôi _ Các vật nuôi trong cùng một giống  Cần các điều kiện sau: _ Các vật nuôi trong cùng một phải có chung nguồn _ Yêu cầu học sinh đọc giống phải có chung nguồn gốc gốc phần thông tin mục I.3 và trả _ Có điều kiện về ngoại hình _ Có đặc điểm về lời các câu hỏi: ngoại hình và năng và năng suất giống nhau + Để được công nhận là suất giống nhau _ Có tính di truyền ổn định giống vật nuôi phải có các _ Có tính di truyền _ Đạt đến một số lượng nhất điều kiện nào? ổn định định và có địa bàn phân bố _ Đạt đến một số rộng lượng nhất định và  Học sinh cho ví dụ có địa bàn phân bố rộng _ Học sinh ghi bài + Hãy cho ví dụ về các điều kiện để công nhận là một giống vật nuôi + Tiểu kết và ghi bảng. * Hoạt động 2: Vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi. Yêu cầu: Hiểu được vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh + Giống vật nuôi có vai trò  Có vai trò: như thế nào trong chăn _ Giống vật nuôi quyết định nuôi? năng suất chăn nuôi. _ Giống vật nuôi quyết định + Giống quyết định đến đến chất lượng sản phẩm chăn năng suất là như thế nào? nuôi.  Trong cùng điều kiện nuôi dưỡng và chăm sóc thì các giống khác nhau sẽ cho năng _ Giáo viên treo bảng 3 và suất khác nhau. Nội dung III. Vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi. Giống vật nuôi có ảnh hưởng quyết định đến năng suất và chất lượng sản phẩm chăn nuôi. Muốn chăn nuôi có hiệu quả phải chọn.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> mô tả năng suất chăn nuôi của một số giống vật nuôi + Năng suất sữa và trứng của 2 loại gà(Logo+Gàri) và 2 loại bò(Hà lan+Sin) là do yếu tố nào quyết định? + Ngoài giống ra thì yếu tố nào cũng quan trọng ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng sản phẩm? _ Yêu cầu học sinh đọc mục II.2 + Chất lượng sữa dựa vào yếu tố nào? + Sữa các loại vật nuôi như giống trâu Mura,giống bò Hà Lan, giống bò Sin, dựa vào yếu tố nào? + Hiện nay người ta làm gì để nâng cao hiệu quả chăn nuôi? _ Giáo viên chốt lại kiến thức và ghi bảng..  Học sinh mô tả. giống vật nuôi phù hợp..  Giống và yếu tố di truyền.  Yếu tố chăm sóc thức ăn, nuôi dưỡng _ Học sinh đọc  Dựa vào hàm lượng mỡ trong sữa  Dựa vào tỉ lệ mỡ trong sữa  Con người không ngừng chọn lọc và nhân giống để tạo ra các giống vật nuôi ngày càng tốt hơn _ Học sinh ghi bài. Học sinh đọc phần ghi nhớ.. 4.Củng cố : _ Thế nào là giống vật nuôi? Phân loại giống vật nuôi và điều kiện để được công nhận là giống vật nuôi. _ Giống vật nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi? 5. Nhận xét - dặn dò: _ Nhận xét về thái độ học tập của học sinh _ Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài 32. CHƯƠNG II: QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG TRỒNG TRỌT Tiết 13-BÀI 15: -LÀM ĐẤT VÀ BÓN PHÂN LÓT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu được mục đích của việc làm đất trong sản xuất trồng trọt. - Biết được quy trình và yêu cầu kỹ thuật làm đất. -Hiểu được mục đích và cách bón phân lót cho cây trồng. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng: - Quan sát, phân tích. - Hoạt động nhóm..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> 3. Thái độ: Có ý thức trong việc bảo vệ môi trường đất. 4.Định hướng phát triển năng lực -Năng lực giải quyết vấn đề. -Năng lực giao tiếp. -Năng lực tự học. -Năng lực sử dụng ngôn ngữ kĩ thuật. -Năng lực lựa chon. -Năng lực đánh giá. II. CHUẨN BỊ: - Hình 25, 26 SGK phóng to. - Phiếu học tập. III. PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, vấn đáp và thảo luận nhóm. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Trong chương trước chúng ta đã nghiện cứu về cơ sở của trồng trọt. Đó là đất trồng, phân bón, giống cây trồng và bảo vệ cây trồng. Trong chương này, ta sẽ nghiên cứu quá trình sản xuất một loại cây trồng. Quá trình đó phải làm những việc gì và thực hiện theo trình tự như thế nào? Việc đầu tiên đó là làm đất và bón phân lót. * Hoạt động 1: Làm đất nhằm mục đích gì? Yêu cầu: Hiểu được mục đích của việc làm đất. Hoạt động của giáo viên -Cho 1 học sinh đọc to phần I SGK. Có 2 thửa ruộng , một thửa ruộng đã được cày bừa và thửa ruộng chưa cày bừa. - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau:  Hãy so sánh giữa 2 thửa ruộng đó về:  Tình hình cỏ dại.  Tình trạng đất.  Sâu, bệnh.  Mức độ phát triển. + Hãy cho biết làm đất nhằm mục đích gì?. Hoạt động của học sinh Nội dung - 1 học sinh đọc to. I. Làm đất nhằm mục đích gì? -Học sinh lắng nghe. Mục đích của việc làm đất là làm cho đất tơi xốp, tăng khả năng giữ nước, giữ chất dinh dưỡng, đồng thời còn diệt - Học sinh thảo luận được cỏ dại và mầm mống sâu nhóm và cử đại diện trả bệnh, tạo điều kiện cho cây lời về ruộng được cày bừa trồng sinh trưởng, phát triển thì: tốt. - Cỏ dại không phát triển mà bị diệt, đất tơi xốp, sâu, bệnh bị tiêu diệt, tạo điều kiện cho cây sinh trưởng, phát triển tốt hơn ruộng chưa cày bừa. - Làm đất có tác dụng làm cho đất tơi xốp, tăng khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng, đồng thời còn diệt cỏ dại và mầm sống sâu, bệnh, tạo điều kiện cho cây sinh trưởng, phát triển tốt..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> * Hoạt động 2: Các công việc làm đất. Yêu cầu: Biết được quy trình và yêu cầu kỹ thuật làm đất. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Giáo viên hỏi: - Học sinh trả lời: II. Các công việc làm đất: -Công việc làm đất bao gồm Bao gồm các công việc: 1. Cày đất: những công việc gì? cày đất, bừa và đập đất, lên Là xáo trộn lớp đất mặt ở luống. độ sâu từ 20 đến 30cm, + Cày đất có tác dụng gì? Làm đất tơi xốp, thoáng làm cho đất tơi xốp, khí và vuỳi lấp cỏ dại. thoáng khí và vùi lấp cỏ Bằng các công cụ như: dại. + Quan sát hình 25 và cho biết trâu, bò hay máy cày. cày đất bằng những công cụ gì? Cày đất là xáo trộn lớp đất + Cày đất là làm gì? Và độ sâu mặt ở độ sâu từ 20 đến 30 như thế nào là thích hợp? cm. - Giáo viên giảng thêm: - Học sinh lắng nghe. Độ cày sâu phụ thuộc vào từng loại đất, loại cây vd: + Đất cát không cày sâu. + Đất sét cày sâu dần. + Đất bạc màu cày sâu dần do tầng canh tác mỏng…. _ Giáo viên chốt lại kiến thức, ghi bảng. - Học sinh ghi bài. + Bừa và đập đất có tác dụng gì? - Để làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại trong ruộng, trộn đều phân và san bằng mặt 2. Bừa và đập đất: - Em hãy cho biết người ta ruộng. Để làm nhỏ đất, thu gom bừa và đập đất bằng công cụ - Bằng công cụ: trâu, bò, cỏ dại trong ruộng, trộn gì .Phải đảm bảo những yêu máy bừa hoặc dụng cụ đều phân và san bằng mặt cầu kĩ thuật nào? đập. Cần đảm bảo các yêu ruộng. cầu: phải bừa nhiều lần + Lên luống có tác dụng gì? cho đất nhó và nhuyễn. - Học sinh ghi bài. - Để dễ chăm sóc, chống + Em cho biết lên luống ngập úng và tạo tầng đất 3. Lên luống: thường áp dụng cho loại cây dày cho cây sinh trưởng, Để dễ chăm sóc, chống trồng nào? phát triển. ngập úng và tạo tầng đất Tùy thuộc vào loại đất, loại - Thường áp dụng như: dày cho cây sinh trưởng, cây mà lên luống cao hay ngô, khoai, rau, đỗ, đậu,… phát triển. thấp. Vd như: Được tiến hành theo quy + Đất cao lên luống thấp. - Học sinh lắng nghe. trình: + Đất trũng lên luống cao. - Xác định hướng luống. + Khoai lang lên luống cao -Xác định kích thước nhưng rau, đỗ lên luống thấp luống. hơn. -Đánh rãnh, kéo đất tạo + Khi lên luống tiến hành luống..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> theo quy trình nào?. -Làm phẳng mặt luống.. - Học sinh trả lời: - Theo quy trình sau: + Xác định hướng luống. + Xác định kích thước - Giáo viên giải thích các bước luống. lên luống theo quy trình. + Đánh rãnh, kéo đất tạo luống. + Làm phẳng mặt luống. . * Hoạt động 3: Bón phân lót. Yêu cầu: Hiểu được mục đích và cách bón phân lót cho cây trồng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu học sinh đọc phần - Học sinh đọc và trả lời: III và trả lời các câu hỏi: -Bón phân lót thường dùng Thường sử dụng phân những loại phân gì? hữu cơ và phân lân. - Tiến hành bón lót theo quy Theo quy trình: trình nào? + Rải phân lên mặt ruộng hay theo hàng, hốc cây. + Cày, bừa hay lấp đất để vùi phân xuống dưới. -Giáo viên giảng thêm các . bước trong quy trình. - Em hãy nêu cách bón lót Bón vãi và tập trung theo phổ biến mà em biết. hàng, hốc cây là phổ biến nhất.. Nội dung III. Bón phân lót: Sử dụng phân hữu cơ và phân lân theo quy trình sau: -Rải phân lên mặt ruộng hay theo hàng, hốc cây. - Cày, bừa hay lấp đất để vùi phân bón xuống dưới.. Học sinh đọc phần ghi nhớ và mục em có thể chưa biết. 4. Củng cố: ( 3 phút) - Cho biết các công việc làm đất và tác dụng của từng công việc. - Nêu quy trình bón phân lót. 5. Kiểm tra –đánh giá: ( 5 phút) Ghép các câu ở 2 cột sao cho thành từng cặp ý tương đương nhau. 1. Mục đích làm đất. a. Làm đất nhỏ và thu gom cỏ dại. 2. Cày đất. b. Dễ thoát nước, dễ chăm sóc. 3. Bừa và đập đất. c. Lật đất sâu lên bề mặt. 4. Lên luống. d. Làm đất tơi xốp, diệt cỏ dại và mầm sâu bệnh, tạo 5. Bón phân lót. điều kiện cho cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt. e. Sử dụng phân hữu cơ và phân lân. Đáp án: 1-d 2-c 3-a 4-b 5-e 6. Nhận xét – dặn dò: ( 2 phút) - Nhận xét về thái độ học tập của học sinh. - Dặn dò:Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài 16..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Ngày soạn: 10/09/2015 Ngày dạy: 9/10/2015-7A 9/10/2015-7B Tiết 14-Bài 16 -GIEO TRỒNG CÂY NÔNG NGHIỆP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu được mục đích kiểm tra, xử lí hạt giống và các căn cứ để xác định thời vụ. - Hiểu được các phương pháp gieo trồng. - Hiểu được khái niệm về thời vụ và những căn cứ để xác định thời vụ gieo trồng. Các vụ gieo trồng chính ở nước ta. 2. Kỹ năng: - Hình thành được kỹ năng kiểm tra và xử lí hạt giống. - Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, trao đổi nhóm. 3. Thái độ: Có ý thức cao trong việc kiểm tra và xử lí hạt giống trước khi gieo trồng. 4.Định hướng phát triển năng lực -Năng lực giải quyết vấn đề. -Năng lực giao tiếp. -Năng lực tự học. -Năng lực sử dụng ngôn ngữ kĩ thuật. -Năng lực lựa chon. -Năng lực đánh giá. II.CHUẨN BỊ: - Hình 27, 28 SGK phóng to. - Bảng con, phiếu học tập III. PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, vấn đáp và thảo luận nhóm. IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định tổ chức lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: - Nêu các công việc làm đất và tác dụng của từng công việc. - Nêu quy trình bón phân lót..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> 3.Bài mới: Sau khi làm đất và bón phân lót thì phải gieo trồng. Vậy để gieo trồng có hiệu quả thì ta phải chọn thời vụ và phương pháp gieo như thế nào cho thích hợp? Đây. là nội dung của bài học hôm nay. * Hoạt động 1: Thời vụ gieo trồng. Yêu cầu: Hiểu được khái niệm của thời vụ và những căn cứ để xác định thời vụ gieo trồng. Các vụ gieo trồng chính ở nước ta. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung + Theo em hiểu thì thời vụ Thời vụ gieo trồng là I. Thời vụ gieo trồng: gieo trồng là như thế nào? khoảng thời gian người ta Mỗi loại cây trồng gieo trồng một loại cây được gieo trồng vào nào đó. một khoảng thời gian + Em hãy cho một số ví dụ Học sinh cho ví dụ. đó được gọi là thời vụ. về thời vụ gieo trồng. - Giáo viên nhấn mạnh thêm - Học sinh lắng nghe. cụm từ “khoảng thời gian” có nghĩa là thời vụ gieo trồng được kéo dài chứ không phải bó hẹp trong một thời điểm. Tùy theo loại cây trồng mà khoảng thời gian này dài hay ngắn. - Yêu cầu học sinh đọc mục _ Học sinh đọc và trả lời: 1 SGK và trả lời câu hỏi: 1. Căn cứ để xác định + Căn cứ vào đâu mà người - Phải dựa vào các yếu tố: thời vụ gieo trồng: ta có thể xác định được thời khí hậu, loại cây trồng, Để xác định thời vụ vụ gieo trồng? tình hình phát sinh sâu, gieo trồng cần phải dựa bệnh ở mỗi địa phương. vào các yếu tố: khí hậu, - Trong đó yếu tố khí hậu loại cây trồng, tình hình + Trong các yếu tố trên, yếu quyết định nhất. Vì mỗi phát sinh sâu, bệnh ở tố nào có tác dụng quyết loại cây trồng thích hợp địa phương. định nhất đến thời vụ? Vì với ẩm độ nhất định. sao? - Vì mỗi loại cây trồng có + Tại sao lại dựa vào loại đặc điểm sinh vật học và cây trồng để xác định thời yêu cầu ngoại cảnh khác vụ gieo trồng? nhau nên thời gian gieo trồng cũng khác nhau. Làm như thế để có thể tránh được những đợt sâu, + Tại sao khi xác định được bệnh phát sinh, gây hại thời vụ gieo trồng lại phải cho cây. căn cứ vào tình hình phát sinh sâu, bệnh ở địa -Học sinh quan sát, chia phương? nhóm và thảo luận. - Giáo viên treo bảng, chia - Cử đại diện trả lời, nhóm.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận để hoàn thành bảng. + Hãy cho biết các loại cây trồng ứng với thời gian của các vụ gieo trồng ở địa phương em?. khác bổ sung. - Các vụ gieo trồng. Thời gian và cây trồng. + Vụ đông xuân: tháng 11 – 4, 5 năm sau, thường trồng luá, ngô, rau, khoai, … + Vụ hè thu: từ tháng 4 – 7, thường trồng luá, ngô, khoai. + Vụ mùa : 6 -11 trồng lúa, rau.. 2. Các vụ gieo trồng: Có 3 vụ gieo trồng trong năm: - Vụ đông xuân: tháng 11 đến tháng 4, 5 năm sau. -Vụ hè thu: từ tháng 4 đến tháng 7. - Vụ mùa: từ tháng 6 đến tháng 11.. Các tỉnh miền Bắc còn có vụ đông từ tháng 10 -12 gieo trồng các loại rau, màu, khoai tây, đậu tương,… * Hoạt động 2: Kiểm tra và xử lí hạt giống. Yêu cầu: Hiểu được mục đích của kiểm tra, gieo trồng. Các phương pháp xử lí hạt giống. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Yêu cầu học sinh đọc - Học sinh đọc và trả lời: mục I.1 và hỏi: + Kiểm tra hạt giống để - Nhằm đảm bảo hạt giống làm gì? có chất lượng tốt đủ tiêu chuẩn đem gieo. + Theo em kiểm tra hạt - Theo các tiêu chí: giống theo tiêu chí nào? + Tỷ lệ nảy mầm cao. + Không có sâu, bệnh. + Độ ẩm thấp. + Không lẫn giống khác và hạt cỏ dại. + Sức nảy mầm mạnh. + Kích thước hạt to. Tiêu chí 6 thì không can vì không phải cứ hạt to là giống tốt. - Giáo viên tiểu kết, ghi bảng. - Học sinh đọc và trả lời: - Yêu cầu học sinh đọc Nhằm mục đích: vừa kích mục I.2 và hỏi: thích hạt nảy mầm nhanh, + Xử lí hạt giống nhằm vừa diệt trừ sâu bệnh có ở mục đích gì? hạt. -Có 2 cách xử lí hạt giống:. xử lí hạt giống trước khi Nội dung II. Kiểm tra và xử lí hạt giống: 1. Mục đích kiểm tra hạt giống: Nhằm đảm bảo hạt giống có chất lượng đủ tiêu chuẩn đem gieo.. 2. Mục đích và phương pháp xử lí hạt giống: Xử lí hạt giống bằng nhiệt độ và hóa chất làm cho hạt nẩy mầm nhanh và diệt trừ sâu, bệnh hại..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> + Có bao nhiêu phương pháp xử lí hạt giống? Đặc điểm của từng phương pháp?. Hoạt động của giáo viên -Yêu cầu 1 học sinh đọc to mục III.1 và hỏi: + Gieo trồng cần đảm bảo những yêu cầu kĩ thuật nào? Thế nào là đảm bảo về mật độ?. + Thế nào là đảm bảo về khoảng cách?. + Thế nào là đảm bảo về độ nông sâu?. - Giáo viên treo tranh 27,28 , yêu cầu học sinh quan sát và hỏi: + Ở nhà em thường thấy người ta gieo trồng bằng cách nào? Cho ví dụ. + Theo em có mấy. + Xử lí bằng nhiệt độ ngâm hạt trong nước ấm ở nhiệt độ, thời gian khác nhau tuỳ từng loại cây trồng. + Xử lí bằng hoá chất: là cách trộn hạt với hoá chất hoặc ngâm hạt trong dung dịch chứa hoá chất, thời gian, tỉ lệ giữa khối lượng hạt với hoá chất và nồng độ hoá chất khác nhau tuỳ theo từng loại hạt giống. Hoạt động của học sinh - 1 học sinh đọc to và trả lời: - Phải đảm bảo các yêu cầu về thời vụ, mật độ, khoảng cách và độ nông sâu. - Là số lượng cây, số hạt gieo trồng trên 1 đơn vị diện tích nhất định. Mật độ gieo trồng theo giống cây, loại cây, thời vụ và điều kiện thời tiết. - Là khoảng cách giữa các cây trồng với nhau trên diện tích canh tác. Khoảng cách này cũng thay đổi theo giống cây, loại đất, thời vụ và thời tiết. - Độ nông sâu khác nhau tuỳ theo loại cây. Những hạt có kích thước lớn thì gieo sâu hơn, hạt bé gieo nông. Trung bình hạt gieo từ 2 -5cm.. - Thường thấy gieo bằng hạt hoặc trồng cây con. Ví dụ: cây đậu thì gieo bằng hạt, còn ớt thì trồng bằng cây con,… - Có 2 phương pháp gieo trồng:. Nội dung III. Phöông phaùp gieo troàng: 1. Yeâu caàu kó thuaät: Gieo trồng phải đảm bảo các yêu cầu về thời vụ, mật độ, khoảng cách và độ nông sâu.. 2. Phöông phaùp gieo troàng: Coù 2 phöông phaùp: _ Gieo troàng baèng haït..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> phương pháp gieo trồng? + Quan sát hình 27 và cho biết cách gieo hạt trên hình? + Phương pháp gieo bằng hạt thường áp dụng cho loại cây trồng nào? Cho ví dụ. + Hãy nêu lên ưu và nhược điểm của cách gieo hạt.. + Gieo bằng hạt. + Trồng cây con. - Hình (a) : - Áp dụng đối với cây trồng ngắn ngày. Ví dụ: lúa, ngô, đổ rau. - Gieo vãi: + Ưu: nhanh, ít tốn công. + Nhược: số lượng hạt nhiều, chăm sóc khó khăn. - Gieo hàng, hốc: + Ưu: tiết kiệm hạt giống, chăm sóc dễ dàng. + Nhược: tốn nhiều công. -Học sinh ghi bài.. - Áp dụng rộng rãi với nhiều -Giáo viên treo hình 28, loại cây trồng ngắn ngày và yêu cầu học sinh quan dài ngày. sát và hỏi: - Cây ngắn ngày: lúa, rau, + Phương pháp trồng ớt, cải,… cây con thường áp dụng - Cây dài ngày: xoài, mít, cho những loại cây mãng cầu,… trồng nào? - Còn trồng bằng cũ (28a), + Em hãy kể ra vài loại cành, hom (28b). cây trồng ngắn ngày và dài ngày. + Ngoài 2 phương pháp - Học sinh cho ví dụ. nêu trên, người ta còn +Trồng bằng cũ: hành, tỏi, tiến hành trồng bằng khoai tây phương pháp nào nửa không? (hình 28a, 28b) + Em hãy cho một số ví dụ về cách trồng cây.. _ Gieo troàng baèng caây con.. a. Gieo baèng haït: _ Thường áp dụng đối với cây trồng ngắn ngày (lúa, ngô, đổ rau..). _ Coù 3 caùch gieo haït: + Gieo vaõi + Gieo theo haøng. + Gieo theo hoác.. b. Troàng baèng caây con: -Thường áp dụng rộng rãi với nhiều loại cây troàng ngaén ngaøy vaø daøi ngaøy. -Ngoài 2 phương pháp gieo trồng trên, người ta coøn tieán haønh troàng baèng cuû, caønh, hom.. Học sinh đọc phần ghi nhớ. 4.Củng cố: -Thời vụ là gì? Căn cứ vào đâu để xác định thời vụ gieo trồng? Kể các vụ gieo trồng chính trong năm..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> -Xử lí hạt giống nhằm mục đích gì? Hãy nêu các phương pháp xử lí hạt giống. Kể các đặc điểm của từng biện pháp. 5.Nhận xét – dặn dò: -Nhận xét về thái độ học tập của học sinh. -Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài 17và 18 Giao Thanh, ngày tháng năm 2015 Thay mặt TCM. Trần Nguyên Thùy.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> TUẦN 8 Ngày soạn: 5/10/2015 Ngày dạy: 13/10/2015 TIẾT 15-BÀI: CÁC BIỆN PHÁP CHĂM SÓC CÂY TRỒNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu được mục đích và nội dung của các biện pháp chăm sóc cây trồng. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, trao đổi nhóm. Có được những kỹ năng chăm sóc cây trồng. 3. Thái độ: Có ý thức trong việc bảo vệ và 2chăm sóc cây trồng. 4.Định hướng phát triển năng lực -Năng lực giải quyết vấn đề. -Năng lực giao tiếp. -Năng lực tự học. -Năng lực sử dụng ngôn ngữ kĩ thuật. -Năng lực lựa chon. -Năng lực đánh giá. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Hình 29, 30 SGK phóng to. - Phiếu học tập. 2. Học sinh: Xem trước bài 19..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại, thảo luận nhóm. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong khi dạy 3. Bài mới: Để cây trồng sinh trưởng phát triển tốt đạt năng suất cao thì phải biến cách chăm sóc cây trồng. Vậy chăm sóc cây trồng như thế nào cho tốt? Bài 19 sẽ giải thích rõ điều này. * Hoạt động 1: Tỉa, dặm cây. Yêu cầu: Biết cách tỉa, dặm cây trồng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Giáo viên giới thiệu và ghi - Học sinh lắng nghe. bảng chăm sóc cây trồng bao gồm các phương pháp: Biện pháp chăm sóc 1. Tỉa cây 2. Dặm cây 3. Làm cỏ 4. Vun xới 5. Tưới nước 6. Tiêu nước 7. Bón thúc. + Tỉa cây nhằm mục đích gì? Nó có vai trò như thế nào? + Em hãy cho một số ví dụ về tỉa và dặm cây.. Nội dung - Loại bỏ cây yếu, sâu bệnh. -Trồng vào chổ cây chết thưa. - Diệt hết cỏ dại xen cây trồng. - Thêm đất vào gốc cây. -Cung cấp nước cho cây đủ ẩm. - Tháo bớt nước, đất thoáng khí. - Cung cấp thêm phân để cây trồng đủ chất dinh dưỡng. - Mục đích: loại bỏ cây yếu, sâu bệnh. + Vai trò: loại bỏ cây bệnh đảm bảo mật độ. - Học sinh cho ví dụ.. Vai trò - Loại bỏ cây bệnh, đảm bào mật độ. - Đảm bào mật độ. -Loại bỏ cây dại. Giữ cây đứng vững, hạn chế thoát nước. -Đảm bảo đủ nước, sinh trưởng, phát triển tốt. -Cây không thiếu nước. - Bổ sung kịp thời chất dinh dưỡng cho cây.. I. Tỉa, dặm cây: Tiến hành tỉa bỏ các cây yếu, bị sâu, bệnh và dặm cây khỏe vào chổ hạt không mọc, cây bị chết để đảm bảo khoảng cách, mật độ cây trên ruộng.. . * Hoạt động 2: Làm cỏ, vun xới. Yêu cầu: Biết cách làm cỏ, vun xới. Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh vieân + Laøm coû nhaèm muïc + Muïc ñích: dieät heát coû daïi ñích gì vaø coù vai troø mọc xen với cây trồng. nhö theá naøo? + Vai trò: loại bỏ cây hoang. Noäi dung II. Làm cỏ, vun xới: Nhaèm muïc ñích laø: - Dieät coû daïi..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> daïi caïnh tranh chaát dinh dưỡng và ánh sáng với cây troàng. + Mục đích: thêm đất màu + Vun xới nhằm mục vào gốc cây, làm đất tăng ñích gì vaø vai troø nhö thêm độ thoáng. theá naøo? + Vai trò: giữ cho cây đứng vững, cung cấp chất dinh dưỡng cho cây, cung cấp oxi cho caây, haïn cheá boác hôi nước. - Học sinh thaûo luaän nhoùm, cử đại diện trả lời và nhóm khaùc boå sung. - Yeâu caàu học sinh - Yêu cầu nêu được: chia nhoùm vaø thaûo + Dieät coû daïi. luaän . + Làm cho đất tơi xốp. + Vaäy muïc ñích cuûa + Hạn chế bốc hơi nước, bốc việc làm cỏ, vun xới là mặn, bốc phèn. gì? + Chống đổ.. - Làm cho đất tơi xốp. -Hạn chế bốc hơi nước, bốc maën, boác pheøn. -Chống đổ.. * Hoạt động 3: Tưới, tiêu nước. Yêu cầu: Biết được các phương pháp tưới tiêu nước hợp lí. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung + Tưới nước nhằm mục đích - Cung cấp nước làm cho II. Tưới, tiêu nước: gì? Nó có vai như thế nào? đất đủ độ ẩm. 1. Tưới nước: - Vai trò: đảm bảo đủ nước Cần cung cấp đủ nước và để cây trồng sinh trưởng, kịp thời để cây trồng sinh _ Giáo viên giới thiệu có 4 phát triển tốt. trưởng và phát triển tốt. cách tưới: 2. Phương pháp tưới: + Tưới theo hàng, vào gốc Thông thường có các cách cây. - Học sinh chia nhóm và tưới sau: + Tưới thấm. thảo lụân. -Tưới theo hàng, vào gốc cây. + Tưới ngập. - Nhóm cử đại diện trả lời - Tưới thấm. + Tưới phun mưa. và nhóm khác bổ sung. - Tưới ngập. _ Chia nhóm học sinh, thảo - Tưới phun mưa. luận và cho biết cách tưới, + (a): tưới ngập. tiêu trong hình. + (b): tưới theo hàng, vào gốc cây. + (c ): tưới thấm. + (d): tưới phun mưa. -Học sinh nêu: + Hãy nêu cách thực hiện các + Tưới theo hàng, vào gốc phương pháp trên. cây. + Tưới thấm: nước được.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> + Cây trồng rất cần nước nhưng nếu thừa nước sẽ gây ra hậu quã gì? Khi trồng cây chúng ta chỉ cần một lượng nước nào đó nhất định mà thôi. Nếu tưới nước nhiều quá, cây trồng sẽ bị ngập úng hoặc có thể chế. Trong trường hợp này phải tiêu nước kịp thời, nhanh chóng bằng các biện pháp thích hợp.. đưa vào rãnh luống để thấm dần vào luống. + Tưới ngập: cho nước ngập tràn mặt ruộng. + Tưới phun mưa: nước được phun thành hạt nhỏ toả ra như mưa bằng hệ thống vòi tưới phun. - Cây trồng sẽ bị ngập úng và có thể chết. 3. Tiêu nước: Cây trồng rất cần nước, tuy nhiên nếu thừa nước sẽ gây ngập úng và cây có thể bị chết. Trong trường hợp này phải tiến hành tiêu nước kịp thời, nhanh chóng bằng các biện pháp thích hợp.. * Hoạt động 4: Bón phân thúc. Yêu cầu: Hiểu được thế nào là bón phân thúc. Hoạt động của giáo viên + Bón phân thúc bằng phân hữu cơ hoai mục và phân hóa học theo những quy trình nào? + Em hiểu như thế nào về phân hữu cơ hoai mục? + Em hãy kể tên các cách bón thúc phân cho cây.. Hoạt động của học sinh Theo quy trình: + Bón phân. + Làm cỏ, vun xới, vùi phân vào đất. Chất dinh dưỡng được phân giải ở dạng dễ tiêu, cây hút dễ dàng đáp ứng kịp thời sự sinh trưởng, phát triển.. Nội dung IV. Bón phân thúc: Bón phân thúc bằng phân hữu cơ hoai mục và phân hóa học theo quy trình: -Bón phân; - Làm cỏ, vun xới,vùi phân vào đất.. 4. Củng cố: -Hãy nêu mục đích của tỉa, dặm cây và làm cỏ, vun xới. - Tưới, tiêu nước nhằm mục đích gì? - Nêu lên quy trình bón phân thúc. 5. Kiểm tra- đánh giá: 1. Đúng hay sai? a. Lúa sau khi cấy cần chú ý tỉa, dặm để đảm bảo mật độ và khoảng cách. b. Khi cây ngô lên cao phải chú ý làm cỏ và vun cao. c. Cây lúa phát triển ở thời kì làm đồng cần xới gốc và vun cây. d. Khi lúa, lạc bị sâu, bệnh hại nên bơm nước ngập hết cây sẽ diệt được sâu hại. 2. Khi bón phân hữu cơ nên bón phân hoai để: a. Giảm chi phí chăm sóc cây trồng. b. Chất dinh dưỡng ở dạng dể phân hủy, cây hút dễ dàng ..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Đáp án: 1. (Đ): a, b. 2. b. 6. Nhận xét – dặn dò: - Nhận xét về thái độ học tập của học sinh. -Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài 20.. Ngày soạn 6/10/2015 Ngày dạy 17/10/2015 TIẾT 16-BÀI:- THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN NÔNG SẢN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu được mục đích và yêu cầu của các phương pháp thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản. 2. Kỹ năng: Hình thành được các kỹ thuật thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản. 3. Thái độ: Có ý thức tiết kiệm, tránh làm hao hụt, thất thoát trong thu hoạch. 4.Định hướng phát triển năng lực -Năng lực giải quyết vấn đề. -Năng lực giao tiếp. -Năng lực tự học. -Năng lực sử dụng ngôn ngữ kĩ thuật. -Năng lực lựa chon. -Năng lực đánh giá. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Hình 31, 32 phóng to. 2. Học sinh: Xem trước bài 20. III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, trực quan, trao đổi nhóm. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Mục đích của làm cỏ, vun xới là gì? - Hãy cho biết ưu và nhược điểm của các phương pháp tưới nước cho cây. - Em hãy nêu các cách bón phân thúc cho cây và kỹ thuật bón thúc. 3. Bài mới: Thu hoạch, bảo quản, chế biến là khâu cuối cùng trong sản xuất nông nghiệp. Các khâu này làm không tốt sẽ ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng sản phẩm và giá trị hàng hóa. Vậy để biết được cách làm tốt các khâu đó ta hãy vào bài mới. * Hoạt động 1: Thu hoạch. Yêu cầu: Nắm được các yêu cầu và phương pháp thu hoạch. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Yêu cầu học sinh đọc thông -Học sinh đọc thông tin và trả I. Thu hoạch: tin mục I. 1 và trả lời các câu lời: 1. Yêu cầu:.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> hỏi: + Thu hoạch cần đảm bảo các yêu cầu thế nào? + Tại sao khi thu hoạch phải đảm bảo yêu cầu là đúng độ chín? Cho ví dụ cụ thể.. + Tại sao khi thu hoạch phải nhanh gọn và cẩn thận? Cho ví vụ minh họa.. _ Giáo viên treo tranh 31 yêu cầu Học sinh chia nhóm và thảo luận để trả lời các câu hỏi: +Nhìn hình 31a,b, c, d cho biết tên các phương pháp thu hoạch và cho ví dụ từng cách thu hoạch?. + Em cho biết người ta thường sử dụng công cụ gì để thu hoạch. + Nêu lên ưu và nhược điểm giữa việc dùng công cụ thủ công và công cụ bằng cơ giới.. Cần đảm bảo các yêu cầu như: đúng độ chín, nhanh gọn và cẩn thận. Vì nếu thu hoạch quá sớm hay quá muộn đều ảnh hưởng đến sản lượng và chất lượng nông sản. + Khi thu hoạch lúa quá chín dẫn đến hao hụt hạt bị rụng quá nhiều. + Thu hoạch sớm quá, lúa còn xanh, chất lựơng không tốt. Do đó cần phải thu hoạch đúng độ chín. Vì nếu thời gian thu hoạch kéo dài và không cẩn thận sẽ làm giảm chất lượng và sản lượng nông sản. Học sinh cho ví dụ minh hoạ.. Để đảm bảo được số lượng và chất lượng của nông sản phải tiến hành thu hoạch đúng độ chín, nhanh gọn và can thận. 2. Thu hoạch bằng phương pháp nào? Tùy theo từng loại cây có cách thu hoạch khác nhau như: hái, cắt, nhổ, đào bằng phương pháp thủ công hay cơ giới.. - Học sinh chia nhóm và cử đại diện trả lời: - Hình 31: + (a): hái (đậu, cam, quít,..). + (b): nhổ (su hào, sắn (khoai mì), củ cải đỏ,…). + I:đào (khoai lang,khoai tây,..). + (d): cắt (hoa, lúa, bắp cải,…). - Thu hoạch bằng các công cụ đơn giản (liềm, lưỡi hái, dao, kéo,…). Người ta còn dùng máy để thu hoạch…. Ưu và nhược điểm: - Biện pháp thủ công: * Ưu: dễ thực hiện, ít tốn kém. * Nhược điểm: tốn công. + Biện pháp cơ giới: * Ưu: không tốn nhiều thời gian. * Nhược: rất tốn chi phí.. * Hoạt động 2: Bảo quản. Yêu cầu: Nắm được các mục đích, các điều kiện bảo quản tốt và phương pháp bảo quản. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> - Học sinh đọc thông tin mục II.1 và trả lời câu hỏi: + Bảo quản nhằm mục đích gì? +Nông sản sẽ ra sao nếu không được bảo quản tốt?. - Nhằm mục đích: Hạn chế sự hao hụt về số lượng và giảm sút về chất lượng của nông sản. Rau, hoa quả nếu bảo quản không tốt hoặc không bảo quản sẽ bị mọt, mốc phá hại hư thối….. -Cần đảm bảo các điều kiện sau: - Giáo viên nhận xét, ghi + Đối với các loại hạt cần phải bảng. phơi hoặc sấy khô để làm giảm - Giáo viên hỏi: lượng nước trong hạt tới mức + Khi bảo quản cần đảm nhất định. bảo các điều kiện nào? + Đối với rau quả phải sạch sẽ, không giập nát. + Kho bảo quản phải xây dựng nơi khô ráo, có hệ thống thông gió và phải có biện pháp để trừ mối, mọt, chuột,… - Hạn chế lượng nước trong hạt tới mức nhất định. - Học sinh đọc thông tin và trả lời: Có 3 phương pháp: + Bảo quản thông thoáng. + Vì sao khi bảo quản hạt + Bảo quản kín. phải phơi khô, để nơi kín? + Bảo quản lạnh. + Để bảo quản nông sản Vì nông sản để trong kho vẫn tốt ta có các phương pháp được tiếp xúc với môi trường nào? không khí bên ngoài nên trong kho phải có hệ thống thông gió + Tại sao lại bảo quản thích hợp. thông thoáng? Vì không kín thì không khí sẽ xâm nhập vào, làm tăng sự hô hấp của nông sản dẫn đến giảm chất lượng sản phẩm. Bảo quản lạnh là đưa nông sản + Tại sao lại bảo quản kín? vào trong các kho lạnh, phòng lạnh. + Vì bảo quản lạnh sẽ hạn chế hoạt động sinh lí nông sản và sự + Bảo quản lạnh là gì? Tại phát triển của vi sinh vật. sao phải bảo quản lạnh và + Thường áp dụng đối với các thường áp dụng cho loại loại nông sản: rau, quả, hạt nông sản nào? giống,… * Hoạt động 3: Chế biến. Yêu cầu: Nắm được mục đích và phương pháp chế biến.. II. Bảo quản: 1. Mục đích: Bảo quản nhằm hạn chế sự hao hụt về số lượng và giảm sút về chất lượng của nông sản. 2. Các điều kiện bảo quản tốt: -Hạt hạt cần phải phơi hoặc say khô. - Rau quả phải sạch sẽ, không giập nát. - Kho bảo quản phải xây doing nơi khô ráo, thoáng khí, có hệ thống thông gió và phải có biện pháp để trừ mối, mọt, chuột,… 3. Phương pháp bảo quản: Có 3 phương pháp bảo quản: -Bảo quản thông thoáng. - Bảo quản kín. - Bảo quản lạnh..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Hoạt động của giáo viên _ Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục III.1 và cho biết: + Mục đích của việc chế biến nông sản là gì? + Em hãy cho một vài ví dụ về các loại nông sản nhờ chế biến mà tăng giá trị và kéo dài thời gian bảo quản. + Chế biến có các phương pháp nào? + Hãy kể tên các loại rau, quả củ thường được sấy khô? _ Giáo viên giải thích quy trình sấy khô ở hình 32. + Cho ví dụ về một số nông sản chế biến thành bột mịn hay tinh bột? _ Giáo viên giải thích quy trình trong ví dụ. + Cho ví dụ về muối chua.. Hoạt động của học sinh - Làm tăng giá trị của sản phẩm và kéo dài thời gian bảo quản. Vd: Vải đóng hộp. Dứa làm xirô,… Có các phương pháp: + Sấy khô. + Chế biến thành bột mịn hay tinh bột. + Muối chua. + Đống hộp. Như nho, vải sấy khô,…. Nội dung III. Chế biến: 1. Mục đích: Chế biến nông sản làm tăng giá trị của sản phẩm và kéo dài thời gian bảo quản. 2. Phương pháp chế biến: Có 4 phương pháp: Sấy khô. Chế biến thành bột mịn hay tinh bột. Muối chua. Đóng hộp.. Vd: Sắn, khoai, ngô,…. Như: dưa chua, dưa kiệu, cải chua,… .. + Ở nhà khi muối chua mẹ em làm như thế nào? + Còn sản phẩm đóng hộp thì em thấy ở loại nông sản nào? - Giáo viên chốt lại kiến thức, ghi bảng. Học sinh đọc phần ghi nhớ. 4. Củng cố: Nêu lên các yêu cầu và phương pháp thu hoạch. Bảo quản nông sản nhằm mục đích gì và bằng cách nào? Người ta thường chế biến nông sản bằng cách nào? Cho ví dụ. 5. Kiểm tra- đánh giá: Hãy ghi tên các nông sản vào các mục được ghi số thứ tự tứ 1 đến 5 cho phù hợp. a. Bảo quản kín:........................................................................................ b. Bảo quản lạnh:...................................................................................... c. Sấy khô:................................................................................................ d. Muối chua:............................................................................................ đ. Cắt:....................................................................................................... e. Đóng hộp: Tên các nông sản: thóc, ngô, cà chua, khoai tây, su hào, nhãn, dừa, sắn, lúa, dưa leo, kiệu. Đáp áp:.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> a: thóc. b: cà chua, su hào, khoai tây. c: ngô, sắn. d: dưa chua, kiệu. đ: lúa e: dừa, nhãn. 6. Nhận xét_dặn dò: Nhận xét về thái độ học tập của học sinh. Dặn dò: Về nhà học bài. Trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài 21. Giao Thanh, ngày 9 tháng 10 năm 2015 Thay mặt TCM. Trần Nguyên Thùy.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> TUẦN 9 Ngày soạn: 15/10/2015 Ngày dạy: 24/10/2015 TIẾT 17-BÀI 20,21:- THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN NÔNG -LUÂN CANH, XEN CANH, TĂNG VỤ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là luân canh, xen canh, tăng vụ. - Hiểu được tác dụng của luân canh, xen canh, tăng vụ. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện các kỹ năng trong trồng trọt. - Vận dụng, liên hệ vào thực tế. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức không nên trồng một loại cây trồng nào đó liên tục trong nhiều vụ. 4.Định hướng phát triển năng lực -Năng lực giải quyết vấn đề. -Năng lực giao tiếp. -Năng lực tự học. -Năng lực sử dụng ngôn ngữ kĩ thuật. -Năng lực lựa chon. -Năng lực đánh giá. 1. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Hình 33 phóng to. - Phiếu học tập. 2. Học sinh: Xem trước bài 21 III. PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, vấn đáp và thảo luận nhóm IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Tại sao phải thu hoạch đúng lúc, nhanh gọn và cẩn thận? -Người ta thường chế biến nông sản bằng cách nào? Cho ví dụ. 3. Bài mới: Một trong những nhiệm vụ của trồng trọt là tăng số lượng và chất lượng của sản phẩm qua luân canh, xen canh, tăng vụ. Vậy luân canh, xen canh, tăng vụ là như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp ta giải quyết vấn đề này. * Hoạt động 1: Luân canh, xen canh, tăng vụ. Yêu cầu: Hiểu được thế nào là luân canh, xen canh, tăng vụ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Giáo viên hỏi: - Học sinh trả lời: I. Luân canh, xen canh, + Trên ruộng của nhà em - Học sinh nêu : tăng vụ: đang gieo trồng cây gì? 1. Luân canh: + Sau khi cắt lúa thì nhà em Học sinh nêu: Là cách tiến hành gieo trồng gì? trồng luân phiên các loại + Thu hoạch đậu sẽ trồng Học sinh nêu: cây trồng khác nhau trên.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> cây gì? -Giáo viên nhận xét. Trong một năm trên một mảnh đất ta đã trồng : lúađậu nành- lúa. Đây chính là hình thức của luân canh. + Qua đó cho biết luân canh là gì? + Miếng đất nào đã luân canh? a. Dưa- ngô- đậu. b. Đậu- đậu- lúa. c. Lúa- đậu- lúa. + Người ta thường luân canh những loại cây trồng nào với nhau? Cho ví dụ.. + Để luân canh một cách hợp lí ta cần chú ý những yếu tố nào?. + Tại sao phải chú ý đến mức độ tiêu thụ chất dinh dưỡng?. + Qua đó khi gieo trồng cần tránh hình thức nào? Vì sao? + Vì sao phải chú ý đến khả năng chống sâu, bệnh của mỗi loại cây trồng? -Giáo viên giải thích thêm, bổ sung, ghi bảng. -Treo hình 33, học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi: + Trong hình người ta trồng cây gì với cây gì?. - Học sinh lắng nghe.. Là cách tiến hành gieo trồng luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một diện tích. - Miếng đất luân canh: a,c. - Thường luân canh: + Luân canh giữa các cây trồng cạn với nhau. Ví dụ: ngô với đậu nành,…. + Luân canh giữa các cây trồng cạn với cây trồng nước. Ví dụ: Ngô- đậu- lúa hay lúađậu- lúa,….. - Cần chú ý đến các yếu tố: mức độ tiêu thụ chất dinh dưỡng nhiều hay ít và khả năng chống sâu,bệnh của mỗi loại cây trồng. - Vì nếu gieo trồng các loại cây cùng tiêu thụ nhiều chất dinh dưỡng liên tục sẽ làm đất thiếu chất dinh dưỡng không đủ cung cấp cho cây. - Độc canh. Học sinh nêu ý kiến. - Vì mỗi loại cây trồng kháng được một số loại sâu, bệnh nhất định. - Học sinh ghi bài. - Học sinh quan sát và trả lời: - Trồng xen canh ngô với đậu. - Xen canh là trên cùng một diện tích, trồng hai loại hoa màu cùng một lúc hoặc cách nhau một thời gian không lâu để tận dụng diện tích, chất dinh dưỡng, ánh sáng,…. Ví dụ: Ớt xen đậu, ngô xen mía,… - Mức độ chất dinh dưỡng, ánh sáng, độ sâu của rễ. - Không phải là xen canh. Vì không trồng xen và không. cùng một diện tích. Người ta tiến hành các loại hình luân canh sau: - Luân canh giữa các cây trồng cạn với nhau. - Luân canh giữa cây trồng cạn với cây trồng nước. 2. Xen canh: Trên cùng một diện tích , trồng hai loại hoa màu cùng một lúc và cách nhau một thời gian không lâu để tận dụng diện tích, chất dinh dưỡng, ánh sáng,….. 3. Tăng vụ: Là tăng số vụ gieo trồng trong năm trên một diện tích đất..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> + Cho biết thế nào xen canh? Em hãy nêu ví dụ về xen canh các loại cây trồng mà em biết.. tăng thêm thu hoạch trên cùng diện tích. Thường trồng hai vụ. Còn nhà em thì trồng 3 vụ vì nằm trong vùng bao đê.. + Khi xen canh cần chú ý điều gì? + Trên một thửa ruộng người ta trồng một nữa là ớt, Tăng vụ là tăng số vụ gieo một nữa là ngô, có gọi là trồng trong năm trên cùng một xen canh không? Vì sao? diện tích đất. - Giáo viên giải thích thêm . về các yếu tố xen canh. + Ở địa phương em đã gieo trồng được mấy vụ trong năm trên một mảnh ruộng? + Tăng vụ là gì? . * Hoạt động 2: Tác dụng của luân canh, xen canh và tăng vụ. Yêu cầu: Hiểu được tác dụng của luân canh, xen canh, tăng vụ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung -Yêu cầu học sinh đọc mục II - Học sinh đọc và chia nhóm. II. Tác dụng của luân SGK, chia nhóm. -Nhóm thảo luận và trả lời câu canh, xen canh, tăng - Giáo viên treo bảng con và yêu hỏi: vụ. cầu các nhóm thảo luận, cử đại Luân canh làm cho đất tăng độ - Luân canh làm cho đất diện trả lời: phì nhiêu, điều hòa dinh dưỡng tăng độ phì nhiêu, điều + Luân canh làm cho đất và giảm sâu, bệnh. hòa dinh dưỡng và giảm tăng..............và……………… - Xen canh sử dụng hợp lí đất, sâu, bệnh. + Xen canh sử dụng hợp ánh sáng và giảm sâu bệnh. - Xen canh sử dụng hợp lý…………và………………… -Tăng vụ góp phần tăng thêm lí đất, ánh sáng và giảm sản phẩm thu hoạch. sâu, bệnh. + Tăng vụ góp phần tăng -Học sinh lắng nghe. -Tăng vụ góp phần tăng thêm………………………… - Ghi bài. thêm sản phẩm thu hoạch. - Giáo viên nhận xét, bổ sung. Học sinh đọc phần ghi nhớ. 4. Củng cố: Luân canh, xen canh, tăng vụ là như thế nào? Tác dụng của luân canh, xen canh, tăng vụ là gì? 5. Kiểm tra- đánh giá: Đúng hay sai. a. Áp dụng luân canh thì không thể tăng vụ..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> b. Trồng hai cây trên một diện tích gọi là xen canh. c. Chủ động được tưới, tiêu mới có thể tăng vụ. d. Tăng vụ đồng thời tăng sâu bệnh hại. Đáp án: Đúng: c, d. Sai: a, b 6. Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét về thái độ học tập của học sinh. - Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời câu hỏi cuối bài, xem các câu hỏi ở phần ôn tập tiết sau ta ôn tập. Giao Thanh, ngày tháng năm 2015 Thay mặt TCM. Trần Nguyên Thùy.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> TUẦN 10 Ngày soạn: 19/10/2015 Ngày dạy: 29/10/2015 TIẾT 18: Bài 17,18 Thực hành XỬ LÍ HẠT GIỐNG BẰNG NƯỚC ẤM XÁC ĐỊNH SỨC NẢY MẦM VÀ TỈ LỆ NẢY MẦM CỦA HẠT GIỐNG. I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Biết cách xử lí hạt giống bằng nước ấm. Làm được các thao tác xử lí hạt giống đúng quy định. 2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hành: rữa, pha nước, vớt, ngâm. Phát triển kỹ năng hoạt động nhóm. 3.Thái độ: Có ý thức thận trọng trong việc xử lí hạt giống. 4.Định hướng các năng lực Cần phát triển cho học sinh:năng hợp tác,năng lự giao tiếp II.CHUẨN BỊ: Giáo viên: Nhiệt kế, phích nước nóng, chậu. Học sinh: Xem trước bài 17 và đem mẫu lúa. III. PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, vấn đáp và thảo luận nhóm IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định tổ chức lớp: 2.Kiểm tra bài cũ:. - Gieo trồng phải đảm bảo các yêu cầu nào? - Có mấy phương pháp gieo trồng? 3.Bài mới: * Hoạt động 1: Vật liệu và dụng cụ cần thiết. Yêu cầu: Nắm vững các vật liệu và dụng cụ cần thiết dùng trong thực hành. Hoạt động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung Yêu cầu học sinh đem Học sinh đem mẫu. I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết: mẫu ra để trên bàn và gom Mẫu hạt lúa, ngô. lại theo từng nhóm. Học sinh lắng nghe và ghi Nhiệt kế. Giáo viên giới thiệu dụng vào tập. Phích nước nóng. cụ thực hành cho bài này Chậu, thùng đựng nước lả. và yêu cầu học sinh ghi Rổ. vào tập. * Hoạt động 2: Quy trình thực hành. Yêu cầu: Nắm vững các bước thực hiện quy trình. Hoạt động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung Yêu cầu 1 học sinh đọc to 1 học sinh đọc to và 1 Học II. Quy trình thực hành: bốn bước thực hành trong sinh làm thục hành. Bước 1: cho hạt vào trong nước SGK trang 42 và đồng thời muối để loại bỏ hạt lép, hạt cho một Học sinh lên thực lửng. hành cho các bạn xem. Bước 2: Rửa sạch các hạt chìm..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Giáo viên làm mẫu lại lần nửa cho Học sinh xem.. Học sinh quan sát.. Bước 3: Kiểm tra nhiệt độ của nước bằng nhiệt kế trước khi ngâm hạt. Bước 4: Ngâm hạt trong nước ấm.. * Hoạt động 3: Thực hành. Yêu cầu: Tiến hành xử lí hạt giống sau cho đúng kĩ thuật. Hoạt động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung Sau đó yêu cầu từng nhóm Từng nhóm Học sinh thực III. Thực hành: thực hành. hành. Khi các nhóm làm xong Học sinh nhận khay và giấy giáo viên đưa cho mỗi lọc. nhóm 1 khay và giấy lọc. Giáo viên hướng dẫn học Học sinh lắng nghe và thực sinh xếp các hạt vào khay hiện. và luôn giữ ẩm cho khay để bài sau sử dụng. Hoạt động của giáo viên Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc to phần I SGK trang 43. Mẫu của bài 17 đã làm xong, chúng ta đã biết. Yêu cầu học sinh ghi vào tập.. Hoạt động của học sinh Nội dung 1 học sinh đọc to. I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết: Hạt lúa, ngô, đỗ.. Đem mẫu của bài 17 ra. Đĩa petri, khay men hay Học sinh ghi bài. gỗ, giấy thấm nước hay giấy lọc, vải thô hoặc bông… * Hoạt động 2: Quy trình thực hành. Yêu cầu: Nắm vững các bước thực hiện trong quy trình. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Yêu cầu học sinh đọc to 4 Học sinh đọc to . II. Quy trình thực hành: bước thực hành. Bước 1: Chọn từ lô hạt giống + Mẫu của chúng ta đã làm sẵn Bước 3. lấy mỗi mẫu từ 50 – 100 hạt đã tiến tới bước nào rồi? ( hạt nhỏ), 30 -50 hạt ( hạt to). Giáo viên hướng dẫn học sinh Bước 2: Xếp 2 hoặc 3 tờ giấy tính sức nẩy mầm và tỉ lệ nẩy Học sinh lắng nghe. lọc hoặc giấy thấm nước, vải mầm. đã thấm nước bão hòa vào đĩa + SNM(%)= Số hạt nẩy hoặc khay. mầm /tổng số hạt đem gieo x Bước 3: Xếp hạt vào đĩa hoặc 100 khay đảm bảo khoảng cách để + TLNM (%)= Sồ hạt nẩy Hạt được coi là nẩy mầm mọc không dính vào mầm/ tổng số hạt đem gieo x mầm khi có mầm nảy ra nhau. Luôn giữ ẩm cho giấy. 100 và độ dài mầm bằng 1/2 Bước 4; tính sức nẩy mầm và + Vậy hạt ra sao mới được gọi chiều dài hạt. tỉ lệ nẩy mầm. SNM( %)= Số là hạt này mầm? hạt nẩy mầm/ Tồng số hạt đem Hạt giống được gọi là tốt khi gieo x 100 SNM tương đương với TLNM. 4.Củng cố và đánh giá giờ thực hành: Yêu cầu học sinh dọn dẹp, làm vệ sinh..

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Kết quả đã có thì cho các nhóm trao đổi và chấm điểm lẫn nhau. 5.Nhận xét- dặn dò: Nhận xét giờ thực hành. Dặn dò: Xem trước bài 19.. Giao Thanh, ngày tháng năm 2015 Thay mặt TCM. Trần Nguyên Thùy.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> TUẦN 11 Ngày soạn: 19/10/2015 Ngày dạy: 29/10/2015 TIẾT 19: KIỂM TRA 1 TIẾT I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Biết cách xử lí hạt giống bằng nước ấm. Làm được các thao tác xử lí hạt giống đúng quy định. 2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hành: rữa, pha nước, vớt, ngâm. Phát triển kỹ năng hoạt động nhóm. 3.Thái độ: Có ý thức thận trọng trong việc xử lí hạt giống. 4.Định hướng các năng lực Cần phát triển cho học sinh:năng hợp tác,năng lự giao tiếp II.CHUẨN BỊ: Giáo viên: Nhiệt kế, phích nước nóng, chậu. Học sinh: Xem trước bài 17 và đem mẫu lúa. III. PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, vấn đáp và thảo luận nhóm. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định tổ chức lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -Nhận biết được một số loại phân hóa học thông thường. -Nhận biết được một số loại thuốc ở dạng bột, bột thấm nước, hạt và sữa. -Đọc được nhãn hiệu của thuốc (độ độc của thuốc, tên thuốc….) 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, thực hành và thảo luận nhóm. 3. Thái độ: -Có ý thức cẩn thận trong thực hành và bảo đảm an toàn lao động. -Có ý thức bảo đảm an toàn khi sử dụng và bảo vệ môi trường. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: _ Mẫu phân hóa học, ống nghiệm. _ Đèn cồn, than củi. _ Kẹp sắt gấp than, thìa nhỏ. _ Diêm, nước sạch. _ Các mẫu thuốc trừ sâu ở dạng bột, hạt, sữa. _ Tranh vẽ về nhãn hiệu của thuốc và độ độc của thuốc. 2. Học sinh: Xem trước bài 8. Xem trước bài 14. III. PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, thực hành và hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức lớp: ( 1phút) 2. Kiểm tra bài cũ:.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Cấp độ. Tên Chủ đề. Nhận biết TNKQ. TL. Thông hiểu TNKQ. TL. Vận dụng Cấp độ thấp TNKQ. Cấp độ cao. TL. Nêu được các Vai trò, nhiệm vai trò của trồng vụ của trồng trọt trong nền trọt kinh tế Số câu 1 Số điểm 0,5 Tỉ lệ % 5% Sâu bệnh hai cây trồng. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Sản xuất và bảo quản giống. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Phòng trừ sâu bệnh hại Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Nắm được cây trồng khái niệm về côn trùng và bệnh cây 2 0.5 5%. Biết được tác hại của sâu, bệnh 1 3 30 %. Hiểu được quy trinh sản xuất giống cây trồng. Biết cách bảo quản hạt giống 1 1 10% Hiểu được các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại 1 2 20 %. Cách sử dụng và bảo quản phân bón Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Biết được cách Bón phân 1 2 2 0 % Hiểu được vai. TNK Q. TL.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. trò và tiêu chí của giống cây trồng 1 1 10 % 6 5 50%. 1 3 30%. 1 2 20%. Đề số: 1 Điểm. Lời phê của GV. I.Phần trắc nghiệm(2 điểm) Câu 1: Điền các cụm từ sau ứng với mỗi chỗ trống sao cho đúng nội dung: (Thức ăn, khỏe mạnh, nông sản, công nghiệp Trồng trọt cung cấp lương thực,thực phẩm cho con người,…………….(1) cho chăn nuôi, nguyên liệu cho công nghiệp và………………(2) để xuất khẩu. Câu 2: Khoanh tròn vào câu em cho là đúng nhất về trình tự biến thái của côn trùng? Từ kết quả em hãy gạch chân vào giai đoạn có hại nhất đối với cây trồng? a.Trứng- Nhộng- Sâu trưởng thành c.Trứng- Sâu trưởng thành- Nhộng b.Trứng- Sâu trưởng thành- Sâu non. d.Trứng- Sâu non- Sâu trưởng thành. Câu 3: Nguyên nhân chính làm cho cây trồng bị bệnh là: a.Virut. c.Môi trường sống không thuận lợi. b.Vi khuẩn. d.Nấm. Câu 4: Hãy nối cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B để được câu đúng trong bảng sau: Cột A 1.Phươngpháp chọn tạo giống 2.Sản xuất giống cây trồng 3.Khi bảo quản hạt giống cây 4.Phương pháp nhân giống vô tính. Cột nối 1+ 2+ 3+ 4+. Cột B a.Tạo nhiều hạt cây giống b.Dùng chum, vại, túi nilon c.Chặt cành từng đoạn nhỏ đem giâm xuống đất d.Tạo ra quần thể có đặc điểm khác quần thể ban đầu. II.Phần tự luận(8 điểm) Câu 5: Cho biết ưu, nhược điểm của biện pháp thủ công phòng trừ sâu, bệnh hại?.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Câu 6: Thế nào là bón lót và bón thúc? Cho ví dụ? Câu 7: Tác hại của sâu bệnh đối với cây trồng như thế nào? Bệnh cây là gì? Một số dấu hiệu của bệnh cây? Câu 8: Một số giống tốt cần phải đảm bảo các tiêu chí gì? …………………………………………………………………………………………………… ………………… ĐÁP ÁN Thang điểm Câu 1: 0,5 1. Thức ăn 0,25 2. Nông sản 0,25 Câu 2: 0,5 d. Trứng- Sâu non- Sâu trưởng thành 0,25 0,25 Câu 3: 0,25 c. Môi trường sống không thuận lợi 0,25 Câu 4: 1 1+d 0,25 2+a 0,25 3+b 0,25 4+c 0,25 Câu 5: 2 - Ưu điểm: Đơn giản, dễ thực hiện. Có hiệu quả khi sâu, bướm mới phát sinh 1 - Nhược điểm: Hiệu quả thấp, tốn nhan công 1 Câu 6: 2 - Bón lót: là bón trước khi gieo trồng, nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây khi 0,75 mới mọc và bén rễ. - Bón thúc: là bón phân trong thời kì cây đang sinh trưởng và phát triển nhằm đáp 0,75 ứng kịp thời nhu cầu chất dinh dưỡng cho cây. - Lấy đượ ví dụ 0,5 Câu 7: 3 - Tác hại của sâu bệnh đối với cây trồng: Sâu bệnh có ảnh hưởng xấu đến cây 1 trồng, làm cho năng suất, chất lượng nông sản giảm, thậm chí còn không cho thu hoạch. - Bệnh cây là trạng thái không bình thường về chức năng sinh lí, cấu tạo do vi sinh 1 vật và môi trường sống không thuận lợi gây ra. Một số dấu hiệu của bệnh cây: Lá bị thủng, cành bị gãy, than cây sần sùi 1 Câu 8: 1 Một giống cây tốt cần đảm bảo các tiêu chí sau: - Năng suất cao và ổn định 0,25 - Chất lượng tốt 0,25 - Có sức chống chịu được sâu bệnh 0,25 - Sống được ở môi trường khí hậu đất đai của địa phương 0,25. ..................... ..................... KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỀ: I.PHẦN TRẮC NGHIỆM:.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Chọn và khoanh tròn vào câu đúng : ( 3đ) 1. Căn cứ vào hình thức bón phân , người ta chia thành các cách bón sau: a.ž Bón vãi, bón theo hàng, theo hốc hoặc phun trên lá. b.ž Bón thúc, bón lót. c. Cả a, b đều đúng. 2. Căn cứ vào tỉ lệ các loại hạt trong đất người ta chia thành 3 loại đất chính: a. Đất cát, đất sét, đất thịt. b. Đất chua, đất kiềm, đất trung tính. c. Cả a,b đều sai. 3. Tưới nước có các phương pháp: a. Tưới theo hàng, theo luống, theo gốc. b. Tưới theo hàng, tưới thấm, tưới ngập, tưới phun mưa. c. Tưới phun mưa, theo gốc, tưới ngập. Điền tiếp vào các câu sau: ( 4 đ) 4. Để đảm bảo số lượng và chất lượng nông sản phải tiến hành thu hoạch đúng 5. Có mấy phương pháp gieo trồng? Kể ra ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ 6. Sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính theo: _ ........................................................................................................................ _ ............................................................................................................. _ ................................................................................................................ 7.Việc lên luống được tiến hành theo các quy trình: _ Xác định ................................................................................................. _ Xác định ................................................................................................. _ Đánh rãnh, kéo đất tạo ........................................................................... II. PHẦN TỰ LUẬN: 1. Xử lí hạt giống bằng nước ấm có mấy bước? Kể ra ( 1đ) 2. Các biện pháp chăm sóc cây trồng có tác dụng gì? Nêu ưu nhược điểm của từng biện pháp. (2đ) ĐÁP ÁN: I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: 1. a 2. a 3. b 4. Đúng thời vụ, nhanh gọn và cẩn thận. 5. Có 4 phương pháp: _ Trồng bằng cây con. _ Trồng bằng hạt. _ Trồng bằng củ. _ Trồng bằng thân, hom,.. 6..

<span class='text_page_counter'>(78)</span> _ Giâm cành. _ Chiết cành. _ Ghép cành. 7. _ Xác định hướng luống. _ Xác định kích thước luống. _ Đánh rãnh, kéo đất, tạo luống. _ Làm phẳng mặt luống. II. PHẦN TỰ LUẬN: 1. Có 4 bước: _ Cho hạt vào trong nước muối để loại bỏ hạt lép, hạt lửng. _ Rửa sạch các hạt chìm. _ Kiểm tra nhiệt độ của nước bằng nhiệt độ trước khi ngâm hạt. _ Ngâm hạt trong nước ấm. 3. Các biện pháp chăm sóc: _ Tỉa, dặm cây: loại bỏ các cây yếu, cây bị sâu, bệnh và dặm cây khỏe vào chỗ hạt không mọc, cây bị chết để đảm bảo khoảng cách, mật độ cây. + Ưu: dễ thực hiện, dễ chăm sóc cây trồng. + Nhược: tốn nhiều giống. _ Làm cỏ, vun xới: diệt cỏ dại, làm cho đất tơi xốp, chống đổ, hạn chế thoát hơi nước. Để đáp ứng kịp thời nhu cầu sinh trưởng và phát triển của cây trồng. + Ưu: cây hấp thụ oxi dễ dàng, cung cấp thêm chất dinh dưỡng cho cây. + Nhược : tốn công, tốn nhiều tiền. _ Tưới, tiêu nước: cung cấp đủ nước cho cây để cây sinh trưởng, phát triển tốt. + Ưu: giúp cây nhanh chóng lớn. + Nhược: tốn công, nếu tưới thừa nước sẽ dẫn đến ngập úng và có thể làm chết cây trồng. _ Bón phân thúc: cung cấp thêm chất dinh dưỡng cho cây. + Ưu: không tốn nhiều công, giúp cây phát triển mạnh. + Nhược: cây có thể khó hấp thu được. ------------------o0o-----------------------.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> TUẦN 12 Ngày soạn: 1/11/2015 Ngaøy daïy: 10/11/2015. PHẦN 2:THỦY SẢN CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT NUÔI THỦY SẢN TIẾT 20-BÀI . VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA NUÔI THỦY SẢN I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Hiểu được vai trò của nuôi thủy sản trong nền kinh tế và đời sống xã hội. - Biết được một số nhiệm vụ chính của nuôi thủy sản. 2. Kỹ năng : Quan sát , phân tích , trao đổi nhóm . 3 . Thái độ : Có ý thức trong việc nuôi thủy sản và coi trọng phát triển ngành nuôi thủy sản. 4. Định hướng các năng lực cần phát triển cho HS:năng lực sử dụng ngôn ngữ kĩ thuật II.CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : -Hình 75 SGK phóng to. -Bảng con , phiếu học tập 2.Học sinh : Xem trước bài 49. III.PHƯƠNG PHÁP : Quan sát , đàm thoại , thảo luận nhóm (cần hoạt động nhóm mục I) IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức lớp 2.Kiểm tra bài cũ ..

<span class='text_page_counter'>(80)</span> 3.Bài mới : Nuôi thủy sản ở nước ta đang trên đà phát triển, đã và đang đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Để hiểu rõ vai trò và nhiệm vụ của nuôi thủy sản, chúng ta hãy vào bài mới. * Hoạt động 1: Vai trò của nuôi thủy sản Yêu cầu : Biết được vai trò của nuôi thủy sản trong nền kinh tế nước ta . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Yêu cầu học sinh đọc - Học sinh đọc bài và trả I.Vai trò của nuôi thông tin mục I SGK lời . thuỷ sản . - Treo tranh - Học sinh quan sát . Có 4 vai trò : - Giáo viên hỏi : -Học sinh trả lời: - Cung cấp thực + Nuôi thuỷ sản là nuôi - Là nuôi những loài cá phẩm cho con người. những con vật gì ? nước ngọt, cá nước lợ, -Cung cấp nguyên nước mặn, ba ba, ếch, tôm, liệu xuất khẩu. + Nhìn vào hình a , cho biết cua… và một số loài thủy - Làm sạch môi hình này nói lên điều gì? sản khác. trường nước. + Nhà em thường dùng - Các đĩa đựng tôm , cá và - Cung cấp thức ăn những món ăn nào ngoài các sản phẩm thủy sản chongành chăn nuôi . những món này? khác làm thức ăn . + Vậy vai trò thứ nhất của - Học sinh kể ra . nuôi thuỷ sản là gì? + Hình b nói lên điều gì? - Cung cấp thực phẩm cho + Những loại thuỷ sản nào con người. có thể xuất khẩu được? + Vai trò thứ 2 của nuôi - Xuất khẩu thủy sản . thuỷ sản là gì? - Như: cá ba sa, tôm đông + Hình c nói lên điều gì? lạnh … + Người ta thường thả cá vào trong lu để làm gì? + Vai trò thứ 3 của nuôi thuỷ sản là gì? + Bột cá tôm dùng để làm gì? + Bột cá tôm cung cấp chất gì? + Ở địa phương em có nuôi những loài thủy sản nào? + Tại sao người ta không nuôi cá linh ,cá chốt ? -Giáo viên tiểu kết ghi bảng.. - Xuất khẩu thủy sản ra nước ngoài. - Cá ăn nhiều sinh vật nhỏ làm sạch môi trường nước. - Ăn lăng quăng, làm sạch nước trong lu. - Làm sạch môi trường nước. - Làm thức ăn cho gia súc gia cầm. - Chất đạm (50% prôtêin) - Học sinh kể ra..

<span class='text_page_counter'>(81)</span> - Vì thu nhập thấp và dễ mắc bệnh. - Học sinh ghi bài. * Hoạt động 2 :Nhiệm vụ chính của nuôi thủy sản ở nước ta . Yêu cầu : Biết được một số nhiệm vụ chính của nuôi thủy sản . Hoạt động của giáo viên -Yêu cầu học sinh đọc mục II.1 và trả lời các câu hỏi: + Muốn nuôi thủy sản cần có những điều kiện gì?. Hoạt động của học sinh. Nội dung. II.Nhiệm vụ của nuôi thủy sản ở Các điều kiện: nước ta: + Diện tích mặt nước. Có 3 nhiệm vụ + Giống nuôi. chính + Tại sao phải khai thác tối đa Tạo ra nhiều sản phẩm - Khai thác tối đa tiềm năng mặt nước và giống thuỷ sản. tiềm năng về mặt nuôi? nước và giống nuôi + Cần chọn giống nuôi như Chọn giống có giá trị - Cung cấp thực phẩm thế nào? xuất khẩu cao tươi sạch . + Tại sao nói nước ta có điều Phần lớn nước ta là đồng - Ứng dụng những kiện thuận lợi nuôi thủy sản? bằng và có khí hậu thích tiến bộ khoa học công hợp. Nước ta lại có nhiều nghệ vào nuôi thủy + Muốn chăn nuôi thủy sản có sông, ngòi, ao hồ và giáp sản . hiệu quả ta cần phải làm gì? với biển Bằng cách: - Giáo viên hỏi: - Tăng diện tích nuôi + Hiện nay người ta nuôi loài thuỷ sản thủy sản nào nhiều nhất? Thuần hoá các giống mới + Vậy nhiệm vụ thứ nhất của năng suất cao. nuôi thủy sản là gì? - Như : cá da trơn, tôm sú, ba ba, cá sấu… -Giáo viên tiểu kết ghi bảng.  Khai thác tối đa tiềm - Yêu cầu học sinh đọc thông năng về mặt nước và tin mục II. 2 SGK và trả lời giống nuôi . câu hỏi . _ Học sinh ghi bài. + Cho biết vai trò quan trọng _ Học sinh đọc và trả lời: của thủy sản đối với con người? + Thủy sản tươi là thế nào? Cung cấp 40 – 50% lượng thực phẩm cho xã + Thủy sản khi cung cấp cho hội. tiêu thụ phải như thế nào? Mới đánh bắt lên khỏi + Cung cấp thực phẩm tươi mặt nước được chế biến sạch nhằm mục đích gì? ngay để làm thực phẩm + Nhiệm vụ thứ 2 của nuôi Cần cung cấp thực phẩm thủy sản là gì? tươi, sạch không nhiễm - Giáo viên nhận xét, chốt lại bệnh, không nhiễm độc ..

<span class='text_page_counter'>(82)</span> kiến thức. -Yêu cầu học sinh đọc mục II.3 SGK và cho biết: + Để phát triển toàn diện ngành nuôi thủy sản cần phải làm gì?. Nhằm đảm bảo sức khoẻ và vệ sinh cộng đồng Cung cấp thực phẩm tươi sạch.. - Giáo viên bổ sung. Đó là nhiệm vụ thứ 3. - Giáo viên yêu cầu học sinh lặp lại 3 nhiệm vụ của nuôi thủy sản.. Cần ứng dụng những tiến bộ khoa học kĩ thuật trong sản xuất giống, sản xuất thức ăn thủy sản, bảo vệ môi trường và phòng trừ dịch bệnh - Học sinh lắng nghe. Nuôi thủy sản có 3 nhiệm vụ: + Khai thác tối đa tiềm năng về mặt nước và giống nuôi . + Cung cấp thực phẩm tươi sạch . + Ứng dụng những tiến bộ khoa học kĩ thuật trong sản xuất giống, sản xuất thức ăn thủy sản, bảo vệ môi trường và phòng trừ dịch bệnh trong nuôi thủy sản.. _-Giáo viên nhận xét, tiểu kết ghi bảng.. Học sinh đọc và trả lời:. Học sinh đọc phần ghi nhớ 4.Củng cố: Tóm tắt lại nội dung chính của bài 5.hận xét , dặn dò : - Nhận xét thái độ học tập của học sinh - Dặn dò : học bài , trả lời câu hỏi cuối bài , xem trước bài 50..

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Tuần 13 Ngày soạn: Ngày dạy: .................. Tiết 21 .. BÀI : MÔI TRƯỜNG NUÔI THỦY SẢN I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : _ Hiểu được đặc điểm chính của nước nuôi thủy sản . _ Biết được một số tính chất của nước nuôi thủy sản . 2. Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh. 3.Thái độ : Có ý thức bảo vệ tốt nước nuôi thủy sản và bảo vệ môi trường sinh thái . 4. Định hướng các năng lực cần phát triển cho HS:năng lực sử dụng ngôn ngữ kĩ thuật II. CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : _ Hình 76, 77, 78 SGK phóng to. _ Bảng con + phiếu học tập. 2.Học sinh : Xem trước bài 50 . III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.Ổn định tổ chức lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: _ Nuôi thủy sản có vai trò như thế nào đối với nền kinh tế và đời sống xã hội? _ Ba nhiệm vụ chính của nuôi thủy sản là gì? 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài mới Nước là môi trường sống của thủy sản. Nước có nhiều đặc điểm và tính chất ảnh hưởng trực tiếp đến các sinh vật sống trong nước đặc biệt là các loài thủy sản nuôi. Ảnh hưởng đó như thế nào? Ta vào bài mớ b.Vào bài mới : Hoạt động của giáo viên _ Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin mục I và trả lời các câu hỏi: + Để một nắm tay muối và. Hoạt động của học sinh _ Học sinh nghiên cứu và trả lời câu hỏi:  Muối , đạm tan nhanh. Nội dung I.Đặc điểm của nước nuôi thủy sản: _ Có khả năng hòa.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> phân đạm vào chậu nước thấy hiện tượng gì xảy ra ? + Hiện tượng đó nói lên đặc điểm gì của nước ? + Dựa vào khả năng này của nước, người ta đã làm gì ? _ Giáo viên giảng thêm Nước ngọt có khả năng hòa tan các chất hữu cơ và vô cơ nhiều hơn nước mặn. + Nói chung nước có khả năng hòa tan những chất gì? + Tại sao khi trời nóng các em lại muốn đi tắm? + Trên tivi hoặc phim xứ lạnh người ta đục băng để câu cá, điều đó nói lên điều gì? + Nước có khả năng gì? + Theo em, oxi trong nước do đâu mà có? + Trong nước, oxy và khí cacbonic chất nào có tỉ lệ nhiều hơn? _ Giáo viên giảng thêm: So với trên cạn, tỉ lệ oxi trong nước ít hơn 20 lần so với khí cacbonic thì nhiều hơn. _ Giáo viên tiểu kết ghi bảng. Hoạt động của giáo viên _ Giáo viên hỏi: + Tính chất lí học của nước nuôi thủy sản gồm những yếu tố nào? + Yếu tố nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến tôm, cá? + Nhiệt độ thích hợp để tôm,cá là bao nhiêu? _ Giáo viên treo tranh hình 76 và hỏi: + Nhiệt được tạo ra trong ao.  Nước có khả năng hoà tan các chất đạm , muối  Người ta bón phân hữu cơ và vô cơ để tăng sự tạo thức ăn tự nhiên cho các loài thủy sản nuôi. _ Học sinh lắng nghe.. tan các chất hữu cơ và vô cơ _ Có khả năng điều hòa chế độ nhiệt độ của nước . _ Thành phần oxi thấp và Cacbonic cao..  Có khả năng hoà tan các chất hữu cơ và vô cơ.  Khi trời nóng thì nước mát hơn không khí  Lớp nước bên dưới băng có nhiệt độ ấm hơn không khí, nước không đóng băng nên các loài cá nói riêng và các loài thủy sản nói chung có thể sống được.  Điều hoà nhiệt độ.  Do oxi không khí hoà tan vào nước.  Khí cacbonic nhiều hơn. _ Học sinh lắng nghe.. _ Học sinh ghi bài .. hoạt động của học sinh _ Học sinh trả lời:  Nhiệt độ, độ trong, màu nước, chuyển động của nước.  Ảnh hưởng đến tiêu hoá, hô hấp và sinh sản của tôm, cá.  Tôm: 25- 350C còn cá: 20300C. _ Học sinh quan sát và trả lời:  Chủ yếu là do ánh sáng mặt. Nội dung II. Tính chất của nước nuôi thủy sản: 1. Tính chất lí học: a. Nhiệt độ: Nhiệt độ có ảnh hưởng đến tiêu hóa, hô hấp và sinh sản của tôm, cá. Mỗi loài cá tôm đều thích ứng ở nhiệt độ.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> chủ yếu là do đâu? + Nếu nhiệt độ quá 250C đối với tôm và 320C đối với cá sẽ ảnh hưởng như thế nào đối với tôm, cá? _ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin mục II.2 và trả lời các câu hỏi: + Độ trong là gì? + Dựa vào độ trong ta xác định được điều gì? + Độ trong tốt nhất là bao nhiêu? _ Giáo viên giới thiệu đĩa Sếch xi để đo độ trong của nước. _ Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục 1.c và trả lời các câu hỏi: + Nước có nhiều màu khác nhau là do đâu?. trời.  Nếu vượt qúa giới hạn cho phép thì tôm, cá hoạt động kém và có thể chết. _ Học sinh trả lời:  Độ trong là biểu thị mức độ ánh sang xuyên qua mặt nước.  Là một trong những tiêu chí để đánh giá độ tốt, xấu. của vực nước nuôi thuỷ sản.  Tốt nhất cho tôm, cá là 2030cm. _ Học sinh lắng nghe. _ Học sinh đọc thông tin và trả lời:.  Là do: + Nước có khả năng hấp thụ và phản xạ ánh sáng. + Có các chất mùn hoà tan. Trong nước có nhiều sinh vật + Nước màu xanh đọt chuối phù du. là tốt hay xấu? Giải thích  Tốt, nước màu này chứa nhiều + Vì sao không thể nuôi thức ăn. Đặc biệt là thức ăn dễ được thủy sản trong ao hồ có tiêu. nước màu đen, hôi thối?  Vì nước này có nhiều khí độc + Nước có màu tro đục, xanh như CH4, H2S làm tôm, cá bị đồng nói lên lên điều gì? nhiễm độc và chết.  Biểu hiện của nước nghèo thưc _ Yêu cầu học sinh cho từng ăn tự nhiên, không đủ cung cấp ví dụ về màu nước. cho cá, tôm nuôi. + Nước có những hình thức _ Học sinh cho ví dụ. chuyển động nào? + Hãy nêu lên các ví dụ để  Có 3 hình thức chuyển động: phân biệt được 3 hình thức sóng, đối lưu và dòng chảy. chuyển động của nước.  Học sinh cho ví dụ. + Sự chuyển động của nước ảnh hưởng như thế nào đến tôm, cá?  Ảnh hưởng đến lượng O2 và + Nước chuyển động đều,. nhất định. Nhiệt độ giới hạn chung cho tôm là: 250C- 350C, cá là: 200C- 300C. b. Độ trong: Là một trong những tiêu chí để đánh giá độ tốt, xấu của vực nước nuôi thủy sản. Độ trong được xác định bới mức độ ánh sang xuyên qua m85t nước. Độ trong tốt nhất là 20-30cm. c. Màu nước: Nước có 3 màu chính: _ Màu nõn chuối hoặc xanh lục: nước màu này có nhiều thức ăn. _ Nước có màu tro đục. xanh đồng: nước màu này ít thức ăn. _ Nước có màu đen. Mùi thối: có nhiều khí độc. d. Sự chuyển động của nước: Có 3 hình thức chuyển động: sóng, đối lưu, dòng chảy..

<span class='text_page_counter'>(86)</span> liên tục sẽ giúp điều gì đôi với thủy sản? _ Giáo viên giải thích thêm: Mặt nước càng thoáng sự chuyển động nước càng lớn nên có tác dụng tốt cho sinh vật thủy sinh. _ Giáo viên tiểu kết, ghi bảng. Hoạt động của giáo viên _ Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin mục 2 và cho biết: + Nước nuôi thủy sản có những tính chất hóa học nào?. thức ăn cho thuỷ sản.  Sẽ làm tăng lượng O2, thức ăn được phân bố đều trong ao và kích thích cho quá trình sinh sản của tôm, cá. _ Học sinh lắng nghe. _ Học sinh ghi bài.. hoạt động của học sinh _ Học sinh nghiên cứu thông tin mục 2 và trả lời:  Tính chất hoá học: + Các chất khí hoà tan. + Các muối hoà tan. + Độ pH.  Trong nước có 2 loại khí hoà + Trong nước có những loại tan chủ yếu: khí O2 và khí CO2. khí hòa tan chủ yếu nào?  Khí O2 có trong nước là do + Khí oxi có trong nước là quang hợp của thực vật thủy do đâu? sinh và tù không khí hoà tan vào. + Lượng oxi hòa tan tối thiểu  Lượng O2 tối thiểu trong nước trong nước là bao nhiêu? là từ 4mg/l trở lên thì tôm, cá mới sống được. + Khí cacbonic có trong  Khí CO2 có trong nước là do hô nước là đo đâu? hấp của sinh vật và sự phân hủy các hợp chất hữu cơ. + Hàm lượng khí cacbonic  Hàm lượng khí CO2 cho phép bao nhiêu thì tôm, cá có thể trong nước từ 4 đến 5mg/l. sống được? _ Giáo viên nhận xét, chỉnh _ Học sinh lắng nghe. chốt. _ Học sinh trả lời: _ Giáo viên hỏi :  Do nước mưa, quá trình phân + Nguyên nhân sinh ra các hủy các chất hữu cơ...nhưng muối hòa tan trong nước là nguyên nhân chính là do bón gì? phân ( hữu cơ, vô cơ).  Một số muối hoà tan trong + Nêu một số muối hòa tan nước: đạm, lân, sắt... trong nước. _ Học sinh lắng nghe. _ Giáo viên nhận xét, bổ _ Học sinh trả lời: sung.  Độ pH thích hợp cho tôm, cá từ _ Giáo viên hỏi:. Nội dung II. Tính chất của nước nuôi thủy sản: 1. Tính chất lí học: 2. Tính chất hóa học: Bao gồm: a. Các chất khí hòa tan: Có nhiều loại khí hòa tan, trong đó khí O2 và khí CO2 ảnh hưởng trực tiếp đến tôm, cá nhiều nhất. _ Khí O2 có trong nước là do quang hợp của thực vật thủy sinh và từ không khí hòa tan vào. Lượng O2 tối thiểu có trong nước để tôm, cá phát triển là từ 4mg/l trở lên. _ Khí CO2 là do hô hấp của sinh vật và sự phân hủy các hợp chất hữu cơ. Lượng khí CO2 cho phép là từ 4 đến 5mg/l. b. Các muôi hòa.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> + Độ pH thích hợp của tôm, cá là bao nhiêu? + Nếu độ pH trong nước cao hơn hoặc thấp hơn khoảng thích hợp thì có ảnh hưởng đến tôm, cá hay không? _ Giáo viên nhận xét, chỉnh. _ Giáo viên hoàn thiện kiến thức, tiểu kết, ghi bảng. _ Giáo viên treo hình 78, yêu cầu học sinh quan sát và cho biết: + Trong nước nuôi thủy sản có những loại sinh vật nào?. 6 đến 9.  Nếu độ pH cao hơn hay thấp hơn dẫn đến nước bị quá chua hay quá kiềm làm cho cá không lớn lên được.. tan: (đạm, lân, sắt.. ) sinh ra do sự phân hủy các chất hữu cơ, do nước mưa và nguồn phân bón. c. Độ pH: thích hợp _ Học sinh lắng nghe. cho tôm, cá là từ 6 _ Học sinh ghi bài. đến 9. 3. Tính chất sinh _ Học sinh quan sát và trả lời: học: Trong các vùng  Trong nước nuôi thủy sản có rất nhiều sinh vật sống như thực nước nuôi thủy sản vật thủy sinh (gồm thực vật phù có rất nhiều sinh vật sống như thực vật du và thực vật đáy), động vật phù du và các loại động vật đáy. phù du, thực vật đáy, động vật phù _ Học sinh lắng nghe. _ Giáo viên nhận xét, chỉnh _ Học sinh chia nhóm, thảo luận du và động vật đáy. chốt. và trả lời câu hỏi: _ Giáo viên yêu cầu học sinh _ Đại diện nhóm trình bày, chia nhóm, thảo luận và hoàn nhóm khác nhận xét, bổ sung. thành câu hỏi trong SGK _ Phải nêu được: trang 136. + Thực vật phù du: a, b, c. + Những nhóm thuộc sinh + Động vật phù du: d, e. vật thủy sinh, động vậy đáy. + Thực vật bậc cao: g, h. + Động vật đáy: i, k. _ Học sinh ghi bài. _ Giáo viên hoàn thiện kiến thức, ghi bảng. Hoạt động của giáo viên _ Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin mục III SGK và trả lời các câu hỏi: + Những ao nào cần được cải tạo? + Cải tạo nước nhằm mục đích gì? + Nêu các biện pháp cải tạo nước ao mà em biết?. Hoạt động của học sinh _ Học sinh nghiên cứu và trả lời:. Nội dung III. Biện pháp cải tạo nước và đáy ao: 1. Cải tạo nước ao: Bằng các biện pháp  Những ao ở miền núi, như trồng cây chắn trung du, ao có nhều thực gió, thiết kế ao có chỗ nông sâu khác vật thủy sinh, ao có bọ nhau để điều hòa gạo... nhiệt độ, diệt côn  Tạo điều kiện thuận lợi trùng, bọ về thức ăn, oxi, nhiệt gậy, vệ sinh mặt độ...cho thủy sản sinh nước, hạn chế sự phát trưởng phát triển tốt.  Học sinh suy nghĩ trả lời: triển quá mức của.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> _ Giáo viên nhận xét, chỉnh Vd: thiết kế ao có chỗ thực vật thủy sinh... chốt,, ghi bảng. nông sâu khác nhau để 2. Cải tạo đáy ao: _ Giáo viên hỏi: điều hòa nhiệt độ, diệt Tùy từng loại đất + Ở địa phương em cải tạo côn trùng, bọ gậy, vệ sinh mà có biện pháp cải đáy ao bằng cách nào? mặt nước, hạn chế sự phát tạo phù hợp: _ Giáo viên nhận xét, ghi triển quá mức của thực _ Đáy ao có ít bùn thì bảng và nhấn mạnh: vật thủy sinh... tăng cường bón phân Cải tạo nước và đáy ao có _ Học sinh lắng nghe, ghi hữu cơ. mối quan hệ chặt chẽ với bảng. _ Nhiều bùn thì phải nhau: do đó phải tiến hành _ Học sinh trả lời: tát ao, vét bùn. đầy đủ mới phát huy được  Học sinh suy nghĩ trả lời. tác dụng của mặt nước đối _ Học sinh lắng nghe, ghi với tôm,cá. bảng. 4.Củng cố Nêu câu hỏi từng phần để Học sinh trả lời 5Nhận xét – dặn dò Nhận xét về thái độ học tập của học sinh. _ Dặn dò: Về nhà học bài. trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài thực hành. ------------------o0o-----------------------.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Tuần 14 Ngày soạn: .17/11/2015 Ngày dạy: 26/11/2015 TIẾT 22-. THỰC HÀNH. XÁC ĐỊNH NHIỆT ĐỘ, ĐỘ TRONG VÀ ĐỘ pH CỦA NƯỚC NUÔI THỦY SẢN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Biết cách đo nhiệt độ, xác định độ trong của nước bằng đĩa sếch xi, biết xác định độ pH bằng giấy đo pH. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, thực hành. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. 4. Năng lực cần phát triển cho HS :Năng lực sử dụng ngôn ngữ kĩ thuật,năng lực hợp tác II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Hình 79, 80, 81 SGK phóng to. Nhiệt kế, đĩa sếch xi, thang màu pH chuẩn, giấy đo pH. 2. Học sinh: Xem trước bài 51. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Nước nuôi thủy sản có những tính chất hóa học nào? Để nâng cao chất lượng của nước nuôi tôm, cá ta cần phải làm gì? 3. Bài mới: Môi trường nước mang tính chất quyết định đến hiệu quả, năng suất và chất lượng sản phẩm thủy sản, trong đó các yếu tố quyết định môi trường nước có thích hợp hay không là nhiệt độ, độ trong và độ pH. Làm sao để xác định những thành phần này có thích hợp hay không? Đây là nội dung của bài thực hành hôm nay. * Hoạt động 1: Mẫu nước và dụng cụ cần thiết. Yêu cầu: Biết được những mẫu nước và dụng cụ để tiến hành thực hành. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học Nội dung sinh Giáo viên yêu cầu học sinh Học sinh đọc và cho I. Mẫu nước và dụng cụ cần đọc mục I và cho biết: biết: thiết: + Để thực hành bài này ta Học sinh trả lời theo Nhiệt kế. cần những dụng cụ nào? mục I SGK. Đĩa sếch xi. Giáo viên giới thiệu, nêu Học sinh chia nhóm Thang màu pH chuẩn..

<span class='text_page_counter'>(90)</span> yêu cầu của bài thực hành. Yêu cầu học sinh chia nhóm và ghi vào tập.. và ghi bài.. 2 thùng nhựa đựng nước nuôi cá có chiều cao tối thiểu là 60 – 70cm. đường kính thùng 30cm. Giấy đo pH.. * Hoạt động 2: Quy trình thực hành. Yêu cầu: Nắm vững các bước thực hiện quy trình. Hoạt động của giáo viên Giáo viên yêu cầu học sinh đọc các bước trong mục I SGK. Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thực hành. Yêu cầu 1 học sinh khác đọc và 1 học sinh làm lại cho các bạn xem. Sau đó xác định nhiệt độ của 2 mẫu nước đó. Giáo viên yêu cầu học sinh xem các bước trong quy trình đo độ trong của nước. Giáo viên thực hiện từng bước của quy trình, yêu cầu học sinh quan sát, theo dõi. Sau đó hướng dẫn học sinh xác định được độ trong vừa đo được.. Hoạt động của học sinh _ Học sinh đọc các bước trong mục I.. Nội dung II. Quy trình thực hành: 1. Đo nhiệt độ nước: - Bước 1: Nhúng nhiệt kế Học sinh quan sát, theo vào nước để khoảng 5 đến dõi giáo viên làm thực 10 phút. hành. - Bước 2: Nâng nhiệt kế 1 học sinh đọc và 1 học khỏi nước và đọc ngay kết sinh khác làm lại thực quả. hành. 2. Đo độ trong: - Bước 1: Thả từ từ đĩa Xác định nhiệt độ của 2 sếch xi xuống nước cho mẫu nước đó. đến khi không thấy vạch Học sinh đọc các bước đen, trắng (hoặc xanh, trong quy trình đo độ trắng) và ghi độ sâu của trong của nước. đĩa (cm). Học sinh theo dõi, quan - Bước 2: Thả đĩa xuống sát cách thực hành của sâu hơn, rồi kéo lên đến giáo viên và chú ý cách khi thấy vạch đen, trắng xác định độ trong nước (hoặc trắng, xanh), ghi lại của giáo viên. độ sâu của đĩa. Học sinh đọc. Kết quả độ trong sẽ là số Yêu cầu học sinh đọc các trung bình của hai bước bước trong quy trình đo độ đó. pH bằng phương pháp đơn Học sinh quan sát, theo 3. Đo độ pH bằng phương giản. dõi cách làm của giáo pháp đơn giản: Sau đó giáo viên làm trước viên và cách làm của bạn - Bước 1: Nhúng giấy đo cho học sinh xem và yêu cầu trong lớp. pH vào nước hoảng 1 1 học sinh khác làm lại cho Học sinh xác định độ pH phút. các bạn khác xem kỹ hơn. mẫu nước của mình. - Bước 2: Đưa lên so sánh Sau đó yêu cầu học sinh đó với thang màu pH chuẩn. xác định xem mẫu nước của Nếu trùng màu nào thì mình có độ pH là bao nhiêu. nước có độ pH tương đương với pH của màu đó. * Hoạt động 3: Thực hành..

<span class='text_page_counter'>(91)</span> Yêu cầu: Xác định được nhiệt độ, độ trong và độ pH của mẫu nước theo quy trình. Hoạt động của giáo viên Giáo viên yêu cầu các nhóm tiến hành thực hành . Xác định các mẫu nước về nhiệt độ, độ trong, độ pH. _ Yêu cầu các nhóm thực hành nộp bài thu hoạch cho giáo viên theo bảng mẫu. Các yếu tố. Hoạt động của học sinh Các nhóm tiến hành thực hành. Nhóm xác định nhiệt độ, độ trong và độ pH mẫu nước của mình. Nhóm nộp bài thu hoạch theo bảng mẫu.. Kết quả Mẫu nước 1 Mẫu nước 2. Nội dung III. Thực hành:. Nhận xét. - Nhiệt độ - Độ trong - Độ pH 4. Củng cố và đánh giá giờ dạy: Yêu cầu học sinh lập lại từng quy trình đã thực hành. Yêu cầu nhóm báo cáo kết quả thực hành của nhóm mình. 5. Nhận xét – dặn dò: Nhận xét về thái độ học tập của học sinh. Dặn dò: Về nhà xem lại các bước thực hiện quy trình và xem trước bài 52. ------------------o0o----------------------Giao Thanh, ngày tháng năm 2015 Thay mặt TCM Trần Nguyên Thùy.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> Tuần 15 BÀI : THỨC ĂN CỦA ĐỘNG VẬT. THỦY SẢN (TÔM, CÁ) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: _ Nêu và phân biệt được đặc điểm thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo để nuôi tôm, cá. _ Giải thích được mối quan hệ về thức ăn của các loài sinh vật khác nhau trong vực nước nuôi thủy sản. _ Nêu được cách sử dụng thức ăn hợp lí trong thực tiễn nuôi thủy sản ở địa phương và gia đình. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích và thảo luận nhóm. 3. Thái độ: Góp phần cùng gia đình tham gia tạo được thức ăn cho tôm, cá trong ao nhà. 4 Năng lực cần phát triển cho HS :Năng lực sử dụng ngôn ngữ kĩ thuật,năng lực hợp tác II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: _ Hình 82,83 SGK phóng to. _ Sơ đồ 16. 2. Học sinh: Xem trước bài 52. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ( Không có) 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài mới: Tôm, cá và các sinh vật khác muốn tồn tại, sinh trưởng, phát triển đều cần có thức ăn. Vậy thức ăn của tôm, cá gồm những loại gì? Ta sẽ tìm hiểu ở bài 52. b. Vào bài mới: * Hoạt động 1: Những loại thức ăn của tôm, cá. Yêu cầu: Biết được thức ăn của tôm, cá gồm những loại nào. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học Nội dung sinh _ Yêu cầu học sinh đọc thông _ Học sinh đọc thông I. Những loại thức ăn tin SGK và cho biết: tin và trả lời: của tôm, cá: + Thức ăn tôm, cá gồm mấy  Gồm có 2 loại: 1. Thức ăn tự nhiên: loại? _ Thức ăn tự nhiên là + Thức ăn tự nhiên. _ Giáo viên treo hình 82, yêu thức ăn có sẵn trong + Thức ăn nhân tạo cầu học sinh quan sát, kết hợp nước, rất giàu dinh _ Học sinh quan sát, đọc thông tin mục 1 và trả lời dưỡng. đọc thông tin và trả các câu hỏi: _ Thức ăn tự nhiên lời: + Thức ăn tự nhiên là gì? bao  Thức ăn tự nhiên là.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> loại thức ăn có sẵn trong tự nhiên, rất giàu + Em hãy kể tên một số loại chất dinh dưỡng. thức ăn tự nhiên mà em biết.  Học sinh kể tển một + Thức ăn tự nhiên gồm có mấy số loại thức ăn tự loại? nhiên. _ Giáo viên nhận xét và giải  Gồm có 4 loại: thích thêm. Ngoài các động vật, + Thực vật phù du thực vật làm thức ăn cho tôm, cá + Thực vật bậc cao thì các chất mùn bã hữu cơ có + Động vật phù du trong nước cũng là nguồn thức + Động vật đáy ăn rất giàu chất dinh dưỡng đối _ Học sinh lắng nghe. với các loài tôm, cá. _ Học sinh trả lời: _ Giáo viên hỏi tiếp:  Gồm những loại: Tảo + Thực vật phù du bao gồm khuê, tảo ẩn xanh, tảo những loại nào? đậu. _ Giáo viên giải thích ví dụ rõ _ Học sinh lắng nghe. hơn.  Gồm có: Rong đen lá + Thực vật bậc cao gồm những vòng, rong lông gà. loại nào?  Gồm có: Trùng túi + Động vật phù du bao gồm trong, trùng hình tia, những loại nào? bọ vòi voi. + Động vật đáy có những loại nào?  Gồm có: Giun mồm _ Yêu cầu học sinh chia nhóm, dài, ốc củ cải. thảo luận và hoàn thành bài tập _ Học sinh chia nhóm, trong SGK thảo luận và hoàn thành bài tập. _ Giáo viên nhận xét, chỉnh _ Đại diện nhóm trả chốt, ghi bảng. lời, nhóm khác nhận _ Giáo viên treo hình 83, yêu xét, bổ sung. cầu học sinh đọc thông tin mục _ Phải sắp xếp được: 2, kết hợp quan sát hình và cho + Thực vật phù du: biết: Tảo khuê, tảo ẩn xanh, tảo đậu. + Thực vật bậc cao: Rong đen lá vòng, rong lông gà. + Động vật phù du: Trùng túi trong, trùng hình tia, bọ vòi voi. + Động vật đáy: Giun mồm dài, ốc củ cải. _ Học sinh ghi bài. _ Học sinh quan sát. gồm: vi khuẩn, thực vật thủy sinh động vật phù du, động vật đáy và mùn bã hữu cơ. 2. Thức ăn hỗn hợp: _ Là những thức ăn do con người tạo ra để cung cấp trực tiếp cho tôm, cá. _ Có 3 nhóm: + Thức ăn tinh + Thức ăn thô + Thức ăn hỗn hợp.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> hình, đọc thông tin và trả lời: + Thức ăn nhân tạo là gì?  Là những thức ăn do con người tạo ra để + Thức ăn nhân tạo gồm mấy cung cấp cho tôm, cá. loại?  Gồm có 3 loại: + Thức ăn tinh _ Giáo viên yêu cầu nhóm cũ + Thức ăn thô thảo luận, kết hợp quan sát hình + Thức ăn hổn hợp và trả lời các câu hỏi trong SGK _ Học sinh thảo luận + Thức ăn tinh gồm những loại nhóm và trả lời các nào? câu hỏi: + Thức ăn thô gồm những loại _ Nhóm trả lời, nhóm nào? khác nhận xét, bổ + Thức ăn hỗn hợp có đặc điểm sung. gì khác so với những loại thức  Gồm có: Ngô, cám, ăn trên? đậu tương.  Gồm có: Các loại _ Giáo viên nhận xét, chỉnh chốt phân hữu cơ. và ghi bảng.  Thức ăn hỗn hợp có đặc điểm là sử dụng toàn bộ các loại thức ăn và các chất khác. _ Học sinh lắng nghe, ghi bài. * Hoạt động 2: Quan hệ về thức ăn. Yêu cầu: Tìm hiểu về mối quan hệ của thức ăn. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung _ Yêu cầu học sinh nghiên cứu _ Học sinh nghiên II. Quan hệ về thông tin SGK. cứu thông tin SGK. thức ăn: _ Giáo viên treo sơ đồ 10, yêu _ Học sinh quan sát Sơ đồ 16. cầu học sinh quan sát và trả lời và trả lời các câu hỏi: các câu hỏi:  Là các chất dinh + Thức ăn của thực vật thủy dưỡng hòa tan trong sinh, vi khuẩn là gì? nước. + Thức ăn của động vật phù du  Là chất vẩn , thực vật gồm những loại nào? thủy sinh, vi khuẩn. + Thức ăn của động vật đáy  Là chất vẩn và động gồm những loại nào? vật phù du. + Thức ăn trực tiếp của tôm, cá là gì?  Là thực vật thủy sinh, động vật thủy sinh, + Thức ăn gián tiếp của tôm, cá động vật đáy, vi là gì? khuẩn..

<span class='text_page_counter'>(95)</span>  Mọi nguồn vật chất trong vực nước trực _ Giáo viên nhận xét, chỉnh tiếp làm thức ăn cho chốt và hỏi: các loài sinh vật để rồi + Thức ăn có mối quan hệ với các loài sinh vật này nhau như thế nào? lại làm thức ăn cho cá, tôm. _ Giáo viên nhận xét, ghi bài. _ Học sinh trả lời, học _ Giáo viên hỏi: sinh khác nhận xét, bổ + Muốn tăng lượng thức ăn sung, ghi bài. trong vực nước nuôi trồng thủy  Quan hệ về thức ăn sản phải làm những việc gì? thể hiện sự liên quan giữa các nhóm sinh _ Giáo viên chốt lại kiến thức. vật trong vực nước nuôi thủy sản. _ Học sinh ghi bài. _ Học sinh trả lời:  Phải bón phân hữu cơ, phân vô cơ hợp lí tạo điều kiện cho sinh vật phù du phát triển, trên cơ sớ đó các động, thực vật thủy sinh khác phát triển làm cho lượng thức ăn phong phú thêm, tôm cá sẽ đủ dinh dưỡng, sẽ chóng lớn… _ Học sinh lắng nghe. Học sinh đọc phần ghi nhớ 4. Củng cố: (3 phút) Tóm tắt các nội dung chính của bài. 5.Nhận xét – dặn dò: (2 phút) _ Nhận xét về thái độ học tập của học sinh. _ Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài 53. ------------------o0o----------------------Giao thanh, ngày tháng năm 2015. TRẦN NGUYÊN THÙY Tuần 16 Tiết 24. Ngày soạn: .................. Ngày dạy: .....................

<span class='text_page_counter'>(96)</span> BÀI: THỰC HÀNH QUAN SÁT ĐỂ NHẬN BIẾT CÁC LOẠI THỨC ĂN CỦA ĐỘNG VẬT THỦY SẢN (tôm, cá) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: _ Nhận biết được một số loại thức ăn chủ yếu của tôm, cá. _ Phân biệt được thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo. 2. Kỹ năng: _ Có kỹ năng phân biệt được 2 loại thức ăn là thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo. _ Phát triển kĩ năng thực hành và hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Có ý thức cẩn thận, tỉ mỉ, có ý thức tạo nguồn thức ăn phong phú phục vụ gia đình khi nuôi động vật thủy sản. 4 Năng lực cần phát triển cho HS :Năng lực sử dụng ngôn ngữ kĩ thuật,năng lực hợp tác II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: _ Kính hiển vi, lọ đựng dụng cụ có chứa sinh vật phù du, lam, lamen… _ Các mẫu thức ăn như: bột ngũ cốc, trai, ốc, hến….được gói trong túi nilông và có ghi tên từng loại. _ Phóng to hình 78, 82, 83. 2. Học sinh: _ Chuẩn bị mậu vật như: bột ngũ cốc, trai, ốc, hến để trong túi ni lông và có ghi tên từng loại. _ Xem trước bài 53. III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, hỏi đáp tìm tòi, hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: _ Nêu đặc điểm khác nhau giữa thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo. _ Em hãy trình bày mối quan hệ thức ăn của tôm, cá. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài mới: Thức ăn của tôm, cá có 2 loại: thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo. Vậy 2 loại thức ăn này có những đặc điểm nào khác nhau mà người ta chia ra như thế? Để biết được thế nào là thức ăn nhân tạo, thế nào là thức ăn tự nhiên ta vào bài thực hành hôm nay. b. Vào bài mới: * Hoạt động 1: Vật liệu và dụng cụ cần thiết. Yêu cầu: Biết được những vật liệu và dụng cụ dùng trong thực hành. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung _ Giáo viên yêu cầu học sinh _ Học sinh đọc phần I và I. Vật liệu và dụng cụ.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> đọc phần I và cho biết: + Để tiến hành bài thực hành này ta cần những vật liệu và dụng cụ nào? _ Giáo viên nhận xét và nêu các yêu cầu khi tiến hành bài thực hành này. _ Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị mẫu vật của học sinh. _ Yêu cầu học sinh chia nhóm thực hành.. trả lời:  Học sinh dựa vào mục I để trả lời:. cần thiết: - Kính hiển vi, lọ đựng mẫu nước có chứa sinh vật phù du, lam kính, la men… _ Học sinh lắng nghe. - Các mẫu thức ăn _ Học sinh đem mẫu vật như: bột ngũ cốc, trai, chuẩn bị cho giáo viên ốc, hến… được gói kiểm tra. trong túi ni lông và có _ Học sinh chia nhóm thực ghi tên từng loại. hành.. * Hoạt động 2: Quy trình thực hành. Yêu cầu: Nắm vững các bước thực hiện quy trình. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh _ Học sinh đọc các bước.. _ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc các bước trong quy trình. _ Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát dưới kính hiển vi kết hợp với tranh vẽ. _ Học sinh chú ý quan _ Từ đó tìm thấy sự khác sát sự hướng dẫn của nhau giữa 2 nhóm thức ăn đó. giáo viên. _ Phân biệt sự khác nhau giữa 2 loại thức ăn.. Nội dung II. Quy trình thực hành: - Bước 1: Quan sát tiêu bản thức ăn dưới kính hiển vi (15 x 8) từ 3 đến 5 lần. - Bước 2: Quan sát các mẫu thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo của tôm, cá. - Bước 3: quan sát hình vẽ và các mẫu vật thức ăn để tìm thấy sự khác biệt của 2 nhóm thức ăn.. * Hoạt động 3: Thực hành. Yêu cầu: Tiến hành thực hành để tìm thấy sự khác biệt giữa 2 nhóm thức ăn. Hoạt động của giáo Hoạt động của học Nội dung viên sinh _ Giáo viên yêu cầu _ Các nhóm tiến hành III. Thực hành: các nhóm tiến hành thực hành. thực hành. _ Học sinh ghi lại kết _ Các nhóm tiến hành quả quan sát được. ghi lại kết quả quan sát được. + Trong mẫu nước có những loại thức ăn gì?.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> + Các mẫu thức ăn các em chuẩn bị có loại nào thuộc nhóm thức ăn nhân tạo, loại _ Các nhóm nộp bài nào thuộc nhóm thức thu hoạch cho giáo ăn tự nhiên? viên. _ Sau đó các em nộp bài thu hoạch cho giáo viên theo bảng dưới đây. Các loại thức ăn 1. Thức ăn tự nhiên: - Thực vật thủy sinh - Động vật phù du - …. 2. Thức ăn nhân tạo: - Thức ăn tinh - Thức ăn thô - ….. Đại diện. Nhận xét: hình dạng, màu sắc, mùi. - Tảo khuê,… - Bọ vòi voi,.. - Bột cám. 4. Củng cố và đánh giá giờ dạy: ( 3 phút) _ Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học sinh. _ Yêu cầu học sinh nêu các đặc điểm phân loại thức ăn nhân tạo và thức ăn tự nhiên. 5. Nhận xét – dặn dò: (2 phút) _ Nhận xét về sự chuẩn bị mẫu thực hành và thái độ trong giờ thực hành của học sinh. _ Dặn dò: Về nhà xem lại bài thực hành và học bài. ------------------o0o----------------------Giao Thanh, ngày tháng năm 2015 TRẦN NGUYÊN THÙY.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Tuần Tiết 25. Ngày soạn: .................. Ngày dạy: ..................... CHƯƠNG II: QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG NUÔI THỦY SẢN BÀI: CHĂM SÓC, QUẢN LÍ VÀ PHÒNG TRỊ BỆNH CHO ĐỘNG VẬT THỦY SẢN (tôm, cá) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: _ Nêu được biện pháp chăm sóc tôm, cá thông qua kĩ thuật cho cá ăn. _ Chỉ ra được những công việc cần phải làm để quản lí ao nuôi thủy sản như kiểm tra ao nuôi và tôm cá. _ Trình bày được mục đích và một số biện pháp phòng và trị bệnh cho tôm, cá. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích và hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức được học vào thực tế cuộc sống tại gia đình và địa phương. 4 Năng lực cần phát triển cho HS :Năng lực sử dụng ngôn ngữ kĩ thuật,năng lực tự học II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: _ Phóng to hình 84, 85 SGK. _ Bảng 9, bảng phụ. _ Sưu tầm một số mẫu cây thuốc, nhãn mác thuốc tân dược chữa trị bệnh cho tôm, cá. 2. Học sinh: Xem trước bài 54. III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, vấn đáp và trao đổi nhóm. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ( không có) 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài mới: Chăm sóc, quản lí và phòng trị bệnh cho tôm, cá là những biện pháp kĩ thuật quan trọng vì nó quyết định đến năng suất, sản lượng của tôm, cá nuôi. Vậy chăm sóc, quản lí, phòng trị bệnh như thế nào để đạt năng suất và chất lượng tốt nhất. Đây là nội dung chúng ta cần tìm hiểu ở bài hôm nay. b. Vào bài mới: * Hoạt động 1: Chăm sóc tôm, cá. Yêu cầu: + Biết được thời gian cho cá ăn..

<span class='text_page_counter'>(100)</span> + Biết cách cho tôm, cá ăn. Hoạt động của giáo viên _ Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin mục 1 SGK và trả lời các câu hỏi: + Tại sao cho cá ăn vào lúc 7 – 8 giờ sáng là tốt nhất?. Hoạt động của học sinh _ Học sinh nghiên cứu và trả lời:. Nội dung I. Chăm sóc tôm, cá: 1. Thời gian cho ăn:  Vì lúc này trời mát, sau một Buổi sang lúc 7 – 8 đêm tôm, cá đói sẽ tích cực ăn, giờ. Lượng phân bón và thức ăn nên tập nhiệt độ 200C – 300C là thích trung vào mùa xuân hợp để lượng thức ăn phân _ Giáo viên nhận xét và giải hủy từ từ, không làm ô nhiễm và các tháng 8 – 11. thích cho học sinh rõ hơn. 2. Cho ăn: môi trường. _ Giáo viên hỏi: _ Cần cho tôm, cá ăn _ Học sinh lắng nghe. + Tại sao lại bón phân tập đủ chất dinh dưỡng trung vào tháng 8 – 11? và đủ lượng theo yêu _ Học sinh trả lời: cầu của từng giai  Vì vào khoảng thời gian này đoạn, của từng loại trời mát, nhiệt độ thích hợp, _ Giáo viên giảng thêm: thức ăn phân hủy từ từ, không tôm, cá. Lúc này tôm, cá cần tích gây ô nhiễm môi trường nước. _ Cho ăn theo lũy mỡqua mùa đông nên nguyên tắc “lượng ít _ Học sinh lắng nghe. cần tập trung cho cá ăn và nhiều lần”. nhiều. Mỗi loại thức ăn có + Tại sao chúng ta không cách cho ăn khác bón phân vào mùa hè?  Thức ăn phân hủy nhanh gây nhau: _ Giáo viên nhận xét, chỉnh ô nhiễm nước, nhiệt độ nước + Thức ăn tinh và chốt ghi bảng. xanh thì phải có trong ao tăng. _ Yêu cầu học sinh đọc máng ăn, giàn ăn. _ Học sinh ghi bài. mục 2 SGK và cho biết: + Phân xanh bó + Nguyên tắc cho ăn “lượng _ Học sinh đọc và trả lời: thành bó dìm xuống ít và nhiều lần” mang lại lợi nước. ích gì? + Phân chuồng đã ủ  Tiết kiệm thức ăn và cá, tôm _ Giáo viên giảng thêm: hoai và phân vô cơ sẽ ăn hết thức ăn. Nguyên tắc này nhằm làm hòa tan trong nước cho hệ số thức ăn càng giảm _ Học sinh lắng nghe. rồi vải đều khắp ao. càng tốt. Hệ số thức ăn càng nhỏ thì lượng thức ăn tiêu tốn càng ít và giá thành sản phẩm càng hạ  sẽ kinh tế hơn.  Thức ăn không bị rơi ra + Khi cho tôm, cá ăn thức ngoài vì nếu thức ăn rơi tự do ăn tinh phải có máng đựng sẽ trôi đi, chìm xuống đáy ao thức ăn nhằm mục đích gì? rất lãng phí. + Cho phân xanh xuống ao  Chất hữu cơ phân hủy là thức nhằm mục đích gì? ăn của vi sinh vật phù du, vi sinh vật phù du phát triển sẽ.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> + Tại sao bón phân chuồng, phân bắc xuống ao phải dùng phân đã ủ hoai mục? _ Giáo viên nhận xét, chỉnh chốt, ghi bảng. + Cho biết chăm sóc nuôi dưỡng tốt cho tôm, cá là làm như thế nào? _ Giáo viên nhận xét, bổ sung và chốt lại kiến thức cho học sinh.. làm thức ăn trở lại cho tôm, cá.  Tránh ô nhiễm môi trường lây lan mầm bệnh cho con người. _ Học sinh ghi bài.  Phải cho ăn đủ số lượng, đảm bảo đủ dinh dưỡng và cho ăn đúng kỹ thuật. _ Học sinh lắng nghe. * Hoạt động 2: Quản lí.. Yêu cầu: Tìm hiểu các biện páhp quản lí trong nuôi trồng động vật thủy sản. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung _ Yêu cầu học sinh nghiên _ Học sinh nghiên cứu và trả II. Quản lý: cứu thông tin SGK mục II lời: 1. Kiểm tra ao nuôi và trả lời các câu hỏi: tôm, cá: + Có mấy biện pháp quản lí  Có 2 biện pháp quản lý: 2. Kiểm tra sự tăng trong nuôi trồng thủy sản? trưởng của tôm, cá. + Kiểm tra ao nuôi tôm, cá. _ Giáo viên treo bảng 9, yêu + Kiểm tra sự tăng trưởng của cầu học sinh quan sát và tôm, cá. hỏi: _ Học sinh quan sát và trả lời: + Để kiểm tra ao nuôi cá ta  Cần tiến hành các công việc: cần làm những công việc + Kiểm tra đăng , cống. gì? + Kiểm tra màu nước, thức ăn _ Giáo viên nhận xét, chỉnh và hoạt động của tôm, cá. chốt ghi bảng. + Xử lí cá nổi đầu và bệnh _ Giáo viên treo hình 84, tôm, cá. yêu cầu học sinh quan sát và _ Học sinh ghi bài. hỏi: _ Học sinh quan sát và trả lời: + Để kiểm tra sự tăng  Cần phải tiến hành kiểm tra: trưởng của cá cần phải tiến + Kiểm tra chiều dài. hành như thế nào? + Kiểm tra khối lượng của + Làm thế nào để kiểm tra tôm, cá. chiều dài của cá?  Lấy thước đo chiều dài từ + Kiểm tra khối lượng tôm, mút đầu đến cuối cùng của cá bằng cách nào? đuôi. _ Giáo viên nhận xét, chỉnh  Bắt cá lên cân, ghi chép theo chốt ghi bảng. dõi. _ Học sinh ghi bài. * Hoạt động 3: Một số phương pháp phòng trị bệnh cho tôm, cá: Yêu cầu: Tìm hiểu một số phương pháp phòng và trị bệnh cho tôm, cá..

<span class='text_page_counter'>(102)</span> Hoạt động của giáo viên _ Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục III.1 SGK và trả lời các câu hỏi: + Tại sao lại coi trọng việc phòng bệnh hơn trị bệnh? _ Giáo viên nhận xét, bổ sung, chỉnh chốt ghi bài. _ Giáo viên hỏi: + Thiết kế ao nuôi thế nào cho hợp lí?. + Mục đích của vệ sinh môi trường là gì? + Tăng cường sức đề kháng của tôm, cá nhằm mục đích gì? + Cho biết các biện pháp để tăng cường sức đề kháng của tôm, cá.. + Tại sao phải dùng thuốc trước mùa phát sinh bệnh của tôm, cá? _ Giáo viên nhận xét, chỉnh chốt ghi bảng. _ Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục III.2 và cho biết: + Khi tôm, cá bị bệnh có nên dùng thuốc không?. Hoạt động của học sinh _ Học sinh đọc và trả lời:  Vì khi tôm, cá bị bệnh việc chữa trị rất khó khăn, tốn kém, hiệu quả thấp. _ Học sinh ghi bài. _ Học sinh trả lời:  Thiết kế ao nuôi: + Có hệ thống kiểm dịch, ao cách li,.. + Có nguồn nước sạch, nước đủ. + Có hệ thống cấp thoát nước riêng.  Mục đích: + Xóa bỏ nơi ẩn nấp của mầm bệnh. + Cải tạo ao.  Làm cho vật nuôi luôn khỏe mạnh và mầm bệnh khó xâm nhập vào cơ thể tôm, cá.  Chọn giống tôm, cá khỏe mạnh, mập mạp, cho ăn theo “4 định”, thường xuyên chăm sóc, quản lí môi trường nước, xử lí kịp thời khi phát hiện tôm, cá bị bệnh.  Để ngăn ngừa và hạn chế bệnh phát sinh. _ Học sinh ghi bài. _ Học sinh đọc và trả lời:  Có, vì dùng thuốc là để tiêu diệt những tác nhân gây bệnh, đảm bảo cho cá khỏe mạnh trở lại, sinh trưởng và phát triển bình thường.. Nội dung III. Một số phương pháp phòng và trị bệnh cho tôm, cá: 1. Phòng bệnh: a. Mục đích: Tạo điều kiện cho tôm, cá luôn luôn được khỏe mạnh, sinh trưởng và phát triển bình thường, không bị nhiễm bệnh. b. Biện pháp: _ Thiết kế ao nuôi hợp lí. _ Cải tạo ao nuôi trước khi thả tôm, cá. _ Tăng sức đề kháng cho tôm, cá. _ Thường xuyên kiểm tra môi trường nước và hoạt động của tôm, cá để xử lí kịp thời. _ Dùng thuốc phòng trước cho tôm, cá để hạn chế và phòng ngừa bệnh dịch phát sinh.. 2. Chữa bệnh: a. Mục đích: Dùng thuốc để tiêu diệt những tác nhân gây bệnh cho tôm, cá đảm bảo cho cá khỏe mạnh trở lại, sinh trưởng và phát triển bình thường. b. Một số thuốc thường.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> _ Giáo viên chốt lại, ghi _ Học sinh ghi bài. dùng: bảng. _ Học sinh lắng nghe. _ Hóa chất: vôi, thuốc tím. _ Giáo viên nói: _ Đại diện nhóm trả lời, _ Tân dược: Sunfamit, Để phòng và chữa bệnh nhóm khác nhận xét, bổ Ampicilin. cho tôm, cá người ta đã sung. _ Thảo mộc: tỏi, cây thuốc dung một số cây thuốc thảo _ Học sinh phải nêu được: cá. mộc, tân dược. + Hóa chất: vôi, thuốc tím. _ Giáo viên treo tranh và + Thuốc tân dược: giới thiệu cho học sinh biết. Sulfamit. Sau đó yêu cầu nhóm thảo + Thuốc thảo mộc: cây luận hoàn thành bài tập. thuốc cá, tỏi, lá xoan. _ Giáo viên nhận xét, bổ _ Học sinh ghi bài. sung ghi bảng. Học sinh đọc phần ghi nhớ 4. Củng cố: (3 phút) Tóm tắt nội dung chính của bài. 5. Nhận xét - dặn dò: (2 phút) _ Nhận xét về thái độ học tập của học sinh. _ Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài 55. ------------------o0o-----------------------.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> TUẦN 20 Ngày soạn:……………………… Ngày dạy…………………. Tiết 28: THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN SẢN PHẨM THỦY SẢN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -Nêu được lợi ích và phân biệt 2 phương pháp thu hoạch tôm, cá để vận dụng vào thực tế. -Chỉ ra những ưu điểm và vai trò của 3 phương pháp bảo quản sản phẩm thủy sản. - Nêu vai trò, ưu nhược điểm của phương pháp chế biến sản phẩm thủy sản. 2. Kỹ năng: -Rèn luyện những kỹ năng trong việc thu hoạch, bảo quản và chế biến sản phẩm thủy sản. -Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích và trao đổi nhóm. 3. Thái độ: Vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống. 4. Năng lực cần phát triển cho HS :Năng lực sử dụng ngôn ngữ kĩ thuật,năng lực tự học II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Hình 86, 87 SGK phóng to. -Một số nhãn thuốc, ảnh chụp về sản phẩm thủy sản đồ hộp. 2. Học sinh: Xem trước bài 55. III. TIẾN TÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Muốn phòng bệnh cho tôm, cá theo em cần phải có những biện pháp gì? -Em hãy trình bày tóm tắt biện pháp chăm sóc tôm, cá. 3. Bài mới: Thu hoạch, bảo quản, chế biến là các khâu cuối cùng của quá trình sản xuất thủy sản làm không tốt các khâu này sẽ làm cho chất lượng sản phẩm giảm, hiệu quả sử dụng kém và giá trị kinh tế thấp. Do vậy chúng ta cần thực hiện tốt các yêu cầu kĩ thuật đề ra như sau. * Hoạt động 1: Thu hoạch. Yêu cầu: Tìm hiểu các biện pháp thu hoạch sản phẩm thủy sản. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu học sinh nghiên cứu - Học sinh nghiên cứu thông tin và thông tin SGK và cho biết: trả lời: + Có mấy phương pháp thu Có 2 phương pháp: hoạch? + Đánh tỉa thà bù + Thu hoạch toàn bộ tôm, cá trong ao. + Thu hoạch theo đánh tỉa thả Thu hoạch những con đạt chuẩn, bù là như thế nào? thả thêm con giống bù vào lượng cá đã thu hoạch. - Giáo viên nhận xét, bổ sung -Học sinh lắng nghe.. Nội dung I. Thu hoạch: 1. Đánh tỉa thả bù: Thu hoạch những con đạt chuẩn, thả thêm con giống bù vào lượng cá đã thu hoạch..

<span class='text_page_counter'>(105)</span> và lấy ví dụ minh họa: Vd: Một ao nuôi cá mè. Sau khi nuôi được 4 – 6 tháng, cá mè cân nặng 0,4 – 0,5kg/con. Tiến hành bắt những con cá mè có khối lượng > 0,5kg/con và thả thêm cá mè giống cỡ 8 – 12g/con. + Tác dụng của đánh tỉa thả bù là gì? + Thu hoạch toàn bộ tôm, cá trong ao là như thế nào? + Thu hoạch toàn bộ cá cần làm những công việc gì?. + Đối với tôm thu hoạch toàn bộ cần tiến hành những công việc gì? + Em hãy nêu ưu và nhược điểm của 2 phương pháp trên.. Thực phẩm tươi, sống sẽ được cung cấp thường xuyên và tăng năng suất cá nuôi lên 20%. Thu hoạch toàn bộ tôm, cá có trong ao một cách triệt để. - Bao gồm các công việc: + Tháo bớt nước + Kéo 2 – 3 mẻ lưới + Tháo cạn nước để bắt hết cá đạt chuẩn. Còn những con cá chưa đạt kích thước thì chuyển sang ao khác nuôi tiếp. - Tháo bớt nước, khi chỉ còn ngập 1/3 đống chà, dùng lưới vây quanh rồi đỡ chà bắt tôm. + Đánh tỉa thả bù có ưu điểm là cung cấp thực phẩm thường xuyên và năng suất cao. + Thu hoạch toàn bộ cho sản phẩm tập trung, chi phí ít nhưng năng suất không cao.. * Hoạt động 2: Bảo quản. Yêu cầu: Tìm hiểu các biện pháp bảo quản thủy sản. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu học sinh đọc mục II SGK và trả lời các câu hỏi: - Nhằm mục đích hạn chế hao + Bảo quản sản phẩm nhằm mục hụt, đảm bảo nguyên liệu cho chế đích gì? biến, phục vụ tiêu dùng trong + Các sản phẩm không được bảo nước và xuất khẩu. quản sẽ như thế nào? - Nếu không bảo quản thì sản - Giáo viên treo hình 86, yêu cầu phẩm bị hư hỏng, tỉ lệ hao hụt học sinh quan sát, kết hợp đọc cao. thông tin SGK và cho biết: + Bảo quản sản phẩm thủy sản có Có 3 phương pháp: mấy phương pháp? + Phương pháp ướp muối. -Giáo viên nhận xét và dựa vào + Phương pháp làm khô. hình làm rõ từng phương pháp + Phương pháp đông lạnh. cho học sinh hiểu. - Giáo viên lấy ví dụ về các phương pháp bảo quản như: muối  Tăng tỉ lệ muối nhằm làm cho vi. 2. Thu hoạch toàn bộ tôm, cá trong ao: Là cách thu hoạch triệt để không để lại một con nào cả.. Nội dung II. Bảo quản: 1. Mục đích: Nhằm hạn chế hao hụt về chất và lượng của sản phẩm, đảm bảo nguyên liệu cho chế biến phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.. 2. Các phương pháp bảo quản:.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> cá, phơi khô cá lóc, hoặc bảo quản trong tủ lạnh…: + Trong ba phương pháp bảo quản sản phẩm thủy sản, theo em phương pháp nào phổ biến? Vì sao? + Tại sao muốn bảo quản sản phẩm thủy sản lâu hơn phải tăng tỉ lệ muối? + Đảm bảo chất lượng + Nơi bảo quản phải đạt yêu cầu về kĩ thuật.. khuẩn không hoạt động được, cá sẽ không bị ươn thối. - Học sinh chú ý.. - Học sinh ghi bài.. * Hoạt động 3: Chế biến. Yêu cầu: Tìm hiểu các phương pháp chế biến sản phẩm thủy sản. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Yêu cầu học sinh nghiên cứu - Học sinh nghiên cứu thông tin thông tin SGK mục III và trả lời và trả lời: các câu hỏi: Vì sản phẩm thủy sản không chế + Tại sao phải chế biến thủy sản? biến không dùng được. Vd: cá sống, tôm sống nếu không Sản phẩm thủy sản ở dạng tươi qua chế biến thì con người không sống dễ biến đổi về chất lượng, thể sử dụng được… vì thế phải qua chế biến làm cho - Nhằm làm tăng giá trị sử dụng chất lượng được nâng cao. thực phẩm đồng thời nâng cao + Chế biến thủy sản nhằm mục chất lượng sản phẩm. đích gì? - Có 2 phương pháp chế biến: - Giáo viên treo hình 87 và giới + Phương pháp thủ công thiệu cho học sinh các sản phẩm + Phương pháp công nghiệp. thủy sản đã qua chế biến. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm + Em hãy nêu một số phương khác bổ sung. pháp chế biến mà em biết. - Học sinh phải nêu được: + Có mấy phương pháp chế + Phương pháp thủ công: nước biến? mắm, nước tương, cá kho.. + Phương pháp công nghiệp: các sản phẩm đồ hộp. - Giáo viên yêu cầu học sinh chia nhóm, thảo luận để hoàn thành bài tập trong SGK.. Học sinh đọc phần ghi nhớ. Có 3 phương pháp: - Ướp lạnh - Làm khô - Đông lạnh Muốn bảo quản tốt sản phẩm cần chú ý: + Đảm bảo chất lượng: tôm, cá phải tươi, không bị nhiễm bệnh… + Nơi bảo quản phải đảm bảo yêu cầu kĩ thuật: nhiệt độ, độ ẩm,.. Nội dung III. Chế biến: 1. Mục đích: Nhằm tăng giá trị sử dụng thực phẩm đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm.. 2. Các phương pháp chế biến: Có 2 phương pháp: _ Phương pháp thủ công tạo ra nước mắm, mắm tôm, tôm chua. _ Phương pháp công nghiệp tạo ra các sản phẩm đồ hộp..

<span class='text_page_counter'>(107)</span> 4. Củng cố: Tóm tắt nội dung chính của bài. 5. Kiểm tra – đánh giá: . . Hãy chọn các cụm từ: Thu hoạch toàn bộ, thủ công, làm lạnh, đánh tỉa thả bù, làm khô, ướp muối để điền vào chổ…… trong các câu sau: a) Có 2 phương pháp thu hoạch………………và………………… b) Có 3 phương pháp bảo quản…………,……………….,………. c) Có 2 phương pháp chế biến………………,……………………. (a): Đánh tỉa thả bù và thu hoạch toàn bộ tôm, cá trong ao. (b): Ướp muối, làm khô, làm lạnh. (c): Phương pháp thủ công, phương pháp công nghiệp 6. Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét về thái độ học tập của học sinh. - Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài 56. -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 6 / 1/2016 Ngày dạy: 15/1/2016- 7B, 7A. Tiết 29: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ NGUỒN LỢI THỦY SẢN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu được ý nghĩa của bào vệ môi trường thủy sản. - Biết được một số biện pháp bảo vệ môi trường thủy sản. - Biết cách bảo vệ nguồn lợi thủy sản. 2. Kỹ năng: - Có được những kỹ năng trong việc bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản. - Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, thảo luận nhóm. 3. Thái độ: Vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống. 4.Năng lực cần phát triển cho HS : năng lực sử dụng ngôn ngữ kĩ thuật,năng lực tự học II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Phóng to sơ đồ 17 trang 154 SGK. Bảng phụ, phiếu học tập. 2. Học sinh: Xem trước bài 56. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: -Em hãy nêu các phương pháp thu hoạch tôm, cá. - Tại sao phải bảo quản sản phẩm thủy sản? Hãy nêu lên vài phương pháp bảo quản mà em biết. 3. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> Muốn có nhiều sản phẩm thủy sản chất lượng cao và phát triển nghề nuôi thủy sản bền vững lâu dài, mọi người phải ra sức bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản. Để hiểu được điều đó chúng ta hãy cùng nhau nghiên cứu bài 56. * Hoạt động 1: Ý nghĩa của bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản. Yêu cầu: Tìm hiểu ý nghĩa của bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản. Hoạt động của giáo viên -Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin mục I SGK và cho biết: + Tại sao phải bảo vệ môi trường?. Hoạt động của học sinh - Học sinh nghiên cứu và trả lời: Nếu không bảo vệ môi trường thì sẽ làm cho môi trường bị ô nhiễm gây ra hậu quả xấu đến các sinh vật sống trong nước. Là do: + Môi trường nước bị ô nhiễm do + Nguồn nước thải sinh hoạt do đâu? có nhiều sinh vật gây hại. + Nước thải công, nông nghiệp gồm các chất rắn, kim loại nặng, - Giáo viên giải thích và lấy ví dụ thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ…gây dẫn chứng về từng lí do. hại cho sinh vật thuỷ sinh và con + Bảo vệ môi trường và nguồn người. nước thủy sản có ý nghĩa như thế Hạn chế thấp nhất ảnh hưởng nào? xấu của các chất độc hại đối với nghề nuôi trồng thuỷ sản và sức khoẻ con người. * Hoạt động 2: Một số biện pháp bảo vệ môi trường. Yêu cầu: Tìm hiểu các biện pháp bảo vệ môi trường. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Có nhiều phương pháp xử lí nguồn nước nhưng phổ biến hơn cả là phương pháp: lắng, dùng hóa chất. Là phương pháp dùng hệ thống -Yêu cầu học sinh nghiên cứu ao có thể tích 200 – 1000m2 để thông tin mục 1 SGK và trả lời chứa nước. Sau 2 – 3 ngày các các câu hỏi: chất lắng động ở dưới đáy ao. + Phương pháp lắng là như thế Nước sạch ở phần trên được sử nào? dụng để nuôi tôm, cá. Có khả năng diệt khuẩn nhưng hiệu quả chưa cao. Ta có thể xử lí: - Ngừng cho ăn (bón phân), tăng cường sục khí. + Biện pháp lọc nước nhằm mục - Tháo bớt nước cũ và cho thêm đích gì? nước sạch. - Giáo viên nhận xét, bổ sung. - Nếu bị ô nhiễm nặng phải đánh + Nếu trong quá trình nuôi tôm, bắt hết tôm, cá và xử lí nguồn cá môi trường bị ô nhiễm thì phải nước. làm sao? Đại diện nhóm trình bày, nhóm. Nội dung I. Ý nghĩa: Cung cấp sản phẩm sạch phục vụ đời sống con người và để ngành chăn nuôi thủy sản phát triển bền vững.. Nội dung II. Một số biện pháp bảo vệ môi trường: 1. Các phương pháp xử lí nguồn nước: Có các phương pháp: - Lắng (lọc) - Dùng hóa chất. -Nếu khi đang nuôi tôm, cá mà môi trường bị ô nhiễm, có thể xử lí: + Ngừng cho ăn, tăng cường sục khí. + Tháo bớt nước cũ và cho thêm nước sạch. + Nếu bị ô nhiễm nặng phải đánh bắt.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> khác nhận xét, bổ sung. - Giáo viên yêu cầu học sinh chia nhóm, thảo luận và trả lời câu hỏi trong SGK. + Trong 3 phương pháp xử lí nguồn nước, nên chọn phương pháp nào? Vì sao? Trong thực tế người ta áp dụng cả 3 phương pháp. Tuy nhiên tùy từng trường hợp mà ứng dụng phương pháp phù hợp. - Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin mục 2 SGK và trả lời các câu hỏi: + Để giảm bớt độ độc cho thủy sinh vật và con người, ta sử dụng các biện pháp nào?. tôm, cá và xử lí nguồn nước.. . - Học sinh nghiên cứu thông tin SGK và trả lời: - Sử dụng các biện pháp: + Ngăn cấm hủy hoại các sinh cảnh đặc trưng + Quy định nồng độ tối đa của hoá chất, chất độc có trong môi trường nuôi thủy sản. + Sử dụng phân hữu cơ đã ủ hoặc phân vi sinh, thuốc trừ sâu hợp lí. Vì nếu nồng độ tăng cao quá sẽ làm cho tôm, cá bị bệnh và có thể chết hàng loạt. - Tiêu diệt được các loài trứng giun sán, phân hoai mục phân hủy nhanh, giảm bớt mùi hôi thối…. + Tại sao phải quy định nồng độ tối đa của hóa chất, chất độc có . trong môi trường nuôi thủy sản? -Giáo viên nhận xét và giới thiệu các quy định về liều lượng tối đa cho phép của một số chất độc hại như: + Chì: 0,1mg/l nước + Thủy ngân : 0,005mg/l nước + Đồng: 0,01mg/l nước + Tại sao bón phân chuồng xuống ao lại phải ủ hoai? * Hoạt động 3: Bảo vệ nguồn lợi thủy sản. Yêu cầu: Tìm hiểu các biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nguồn lợi thủy sản ở nước ta có . tầm quan trọng đặc biệt trong nền kinh tế và đang là một ngành mũi nhọn. Ngoài việc cung cấp thực phẩm cho tiêu dùng trong nước, nó còn là mặt hàng xuất khẩu có - Học sinh chia nhóm, thảo luận giá trị cao. Do đó ta phải bảo vệ và hoàn thành bài tập. nguồn lợi thủy sản hiện có. _ Đại diện nhóm trả lời, nhóm - Giáo viên chia nhóm, thảo luận khác nhận xét, bổ sung. và hoàn thành bài tập. _ Học sinh phải nêu được:. 2. Quản lí: Bao gồm các biện pháp: Ngăn cấm hủy hoại các sinh cảnh đặc trưng, bãi đẻ, nơi sinh sống của động vật đáy. Quy định nồng độ tối đa của hóa chất, chất độc có trong môi trường thủy sản. Sử dụng phân hữu cơ đã ủ hoặc phân vi sinh, thuốc trừ sâu hợp lí.. Nội dung III. Bảo vệ nguồn lợi thủy sản: 1. Hiện trạng nguồn lợi thủy sản trong nước: - Các loài thủy sản nước ngọt có nguy cơ tuyệt chủng. - Năng suất khai thác của nhiều loài.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> _ Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục 2 SGK và cho biết:. (1): Nước ngọt (2): Tuyệt chủng (3) Khai thác (4): Giảm sút (5): Số lượng (6): Kinh tế  Do những nguyên nhân: + Những nguyên nhân nào ảnh + Khia thác với cường độ cao, hưởng đến môi trường thủy sản? mang tính hủy diệt + Phá hoại rừng đầu nguồn + Đắp đập, ngăn sông, xây dựng hồ chứa + Ô nhiễm môi trường nước. - Giáo viên nhận xét, bổ sung. Phải ngăn cấm vì sẽ hủy diệt các + Có nên dùng điện và chất nổ để loài tôm, cá và động vật đồng khai thác cá không? Vì sao? thời gây ô nhiễm môi trường nước. + Chặt phá rừng đầu nguồn có tác Gây xói mòn đất, gây nên lũ hại như thế nào? lụt… phá vỡ hệ sinh thái tự nhiên, gây tổn thất đến nguồn lợi + Đắp đập ngăn sông, xây dựng thủy sản. hồ chứa có ảnh hưởng đến nguồn Làm thay đổi chất lượng nước, lợi thủy sản và môi trường như thế làm giảm thành phần giống, loài, nào? làm mất bãi cá đẻ… + Những nguyên nhân nào làm Do nước thải sinh hoạt, nước ảnh hưởng môi trường nước? thải công nghiệp, nông nghiệp…. _ Nhóm cũ, yêu cầu thảo luận và Nhóm cũ thảo luận và trả lời: trả lời các câu hỏi: Nếu khai thác nguồn lợi thủy + Em cho biết tại sao khi khai thác sản không hợp lí dẫn đến môi nguồn lợi thủy sản không hợp lí trường bị ô nhiễm, các sinh vật đều ảnh hưởng đến môi trường thủy sản chết…. sống thủy sản? _ Yêu cầu học sinh đọc mục 3 và Cần có các biện pháp: trả lời các câu hỏi: + Tận dụng tối đa diện tích mặt + Để bảo vệ nguồn lợi thủy sản ta nước nuôi thủy sản. cần những biện pháp gì? + Cải tiến và nâng cao các biện pháp kỹ thuật nuôi thủy sản và sản xuất thức ăn. + Chọn cá thể có tốc độ lớn nhanh, hệ số thức ăn thấp. + Làm thế nào để nâng cao năng + Ngăn chặn, đánh bắt không suất chăn nuôi thủy sản? đúng kĩ thuật, thực hiện tốt các + Làm thế nào để duy trì nguồn qui định về bảo vệ nguồn lợi lợi thủy sản lâu di, bền vững? thủy sản, xử lí nguồn nước thải và nguồn nước bị ô nhiễm. Giống tốt, nuôi dưỡng, chăm sóc tốt, vệ sinh phòng bệnh tốt. Bảo vệ tốt nguồn lợi thủy sản,. cá bị giảm sút nghiêm trọng. - Các bãi đẻ và số lượng cá bột giảm sút đáng kể và năng suất khai thác các loài cá kinh tế những năm gần đây giảm so với những năm trước.. 2. Nguyên nhân ảnh hưởng đến môi trường thủy sản: - Khai thác với cường độ cao, mang tính hủy diệt. - Phá hoại rừng đầu nguồn. - Đắp đập, ngăn sông, xây dựng hồ chứa. - Ô nhiễm môi trường nước. 3. Khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản hợp lí: - Tận dụng tối đa diện tích mặt nước nuôi thủy sản. - Cải tiến và nâng cao các biện pháp kĩ thuật nuôi thủy sản, sản xuất thức ăn, chú ý tận dụng nguồn phân hữu cơ. - Đối với các loại cá nuôi , nên chọn những cá thể có tốc độ lớn nhanh, hệ số thức ăn thấp..

<span class='text_page_counter'>(111)</span> đánh bắt đúng kĩ thuật, không đánh bắt hủy diệt với cường độ cao. .. - Có biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản như: ngăn chặn đánh bắt không đúng kĩ thuật, thực hiện tốt những qui định về bảo vệ. Học sinh đọc phần ghi nhớ 4. Củng cố: Tóm tắt nội dung chính của bài. 5. Nhận xét – dặn dò: - Nhận xét về thái độ học tập của học sinh. -Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và học bài chuẩn bị bài ôn tập. Giao Thanh, ngày tháng năm 2015 Thay mặt TCM Trần Nguyên Thùy.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> TUẦN 21. Ngày soạn: .................. Ngày dạy: .................... PHẦN II: CHĂN NUÔI CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT CHĂN NUÔI Tiết 30- VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức. _ Hiểu được vai trò của chăn nuôi. _ Biết được nhiệm vụ phát triển của ngành chăn nuôi. 2. Kỹ năng. Quan sát và thảo luận nhóm 3. Thái độ. Có ý thức học tốt về kỹ thuật chăn nuôi và có thể vận dụng vào công việc chăn nuôi của gia đình. 4. Định hướng các năng lực cần phát triển cho học sinh:năng lực sủ dụng ngôn ngữ kĩ thuật II. CHUẨN BỊ. 3. Giáo viên. _ Hình 50 SGK phóng to. _ Sơ đồ 7, phóng to. 4. Học sinh. Xem trước bài 30. III. PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, trực quan, thảo luận nhóm, đàm thoại. IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:. 4. Ổn định tổ chức lớp(1 phút) 5. Kiểm tra bài cũ(3 phút) _ Để phục hồi lại rừng sau khi khai thác phải dùng các biện pháp nào? _ Phân biệt những đặc điểm chủ yếu của các loại khai thác gỗ rừng. 6. Bài mới. a. Giới thiệu bài mới : (2 phút) Công nghệ 7 gồm 4 phần. Ta đã học 2 phần là trồng trọt và lâm nghiệp. Hôm nay ta học tiếp phần 3 là chăn nuôi. Chương một: giới thiệu đại cương về kỹ thuật chăn nuôi. Để hiểu được vai trò và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi, ta vào bài mới. b.Vào bài mới: * Hoạt động 1: Vai trò của chăn nuôi. Yêu cầu: Hiểu được chăn nuôi có vai trò như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> Hoạt động của giáo viên _Giáo viên treo hình 50, yêu cầu học sinh quan sát và trả lời câu hỏi: + Nhìn vaøo hình a, b, c cho bieát chaên nuoâi cung caáp gì?. Hoạt động của học sinh _ Học sinh quan sát và trả lời caùc caâu hoûi:. Nội dung II. Vai troø cuûa ngaønh chaên nuoâi. _ Cung cấp thực phẩm. _ Cung cấp sức kéo. _ Cung caáp phaân boùn. _ Cung caáp nguyeân lieäu cho ngaønh saûn xuaát khaùc..  Cung caáp : + Hình a: cung cấp thực phẩm như: thịt,trứng, sữa. + Hình b: cung cấp sức Vd: Lợn cung cấp sản keùo nhö: traâu, boø.. phaåm gì? + Hình c: cung caáp phaân +Traâu, boø cung caáp saûn boùn. phaåm gì? + Hình d: cung caáp + Hiện nay còn cần sức nguyên liệu cho ngành công kéo từ vật nuôi không? nghiệp nhẹ. + Theo hieåu bieát cuûa  Cung caáp thòt vaø phaân boùn em loài vật nuôi nào  Cung cấp sức kéo và thịt. cho sức kéo? + Làm thế nào để môi  Vẫn còn cần sức kéo từ vật trường không bị ô nuoâi nhiễm vì phân của vật  Đó là trâu, bò, ngựa hay lừa. nuoâi? + Hãy kể những đồ  Phaûi uû phaân cho hoai mục dùng làm từ sản phẩm chaên nuoâi maø em bieát? Nhö: giaày, deùp, caëp saùch, + Em coù bieát ngaønh y lượt, quần áo.. và được dùng nguyên liệu từ ngành chăn nuôi  Tạo vắc xin, huyết thanh.vd: để làm gì không?Nêu thoû vaø chuoät baïch.. moät vaøi ví duï. _ Giáo viên hoàn thiện _ Học sinh ghi bài kiến thức _ Tieåu keát, ghi baûng. * Hoạt động 2: Nhiệm vụ của ngành chăn nuôi ở nước ta. Yêu cầu: Biết được nhiệm vụ phát triển của ngành chăn nuôi. Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh Noäi dung vieân _ Giáo viên treo tranh _ Học sinh quan sát và trả lời II. Nhiệm vụ phát sơ đồ 7 yêu cầu học caùc caâu hoûi: trieån ngaønh chaên nuoâi.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> sinh quan sát và trả lời caùc caâu hoûi: + Chaên nuoâi coù maáy nhieäm vuï?. + Em hieåu nhö theá naøo laø phaùt trieån chaên nuoâi toàn diện?. + Em haõy cho ví duï veà đa dạng loài vật nuôi? + Ñòa phöông em coù trang traïi khoâng? + Phaùt trieån chaên nuoâi có lợi ích gì? Em hãy keå ra moät vaøi ví duï. + Em haõy cho moät soá ví dụ về đẩy mạnh chuyeån giao tieán boä kyõ thuaät cho saûn xuaát + Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và quaûn lyù laø nhö theá naøo?. ở nước ta  Coù 3 nhieäm vuï: _ Phaùt trieån chaên nuoâi + Phát triển chăn nuôi toàn toàn diện. dieän. _ Đẩy mạnh chuyển + Đẩy mạnh chuyển giao tiến giao tiến bộ kỹ thuật boä kyõ thuaät saûn xuaát vaøo saûn xuaát + Tăng cường đầu tư cho _ Tăng cường đầu tư nghiên cứu và quản lý cho nghiên cứu và quản  Phát triển chăn nuôi toàn lyù. dieän laø phaûi: + Đa dạng về loài vật nuoâi + Ña daïng veà quy moâ chăn nuôi: Nhà nước, nông hoä, trang traïi.  Vd: Trâu, bò, lợn, gà, vịt, ngoãng…  Học sinh trả lời  Học sinh trả lời  Ví dụ: Tạo giống mới năng suất cao, tạo ra thức ăn hỗn hợp,…...  Nhö: + Cho vay voán, taïo ñieàu kieän cho chaên nuoâi phaùt trieån. + Đào tạo những cán bộ + Từ đó cho biết mục chuyên trách để quản lý chăn tieâu cuûa ngaønh chaên nuoâi: baùc só thuù y… nuôi ở nước ta là gì?  Tăng nhanh về khối lượng và + Em hiểu như thế nào chất lượng sản phẩm chăn laø saûn phaåm chaên nuoâi nuoâi (saïch, nhieàu naïc…) cho saïch nhu cầu tiêu dùng trong nước + Em haõy moâ taû nhieäm vaø xuaát khaåu vuï phaùt trieån chaên nuoâi  Laø saûn phaåm chaên nuoâi ở nước ta trong thời không chứa các chất độc hại..

<span class='text_page_counter'>(115)</span> gian tới? + Giaùo vieân ghi baûng..  Học sinh moâ taû. _ Học sinh ghi baøi. Học sinh học phần ghi nhớ 4.Củng cố: (3 phút) _ Chăn nuôi có những vai trò gì? _ Cho biết nhiệm vụ phát triển chăn nuôi ở nước ta hiện nay. 5.Kiểm tra _ đánh giá: Hãy đánh dấu (x) vào các câu đúng b. Chăn nuôi cung cấp nhiều loại vật nuôi c. Nhiệm vụ của ngành chăn nuôi là đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất. d. Chăn nuôi cung cấp thực phẩm cho con người. e. Chăn nuôi có nhiệm vụ cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp nhẹ. Đáp án: b, c 6.Nhận xét _ dặn dò: _ Nhận xét về thái độ học tập của học sinh. _ Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài 31. ------------------o0o----------------------Ngày soạn: .................. Ngày dạy: .................... Tiết -31-BÀI:- GIỐNG VẬT NUÔI I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức _ Hiểu được thế nào là khái niệm của giống vật nuôi. _ Biết được vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi. 2.Kỹ năng Có được kỹ năng phân loại giống vật nuôi 3. Thái độ Có ý thức trong việc bảo vệ giống vật nuôi quý 4. Định hướng các năng lực cần phát triển cho học sinh:năng lực sủ dụng ngôn ngữ kĩ thuật II. CHUẨN BỊ: 3. Giáo viên _ Hình 51,52,53 và bảng 3 SGK phóng to. _ Bảng con, phiếu đáng giá. 4. Học sinh.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> Xem trước bài 31. III.PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, đàm thoại, thảo luận nhóm. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ( _ Chăn nuôi có vai trò gì? _ Em hãy cho biết nhiệm vụ của chăn nuôi. 3.Bài mới. a. Giới thiệu bài mới: (2 phút) Ta đã biết giống vật nuôi là yếu tố quyết định đến năng suất và chất lượng chăn nuôi. Vậy giống vật nuôi là gì và vai trò của giống vật nuôi đối với ngành chăn nuôi ra sao? Ta hãy vào bài 31. b. Vào bài mới. * Hoạt động 1: Khái niệm về giống vật nuôi Yêu cầu: + Nắm được thế nào là giống vật nuôi + Biết cách phân loại giống vật nuôi. Hoạt động của giáo viên _ Giáo viên treo tranh 51, 52, 53 và yêu cầu học sinh quan sát _Yêu cầu học sinh đọc phần thông tin mục I.1 và trả lời các câu hỏi bằng cách điền vào chổ trống . _ Giáo viên chia nhóm và yêu cầu học sinh thảo luận: + Đặc điểm ngoại hình, thể chất và tính năng sản xuất của những con vật khác giống thế nào? + Em lấy vài ví dụ về giống vật nuôi và những ngoại hình của chúng theo mẫu + Vậy thế nào là giống vật nuôi?. Hoạt động của học sinh Nội dung _ Học sinh quan sát I. Khái niệm về giống vật nuôi. 1. Thế nào là giống vật _ Học sinh đọc và điền nuôi? Được gọi là giống vật nuôi khi những vật nuôi đó có cùng nguồn _ Học sinh thảo luận và gốc, có những đặc điểm trả lời chung, có tính di truyền + Ngoại hình ổn định và đạt đến một + Năng suất số lượng cá thể nhất định + Chất lượng  Khác nhau  Học sinh cho ví dụ  Giống vật nuôi là sản phẩm do con người tạo ra. Mỗi giống vật nuôi đều có đặc điểm ngoại hình giống nhau, có năng suất và chất lượng như nhau, có tính chất di truyền ổn định, có số lượng cá thể nhất định.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> + Nếu không đảm bảo tính di truyền ổn định thì có được coi là giống vật nuôi hay không? Tại sao? _ Giáo viên nhận xét, bổ sung ghi bảng _ Yêu cầu học sinh đọc phần thông tin mục I.2 và trả lời câu hỏi: + Có mấy cách phân loại giống vật nuôi? Kể ra?.  Không _ Học sinh ghi bài. 2.Phân loại giống vật _ Học sinh đọc và trả lời: nuôi Có nhiều cách phân loại giống vật nuôi _ Theo địa lí  Có 4 cách phân loại: _ Theo hình thái, _ Theo địa lí ngoại hình _ Theo hình thái, _ Theo mức độ hoàn ngoại hình _ Theo mức độ hoàn thiện của giống _ Theo hướng sản xuất thiện của giống _ Theo hướng sản xuất  Nhiều địa phương có giống vật nuôi tốt nên + Phân loại giống vật vật đó đã gắn liền với nuôi theo địa lí như thế tên địa phương. Vd: vịt nào? Cho ví dụ? Bắc Kinh, lợn Móng Cái…  Dự vào màu sắc lông, + Thế nào là phân loại da để phân loại. Vd: Bò theo hình thái, ngoại hình? lang trắng đen, bò Cho ví dụ? vàng… + Thế nào là phân loại  Các giống vật nuôi được theo mức độ hoàn thiện phân ra làm giống của giống ? Cho ví dụ? nguyên thuỷ, giống quá 3. Điều kiện + Giống nguyên thủy là để được công nhận là độ, giống gây thành. giống như thế nào? Cho ví  Các giống địa phương một giống vật nuôi dụ? _ Các vật nuôi trong nước ta thường thuộc cùng một giống phải có giống nguyên thuỷ.Vd: + Thế nào là phân loại chung nguồn gốc Gà tre, gà ri, gà ác.. theo hướng sản xuất? Cho  Dựa vào hướng sản xuất _ Có đặc điểm về vd? ngoại hình và năng suất chính của vật nuôi mà giống nhau chia ra các giống vật _ Có tính di truyền ổn nuôi khác nhau như: định giống lợn hướng mơ _ Đạt đến một số û(lợn Ỉ), giống lợn _ Yêu cầu học sinh đọc lượng nhất định và có địa hướng nạc (lợn phần thông tin mục I.3 và Lanđơrat), giống kiêm bàn phân bố rộng trả lời các câu hỏi: dụng (lợn Đại Bạch).. + Để được công nhận là _ Học sinh đọc phần giống vật nuôi phải có các thông tin và trả lời: điều kiện nào?.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> + Hãy cho ví dụ về các điều kiện để công nhận là một giống vật nuôi + Tiểu kết và ghi bảng..  Cần các điều kiện sau: _ Các vật nuôi trong cùng một giống phải có chung nguồn gốc _ Có điều kiện về ngoại hình và năng suất giống nhau _ Có tính di truyền ổn định _ Đạt đến một số lượng nhất định và có địa bàn phân bố rộng  Học sinh cho ví dụ. _ Học sinh ghi bài * Hoạt động 2: Vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi. Yêu cầu: Hiểu được vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh + Giống vật nuôi có vai trò  Có vai trò: như thế nào trong chăn _ Giống vật nuôi quyết nuôi? định năng suất chăn nuôi. + Giống quyết định đến _ Giống vật nuôi năng suất là như thế nào? quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi.  Trong cùng điều kiện _ Giáo viên treo bảng 3 và nuôi dưỡng và chăm sóc mô tả năng suất chăn nuôi thì các giống khác nhau của một số giống vật nuôi sẽ cho năng suất khác + Năng suất sữa và trứng nhau của 2 loại gà(Logo+Gàri)  Học sinh mô tả và 2 loại bò(Hà lan+Sin) là do yếu tố nào quyết định?  Giống và yếu tố di + Ngoài giống ra thì yếu tố truyền nào cũng quan trọng ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng sản phẩm? _ Yêu cầu học sinh đọc  Yếu tố chăm sóc thức mục II.2 ăn, nuôi dưỡng + Chất lượng sữa dựa vào yếu tố nào? + Sữa các loại vật nuôi. Nội dung III. Vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi. Giống vật nuôi có ảnh hưởng quyết định đến năng suất và chất lượng sản phẩm chăn nuôi. Muốn chăn nuôi có hiệu quả phải chọn giống vật nuôi phù hợp..

<span class='text_page_counter'>(119)</span> như giống trâu Mura,giống bò Hà Lan, giống bò Sin, dựa vào yếu tố nào? + Hiện nay người ta làm gì để nâng cao hiệu quả chăn nuôi? _ Giáo viên chốt lại kiến thức và ghi bảng.. _ Học sinh đọc  Dựa vào hàm lượng mỡ trong sữa  Dựa vào tỉ lệ mỡ trong sữa  Con người không ngừng chọn lọc và nhân giống để tạo ra các giống vật nuôi ngày càng tốt hơn _ Học sinh ghi bài. Học sinh đọc phần ghi nhớ.. 4.Củng cố : _ Thế nào là giống vật nuôi? Phân loại giống vật nuôi và điều kiện để được công nhận là giống vật nuôi. _ Giống vật nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi? 5. Nhận xét - dặn dò: _ Nhận xét về thái độ học tập của học sinh _ Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài 32. Giao Thanh, ngày tháng năm 2015 Thay mặt TCM. Trần Nguyên Thùy.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> TUẦN 22. Ngày soạn: .................. Ngày dạy: ..................... Tiết 22- SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức. _ Biết được định nghĩa về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi _ Biết được các đặc điểm của sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. _ Hiểu được các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát dục của vật nuôi 2. Kỹ năng. Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, thảo luận nhóm. 3. Thái độ. Có ý thức trong việc tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi 4. Định hướng các năng lực cần phát triển cho học sinh:năng lực sủ dụng ngôn ngữ kĩ thuật,năng lực tự học II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên. _ Hình 54 SGK phóng to. _ Sơ đồ 8 phóng to + bảng con _ Phiếu học tập 2. Học sinh. Xem trước bài 32 III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại, thảo luận nhóm. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: _ Em hiểu thế nào là một giống vật nuôi? Hãy cho ví dụ. _ Giống vật nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi? 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài mới: Mỗi loài vật nuôi đều trải qua giai đoạn con non  trưởng thành  sinh trưởng và phát dục. Vậy sinh trưởng và phát dục của vật nuôi là gì? Các yếu tố nào tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? Ta hãy vào bài mới. b. Vào bài mới * Hoạt động 1: Khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi Yêu cầu: Biết được định nghĩa về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> _ Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục I SGK _ Giáo viên giảng: Trứng thụ tinh tạo thành hợp tử. Hợp tử phát triển thành cá thể non, lớn lên rồi già. Cả quá trình này gọi là sự phát triển của vật nuôi. Sự phát triển của vật nuôi luôn có sự sinh trưởng và phát dục xảy ra xen kẽ và hỗ trợ nhau _ Giáo viên treo tranh và yêu cầu học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi: + Nhìn vào hình 3 con ngan, em có nhận xét gì về khối lượng,hình dạng, kích thước cơ thể? + Người ta gọi sự tăng khối lượng(tăng cân) của ngan trong quá trình nuôi dưỡng là gì? + Sự sinh trưởng là như thế nào? _ Giáo viên giải thích ví dụ trong SGK, ghi bảng _ Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục I.1 và cho biết: + Thế nào là sự phát dục?. _ Học sinh đọc thông tin mục I. _ Học sinh lắng nghe.. I. Khái niệm về sự sinh trưởng và phát triển của vật nuôi 1. Sự sinh trưởng: Là sự tăng về khối lượng, kích thước của các bộ phận cơ thể. _ Học sinh quan sát và trả lời:  Thấy có sự tăng về khối lượng, kích thước và thay đổi hình dạng Gọi là sự sinh trưởng  Là sự tăng về khối lượng, kích thước của các bộ phận cơ thể 2. Sự phát dục: _ Học sinh ghi bài Là sự thay đổi về chất _ Học sinh đọc thông của các bộ phận trong cơ tin và trả lời:  Sự phát dục là sự thay thể đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể _ Học sinh đọc và nghe giáo viên giải thích. _ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc vd và giải thích cho học sinh về sự sinh trưởng và phát dục của buồng trứng + Cùng với sự phát triển của cơ thể, buồng trứng con cái lớùn dần sinh trưởng của buồng trứng _ Học sinh thảo luận và + Khi đã lớn, buồng trứng đại diện nhóm trả lời của con cái bắt đầu sản sinh ra trứng sự phát dục của buồng trứng..

<span class='text_page_counter'>(122)</span> _ Giáo viên yêu cầu học sinh chia nhóm thảo luận và điền vào bảng phân biệt sự sinh trưởng và phát dục Những biến đổi của cơ thể vật nuôi _ Xương ống chân của bê dài thêm 5 cm _ Thể trọng lợn(heo con từ 5kg) tăng lên 8kg _ Gà trống biết gáy _ Gà mái bắt đầu đẻ trứng _ Dạ dày lợn tăng thêm sức chứa _ Giáo viên sửa chữa và bổ sung: + Nhìn vào hình 24 mào con ngan lớn nhất có đặc điểm gì? + Con gà trống thành thục sinh dục khác con gà trống nhỏ ở đặc điểm nào? + Vậy em có biết sự thay đổi về chất là gì không? _ Giáo viên hoàn thiện lại kiến thức cho học sinh _ Tiểu kết, ghi bảng. sự sinh trưởng. sự phát dục.  Mào rõ hơn con thứ hai và có màu đỏ, đó là đặc điểm con ngan đã thành thục sinh dục  Mào đỏ, to, biết gáy  Là sự thay đổi về bản chất bên trong cơ thể vật nuôi _ Học sinh ghi bài. * Hoạt động 2: Đặc điểm sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi Yêu cầu: Biết được các đặc điểm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuoâi Hoạt động của giáo viên _ Giáo viên treo sơ đồ 8 và. Hoạt động của học sinh. Noäi dung II. Đặc điểm sự sinh.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> trả lời các câu hỏi: + Em hãy quan sát sơ đồ 8 và cho biết sự sinh trưởng vaø phaùt duïc cuûa vaät nuoâi coù những đặc điểm nào?. trưởng và phát dục cuûa vaät nuoâi Coù 3 ñaëc dieåm: _ Không đồng đều _ Theo giai đoạn _ Theo chu kì: (trong trao đổi chất, hoạt động sinh lí).  Coù 3 ñaëc ñieåm: _ Không đồng đều _ Theo giai đoạn _ Theo chu kì (trong trao đổi chất, + Cho ví dụ về sinh trưởng hoạt động sinh lí) không đồng đều ở vật nuôi.  Sự tăng cân, tăng chieàu cao, chieàu roäng cuûa cô theå khoâng nhö + Cho ví dụ các giai đoạn nhau ở các lứa tuổi… sinh trưởng và phát dục của  Phôi trong trứng => gaø. ấp trứng (21ngày) => gaø con (1 - 6 tuaàn) => gaø doø(7 - 14 tuaàn) => + Cho ví dụ minh họa cho gà trưởng thành sự phát triển theo chu kì của  Lợn có thời gian 21 vaät nuoâi. ngày, ngựa 23 ngày, _ Giaùo vieân toång keát, ghi gaø vòt haøng ngaøy… baûng _ Học sinh ghi baøi Cho caùc vd: Sinh trưởng a,b (không đều), chu kì: c, giai đoạn: d * Hoạt động 3:Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi Yêu cầu: Hiểu được ảnh hưởng của các yếu tố đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.. Hoạt động của giáo viên _ Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục II.SGK và trả lời các câu hỏi: + Sự sinh trưởng và phát dục vật nuôi chịu ảnh hưởng của các yếu tố nào? + Hiện nay người ta áp dụng biện pháp gì để điều khiển một số đặc điểm di truyền của vật nuôi?. Hoạt động của học sinh _ Học sinh đọc thông tin và trả lời các câu hỏi:. Nội dung. III.Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục  Chịu ảnh hưởng bởi đặc của vật nuôi Các đặc điểm về di điểm di truyền và điều truyền và các đk ngoại kiện ngoại cảnh (như cảnh ảnh hưởng đến sự nuôi dưỡng,chăm sóc)  Áp dụng biện pháp chọn sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. Nắm được giống, chọn ghép con đực với con cái cho sinh các yếu tố này con người có thể điều khiển sự phát sản.  Như: Thức ăn,chuồng triển của vật nuôi theo ý muốn. trại,chăm sóc,nuôi.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> + Hãy cho một số ví dụ dưỡng,khí hậu… về điều kiện ngoại cảnh tác động đến sinh trưởng  Không, do di truyền và phát dục của vật quyết định. Phải biết kết nuôi . hợp giữa giống tốt + Kỹ + Cho biết bò của ta khi thuật nuôi tốt chăm sóc tốt thì có cho sữa giống như bò sữa Hà _ Học sinh ghi bài. Lan không? Vì sao? _ Giáo viên chốt lại kiến thức cho học sinh. _ Tiểu kết ghi bảng. Học sinh đọc phần ghi nhớ. 4.Củng cố: _ Sinh trưởng và phát dục là như thế nào ? _ Nêu đặc điểm của sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. _ Có mấy yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? 5.Nhận xét-dặn dò: _ Nhận xét về thái độ học tập của học sinh. _ Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài. ------------------o0o----------------------Giao Thanh, ngày tháng năm 2015 Thay mặt TCM. Trần Nguyên Thùy.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> Tiết 33 Ngày soạn Ngày dạy:. BÀI: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC VÀ QUẢN LÍ GIỐNG VẬT NUÔI I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: _ Hiểu được khái niệm về chọn lọc giống vật nuôi. _ Biết được một số phương pháp chọn lọc giống vật nuôi đang dùng ở nước ta. _ Hiểu được vai trò và các biện pháp quản lí giống vật nuôi. 2.Kỹ năng: Có được một số kỹ năng chọn lọc và quản lí giống vật nuôi. 3.Thái độ: Có ý thức trong việc chọn và quản lí giống vật nuôi. 4. Định hướng các năng lực cần phát triển cho học sinh:năng lực sủ dụng ngôn ngữ kĩ thuật.năng lực tự học II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: _ Sơ đồ 9 SGK phóng to _ Bảng con và phiếu học tập 2. Học sinh: Xem trước bài 33 III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại, thảo luận nhóm. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: _ Cho biết các đặc điểm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. _ Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự sinh trường và phát dục của vật nuôi? 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài mới: Để có được một giống vật nuôi tốt có năng suất cao, chất lượng tốt thì phải tiến hành chọn lọc. Khi chọn lọc xong muốn duy trì được những giống tốt nhất cho thế hệ sau và loại bỏ những giống không tốt ta phải biết cách quản lí giống.Vậy làm thế nào để chọn và quản lí tốt giống vật nuôi? Ta vào bài mới. b.Vào bài mới: * Hoạt động 1: Khái niệm về chọn giống vật nuôi Yêu cầu: Nắm được khái niệm về chọn giống vật nuôi..

<span class='text_page_counter'>(126)</span> Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh _ Học sinh đọc thông tin và trả lời các câu hỏi:  Là căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực và cái giữ lại làm giống.  Học sinh suy nghĩ và cho ví dụ.. Nội dung. _ Giáo viên yêu cầu học sinh I.Khái niệm về chọn đọc phần thông tin mục giống vật nuôi: I.SGK và trả lời các câu hỏi: Căn cứ vào mục + Thế nào là chọn giống vật đích chăn nuôi, lựa nuôi? chọn những vật nuôi đực _ Giáo viên giải thích ví dụ và cái giữ lại làm giống trong SGK và giải thích cho gọi là chọn giống vật học sinh hiểu thêm về chọn nuôi giống vật nuôi: như chọn giống gà Ri ngày càng tốt hơn hoặc nêu vấn đề về chọn giống như: chọn lợn giống phải là: con vật tròn mình, lưng thẳng, bụng không sệ, mông nở,…Em có thể nêu 1 ví dụ khác về chọn giống vật nuôi : _ Học sinh nghe và _ Giáo viên sửa, bổ sung, ghi ghi bài. bảng * Hoạt động 2: Một số phương pháp chọn giống vật nuôi Yêu cầu: Nắm được các phương pháp chọn giống vật nuôi. Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh Nội dung viên _ Yêu cầu học sinh đọc _ Học sinh đọc và trả lời: II.Một số phương p thông tin mục II SGK và háp chọn giống vật trả lời các câu hỏi:  Là phương pháp dựa vào nuôi: + Thế nào là chọn lọc các tiêu chuẩn đã định trước 1.Phương pháp chọn hàng loạt? rồi căn cứ vào sức sản xuất lọc giống hàng loạt: Là phương pháp dựa của từng vật nuôi để chọn vào các tiêu chuẩn đã lựa từ trong đàn vật nuôi định trước và sức sản những cá thể tốt nhất làm xuất của từng vật nuôi giống. + Em có thể cho một số  Học sinh cho ví dụ. trong đàn để chọn ra ví dụ về chọn lọc hàng những cá thể tốt nhất loạt?  Các vật nuôi tham gia chọn làm giống. + Thế nào phương pháp lọc được nuôi dưỡng trong 2.Phương pháp kiểm kiểm tra năng suất? cùng một điều kiện “chuẩn”, tra năng suất : Các vật nuôi được trong cùng một thời gian rồi nuôi dưỡng trong cùng dựa vào kết quả đạt được một điều kiện đem ra so sánh với những tiêu chuẩn đã định trước để “chuẩn”trong cùng một lựa chọn những con tốt nhất thời gian rồi dựa vào kết quả đạt được đem giữ làm giống..

<span class='text_page_counter'>(127)</span> + Hiện nay người ta áp dụng phương pháp kiểm tra năng suất đối với những vật nuôi nào? + Trong phương pháp kiểm tra năng suất lợn giống dựa vào những tiêu chuẩn nào? + Nêu lên ưu và nhược điểm của 2 phương pháp trên..  Đối với lợn đực và lợn cái ở so sánh với những tiêu giai đoạn 90 - 300 tuổi ngày. chuẩn đã định trước lựa những con tốt nhất  Căn cứ vào cân nặng, mức giữ lại làm giống . tiêu tốn thức ăn, độ dày mở lưng để quyết định chọn lọn giống.  Phương pháp: + Phương pháp chọn lọc hàng loạt có: * Ưu điểm là đơn giản, phù hợp với trình độ kỹ thuật còn thấp. * Nhược điểm là độ chính xác không cao. + Phương pháp kiểm tra năng suất có: * Ưu điểm là có độ chính xác cao hơn * Nhược điểm là khó thực hiện. _ Học sinh lắng nghe.. _ Giáo viên giảng thêm Có nhiều phương pháp chọn giống khác nhau nhưng sử dụng phổ biến là phương pháp chọn lọc hàng loạt và phương pháp kiểm tra năng suất. _ Giáo viên chốt lại kiến _Học sinh ghi bài. thức cho học sinh. _ Tiểu kết, ghi bảng. * Hoạt động 3: Quản lí giống vật nuôi. Yêu cầu: Biết cách quản lí giống vật nuôi. Hoạt động của giáo Hoạt động của học viên sinh _ Giáo viên yêu cầu học _ Học sinh đọc và trả sinh đọc mục III SGK và lời: trả lời các câu hỏi: + Quản lí giống vật nuôi  Nhằm mục đích giữ cho nhằm mục đích gì? các giống vật nuôi không bị pha tạp về di truyền, tạo điều kiện thuận lợi cho việc chọn lọc giống thuần chủng hoặc lai tạo để nâng cao _ Giáo viên nhận xét, bổ chất lượng của giống vật sung. nuôi. _ Giáo viên treo sơ đồ 9, _ Học sinh lắng nghe. yêu cầu học sinh chia _ Nhóm quan sát, thảo nhóm, quan sát và hoàn luận và hoàn thành bài. Nội dung III. Quản lí giống vật nuôi: _ Mục đích: nhằm giữ cho các giống vật nuôi không bị pha tạp về mặt di truyền, tạo điều kiện thuận lợi cho việc chọn lọc giống thuần chủng hoặc lai tạo để nâng cao chất lượng của giống vật nuôi. _ Có 4 biện pháp: + Đăng kí Quốc gia các giống vật nuôi + Phân vùng chăn nuôi + Chính sách chăn nuôi.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> thành yêu cầu trong SGK.. tập. + Qui định về sử dụng đực _ Cử đại diện nhóm trà giống ở chăn nuôi gia đình. lời, nhóm khác nhận xét, + Cho biết các biện bổ sung: pháp quản lí giống vật _ Phải nêu được nuôi.  Có 4 biện pháp: + Đăng kí Quốc gia các giống vật nuôi + Chính sách chăn nuôi + Phân vùng chăn nuôi + Qui định về sử dụng _ Giáo viên nhận xét, ghi đực giống ở chăn nuôi bảng. gia đình. _ Học sinh lắng nghe, ghi bài. Học sinh đọc phần ghi nhớ. 4.Củng cố: Nêu câu hỏi tóm tắt nội dung chính của bài. 5. Nhận xét-dặn dò: _ Nhận xét về thái độ học tập của học sinh . _ Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài. Giao Thanh, ngày tháng năm 2015 Thay mặt TCM. Trần Nguyên Thùy. Tuần 23 Ngày soạn.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> Ngày dạy: Tiết 34. BÀI: NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: _ Hiểu được thế nào là chọn phối và các phương pháp chọn phối. _ Biết được nhân giống thuần chuẩn và các phương pháp nhân giống thuần chủng. 2.Kỹ năng: _ Hình thành kỹ năng phân biệt được các phương pháp nhân giống trong chăn nuôi. _ Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh và trao đổi nhóm. 3.Thái độ: Vận dụng vào thực tế, có thái độ bảo vệ các giống, loại vật nuôi quý hiếm. 4. Định hướng các năng lực cần phát triển cho học sinh:năng lực sủ dụng ngôn ngữ kĩ thuật.năng lực tự học II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: _Bảng phụ phóng to _ Phiếu học tập 2. Học sinh: Xem trước bài 34 III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại,quan sát,thảo luận nhóm IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra : _ Chọn biết các phương pháp chọn lọc giống vật nuôi đang được sử dụng. _ Theo em, muốn quản lí tốt giống vật nuôi cần phải làm gì? 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài mới: Giống vật nuôi sau khi được chọn lọc kỷ thì được nhân giống và đưa vào sản xuất.Vậy nhân giống vật nuôi là gì?Và làm thế nào để nhân giống đạt kết quả? Vào bài mới ta sẽ hiểu được vấn đề này. b. Vào bài mới: * Hoạt động 1: Chọn phối Yêu cầu: + Biết được thế nào là chọn phối. + Biết các phương pháp chọn phối.. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> _ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin mục I.1 và trả lời các câu hỏi: + Thế nào là chọn phối? Lấy ví dụ minh họa + Chọn phối nhằm mục đích gì?. + Hãy cho một số ví dụ về chọn phối _ Giáo viên bổ sung, ghi bảng _ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin I.2 SGK và trả lời các câu hỏi: + Dựa vào cơ sở nào mà có phương pháp chọn phối thích hợp? + Có mấy phương pháp chọn phối? + Muốn nhân lên một giống tốt thì phải làm sao? _ Giáo viên giải thích ví dụ + Muốn tạo được giống mới ta phải làm như thế nào? _ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc ví dụ và hỏi: + Vậy gà Rốt-Ri có cùng giống bố mẹ không? _ Giáo viên chia nhóm thảo luận + Em hãy lấy hai ví dụ khác về: +Chọn phối cùng giống:. _ Học sinh đọc thông tin và trả lời các câu hỏi:. I.Chọn phối: 1. Thế nào là chọn phối: Chọn con đực đem  Là chọn con đực ghép đôi ghép đôi với con cái cho sinh sản theo con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi mục đích chăn nuôi  Chọn phối nhằm mục đích phát huy tác dụng của chọn lọc giống.Chất lượng của đời sau sẽ đánh giá được việc chọn lọc và chọn phối có đúng hay không đúng  Học sinh suy nghĩ cho ví 2.Các phương pháp chọn dụ: phối: _ Học sinh ghi bài. Tùy theo mục đích của công tác giống mà có _ Học sinh đọc thông tin phương pháp chọn phối và trả lời: khác nhau _ Muốn nhân lên nuôi  Dựa vào mục đích của giống tốt thì ghép con công tác giống mà có những phương pháp chọn đực với con cái trong cùng một giống. phối khác nhau _ Muốn lai tạo thì chọn  Có 2 phương pháp chọn ghép con đực với con cái phối: khác giống nhau + Chọn phối cùng giống _ Chọn phối cùng giống + Chọn phối khác giống là chọn và ghép nối con  Thì chọn ghép con đực với con cái trong cùng một đực với con cái của cùng 1 giống. giống. _ Chọn phối khác giống _ Học sinh nghe. là chọn và ghép nối con  Chọn ghép con đực với đực và con cái thuộc cái khác giống nhau _ Học sinh đọc và trả lời: giống khác nhau.  không _ Nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi  Học sinh cho ví dụ: _ Học sinh ghi bài  Chọn phối cùng giống là giao phối 2 con giống của cùng một giống..

<span class='text_page_counter'>(131)</span> +Chọn phối khác giống _ Giáo viên tiểu kết, ghi bảng. _ Chọn phối khác giống là giao phối 2 con giống thuộc 2 giống khác nhau.. + Thế nào là chọn phối cùng giống và chọn phối khác giống? * Hoạt động 2: Nhân giống thuần chúng Yêu cầu: + Hiểu được nhân giống thuần chủng là gì. + Biết cách làm việc để nhân giống thuần chủng đạt kết quả tốt. Hoạt động của giáo viên _ Yêu cầu học sinh, đọc thông tin mục II.1 và trả lời các câu hỏi: + Thế nào là nhân giống thuần chủng ? + Nhân giống thuần chủng nhằm mục đích gì? _ Yêu cầu học sinh đọc ví dụ và giáo viên giải thích thêm. _ Giáo viên treo mẫu bảng, nhóm cũ, thảo luận và trả lời theo bảng: Chọn phối Con đực Con cái Gà Lơgo Gà Lơgo Lợn Lợn Móng Cái Móng Cái Lợn LợnBaXuyên Móng Cái LợnLanđơrat Lợn Lanđơra Lợn Móng Cái t Lợn Lanđơra. Hoạt động của học sinh _ Học sinh đọc thông tin và trả lời các câu hỏi:  Là chọn ghép đôi giao phối con đực con cái của cùng một giống để được đời con cùng giống bố mẹ  Là tạo ra nhiều cá thể của giống đã có,với yêu cầu là giữ được và hoàn thiện các đặc tính tốt của giống đó _ Học sinh đọc và nghe. Nội dung II.Nhân giống thuần chủng : 1.Nhân giống thuần chủng là gì? Chọn phối giữa con đực với con cái cùng một giống để cho sinh sản gọi là nhân giống thuần chủng. Nhân giống thuần chủng nhằm tăng nhanh số lượng cá thể, giữ vững và hoàn thiện đặc tính tốt của giống đã có.. PP nhân giống Thuần Lai tạo chủng. 2. Làm thế nào để nhân giống thuần chủng đạt.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> t _ Giáo viên sửa chữa, ghi bảng. _ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin mục II.2 và trả lời các câu hỏi: + Để nhân giống thuần chủng đạt kết quả tốt ta phải làm gì?. + Thế nào là giao phối cận huyết?. kết quả? _ Phải có mục đích rõ ràng _ Học sinh ghi bài. _ Chọn được nhiều các thể _ Học sinh đọc thông đực, cái cùng giống tham tin và trả lời: gia. Quản lí giống chặt chẽ, biết được quan hệ  Phải có: huyết thống để tránh giao + Mục đích rõ ràng + Chọn được nhiều cá phối cận huyết. thể đực, cái cùng giống _ Nuôi dưỡng, chăm sóc tham gia. Quản lí giống tốt đàn vật nuôi, thường xuyên chọn lọc, kịp thời chặt chẽ, biết được quan hệ huyết thống để phát hiện và loại bỏ những vật nuôi không tốt. tránh giao phối cận huyết. + Nuôi dưỡng, chăm sóc tốt đàn vật nuôi, thường xuyên chọn lọc, kịp thời phát hiện và loại thải những vật nuôi không tốt.  Là giao phối giữa bố mẹ với con cái hoặc các anh, chị em trong cùng một đàn.  Gây nên hiện tượng thoái hoá giống.  Tráng gây tổn hại đến số lượng và chất lượng vật nuôi. _ Học sinh lắng nghe và ghi bài.. + Giao phối cận huyết gây ra hiện tượng gì? + Tại sao phải loại bỏ những vật nuôi có đặc điểm không mong muốn? _ Giáo viên giải thích về các tiêu chí, tiểu kết ghi bảng. Học sinh đọc phần ghi nhớ. 4. Củng cố: Tóm tắt nội dung chính của bài bằng các câu hỏi. 5. Nhận xét- dặn dò: _ Nhận xét về thái độ học tập của học sinh. _ Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài thực hành..

<span class='text_page_counter'>(133)</span> Tiết 35 Ngày soạn………………….. Ngày dạy: .................... BÀI : THỨC ĂN VẬT NUÔI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: _ Biết được nguồn gốc của thức ăn vật nuôi. _ Biết được thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi. 2 . Kỹ năng: _ Phát triển kỹ năng phân tích, so sánh, trao đổi nhóm. _ Có kỹ năng phân biệt các loại thức ăn của vật nuôi. 3. Thái độ: Có ý thức tiết kiệm thức ăn của vật nuôi. 4. Định hướng các năng lực cần phát triển cho học sinh:năng lực sủ dụng ngôn ngữ kĩ thuật.năng lực tự học II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: _ Hình 63, 64, 65 SGK phóng to. _ Bảng 4, phiếu học tập. 2. Học sinh: Xem trước bài 37. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ( không có) 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài mới: Thức ăn là nguồn cung cấp năng lượng và các chất dinh dưỡng cần thiết cho mọi hoạt động sống của vật nuôi như sinh trưởng, phát triển, sản xuất. Vậy thức ăn vật nuôi là gì? Nguồn gốc và thành phần dinh dưỡng như thế nào? Để biết rõ ta vào bài mới. b. Vào bài mới: * Hoạt động 1: Nguồn gốc thức ăn vật nuôi. Yêu cầu: Nắm được khái niệm và nguồn gốc thức ăn vật nuôi. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung _ Giáo viên treo hình 63, _ Học sinh quan sát và trả lời I. Nguồn gốc thức ăn yêu cầu học sinh quan sát các câu hỏi: vật nuôi: và trả lời các câu hỏi: 1. Thức ăn vật nuôi: + Cho biết các vật nuôi trâu,  Thức ăn các vật nuôi đang Là những loại thức lợn, gà đang ăn thức ăn gì? ăn là: ăn mà vật nuôi có thể ăn được và phù hợp + Trâu: ăn rơm..

<span class='text_page_counter'>(134)</span> + Lợn: ăn cám. với đặc điểm sinh lí + Kể tên các loại thức ăn + Gà: thóc, gạo….. tiêu hóa của vật nuôi. trâu, bò, lợn, gà mà em  Học sinh suy nghĩ, liên hệ biết? thực tế trả lời. + Tại sao trâu , bò ăn được  Vì trong dạ dày của trâu, bò rơm, rạ? Lợn, gà có ăn được có hệ vi sinh vật cộng sinh. thức ăn rơm khô không? Tại Còn lợn, gà không ăn được là sao? vì thức ăn rơm, rạ, cỏ không phù hợp với sinh lí tiêu hoá của chúng. + Dựa vào căn cứ nào mà  Khi chọn thức ăn cho phù người ta chọn thức ăn cho hợp với vật nuôi ta dụa vào vật nuôi? chức năng sinh lí tiêu hoá của chúng. _ Giáo viên tiểu kết, ghi 2. Nguồn gốc thức ăn _ Học sinh ghi bài. bảng. vật nuôi: _ Giáo viên treo hình 64, Thức ăn vật nuôi có _ Học sinh chia nhóm, quan chia nhóm, yêu cầu Học nguồn gốc từ: thực vật, sát, thảo lụân và cử đại diện sinh quan sát, thảo luận để động vật và từ chất trả lời, nhóm khác bổ sung. trả lời các câu hỏi: khoáng.  Phải nêu các ý: + Nhìn vào hình cho biết + Nguồn gốc từ thực vật: nguồn gốc của từng loại cám, gạo, bột sắn, khô dầu thức ăn, rồi xếp chúng vào đậu tương. một trong ba loại sau: + Nguồn gốc động vật: bột nguồn gốc thực vật, động cá. vật hay chất khoáng? + Nguồn gốc từ chất khoáng: + Vậy thức ăn của vật nuôi premic khoáng, premic có mấy nguồn gốc? vitamin. _ Giáo viên giảng thêm về  Thức ăn có nguồn gốc từ: nguồn gốc thức ăn từ chất thực vật, động vật và chất khoáng: là được tổng hợp từ khoáng. việc nuôi cấy vi sinh vật và _ Học sinh lắng nghe. xử lí hóa học. _ Học sinh ghi bài. _ Giáo viên tiểu kết, ghi bảng. * Hoạt động 2: Thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi. Yêu cầu: Hiểu được thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi. Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh Nội dung viên _ Yêu cầu học sinh đọc _ Học sinh đọc thông tin và trả II. Thành phần dinh thông tin mục II SGK lời: dưỡng của thức ăn vật và cho biết: nuôi: + Thức ăn vật nuôi có  Thức ăn vật nuôi có 2 thành Trong thức ăn vật nuôi mấy thành phần? có nước và chất khô.Phần phần: nước và chất khô. + Trong chất khô của  Trong chất khô của thức ăn có chất khô của thức ăn có:.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> thức ăn có các thành phần nào? _ Giáo viên treo bảng 4, yêu cầu nhóm cũ thảo luận trả lời câu hỏi: + Cho biết những loại thức ăn nào có chứa nhiều nước, protein, lipit, gluxit, khoáng, vitamin? _ Giáo viên treo hình 65, yêu cầu nhóm thảo luận và cho biết những loại thức ăn ứng với kí hiệu của từng hình tròn (a, b,c,d). các thành phần: protein, lipit, gluxit, vitamin, chất khoáng. _ Nhóm quan sát, thảo luận và trả lời:. protein, lipit, gluxit, kháng, vitamin. Tùy loại thức ăn mà thành phần và tỉ lệ các chất dinh dưỡng khác nhau..  Những loại thức ăn có chứa nhiều: + Nước: rau muống, khoai lang củ. + Prôtêin: Bột cá. + Lipit: ngô hạt, bột cá. + Gluxit: rơm lúa và ngô hạt. + Khoáng, vitamin: bột cá, rơm lúa. _ Nhóm thảo luận, cử đại diện trả lời, nhóm khác bổ sung:  Các thức ăn ứng với các hình tròn: + Hình a: Rau muống. _ Giáo viên sữa, bổ + Hình b: Rơm lúa. sung, tiểu kết, ghi bảng. +. Học sinh đọc phần ghi nhớ. 4. Củng cố: Nêu câu hỏi từng phần để nhấn mạnh ý chính của bài. 5. Nhận xét_ dặn dò: _ Nhận xét về thái độ học tập của học sinh. _ Dặn dò: về nhà học bài, trả lời các cậu hòi cuối bài, đọc em có thể chưa biết và xem trước bài 38.. Tuần 24 Ngày soạn Ngày dạy:.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> Tiết 36 BÀI : VAI TRÒ CỦA THỨC ĂN ĐỐI VỚI VẬT NUÔI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: _ Hiểu được thức ăn được tiêu hóa và hấp thụ như thế nào. _ Hiểu được vai trò các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi. 2. Kỹ năng: _ Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích . _ Phát triển kỹ năng hoạt động nhóm nhỏ. 3. Thái độ: Có ý thức trong việc lựa chọn thức ăn cho vật nuôi. 4. Định hướng các năng lực cần phát triển cho học sinh:năng lực sủ dụng ngôn ngữ kĩ thuật.năng lực tự học II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: _ Bảng 5, 6 SGK phóng to. _ Bảng phụ, phiếu học tập. 2. Học sinh: Xem trước bài 38. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: _ Em hãy cho biết nguồn gốc của thức ăn vật nuôi. _ Thức ăn của vật nuôi có những thành phần dinh dưỡng nào? 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài mới: Sau khi thức ăn được vật nuôi tiêu hóa, có thể vật nuôi sẽ hấp thụ để tạo ra sản phẩm chăn nuôi như: thịt, sữa, trứng, lông và cung cấp năng lượng làm việc… Vậy thức ăn được tiêu hóa và hấp thụ như thế nào? Vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi ra sao? Đó là nội dung của bài học hôm nay. b. Vào bài mới: * Hoạt động 1: Thức ăn được tiêu hóa và hấp thụ như thế nào? Yêu cầu: Hiểu được thức ăn được tiêu hóa và hấp thụ theo cách nào. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung _ Giáo viên treo bảng 5, _ Học sinh chia nhóm, I. Thức ăn được tiêu chia nhóm, yêu cầu nhóm quan sát, thảo luận và trả hóa và hấp thụ như thế thảo luận và trả lời các lời: nào? câu hỏi: Sau khi được vật nuôi + Từng thành phần dinh  Các thành phần dinh tiêu hóa, các chất dinh dưỡng của thức ăn sau khi dưỡng sau khi tiêu hoá dưỡng trong thức ăn.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> tiêu hóa được cơ thể hấp thụ ở dạng nào?. _ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin mục I.2, thảo luận nhóm để điền vào chổ trống dựa vào bảng trên. + Loại thành phần dinh dưỡng của thức ăn nào sau khi tiêu hóa không biến đổi? Vì sao? + Tại sao khi qua đường tiêu hóa của vật nuôi các thành phần dinh dưỡng của thức ăn lại biến đổi? + Khi cơ thể vật nuôi cần glyxerin và axit béo thì cần thức ăn nào? Vì sao? + Hãy cho một số ví dụ về thức ăn mà khi cơ thể hấp thu sẽ biến đổi thành đường đơn. _ Giáo viên hoàn thiện kiến thức cho học sinh. _ Tiểu kết, ghi bảng.. biến đổi thành các dạng: + Nước => Nước. + Prôtêin => Axít amin. + Lipit => Glyxerin và axit béo. + Gluxit => Đường đơn. + Muối khoáng => Ion khoáng. + Vitamin => Vitamin. _ Học sinh đọc thông tin mục I.2, nhóm thảo luận và cử đại dịên trả lời, nhóm khác bổ sung:  Axit amin– glyxêrin và axit amin – gluxit – ion khoáng.  Nước và vitamin. Vì được cơ thể hấp thu thẳng qua vách ruột vào máu.. được cơ thể hấp thụ để tạo ra sản phẩm cho chăn nuôi như thịt, sữa, trứng, lông và cung cấp năng lượng làm việc,….  Vì nếu không biến đổi thì cơ thể vật nuôi sẽ không hấp thụ được các chất dinh dưỡng đó.  Cần ăn thức ăn chứa nhiều lípit. Vì khi lipit vào cơ thể sẽ biến đổi thành glyxerin và axit béo.  Ví dụ như: ngô, gạo, sắn có chứa nhiều gluxit. _ Học sinh lắng nghe.. _ Học sinh ghi bài. * Hoạt động 2: Vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi. Yêu cầu: Hiểu được vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung _ Giáo viên treo bảng 6, _ Nhóm cũ thảo luận, cử III. Vai trò của các nhóm cũ quan sát, thảo đại diện trả lời, nhóm khác chất dinh dưỡng luận để trả lời các câu bổ sung: trong thức ăn đối hỏi:.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> + Các loại thức ăn sau khi  Các loại thức ăn sau khi IV. với vật nuôi: hấp thụ vào cơ thể được hấp thụ vào cơ thể đựơc sử _ Thức ăn cung cấp năng sử dụng để làm gì? dụng tạo năng lượng và lượng cho vật nuôi hoạt các sản phẩm chăn nuôi. động và phát triển.  Các chất cung cấp: _ Thức ăn cung cấp các + Trong các chất dinh + Năng lượng: đường các chất dinh dưỡng cho vật dưỡng chất nào cung cấp loại, lipit (glyxêrin và axít nuôi lớn lên và tạo ra sản năng lượng , chất nào béo). phẩm chăn nuôi như: cung cấp chất dinh dưỡng + Để tạo sản phẩm chăn thịt, trứng, sữa. Thức ăn để tạo ra sản phẩm chăn nuôi: vitamin, khoáng, axit còn cung cấp chất dinh nuôi? amin, nước. dưỡng cho vật nuôi tạo  Có vai trò: ra lông, sừng móng. _ Đối với cơ thể: + Hãy cho biết nước, axit + Cung cấp năng lượng amin, glyxêrin và axit cho cơ thể hoạt động. béo, đường các loại, + Tăng sức đề kháng cho vitamin, khoáng có vai trò cơ thể vật nuôi. gì đối với cơ thể và đối _ Đối với sản xuất và tiêu với sản xuất tiêu dùng. dùng: + Lipit, gluxit: thồ hang, _ Giáo viên yêu cầu học cày kéo. sinh đọc nội dung phần II. + Các chất còn lại: thịt, _ Nhóm cũ thảo luận trả sữa, trứng, long, da, sừng, lời bằng cách điền vào móng, sinh sản. chổ trống. _ Học sinh đọc thông tin mục II. _ Nhóm thảo luận và điền + Hãy cho biết vai trò của vào chổ trống: thức ăn đối với vật nuôi. + Năng lượng. + Chất dinh dưỡng. + Gia cầm. _ Giáo viên tiểu kết, ghi  Vai trò của thức ăn đối bảng. với vật nuôi: + Cung cấp năng lượng. + Cung cấp chất dinh dưỡng. _ Học sinh ghi bài. Học sinh đọc phần ghi nhớ. 4. Củng cố: Tóm tắt ý chính của bài. 5. Nhận xét - dặn dò: _ Nhận xét về thái độ học tập của học sinh. _ Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài, xem trước bài 39. ------------------o0o----------------------Giao thanh, ngày tháng năm 2016.

<span class='text_page_counter'>(139)</span>

<span class='text_page_counter'>(140)</span> Ngày soạn Ngày dạy:. Tuần Tiết 37 BÀI : CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: _ Hiểu được mục đích của việc chế biến và dự trữ thức ăn. _ Nắm được các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn. 2. Kỹ năng: _ Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, trao đổi nhóm. _ Hình thành những kỹ năng chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi. 3. Thái độ: Có ý thức trong việc chế biến và dự trữ. 4. Định hướng các năng lực cần phát triển cho học sinh:năng lực sủ dụng ngôn ngữ kĩ thuật.năng lực tự học II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: _ Hình 66. 67 SGK phóng to. _ Bảng con, phiếu học tập. 2. Học sinh: Xem trước bài 39. III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thọai, trao đổi nhóm. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bà cũ: _ Thức ăn được cơ thể vật nuôi tiêu hoá như thế nào? _ Vai trò của thức ăn đối với cơ thể vật nuôi. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài mới: Không phải loại thức ăn nào vật nuôi ăn cũng được hấp thụ do đó ta phải biết cách chế biến thức ăn để vật nuôi có thể hấp thụ tốt và để đảm bảo chất lượng thức ăn, ta phải biết cách bảo quản tốt. Vậy phương pháp chế biến và bảo quản nào là phù hợp? Ta hãy vào bài mới. b. Vào bài mới: * Hoạt động 1: Mục đích của việc chế biến và dự trữ thức ăn..

<span class='text_page_counter'>(141)</span> Yêu cầu: Hiểu được mục đích của việc chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi. Hoạt động của giáo viên _ Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc to mục I và cho biết: + Tại sao phải chế biến thức ăn? + Cho một số ví dụ nếu không chế biến thức ăn vật nuôi sẽ không ăn được. + Chế biến thức ăn nhằm mục đích gì?. + Cho ví dụ khi chế biến sẽ làm tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng. + Cho ví dụ khi chế biến thức ăn sẽ làm giảm khối lượng, giảm độ thô cứng. + Ví dụ về việc chế biến sẽ khử bỏ chất độc hại. _ Giáo viên tiểu kết, ghi bảng. + Mùa thu hoạch khoai, sắn, ngô có một lượng lớn sản phẩm vật nuôi không thể sử dụng hết ngay. Vậy ta phải làm gì để khi vật nuôi cần là đã có sẵn thức ăn? + Dự trữ thức ăn nhằm mục đích gì? + Hãy cho một số ví dụ về cách dự trữ thức ăn cho vật nuôi. _ Giáo viên sửa, bổ sung, ghi bảng.. Hoạt động của học sinh _ 1 học sinh đọc to và các em khác lắng nghe để trả lời các câu hỏi:  Vì một số thức ăn nếu không chế biến vật nuôi sẽ không ăn được.  Học sinh suy nghĩ cho ví dụ (đậu tương, cám..).. Nội dung. I. Mục đích của việc chế biến và dự trữ thức ăn: 1. Chế biến thức ăn: Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng để vật nuôi thích ăn, ăn được nhiều, dễ tiêu hóa, làm giảm bớt  Nhằm mục đích: làm tăng khối lượng, làm giảm độ thô cứng và khử bỏ mùi vị, tăng tính ngon các chất độc hại. miệng để vật nuôi thích ăn, ăn được nhiều, dễ tiêu hóa, làm giảm bớt khối lượng, làm giảm độ thô cứng và khử bỏ các chất độc hại.  Ví dụ: thức ăn chứa nhiều tinh bột đem ủ với men rượu, vẩy nước muối vào rơm, rạ cho trâu bò hay ủ chua các loại rau,… 2. Dự trữ thức ăn:  Ví dụ: băm, thái, cắt rau Nhằøm giữ thức ăn xanh, xay nghiền hạt. lâu hỏng và để luôn có  Ví dụ: rang, hấp đậu đủ nguồn thức ăn cho tương,. vật nuôi. _ Học sinh ghi bài.  Phải dự trữ để khi nào cần thì có dùng ngay.  Nhằm giữ thức ăn lâu hỏng và để luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi.  Học sinh suy nghĩ , cho ví dụ _ Học sinh ghi bài..

<span class='text_page_counter'>(142)</span> * Hoạt động 2: Các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn. Yêu cầu: Nắm được các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn. Hoạt động của giáo viên _ Giáo viên nêu: có nhiều phương pháp chế biến thức ăn khác nhau nhưng thường ứng dụng các kiến thức về vật lí, hóa học, vi sinh vật để chế biến. _ Giáo viên treo hình 66, chia nhóm, yêu cầu nhóm quan sát, thảo luận để trả lời các câu hỏi: + Thức ăn vật nuôi được chế biến bằng phương pháp vật lí biểu thị trên các hình nào? + Bằng phương pháp hóa học biểu thị trên các hình nào? + Bằng phương pháp vi sinh vật biểu thị trên các hình nào? + Vậy hình 5 biểu thị phương pháp nào? _ Giáo viên sửa, bổ sung. _ Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc phần kết luận trong SGK và cho biết: + Có mấy phương pháp chế biến thức ăn? _ Giáo viên treo hình 67, nhóm cũ thảo luận và trả lời các câu hỏi: + Có mấy phương pháp dự trữ thức ăn? + Thức ăn nào được dự trữ bằng phương pháp ủ xanh? + Thức ăn nào được dự trữ bằng phương pháp làm. Hoạt động của học sinh _ Học sinh lắng nghe.. Nội dung. II. Các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn: 1. Các phương pháp chế biến thức ăn: _ Học sinh chia nhóm, Có nhiều cách chế thảo luận và cử đại diện biến thức ăn vật nuôi trả lời: như: cắt ngắn, nghiền nhỏ, rang, hấp, nấu  Chế biến bằng phương chín, đường hóa, kiềm pháp vật lí biểu thị trên hóa, ủ lên men và tạo thành thức ăn hỗn hợp. các hình: 1,2,3.  Phương pháp hóa học trên các hình: 6,7.  Phương pháp vi sinh vật biểu thị trên hình 4.  Hình 5 là phương pháp tổng hợp, sử dụng tổng hợp các phương pháp trên. _ Học sinh lắng nghe. _ 1 học sinh đọc phần kết luận trong SGK và trả lời:  Có nhiều cách chế biến thức ăn như: cắt ngắn, nghiền nhỏ, đường hóa, 2. Một số phương pháp kiềm hóa, ủ, hấp, nấu, dự trữ thức ăn: thức ăn hỗn hợp. Thức ăn vật nuôi  Nhóm thảo luận và cử được dự trữ bằng đại diện trả lời: phương pháp làm khô hoặc ủ xanh.  Có 2 phương pháp: + Làm khô. + Ủ xanh.  Dự trữ thức ăn bằng phương pháp ủ xanh: các loại rau, cỏ tươi.

<span class='text_page_counter'>(143)</span> khô?. xanh đem ủ trong các hầm ủ xanh từ đó ta được thức ăn ủ xanh.  Dự trữ thức ăn bằng _ Giáo viên yêu cầu nhóm phương pháp làm khô: thảo luận điền vào chổ phơi rơm, cỏ cho khô trống. hay thái khoai, sắn _ Giáo viên chốt lại kiến thành lát rồi đem phơi thức, ghi bảng. khô,…  Nhóm thảo luận và điền: làm khô – ủ xanh. _ Học sinh lắng nghe, ghi bài. Học sinh đọc phần ghi nhớ. 4. Củng cố: Tóm tắt nội dung chính của bài. 5. Nhận xét - dặn dò: _ Nhận xét về thái độ học tập của học sinh. _ Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài 40. ------------------o0o----------------------Giao Thanh, ngày. tháng năm 2015 Thay mặt TCM. Trần Nguyên Thùy.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> Ngày soạn Ngày dạy: Tiết 39 BÀI 40: SẢN XUẤT THỨC ĂN VẬT NUÔI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: _ Biết được các loại thức ăn của vật nuôi. _ Biết được một số phương pháp sản xuất các loại thức ăn giàu prôtêin, giàu gluxit và thức ăn thô xanh cho vật nuôi. 2. Kỹ năng: _ Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, trao đổi nhóm. _ Nhận biết được một số loại thức ăn vật nuôi. _ Hình thành những kỹ năng sản xuất các loại thức ăn cho vật nuôi.. 3. Thái độ: Ứng dụng vào thực tế. 4. Định hướng các năng lực cần phát triển cho học sinh:năng lực sủ dụng ngôn ngữ kĩ thuật.năng lực tự học II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên:_ Hình 68 SGK phóng to, bảng con, phiếu học tập. 2. Học sinh: Xem trước bài 40. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: _ Chế biến và dự trữ thức ăn nhằøm mục đích gì? _ Em hãy kể một số phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi. 3. Bài mới: Để có được thức ăn chế biến và dự trữ ta phải có những biện pháp sản xuất ra các loại thức ăn đó. Vậy sản xuất ra những thức ăn đó bằng những phương pháp nào? Vào bài mới ta sẽ rõ. * Hoạt động 1: Phân loại thức ăn.

<span class='text_page_counter'>(145)</span> Yêu cầu: Biết cách phân loại từng loại thức ăn.. Hoạt động của giáo viên _ Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục I SGK và trả lời các câu hỏi: + Khi phân loại thức ăn người ta dựa vào cơ sở nào?. Hoạt động của học sinh _ Học sinh đọc và trả lời:.  Dựa vào thành phần dinh dưỡng có trong thức ăn để phân loại.  Được chia thành 3 loại: + Thức ăn được chia + Thức ăn giàu prôtêin. thành mấy loại? + Thức ăn giàu gluxit. + Thức ăn thô. + Thức ăn nào được gọi  Thức ăn có hàm lượng là thức ăn giàu prôtêin? prôtêin > 14%. + Thức ăn nào được gọi  Là loại thức ăn có hàm là thức ăn giàu gluxit? lượng gluxit > 50%. + Thế nào là thức ăn thô?  Thức ăn thô là thức ăn có _ Giáo viên treo bảng, hàm lượng chất xơ > 30%. yêu cầu học sinh chia _ Nhóm thảo luận và điền nhóm, thảo luận và trả lời vào bảng. bằng cách điền vào chổ trống. Tên thức ăn Thành phần dinh dưỡng chủ yếu ( %) Bột cá Hạ Long 46% prôtêin Đậu tương (đậu nành) 36% prôtêin (hạt) 40% prôtêin Khô dầu lạc (đậu phộng) 8,9% prôtêin và 69% Hạt ngô (bắp) vàng gluxit Rơm lúa > 30% xơ _ Giáo viên sửa, nhận xét, _ Học sinh lắng nghe. bổ sung. _ Giáo viên tiểu kết, ghi _ Học sinh ghi bài. bảng.. Nội dung I. Phân loại thức ăn: Dựa vào thành phần dinh dưỡng của thức ăn người ta chia thức ăn thành 3 loại: _ Thức ăn có hàm lượng prôtêin > 14% gọi là thức ăn giàu prôtêin. _ Thức ăn có hàm lượng gluxit > 50% gọi là thức ăn giàu gluxit. _ Thức ăn có hàm lượng xơ > 30% gọi là thức ăn thô.. Phân loại …………………… …………………… …………………… …………………… ……………………. * Hoạt động 2: Một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu prôtêin. Yêu cầu: Biết được một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu prôtêin..

<span class='text_page_counter'>(146)</span> Hoạt động của giáo viên _ Giaùo vieân treo tranh hình 68, nhoùm cuõ quan saùt vaø traû lời các câu hỏi: + Neâu teân caùc phöông phaùp sản xuất thức ăn giàu proâteâin?. Hoạt động của học sinh Noäi dung _ Nhóm cử đại diện trả II. Moät soá phöông phaùp lời, nhóm khác bổ sung. sản xuất thức ăn giàu proâteâin:  Teân caùc phöông phaùp Coù caùc phöông phaùp sản xuất thức ăn: nhö: + Hình 28a: cheá bieán saûn _ Cheá bieán saûn phaåm xuaát ngheà caù. ngheà caù. + Hình 28b: nuoâi giun _ Nuôi giun đất. đất. _ Troàng xen, taêng vuï caây + Hình 28c: troàng xen, họ Đậu. + Hãy mô tả cách chế biến tăng vụ cây họ Đậu. saûn phaåm ngheà caù.  Từ cá biển và các sản phaåm phuï cuûa ngheà caù ñem nghieàn nhoû, saáy khoâ cho ra saûn phaåm boät caù + Tại sao nuôi giun đất giaøu proâteâin (46% được coi là sản xuất thức ăn prôtêin). giaøu proâteâin?  Vì thu hoạch giun dùng + Tại sao cây họ Đậu lại làm thức ăn giàu prôtêin giaøu proâteâin? cho vaät nuoâi.  Vì cây họ Đậu có nốt rể có chứa vi khuẩn cộng _ Giaùo vieân yeâu caàu caùc sinh cố định được nitơ khí nhóm đánh dấu (x) vào trời phương pháp sản xuất thức _ Nhóm trả lời: phương aên giaøu proâteâin. pháp sản xuất thức ăn + Taïi sao phöông phaùp 2 giaøu proâteâin laø phöông khoâng thuoäc phöông phaùp phaùp: (1), (3), (4). sản xuất thức ăn giàu  Vì hàm lượng prôtêin proâteâin? trong haït ngoâ 8,9%, khoai _ Giaùo vieân ghi bảng. 3,2%, saén 2,9%... _ Học sinh ghi baøi. * Hoạt động 3: Một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh. Yêu cầu: Nắm được một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(147)</span> _ Giáo viên yêu cầu học _ Học sinh đọc. sinh đọc mục III SGK. _ Yêu cầu nhóm cũ thảo _ Nhóm thảo luận và luận và hoàn thành bài hoàn thành bài tập. tập trong SGK. Phương pháp sản xuất Kí hiệu Thức ăn giàu gluxit a Thức ăn thô xanh B + Vậây 2 phương pháp  Không. còn lại có phải là phương pháp sản xuất thức ăn giàu gluxit hay thức ăn thô xanh không? + Các em có biết về mô  Học sinh trả lời. hình VAC không? _ Giáo viên giảng thêm: _ Học sinh lắng nghe. + Vườn: trồng rau, cây lương thực… để chăn nuôi gia súc, gia cầm và thủy sản. + Ao: nuôi cá và lấy nước tưới cho cây ở vườn. + Chuồng: nuôi trâu, bò, loin, gà cung cấp phân chuồng cho cây trong vườn và cá dưới ao. Tùy theo vùng mà  Bằng cách luân canh, người ta áp dụng mô tăng vụ nhiều loại cây hình RVAC: rừngtrồng. vườn- ao- chuồng. + Theo em làm thế nào _ Học sinh suy nghĩ cho để có được nhiều thức ví dụ. ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh? _ Học sinh lắng nghe, + Cho một số ví dụ về ghi bài. phương pháp sản xuất thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh. _ Giáo viên sửa, bổ sung, ghi bảng. Học sinh đọc phần ghi nhớ. 4. Củng cố: Tóm tắt lại nội dung chính của bài.. III. Một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh: _ Sản xuất thức ăn giàu gluxit bằng cách luân canh, gối vụ để sản xuất ra thêm nhiều lúa, ngô, khoai, sắn. _ Sản xuất thức ăn thô xanh bằng cách tận dụng đất vườn, rừng, bờ mương để trồng nhiều loại cỏ, rau xanh cho vật nuôi..

<span class='text_page_counter'>(148)</span> 5. Nhận xét- dặn dò: _ Nhận xét về thái độ học tập của học sinh. _ Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài thực hành. Giao Thanh, ngày. tháng năm 2015 Thay mặt TCM. Trần Nguyên Thùy. Tuần 26 Ngày soạn Ngày dạy: Tiết 40,41. BÀI: Thực hành NHẬN BIẾT MỘT SỐ GIỐNG GÀ QUA QUAN SÁT NGOẠI HÌNH VÀ ĐO KÍCH THƯỚC CÁC CHIỀU NHẬN BIẾT MỘT SỐ GIỐNG LỢN (HEO) QUA QUAN SÁT NGOẠI HÌNH VÀ ĐO KÍCH THƯỚC CÁC CHIỀU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(149)</span> Nhận biết được một số giống gà,lợn qua quan sát ngoại hình và đo kích thước một số chiều đo. 2. Kỹ năng: Biết dùng thước dây để đo chiều dài thân và vòng ngực. 3. Thái độ: _ Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận khi quan sát, nhận dạng trong thực hành. _ Biết giữ gìn kỉ luật, vệ sinh trong các giờ học thực hành. 4. Định hướng các năng lực cần phát triển cho học sinh:năng lực sủ dụng ngôn ngữ kĩ thuật.năng lực tự học,năng lực hợp tác II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: _ Hình 55, 56, 57, 58, 59, 60 SGK phóng to. _ Các hình ảnh có liên quan. 2. Học sinh: Xem trước bài 35. III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, phân tích, thực hành và thảo luận nhóm. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (không có) 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài mới: Muốn chọn một giống gà tốt để nuôi ta phải dựa vào những chỉ tiêu và đặc điểm gì? Đây chính là nội dung bài học hôm nay ta. b. Vào bài mới: * Hoạt động 1: Vật liệu và dụng cụ cần thiết. Yêu cầu: Nắm được các vật liệu và dụng cụ sẽ được sử dụng trong giờ thực hành. Hoạt động của giáo Hoạt động của học Nội dung viên sinh _ Giáo viên yêu cầu _ Học sinh đọc to. I. Vật liệu và dụng cụ cần học sinh đọc to phần I thiết: SGK. _ Học sinh quan sát và _ Ảnh hoặc tranh vẽ, mô hình, _ Giáo viên đưa ra một lắng nghe GV giới vật nhồi hoặc vật số mẫu và giới thiệu thiệu. nuôi thật các giống gà Ri, gà cho học sinh. Lơ go, gà Đông Cảo, gà Hồ, gà Ta vang, gà Tàu vàng,… _ Thước đo * Hoạt động 2: Quy trình thực hành Yêu cầu: Nắm vững các bước thực hiện quy trình. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(150)</span> _ Chia nhóm học sinh . _ Giáo viên treo tranh một số giống gà và yêu cầu học sinh đem tranh sưu tầm để lên bàn. _ Yêu cầu nhóm học sinh nhận xét ngoại hình gà theo tranh (2 loại: gà hướng trứng và gà hướng thịt)  nhận xét mẫu gà của nhóm mình thuộc loại gà nào? _ Sau đó yêu cầu các nhóm nhận xét màu sắc lông, da mẫu gà của nhóm mình. _ Hướng dẫn học sinh chọn gà mái theo một số chiều đo. _ Cho 1 học sinh đọc to bước 2 SGK trang 95. _ Giáo viên hướng dẫn cách đo cho học sinh. Sau đó yêu cầu 1 học sinh khác làm lại cho các bạn khác xem.. _ Học sinh tiến hành chia nhóm . _ Học sinh quan sát tranh và đem các tranh đã sưu tầm để lên bàn.. II. Quy trình thực hành: _ Bước 1: Nhận xét ngoại hình. + Hình dáng toàn thân:  Loại hình sản xuất _ Các nhóm nhận xét trứng. ngoại hình của gà theo Loại hình sản xuất tranh. thịt. + Màu sắc lông, da: + Các đặc điểm nổi bật như: mào, tích, tai, chân… _ Các nhóm nhận xét màu _ Bước 2: Đo một số sắc của lông và da gà của chiều đo để chọn gà nhóm mình. mái: _ Học sinh lắng nghe. + Đo khoảng cách giữa hai xương háng. _ 1 học sinh đọc to bước 2. + Đo khoảng cách _ Học sinh lắng nghe và giữa xương lưỡi hái và quan sát bạn làm. xương háng của gà mái.. * Hoạt động 3: Hệ thống nội dung cơ bản của chương Yêu cầu: Nắm vững nội dung cơ bản. Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh Nội dung viên _ Yêu cầu các nhóm _ Các nhóm thực hành. III. Néi dung: tiến hành thực hành. _ Nộp bài thu hoạch _ Nộp bài thu hoạch cho theo bảng mẫu cho giáo giáo viên. viên. 4. Củng cố và đánh giá giờ thực hành: _ Yêu cầu học sinh nộp bài thu hoạch cho giáo viên kiểm tra. _ Đánh giá kết quả bài thu hoạch của học sinh..

<span class='text_page_counter'>(151)</span> 5. Nhận xét - dặn dò: _ Nhận xét về tinh thần, thái độ của học sinh trong giờ thực hành. _ Dặn dò: về nhà xem lại các nội dung ôn tập chuẩn bị cho bài kiểm tra. ------------------o0o----------------------Giao Thanh, ngày tháng năm 2016.

<span class='text_page_counter'>(152)</span> Tuần 27 Ngày soạn Ngày dạy: Tiết 42 THỰC HÀNH :NHẬN BIẾT MỘT SỐ GIỐNG GÀ QUA QUAN SÁT NGOẠI HÌNH VÀ ĐO KÍCH THƯỚC CÁC CHIỀU NHẬN BIẾT MỘT SỐ GIỐNG LỢN (HEO) QUA QUAN SÁT NGOẠI HÌNH VÀ ĐO KÍCH THƯỚC CÁC CHIỀU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nhận biết được một số giống lợn qua quan sát ngoại hình và đo kích thước một số chiều đo. 2. Kỹ năng: Biết dùng thước dây để đo chiều dài thân và vòng ngực. 3. Thái độ: _ Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận khi quan sát, nhận dạng trong thực hành. _ Biết giữ gìn kỉ luật, vệ sinh trong các giờ học thực hành. 4. Định hướng các năng lực cần phát triển cho học sinh:năng lực sủ dụng ngôn ngữ kĩ thuật.năng lực tự học,năng lực hợp tác II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: _ Hình 61, 62 SGK phóng to. _ Các hình ảnh có liên quan, mô hình lợn. 2. Học sinh: Xem trước bài 36. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (không có) 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài mới: Hiện nay có rất nhiều giống lợn. Để nhận dạng được các giống lợn ta phải dựa vào những đặc điểm nào của chúng? Đó là nội dung của bài thực hành hôm nay. b. Vào bài mới: * Hoạt động 1: Vật liệu và dụng cụ cần thiết. Yêu cầu: Nắm được các vật liệu và dụng cụ sẽ được sử dụng trong giờ thực hành. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung _ Giáo viên yêu cầu học _ Học sinh đọc to. I. Vật liệu và dụng cụ cần.

<span class='text_page_counter'>(153)</span> sinh đọc to phần I SGK và cho biết: + Để tiến hành bài thực hành ta cần những dụng cụ và vật liệu gì? _ Giáo viên nhận xét và yêu cầu học sinh ghi bài.. thiết:  Học sinh dựa vào mục _ Ảnh hoặc tranh vẽ, mô hình, vật nhồi hoặc vật nuôi I trả lời. thật một số giống lợn Ỉ, lợn Móng Cái, lợn Lanđơrat, lợn Học sinh ghi bài. Đại Bạch, lợn Ba xuyên, Lợn Thuộc Nhiêu. _ Thước dây. * Hoạt động 2: Quy trình thực hành Yêu cầu: Nắm vững các bước thực hiện quy trình.. Hoạt động của giáo viên _ Giáo viên treo tranh 61, yêu cầu học sinh nhận biết các đặc điểm ngoại hình: + Về hình dáng chung như: quan sát mõm, đầu, lưng, chân… + Về màu sắc lông, da: _ Giáo viên nhấn mạnh các đặc điểm của một số giống lợn như: + Lợn Lanđơrat lông, da trắng tuyền, tai to, rủ xuống phía trước. + Lợn Đại Bạch: mặt gãy, tai to hướng về phía trước, lông cứng và da trắng. + Lợn Móng Cái: lông đen trắng, lưng hình yên ngựa. _ Giáo viên treo tranh treo hình 62 và hướng dẫn học sinh đo một số chiều đo của lợn. Sau đó yêu cầu 1 học sinh khác làm lại cho các bạn trong lớp xem kĩ hơn. + Đo dài thân: Từ điểm giữa hai gốc tai đến cạnh khấu đuôi (gốc đuôi). + Đo vòng ngực: Dùng thước dây đo chu vi lồng ngực sau bả vai. _ Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tính khối lượng .. Hoạt động của học sinh _ Học sinh quan sát và tiến hành nhận biết các đặc điểm của lợn qua ngoại hình. + Hình dáng chung. + Màu sắc lông, da. _ Học sinh lắng nghe.. _ Học sinh quan sát và lắng nghe giáo viên hướng dẫn cách đo. 1 học sinh khác làm lại cho các bạn xem. + Đo dài thân. + Đo vòng ngực. _ Học sinh lắng nghe và chú ý cách làm.. Nội dung II. quy trình thực hành: _ Bước 1: Quan sát đặc điểm ngoại hình: + Hình dạng chung:  Hình dáng.  Đặc điểm: mõm, đầu, lưng, chân… + Màu sắc lông, da: _ Bước 2: đo một số chiều đo: + Dài thân: Tư điểm giữa đường nối hai gốc tai đến gốc đuôi. + Đo vòng ngực: Đo chu vi lồng ngực sau bả vai..

<span class='text_page_counter'>(154)</span> * Hoạt động 3: Thực hành. Yêu cầu: Nắm vững các bước thực hành. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung _ Yêu cầu các nhóm tiến _ Các nhóm thực hành. III. Thực hành: hành thực hành. _ Nộp bài thu hoạch theo _ Nộp bài thu hoạch cho giáo bảng mẫu cho giáo viên. viên. Giống vật nuôi. Đặc điểm quan sát. Kết quả đo Dài thân (m) Vòng ngực (m). Ước tính cân nặng theo công thức P(kg) = Dài thân x (vòng ngực)2 x 87,5 4. Củng cố và đánh giá giờ thực hành: _ Yêu cầu học sinh nộp bài thu hoạch cho GV kiểm tra. _ Đánh giá kết quả bài thu hoạch của học sinh. 5. Nhận xét - dặn dò: _ Nhận xét về tinh thần, thái độ của học sinh trong giờ thực hành. _ Dặn dò: về nhà xem lại các bước thực hiện quy trình và chuẩn bị trước bài 37. ------------------------------------------------------------------------------------------------------………… Ngày soạn Ngày dạy Tiết 43 BÀI: Thực hành CHẾ BIẾN THỨC ĂN HỌ ĐẬU BẰNG NHIỆT CHẾ BIẾN THỨC ĂN GIÀU GLUXIT I.Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết đánh giá chất lượng thức ăn ủ men rượu hoặc thức ăn ủ xanh bằng cách: + Quan sát màu sắc. + Ngửi mùi. + Đo độ pH. 2. Kỹ năng: Vận dụng vào thực tiễn khi kiểm tra chất lượng thức ăn chế biến bằng phương pháp vi sinh vật. 3. Thái độ: Rèn luyện tác phong tỉ mỉ, cẩn thận, khoa học khi xem xét đánh giá sự vật hiện tượng. Biết giữ gìn trật tự, vệ sinh khi học các bài thực hành..

<span class='text_page_counter'>(155)</span> 4. Định hướng các năng lực cần phát triển cho học sinh:năng lực sủ dụng ngôn ngữ kĩ thuật.năng lực tự học,năng lực hợp tác II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: _ Phóng to tranh vẽ qui trình thực hành trong SGK trang 112. _ Chuẩn bị bột ngô và bánh men rượu, sơ đồ các bước của quy trình. 2. Học sinh: Xem trước bài 42 và đem theo bột ngô hoặc bột gạo, khoai sắn. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (không có) 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài mới: Chế biến thức ăn giàu gluxit bằng men nhằm mục đích tăng hàm lượng prôtêin vi sinh vật trong thức ăn, diệt một số nấm và mầm bệnh có hại, tiết kiệm năng lượng nấu thức ăn, dùng thức ăn này để nuôi vật nuôi theo kiểu công nghiệp. Quy trình chế biến như thế nào, vật liệu và dụng cụ ra sao?Vào bài mới ta sẽ rõ. b. Vào bài mới: * Hoạt động 1: Vật liệu và dụng cụ cần thiết. Yêu cầu: Nắm vững được những vật liệu và dụng cụ cần thiết dùng trong giờ thực hành. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung _Yêu cầu 1 học sinh đọc _ Học sinh đọc thông tin và trả I. Vật liệu và dụng cụ to phần I SGK trang 112. lời: cần thiết: _ Giáo viên đem những _ Học sinh lắng nghe. _ Nguyên liệu: Bột ngô nguyên liệu, dụng cụ ra (hoặc bột gạo, khoai, giới thiệu cho học sinh và sắn), bánh men rượu, nêu ra mục đích của bài nước sạch. thực hành hôm nay. _ Dụng cụ: chậu nước, _ Chia nhóm học sinh và _ Học sinh tiến hành chia vải, ni lông sạch, cối yêu cầu học sinh ghi nhóm. sứ, cân. những dụng cụ và nguyên _ Học sinh ghi bài. liệu làm thực hành vào tập. * Hoạt động 2: Một số quy trình thực hành: Yêu cầu: Nắm vững từng bước thực hiện quy trình. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung _ Giáo viên yêu cầu học sinh _ Học sinh nghiên cứu II. Quy trình thực nghiên cứu thông tin SGK. thoâng tin. haønh: _ Giáo viên treo sơ đồ các _ Bước 1: Cân bột và bước thực hiện quy trình, yêu _ Học sinh quan saùt. men rượu theo tỉ lệ: 100 cầu học sinh quan sát. phaàn boät, 4 phaàn men _ Giáo viên yêu cầu 1 học rượu. sinh đọc từng bước trong quy _ 1 học sinh đọc các bước.

<span class='text_page_counter'>(156)</span> trình và hướng dẫn học sinh làm thực hành. _ Giáo viên yêu cầu 1 học sinh khác làm lại cho các bạn xem. _ Giáo viên giải thích từng bước một cách tỉ mỉ và yêu cầu học sinh chú ý lắng nghe. _ Yêu cầu học sinh ghi baøi vaø taäp.. và chú ý cách hướng dẫn thực hành của giáo viên. _ Học sinh khaùc laøm laïi cho caùc baïn quan saùt. _ Học sinh chuù yù laéng nghe. _ Học sinh ghi baøi.. _ Bước 2: Giã nhỏ men rượu, bỏ bớt trấu. _ Bước 3: Trộn đều men rượu với bột. _ Bước 4: Cho nước sạch vào, nhào kĩ đến đủ ẩm. _ Bước 5: Nén nhẹ bột xuống cho đều. Phủ ni loâng saïch leân treân maët. Ñem uû nôi kín gioù, khoâ, ẩm, ấm trong 24 giờ.. * Hoạt động 3: Thực hành. Yêu cầu: Chế biến các loại thức ăn cây họ Đậu bằng nhiệt. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung _ Yeâu caàu caùc nhoùm tieán _ Các nhóm thực hành. III. Thực hành: hành thực hành theo quy trình. _ Giaùo vieân yeâu caàu học sinh _ Caùc nhoùm baùo caùo baùo caùo keát quaû cuûa nhoùm keát quaû cuûa nhoùm mình vaøo tieát sau. mình. _ Yeâu caàu học sinh noäp saûn _ Học sinh noäp saûn phẩm của mình vào tiết thực phẩm của nhóm mình. haønh sau. Bài 43 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung _Yêu cầu 1 học sinh đọc _ Học sinh đọc thông tin I. Mẫu thức ăn và to phần I SGK trang 113. và trả lời: dụng cụ cần thiết: + Để thực hành bài này ta _ Học sinh trả lời dựa _ Mẫu thức ăn: cần những nguyên liệu và vào mục I. + Thức ăn ủ xanh (lấy dụng cụ nào? từ hầm hoặc hố ủ xanh). _ Giáo viên yêu cầu các _ Các nhóm trình bày sản + Thức ăn tinh ủ men nhóm trình bày sản phẩm phẩm của mình. rượu sau 24 giờ. thực hành ở bài 42. _ Dụng cụ: bát (chén) _ Giáo viên giới thiệu cho _ Học sinh lắng nghe. sứ có đường kính 10cm, học sinh và nêu ra mục _ Học sinh tiến hành chia panh gắp, đũa thủy tinh, đích của bài thực hành nhóm. giấy đo pH. hôm nay. _ Học sinh ghi bài. _ Chia nhóm học sinh và yêu cầu học sinh ghi mẫu vật và nguyên liệu làm.

<span class='text_page_counter'>(157)</span> thực hành vào tập. * Hoạt động 2: Quy trình thực hành: Yêu cầu: + Biết được quy trình đánh giá chất lượng thức ăn ủ xanh. + Biết quy trình đánh giá chất lượng của thức ăn ủ men rượu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung _ Giáo viên yêu cầu học sinh _ Học sinh nghiên cứu II. Qui trình thực nghiên cứu thông tin SGK. hành: thoâng tin. _ Giáo viên treo sơ đồ các 1. Quy trình đánh giá bước thực hiện quy trình, yêu chất lượng thức ăn ủ _ Học sinh quan saùt. cầu học sinh quan sát. xanh: _ Giáo viên yêu cầu 1 học _ Bước 1:Lấy mẫu thức sinh đọc từng bước trong quy ăn ủ xanh vào bát sứ. _ 1 học sinh đọc các bước _ Bước 2: Quan sát trình, hướng dẫn học sinh làm thực hành và đánh giá và chú ý cách hướng dẫn màu sắc thức ăn. chất lượng thức ăn ủ xanh thực hành của giáo viên. _ Bước 3: Ngửi mùi theo bảng 7. của thức ăn. _ Giáo viên yêu cầu 1 học _ Bước 4: Đo độ pH _ Học sinh khaùc laøm laïi sinh khác làm lại cho các bạn của thức ăn ủ xanh. cho caù c baï n quan saù t vaø xem và tự đánh giá mẫu thức xác định chất lượng mẫu ăn của mình. thức ăn của mình dựa _ Giáo viên giải thích từng bước một cách tỉ mỉ và yêu theo baûng 7. cầu học sinh chú ý lắng nghe. _ Học sinh chuù yù laéng _ Yêu cầu học sinh ghi baøi nghe. vaø taäp. _ Học sinh ghi baøi. Tiêu chuẩn đánh giá Tốt Trung bình Xấu. Chỉ tiêu đánh giá Màu Vàng xanh sắc Thơm Mùi <4 Độ pH _ Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc từng bước trong quy trình, sau đó giáo viên hướng dẫn học sinh làm thực hành và biết đánh giá chất lượng thức ăn ủ men rượu theo bảng 8. _ Giáo viên yêu cầu 1 học sinh khác làm lại cho các bạn xem và tự đánh giá mẫu thức. Vàng lẫn Đen xám Khó chịu Thơm >5 4-5 2. Quy trình đánh giá _ 1 học sinh đọc, sau đó chất lượng của thức ăn quan sát sự hướng dẫn của ủ men rượu: giáo viên. _ Bước 1: Lấy thức ăn đã được ủ, sờ tay vào thức ăn để cảm _ 1 học sinh làm lại các nhận nhiệt độ và độ ẩm bước và tự đánh giá mẫu của thức ăn. thức ăn của mình. _ Bước 2: Quan sát màu sắc của thức ăn ủ _ Học sinh chú ý lắng men..

<span class='text_page_counter'>(158)</span> ăn của mình. nghe. _ Bước 3: Ngửi mùi _ Giáo viên giải thích từng của thức ăn ủ men. bước một cách tỉ mỉ và yêu cầu học sinh chú ý lắng nghe. _ Học sinh ghi bài. _ Yêu cầu học sinh ghi bài vào tập. Chæ Tiêu chuẩn đánh giá tieâu Toát Trung bình Xaáu đánh giaù Nhieät Ấm (khoảng AÁm Laïnh 0 độ 30 C) Độ ẩm Đủ ẩm (nắm Hơi nhão hoặc hơi Quá nhão hoặc quá khô thaønh naém khoâ được) Maøu Coù nhieàu Ít đám mốc trắng Màu của thức ăn không thay đổi saéc maûnh traéng treân maët khối thức ăn Muøi Thơm rượu Coù muøi thôm Không thơm hoặc có mùi khó chịu neáp * Hoạt động 3: Thực hành. Yêu cầu: Đánh giá được các mẫu thức ăn. Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh Noäi dung vieân _ Yeâu caàu caùc nhoùm _ Các nhóm thực hành. III. Thực hành: tiến hành thực hành theo quy trình. _ Giaùo vieân yeâu caàu _ Caùc nhoùm baùo caùo keát quaû học sinh baùo caùo keát cuûa nhoùm mình. quaû cuûa nhoùm mình trước lớp. _ Học sinh nộp bài thu hoạch _ Yeâu caàu học sinh cho giaùo vieân. nộp bài thu hoạch theo baûng maãu. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THỨC ĂN Ủ XANH Chỉ tiêu đánh Tiêu chuẩn đánh giá giá Tốt Trung bình Xấu Màu sắc.

<span class='text_page_counter'>(159)</span> Mùi Độ pH KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THỨC ĂN Ủ MEN RƯỢU Chỉ tiêu đánh Tiêu chuẩn đánh giá giá Tốt Trung bình Nhiệt độ Độ ẩm Màu sắc Mùi. Xấu. 4. Củng cố và đánh giá giờ thực hành: Cho học sinh nêu lại các bước thực hiện quy trình để tạo ra thức ăn giàu gluxit bằng men rượu. 5. Nhận xét và dặn dò: _ Nhận xét về thái độ thực hành của học sinh. _ Dặn dò: Về nhà xem lại các bước thực hiện quy trình và kiểm tra sản phẩm ủ men, chuẩn bị bài thực hành tiếp theo. Giao Thanh, ngày tháng năm 2016 Thay mặt TCM. Trần Nguyên Thùy.

<span class='text_page_counter'>(160)</span> Tuần 27 Ngày soạn Ngày dạy:. Tiết 44 CHƯƠNG II: QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG CHĂN NUÔI BÀI: CHUỒNG NUÔI VÀ VỆ SINH TRONG CHĂN NUÔI, NUÔI DƯỠNG VÀ CHĂM SÓC CÁC LOẠI VẬT NUÔI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: _ Nắm được vai trò của chuồng nuôi trong chăn nuôi. _ Hiểu được vai trò và biện pháp vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi. 2. Kỹ năng: _ Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, trao đổi nhóm. _ Có những kỹ năng xây dựng chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi. 3. Thái độ: Có ý thức trong việc bảo vệ môi trường sinh thái. 4. Định hướng các năng lực cần phát triển cho học sinh:năng lực sủ dụng ngôn ngữ kĩ thuật.năng lực tự học II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: _ Hình 69, 70,71 SGK phóng to. _ Sơ đồ 10, 11 SGK phóng to. _ Bảng con, phiếu học tập. 2. Học sinh: Xem trước bài 44. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (không có) 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài mới: Trong chăn nuôi muốn cho vật nuôi sinh trưởng, phát triển tốt, không mắc các loại bệnh tật thì việc xây dựng chuồng nuôi và giữ vệ sinh chuồng đóng vai trò.

<span class='text_page_counter'>(161)</span> quan trọng. Để biết rõ vai trò của chuồng nuôi và các biện pháp vệ sinh chuồng nuôi như thế nào vào bài mới ta sẽ rõ. b. Vào bài mới: * Hoạt động 1: Chuồng nuôi Yêu cầu:Tìm hiểu vai trò và tiêu chuẩn của chuồng nuôi hợp vệ sinh. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học Nội dung sinh _ Yêu cầu học sinh đọc _ Học sinh đọc và trả I. Chuồng nuôi: mục 1 và hỏi: lời: 1. Tầm quan trọng của + Chuồng nuôi có vai trò chuồng nuôi: như thế nào trong chăn  Là “nhà ở” của vật _ Chuồng nuôi là “ nhà ở” nuôi? nuôi. Chuồng nuôi phù của vật nuôi. hợp sẽ bảo vệ sức khoẻ _ Chuồng nuôi phù hợp sẽ bảo vệ sức khỏe vật vật nuôi, góp phần + Cho ví dụ về chuồng nuôi, góp phần nâng cao nâng cao năng suất nuôi. năng suất vật nuôi. chăn nuôi. _ Chia nhóm, thảo luận và  Học sinh suy nghĩ cho hoàn thành bài tập. ví dụ. _ Cử đại diện trả lời, nhóm khác nhận xét, _ Giáo viên giải thích 2. Tiêu chuẩn chuồng nuôi bổ sung. từng nội dung, yêu cầu _ Phải nêu đưoc: câu e hợp vệ sinh: học sinh ghi bài. _ Nhiệt độ thích hợp. là câu đúng nhất. _ Giáo viên treo sơ đồ 10 _ Học sinh ghi bài. _ Độ ẩm: 60-75% và giới thiệu cho học sinh _ Học sinh quan sát và _ Độ thông thoáng tốt. về tiêu chuẩn của chuồng trả lời, học sinh khác _ Độ chiếu sáng thích hợp. nuôi hợp vệ sinh. _ Không khí ít khí độc. nhận xét, bổ sung. _ Giáo viên hỏi: + Chuồng nuôi hợp vệ sinh cần đảm bảo các yêu _ Học sinh phải nêu cầu nào? được: + Nhiệt độ thích hợp. + Độ ẩm: 60-75% _ Giáo viên nhận xét, bổ + Độ thông thoáng tốt. sung. + Độ chiếu sáng thích _ Yêu cầu nhóm cũ thảo hợp luận và hoàn thành bài + Không khí: ít khí tập. độc. _ Học sinh lắng nghe. _ Đại diện trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung. _ Giáo viên giảng thêm về _ Phải nêu được: mối quan hệ giữa các yếu 1. Nhiệt độ tố: nhiệt độ, độ ẩm và độ 2. Độ ẩm.

<span class='text_page_counter'>(162)</span> thông gió. _ Giáo viên chốt lại kiến thức cho học sinh ghi bài. _ Giáo viên hỏi: + Muốn chuồng nuôi hợp vệ sinh, khi xây dựng chuồng ta phải làm như thế nào?. 3. Độ thông thoáng. _ Học sinh lắng nghe. _ Học sinh ghi.. _ Học sinh trả lời:  Thực hiện đúng kĩ thuật về chọn địa điểm, hướng chuồng, nền _ Giáo viên treo hình 69 chuồng, tường bao, mái và hỏi tiếp: che và bố trí các thiềt + Khi xây dựng chuồng bị khác. nuôi thì ta nên chọn _ Học sinh nhậân xét, hướng nào? Vì sao? bổ sung. _ Giáo viên tiếp tục treo _ Học sinh phải nêu hình 70, 71 và giới thiệu được: hướng Nam hoặc cho học sinh về kiểu Đông Nam. Vì gió chuồng nuôi 1 dãy và kiểu Đông Nam mát mẻ, chuồng 2 dãy. tránh được nắng chiều, _ Giáo viên hỏi: mưa, tận dụng ánh + Người ta xây dựng sáng lúc sáng sớm. chuồng 1 dãy, 2 dãy nhằm _ Học sinh lắng nghe. mục đích gì? _ Giáo viên nhận xét, bổ _ Học sinh trả lời: sung và chốt lại kiến thức.  Để có độ chiếu sáng thích hợp. _ Học sinh lắng nghe. * Hoạt động 2: Vệ sinh phòng bệnh. Yêu cầu:Nắm được tầm quan trọng và các biện pháp vệ sinh trong chăn nuôi. Hoạt động của giáo viên _ Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục 1 và cho biết: + Vệ sinh trong chăn nuôi nhằm mục đích gì?. Hoạt động của học sinh _ Học sinh đọc mục 1 và cho biết:  Phải nêu được: Nhằm mục đích phòng ngừa bệnh dịch xảy ra, bảo vệ sức khoẻ vật nuôi và nâng cao năng suất chăn nuôi.  Phương châm: “ Phòng bệnh hơn chữa bệnh”.  Học sinh suy nghĩ trả lời:. + Hãy cho biết trong chăn nuôi người ta có phương châm gì? + Em hiểu như thế nào là phòng bệnh hơn chữa bệnh? _ Giáo viên nhận xét, bổ _ Học sinh lắng nghe. sung và giải thích rõ phương. Nội dung II. Vệ sinh phòng bệnh: 1. Tầm quan trọng của vệ sinh trong chăn nuôi: _ Mục đích: để phòng ngừa bệnh dịch xảy ra, bảo vệ sức khỏe vật nuôi và nâng cao năng suất chăn nuôi. _ Phương châm:.

<span class='text_page_counter'>(163)</span> châm: Chăm sóc, nuôi dưỡng tốt để vật nuôi không mắc bệnh, cho năng suất cao sẽ kinh tế hơn là phải dùng thuốc để chữa bệnh. Nếu để bệnh tật xảy ra mới can thiệp sẽ rất tốn kém hiệu quả kinh tế thấp. _ Giáo viên cho học sinh ví dụ minh họa _ Giáo viên hoàn chỉnh kiến thức, ghi bảng. _ Giáo viên treo sơ đồ 11, giải thích, yêu cầu học sinh quan sát và cho biết: + Vệ sinh môi trường sống của vật nuôi cần đạt những yêu cầu nào? _ Giáo viên nhận xét, bổ sung và chốt lại kiến thức. _ Giáo viên hỏi: + Muốân cho vật nuôi khỏe mạnh, năng suất cao phải chú ý điều gì? _ Giáo viên bổ sung, chỉnh. _ Giáo viên hỏi: + Vệ sinh thân thể vật nuôi bằng cách nào? + Cho các ví dụ minh họa _ Giáo viên hoàn thành kiến thức và ghi bảng.. “Phòng bệnh hơn chữa bệnh”. 2. Các biện pháp vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi: a) Vệ sinh môi trường sống của _ Học sinh ghi bài. vật nuôi: Đảm bảo các yếu _ Học sinh quan sát và trả lời: tố: _ Khí hậu, độ ẩm trong chuồng thích  Những yêu cầu: hợp. _ Thức ăn, nước + Khí hậu uống phải đảm bảo + Cách xây dựng chuồng hợp vệ sinh. + Thức ăn b) Vệ sinh thân thể + Nước cho vật nuôi: _ Học sinh lắng nghe. Tùy loại vật nuôi, _ Học sinh trả lời: tùy mùa mà cho _ Yêu cầu phải nêu được: vật nuôi tắm, chải, + Cho ăn uống đầy đủ. vận động hợp lí. + Vệ sinh thân thể. _ Học sinh trả lời:  Tuỳ loại vật nuôi, tuỳ mùa mà vật nuôi tắm, chải, vận động hợp lí. _ Học sinh cho ví dụ: _ Học sinh ghi bài.. 4. Củng cố: Tóm tắt lại nội dung chính của bài. 5.. Nhận xét- dặn dò: _ Học sinh đọc phần ghi nhớ. _ Nhận xét về thái độ học tập của học sinh. _ Dặn dò: về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài. Giao Thanh, ngày tháng năm 2016 Thay mặt TCM.

<span class='text_page_counter'>(164)</span> Trần Nguyên Thùy.

<span class='text_page_counter'>(165)</span> Tuần 29 Ngày soạn Ngày dạy: Tiết 45 BÀI: CHUỒNG NUÔI VÀ VỆ SINH TRONG CHĂN NUÔI, NUÔI DƯỠNG VÀ CHĂM SÓC CÁC LOẠI VẬT NUÔI (TIẾP) I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu được những biện pháp chủ yếu trong nuôi dưỡng và chăm sóc đối với vật nuôi non , vật nuôi đực giống , vật nuôi cái sinh sản. 2. Kỹ năng : _ Rèn luyện kỹ năng trao đổi nhóm . _ Có được những kỹ năng nuôi dưỡng và chăm sóc các loại vật nuôi . _ Liên hệ thực tế . 3. Thái độ: Có ý thức lao động cần cù chịu khó trong việc nuôi dưỡng ,chăm sóc vật nuôi . 4. Định hướng các năng lực cần phát triển cho học sinh:năng lực sủ dụng ngôn ngữ kĩ thuật.năng lực tự học,năng lực hợp tác II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: _ Hình 78 , SGK phóng to . _ Sơ đồ 12, 13 SGK phóng to. _ Bảng con , phiếu học tập. 2.Học sinh: Xem trước bài 45. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:: 1.Ổn định tổ chức lớp. 2.Kiểm tra bài cũ . _ Chuồng nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi ? _ Vệ sinh trong chăn nuôi phải đạt những yêu cầu gì ? 3.Bài mới : a. Giới thiệu bài mới : Mỗi loại vật nuôi đều có những đặc điểm sinh trưởng phát triển khác nhau . Do đó ta phải có những biện pháp nuôi dưỡng và chăm sóc sao cho phù hợp và đạt năng suất cao . Đây là nội dung của bài học hôm nay . b. Vào bài mới : * Hoạt động 1: Chăn nuôi vật nuôi non . Yêu cầu : Tìm hiểu về chăn nuôi vật nuôi non. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(166)</span> _ Giáo viên treo tranh hình _ Học sinh quan sát , 72 nhóm thảo luận và cử đại diện trả lời . + Yêu cầu học sinh chia  Có các đặc điểm : nhóm thảo luận để trả lời + Sự điều tiết thân nhiệt câu hỏi: Cơ thể vật nuôi chưa hoàn chỉnh . non có những đặc điểm + Chức năng miễn dịch gì ? chưa tốt .  Giữ nhiệt độ cơ thể ổn + Theo em, điều tiết thân định. nhiệt nhằm mục đích gì?  Thức ăn chủ yếu là sữa + Chức năng của hệ tiêu mẹ. hóa chưa hoàn chỉnh. Vậy ở loại vật nuôi non nên cho ăn những loại thức ăn  Chưa tạo ra được sức đề nào ? kháng chống lại những + Chức năng miễn dịch điều kiện bất lợi của thời chưa tốt là như thế nào ? tiết , môi trường … _ Học sinh lắng nghe. I.Chăn nuôi vật nuôi non 1.Một số đặc điểm của sự phát triển cơ thể vật nuôi non. _ Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh _ Chức năng của hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh _ Chức năng miễn dịch chưa tốt. _ Giáo viên lấy ví dụ minh họa cho từng đặc điểm trên ở từng vật nuôi non cụ thể . _ Giáo viên tiểu kết , ghi bảng : + Muốn vật nuôi non tốt có đủ sữa để bú , người chăn nuôi phải làm gì? Tại sao phải tập cho vật nuôi non ăn sớm ? VD : Sữa cho bú 21- 35 ngày đầu là tốt nhất . + Cho vật nuôi non bú sữa đầu nhằm mục đích gì ? + Vật nuôi non cho tiếp xúc với ánh sáng có tác dụng gì? _ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc và sắp xếp các biện pháp kĩ thuật thuộc về nuôi dưỡng , chăm sóc theo thứ tự mức độ cần thiết từ cao đến thấp. 2.Nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi non _ Nuôi vật nuôi mẹ tốt _ giữ ấm cho cơ thể , cho bú sữa đầu _ Tập cho vật nuôi non ăn sớm _ Cho vật nuôi non vận động, giữ vệ sinh , phòng bệnh cho vật nuôi non .. _ Học sinh ghi bài  Chăm sóc con mẹ tốt để có nhiều sữa. Để bổ sung sự thiếu hụt chất dinh dưỡng trong sữa mẹ .  Mục đích vì sữa đầu có đủ chất dinh dưỡng và kháng thể .  Làm cho con vật khoẻ mạnh và cung cấp vitamin D. _ Học sinh đọc và đánh số thứ tự: 1. Nuôi vật nuôi mẹ tốt 2. Giữ ẩm cho cơ thể 3. Cho bú sữa đầu 4. Tập cho vật nuôi non ăn sớm 5. Cho vật nuôi vận động và tiếp xúc với ánh sáng 6. Giữ vệ sinh và phòng bệnh cho vật nuôi non _ Học sinh lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(167)</span> _ Học sinh ghi bài. _ Giáo viên chốt lại kiến thức _ Giáo viên ghi bảng . * Hoạt động 2: Chăn nuôi vật nuôi đực giống Yêu cầu : Nắm vững cách chăn nuôi vật nuôi đực giống . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học Nội dung sinh _ Giáo viên yêu cầu học _ Học sinh đọc và trả II.Chăn nuôi vật nuôi đực sinh đọc thông tin mục II lời giống : SGK và trả lời các câu hỏi _ Mục đích của sau  Nhằm đạt được khả chăn nuôi đực giống nhằm đạt + Chăn nuôi vật nuôi đực năng phối giống cao được khả năng phối giống giống nhằm mục đích gì? và cho đời sau có cao và cho đời sau có chất lượng tốt . chất lượng tốt . + Chăn nuôi vật nuôi đực  Là vật nuôi có sức _ Yêu cầu của chăn nuôi vật giống cần đảm bảo các khỏe tốt, không quá nuôi đực giống là vật nuôi có yêu cầu gì ? béo hoặc quá gầy, có sức khỏe tốt , không quá béo hoặc quá gầy , có số lượng và số lượng và chất _ Giáo viên yêu cầu học lượng tinh dịch tốt . chất lượng tinh dịch tốt . sinh quan sát sơ đồ 12 , _ Nhóm thảo luận và _ Chăm sóc : Cho vật nuôi chia nhóm thảo luận và trả cử đại diện nhóm trả vận động , tắm chải thường lời các câu hỏi : xuyên kiểm tra thể trọng và lời: + Chăm sóc vật nuôi đực tinh dịch .  Cần phải cho vật giống phải làm những việc nuôi vận động, tắm _ Nuôi dưỡng : Thức ăn có đủ gì? năng lượng , prôtêin , chất chải thường xuyên, kiểm tra thể trọng và khoáng và vitamin. + Nuôi dưỡng vật nuôi tinh dịch đực giống cần phải làm  Thức ăn phải có đủ gì ? năng lượng, prôtêin, chất khoáng và + Nuôi dưỡng, chăm sóc vitamin. ảnh hưởng tới đời sau như  Làm cho khả năng thế nào ? phối giống và chất _ Giáo viên chốt lại, ghi lượng đời sau có thể bảng giảm hoặc tăng. _ Học sinh ghi bài. * Hoạt động 3: Chăn nuôi vật nuôi cái sinh sản . Yêu cầu : Biết được những cách chăn nuôi vật nuôi cái sinh sản . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học Nội dung sinh _ Giáo viên yêu cầu học _ Học sinh đọc III . Chăn nuôi sinh đọc thông tin mục III thông tin mục III và vật nuôi cái sinh sản..

<span class='text_page_counter'>(168)</span> SGK và trả lời các câu hỏi: + Vật nuôi cái có ảnh hưởng như thế nào đến chất lượng chăn nuôi ? + Muốn chăn nuôi vật nuôi cái sinh sản có kết quả tốt phải chú ý đến những điều gì ? _ Giáo viên treo sơ đồ 13 , yêu cầu quan sát và trả lời câu hỏi : + Khi ở giai đoạn mang thai phải ăn đủ chất dinh dưỡng nhằm mục đích gì? + Khi ở giai đoạn nuôi con phải ăn đủ chất dinh dưỡng nhằm mục đích gì?. _ Giáo viên yêu cầu học sinh sắp xếp theo mức độ ưu tiên dinh dưỡng của từng giai đoạn từ cao xuống thấp. + Trong nuôi dưỡng vật nuôi cái giống cần phải chú trọng đến điều gì về mặt dinh dưỡng? + Chăm sóc vật nuôi cái giống cần phải chú trọng những điều gì?. _ Giáo viên tiểu kết ghi bảng. trả lời:  Ảnh hưởng quyết định đến chất lượng vật nuôi con.  Phải chú ý đến giai đoạn mang thai và giai đoạn nuôi con. _ Học sinh quan sát sơ đồ và trả lời:  Nhằm mục đích: _ Nuôi thai _ Nuôi cơ thể mẹ và tăng trưởng. _ Chuẩn bị cho tiết sữa sau sanh.  Để: _ Tạo sữa nuôi con. _ Nuôi cơ thể mẹ. _ Hồi phục cơ thể mẹ sau khi đẻ và chuẩn bị cho kỳ sinh sản sau.  Học sinh sắp xếp: _ Giai đoạn mang thai: + Nuôi thai. + Nuôi cơ thể mẹ + Hồi phục sau sanh.  Phải cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho từng giai đoạn nhất là protêin, chất khoáng (Ca, P…) và vitamin (A, B1, D, E…).  Phải chú ý đến chế độ vận động, tắm chải… nhất là cuối giai đoạn mang thai. Theo dõi và chăm sóc kịp thời khi vật. Chăn nuôi vật nuôi cái sinh sản tốt phải chú ý cả nuôi dưỡng, chăm sóc, nhất là vệ sinh, vận động và tắm, chải..

<span class='text_page_counter'>(169)</span> nuôi đẻ để bảo vệ đàn vật nuôi sơ sinh. _ Học sinh ghi bài. Học sinh đọc phần ghi nhớ. 4. Củng cố : Tóm tắt nội dung chính của bài. Một số biện pháp kỹ thuật trong chăn nuôi vật nuôi non, vật nuôi đực giống, vật nuôi cái giống. 5. Nhận xét- dặn dò: _ Nhận xét về thái độ học tập của học sinh. _ Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài 46. Giao Thanh, ngày tháng năm 2016 Thay mặt TCM. Trần Nguyên Thùy. Tuần 30 Ngày soạn Ngày dạy:.

<span class='text_page_counter'>(170)</span> Tiết 46 BÀI : PHÒNG, TRỊ BỆNH THÔNG THƯỜNG CHO VẬT NUÔI I . MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: _ Biết được khái niệm bệnh _ Hiểu được nguyên nhân gây bệnh _ Biết được cách phòng , trị bệnh cho vật nuôi 2. Kỹ năng : Có những hiểu biết về cách phòng trị bệnh cho vật nuôi . II.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: _ Sơ đồ 14 SGK phóng to, Bảng con _ Hình 73 , 74 SGK phóng to, phiếu học tập . 2. Học sinh Xem trước bài 46 III. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: _ Chăn nuôi vật nuôi non phải chú ý đến những vấn đề gì? _ Hãy cho biết mục đích và biện pháp của chăn nuôi đực giống _ Nuôi dưỡng vật nuôi tái sinh sản phải chú ý những vấn đề gì? Tại sao? 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài mới: Các em thường được nghe về những loại bệnh (kể ra ). Vậy bệnh là gì? Những thiệt hại do bệnh gây ra ra sao và người ta đã làm gì để phòng trị bệnh? Để hiểu rõ hơn về bệnh và cách phòng trị bệnh, ta vào bài mới.(bài 46) b. Giảng bài mới * Hoạt động 1: Khái niệm về bệnh Yêu cầu : Nắm được khái niệm về bệnh Hoạt động của giáo viên + Con vật bị bệnh thường có những đặc điểm gì khác so với vật nuôi khỏe mạnh ? + Nếu như chúng ta không chữa trị kịp thời thì vật nuôi sẽ như thế nào ? + Vật nuôi bị bệnh thì ảnh hưởng như thế nào trong chăn nuôi ? + Vậy bệnh là gì ? Hãy nêu 1. Hoạt động của học sinh Nội dung  Bỏ ăn, nằm im, phân I.Khái niệm về bệnh Vật nuôi bị bệnh loãng, mệt mỏi . khi có sự rối loạn các chức năng sinh lí  Gầy yếu, sụt cân hoặc trong cơ thể do tác có thể chết nếu không động của các yếu chữa trị kịp thời .  Vật nuôi bị bệnh thì hạn tố gây bệnh . chế khả năng thích nghi , làm giảm khả năng sản xuất và giá trị kinh tế của vật nuôi .  Bệnh là sự rối loạn các.

<span class='text_page_counter'>(171)</span> số ví dụ về bệnh .. chức năng sinh lí trong cơ thể do tác động các _ Giáo viên nhận xét ghi bảng. yếu tố gây bệnh.Cho ví dụ _ Học sinh ghi bài . * Hoạt động 2 : Nguyên nhân sinh ra bệnh Yêu cầu : Hiểu được nguyên nhân sinh ra bệnh để có cách phòng trị bệnh hiệu quả. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung _ Yêu cầu học sinh quan sát _ Học sinh quan sát và II.Nguyên nhân sinh sơ đồ thảo luận ra bệnh . _ Chia thành 3 nhóm tiến _ Cử đại diện trả lời nhóm - Bao gồm các yếu tố hành thảo luận . và bổ sung. bên trong và bên + Có mấy nguyên nhân sinh  Có 2 nguyên nhân gây ngoài ra bệnh ? - Bệnh có 2 loại : bệnh: nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên + Bệnh truyền nhiễm . ngoài + Nguyên nhân bên trong  Nguyên nhân bên trong là + Bệnh không và nguyên nhân bên ngoài truyền nhiễm . những yếu tố di truyền . gồm những yếu tố nào? _ Nguyên nhân bên ngoài liên quan đến: + Môi trường sống + Hóa học + Cơ học + Sinh học + Lý học + Cho ví dụ về nguyên nhân  Bệnh bạch tạng , dị tật bên trong gây bệnh. bẩm sinh… + Lấy ví dụ về nguyên nhân bên ngoài gây bệnh cho vật nuôi:  Dẫm đinh, té ngã, húc - Về cơ học? nhau chảy máu …  Ngộ độc thức ăn, nước - Về hóa học? uống .  Do giun sán kí sinh hay vi -Về sinh học ? khuẩn, vi rus xâm nhập gây bệnh . _ Giáo viên yêu cầu học sinh _ Học sinh đọc và trả lời: đọc phần thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi .  Bệnh truyền nhiễm: Do + Dựa vào đâu mà người ta các vi sinh vật gây ra lây chia thành bệnh truyền lan nhanh thành dịch gây nhiễm và không truyền tổn thất nghiêm trọng do nhiễm ? chết hàng loạt vật nuôi.  Bệnh không truyền + Hãy nêu một vài ví dụ về.

<span class='text_page_counter'>(172)</span> bệnh truyền nhiễm và bệnh không truyền nhiễm ? _ Giáo viên sửa chữa, bổ sung, ghi bảng .. nhiễm : không do VSV gây ra , không lây lan , không làm chết nhiều vật nuôi  Học sinh suy nghĩ cho ví dụ _ Học sinh lắng nghe , ghi bài. * Hoạt động 3 : Phòng trị bệnh cho vật nuôi Yêu cầu: Tìm hiểu các biện pháp phòng trị bệnh cho vật nuôi . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung _ Yêu cầu học sinh đọc _ Học sinh đọc phần III.Phòng trị bệnh phần thông tin mục 3, SGK thông tin và đánh cho vật nuôi . và tìm ra các biện pháp dấu.Tất cả các biện pháp Phải thực hiện đúng . đều đúng trừ biện pháp đúng, đủ các biện + Tại sao lại không được bán mổ thịt vật nuôi ốm. pháp, kỉ thuật trong bán hoặc mổ thịt vật nuôi  Vì sẽ lây bệnh nuôi dưỡng và ốm?  Không vì tất cả các biện chăm sóc vật nuôi. + Tất cả các biện pháp còn pháp có mối liên hệ với lại chỉ thực hiện một biện nhau . pháp được không ? _ Học sinh ghi bài. _ Giáo viên tóm tắt ý, tiểu kết ghi bảng. 4 .Nhận xét dặn dò: (2 phút) _ Nhận xét về thái độ học tập của học sinh _ Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài 47 ------------------o0o----------------------Giao Thanh, ngày tháng năm 2016 Thay mặt TCM. Trần Nguyên Thùy. Tuần 31 Ngày soạn Ngày dạy: Tiết 47 BÀI: VẮC XIN PHÒNG BỆNH CHO VẬT NUÔI I . MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(173)</span> 1.Kiến thức : _ Hiểu được tác dụng của vắc xin . _ Biết cách sử dụng vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi . 2. Kỹ năng: Có được kỹ năng sử dụng vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi . 3.Thái độ: Có ý thức trong việc bảo vệ phòng bệnh cho vật nuôi 4. Định hướng các năng lực cần phát triển cho học sinh:năng lực sủ dụng ngôn ngữ kĩ thuật.năng lực tự học,năng lực hợp tác II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: _ Sơ đồ 14 SGK phóng to, Bảng con _ Hình 73 , 74 SGK phóng to, phiếu học tập . 2. Học sinh Xem trước bài 46 III. TIẾN TRÌNH: 1 Ổn định tổ chức lớp: 2 Kiểm tra bài cũ: _ Chăn nuôi vật nuôi non phải chú ý đến những vấn đề gì? _ Hãy cho biết mục đích và biện pháp của chăn nuôi đực giống _ Nuôi dưỡng vật nuôi tái sinh sản phải chú ý những vấn đề gì? Tại sao? 3 Bài mới : a. Giới thiệu bài mới: b. Giảng bài mới * Hoạt động 1: Tác dụng của vắc xin Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung _ Yêu cầu học sinh đọc _ Học sinh đọc và trả lời: I.Tác dụng của vắc xin. thông tin và trả lời câu hỏi: 1.Vắc xin là gì ? + Vắc xin là gì?  Là các chế phẩm sinh Vắc xin là chế học dùng để phòng bệnh phẩm sinh học dùng để + Vắc xin được chế biến từ truyền nhiễm . phòng bệnh truyền đâu? nhiễm.Văcxin được chế  Vắc xin được chế từ từ chính mầm bệnh gây chính mầm bệnh (vi ra bệnh mà ta muốn khuẩn hay virus) gây ra _ Giáo viên treo tranh hình bệnh mà ta muốn phòng phòng ngừa 73 SGK, yêu cầu học sinh ngừa . Có 2 loại vắc xin quan sát và trả lời các câu _ Học sinh quan sát và trả + Vắc xin nhược độc hỏi (chia nhóm) + Vắc xin chết lời : + Có mấy loại vắc xin ? _ Cử đại diện trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung: + Thế nào là vắc xin nhược  Có 2 loại vắc xin độc ? + Vắc xin nhược độc + Vắc xin chết + Thế nào là vắc xin chết?  Là mầm bệnh bị làm yếu.

<span class='text_page_counter'>(174)</span> đi => tạo ra vắc xin _ Giáo viên lấy ví dụ minh nhược độc họa, ghi bảng  Là mầm bệnh đã bị giết _ Giáo viên treo tranh hình chết => vắc xin chết 74 và giải thích về tác dụng _ Học sinh lắng nghe, ghi của vắc xin bài + Hình 74a cho thấy được _ Học sinh quan sát và trả gì? lời + Hình 74b cho thấy điều gì?  Đang tiêm vắc xin vào + Hình 74c cho thấy gì? cơ thể vật nuôi.  Cơ thể vật nuôi sản sinh _ Giáo viên giảng thêm kháng thể Khi đưa vắc xin vào cơ  Cơ thể vật nuôi có đáp thể, cơ thể sẽ sinh ra kháng ứng miễn dịch . thể chống lại sự xâm nhiễm _ Học sinh lắng nghe . của mầm bệnh. _ Giáo viên yêu cầu học sinh chia nhóm thảo luận _ Nhóm cử đại diện trả và làm bài tập trong SGK lời + Tác dụng phòng bệnh của vắc xin? _ Giáo viên bổ sung sửa.  Vắc xin giúp cơ thể tạo + Vật nuôi đã được tiêm ra kháng thể để tiêu diệt vắc xin. Khi mầm bệnh mầm bệnh và có được sự xâm nhập vật nuôi có phản miễn dịch đối với bệnh. ứng lại không? Tại sao ?  Khi mầm bệnh xâm nhập _ Giáo viên tiểu kết, ghi cơ thể vật nuôi có khả bảng năng tiêu diệt mầm bệnh.Vì vật nuôi đã có được khả năng miễn dịch đối với bệnh. _ Học sinh ghi bài. 2.Tác dụng của vắc xin . Khi đưa vắc xin vào cơ thể vật nuôi khỏe mạnh, cơ thể sẽ phản ứng lại bằng cách sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng. Khi mầm bệnh xâm nhập trở lại, cơ thể vật nuôi có khả năng tiêu diệt mầm bệnh.Vật nuôi không bị mắc bệnh vì đã có được sự miễn dịch đối với bệnh.. * Hoạt động 2: Một số điều cần chú ý khi sử dụng vắc xin Yêu cầu : Nắm được cách bảo quản và sử dụng vắc xin . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung _ Yêu cầu học sinh đọc _ Học sinh đọc thông tin II.Một số điều cần thông tin mục II.1 SGK và và trả lời chú ý khi sử dụng vắc trả lời các câu hỏi: xin . + Tại sao phải bảo quản  Vì chất lượng và hiệu 1.Bảo quản : vắc xin? Chất lượng và hiệu lực quả của vắc xin phụ của văcxin phụ thuộc thuộc vào điều kiện bảo + Bảo quản vắc xin thế nào quản vào điều kiện bảo quản cho tốt? nên phải giữ vắcxin  Phải giữ vắc xin đúng.

<span class='text_page_counter'>(175)</span> nhiệt độ theo chỉ dẫn trên nhãn thuốc, không để vắc xin ở chỗ nóng và chỗ có ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp. _ Học sinh lắng nghe .. _ Giáo viên đưa một lọ vắc xin và giải thích cho học sinh _ Tiểu kết ghi bảng _ Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục II.2 SGK và _ Học sinh ghi bài trả lời các câu hỏi : _ Học sinh đọc và trả lời + Khi vật nuôi đang ủ bệnh tiêm vắc xin được không? Tại sao?  Không.Vì tiêm vắc xin cho vật nuôi đang ủ bệnh + Khi vật nuôi mới khỏi thì vật nuôi sẽ phát bệnh bệnh sức khỏe chưa phục nhanh hơn. hồi, có nên tiêm vắc xin  Không . Nếu tiêm vắc không? Tại sao? xin cho vật nuôi không + Khi sử dụng vắc xin cần được khỏe thì hiệu quả đáp ứng những yêu cầu vắc xin sẽ giảm. nào?  Đáp ứng các yêu cầu : + Phải tuân theo chỉ dẫn trên nhãn thuốc. + Vắc xin đã pha phải dùng ngay. + Phải tạo được thời gian + Sau khi dùng phải làm gì miễn dịch. với vắc xin thừa?  Cần phải xử lý theo đúng + Nếu vật nuôi bị dị ứng quy định. với vắc xin thì phải làm gì?  Phải dùng thuốc chống + Dùng vắc xin xong có dị ứng hoặc báo cáo cho nên theo dõi không? Nếu cán bộ thú y để giải quyết có thì trong bao lâu? kịp thời. _ Giáo viên chốt lại kiến  Nên theo dõi vật nuôi 2 – thức, ghi bảng . 3 giờ tiếp theo.. đúng nhiệt độ theo chỉ dẫn trên nhãn thuốc, không để chỗ nóng hoặc chỗ có ánh sáng mặt trời .. 2.Sử dụng : _ Chỉ sử dụng vắc xin cho vật nuôi khỏe. _ Khi sử dụng phải tuân theo chỉ dẫn trên nhãn thuốc. _ Vắc xin đã pha phải dùng ngay. _ Dùng vắc xin xong phải theo dõi vật nuôi 2 – 3 giờ tiếp theo. _ Thấy vật nuôi dị ứng thuốc phải báo cho cán bộ thú y để giải quyết kịp thời.. _ Học sinh ghi bài . 4. Nhận xét dặn dò: _ Nhận xét thái độ học tập của học sinh _ Dặn dò : Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài, xem trước bài 48 và chuẩn bị mẫu thực hành. Giao Thanh, ngày tháng năm 2016 Thay mặt TCM.

<span class='text_page_counter'>(176)</span> Trần Nguyên Thùy.

<span class='text_page_counter'>(177)</span> Tuần 33 Ngày soạn Ngày dạy:. Tiết 49. ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nhận biết tên, đặc điểm và sử dụng được một số loại vắc xin phòng bệnh cho gia cầm. 2. Kỹ năng: Biết sử dụng vắc xin bằng các phương pháp: Tiêm, nhỏ mũi, nhỏ mắt. 3. Thái độ: Vận dụng vào thực tiễn sản xuất của gia đình và địa phương, rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng vắxin phòng dịch cho gia súc, gia cầm. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: _ Chuẩn bị các loại vắc xin, bơm tiêm, kim tiêm, khay men, thuốc sát trùng, gà con, gà lớn.. _ Các hình ảnh có liên quan. 2. Học sinh: Xem trước bài 48 và đem bẹ chuối. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) _ Em cho biết tác dụng của vắc xin đối với cơ thể vật nuôi. _ Khi sử dụng vắc xin cần chú ý những điều gì? 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài mới: (2 phút) Các em đã biết tác dụng của vắc xin đối với cơ thể vật nuôi. Nhưng không phải vắc xin nào cũng sửdụng được mà phải tùy vào từng loại vật nuôi và tùy chủng loại vắc xin mà có cách sử dụng thích hợp. Hôm nay chúng sẽ cùng tìm hiểu cách nhận biết một số loại vắc xin và cách sử dụng các loại vắc xin đó.Ta vào bài 48. b. Vào bài mới: * Hoạt động 1: Vật liệu và dụng cụ cần thiết. Yêu cầu: Biết được những vật liệu và dụng cụ cần thiết sẽ sử dụng trong giờ thực hành.. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(178)</span> sinh _ Giáo viên yêu cầu học _ Học sinh đọc I. Vật liệu và dụng cụ sinh đọc phần I SGK trang thông tin phần I. cần thiết: 125. _ Học sinh đem _ 3 loại vắc xin Niu cát _ Giáo viên yêu cầu kiểm dụng cụ mình đã xơn: tra sự chuẩn bị của học chuẩn bị ra. _ Vắc xin đậu gà đông khô. sinh. _ Học sinh lắng _ Vắc xin tụ huyết trùng cho _ Giáo viên đem các nghe. gia cầm dạng nhủ hóa và chủng loại vắc xin ra giới dạng keo phèn. thiệu cho học sinh . _ Học sinh tiến _ Nước cất. _ Yêu cầu học sinh chia hành chia nhóm. _ Bơm tiêm, kim tiêm, panh nhóm thực hành và dặn dò _ Học sinh ghi bài cặp, khay men. học sinh là phải cẩn thận vào tập. _ Bông thấm nước. trong khi thực hành. _ thuốc sát trùng. _ Yêu cầu học sinh ghi bài _ Khúc thân cây chuối. vào tập. _ Gà con, gà lớn. * Hoạt động 2: Quy trình thực hành. Yêu cầu: + Nhận biết một số loại vắc xin phòng bệnh cho gia cầm. + Biết cách sử dụng vắc xin Niu cát xơn phòng bệnh cho gà. .. Hoạt động của giáo viên _ Yêu cầu học sinh nghiên cứu các cách quan sát trong SGK trang 125. _ Giáo viên hướng dẫn cách nhận biết các một số loại vắc xin qua: + Quan sát chung về loại vắc xin, đối tượng dung, thời gian sử dụng. + Dạng vắc xin: dạng bột hay dạng nước… + Liều dùng và cách dùng của loại văc xin đó. _ Yêu cầu 1 học sinh khác là m lại cho các bạn khác xem. _ Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc to phần các bước mục 2. _ Giáo viên lấy dụng cụ, hướng dẫn cho học sinh từng bộ phận và cách sử dụng các dụng cụ đó như. Hoạt động của học sinh _ Học sinh nghiên cứu mục 1.. Nội dung. II. Quy trình thực hành: 1. Nhận biết một số loại vắc _ Học sinh lắng nghe và xin phòng bệnh cho gia chú ý cách làm của giáo cầm: viên . Quan sát các loại vắc xin theo các bước: a) Quan sát chung: _ Loại vắc xin _ Đối tượng dùng. _ Thời hạn sử dụng. b)Dạng vắc xin: dạng bột, dạng nước, màu sắc _ 1 học sinh làm lại cho của thuốc. các bạn khác xem. c) Liều dùng: tùy loại vắc _ 1 học sinh đọc to phần xin. Cách dùng ( tiêm, 2 các bước thực hiện. nhỏ, phun hay hay _ Học sinh chú ý lắng chích,..). nghe và quan sát. 2. Phương pháp sử dụng vắc xin Niu cat xơn phòng bệnh cho gà: _ Học sinh quan sát cách _ Bước 1: Nhận biết các làm của giáo viên . bộ phận và tháo, lắp, điều chỉnh bơm tiêm..

<span class='text_page_counter'>(179)</span> thế nào. _ Giáo viên làm mẫu các _ Học sinh ghi bài vào bước cho học sinh quan tập. sát và yêu cầu 1 học sinh làm lại lần nữa cho các khác xem. _ Giáo viên yêu cầu học sinh viết vào tập.. _ Bước 2: tập tiêm trên thân cây chuối. Tay phải cầm bơm tiêm: bơm tiêm được tì trên ngón trỏ, ngón giữa và ngón đeo nhẫn, ngón cái ấn xuống thân bơm. Cắm kim tiêm nghiêng với mặt nơi tiêm một góc 300. Tay trái bơm vắc xin sau đó rút kim ra nhanh. Dùng panh cặp bông thấm cồn 700 để sát trùng chỗ tiêm. _ Bước 3: Pha chế vaàhút văc xin đã hòa tan. _ Bước 4: Tập tiêm dưới da phía trong của cánh gà. Nhỏ mũi hoặc nhỏ mắt cho gà. * Hoạt động 3: Thực hành.. Yêu cầu: Biết cách nhận biết và sử dụng vắc xin phòng bệnh cho gà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học Nội dung sinh _ Các nhóm tiến hành thực hành, _ Các nhóm tiến hành. III. Thực hành: _ quan sát và trả lời và ghi vào bảng _ Các nhóm trả lời vào mẫu. bảng. _ Giáo viên yêu cầu học sinh nộp bài _ Học sinh nộp bài thu thu hoạch sau giờ thực hành của các hoạch. nhóm quan sát của nhóm mình. 3. Củng cố và đánh giá giờ thực hành: (3 phút) Yêu cầu học sinh cho biết cách nhận biết và cách sử dụng các loại vắc xin. 4. Nhận xét- dặn dò: (2 phút) _ Nhận xét về thái độ học tập của học sinh. _ Dặn dò: về nhà xem lại các bước thực hành và chuẩn bị bài ôn tập. Giao Thanh, ngày tháng năm 2016 Thay mặt TCM. Trần Nguyên Thùy. Tuần 34 Ngày soạn.

<span class='text_page_counter'>(180)</span> Ngày dạy Tiết 50 ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nhận biết tên, đặc điểm và sử dụng được một số loại vắc xin phòng bệnh cho gia cầm. 2. Kỹ năng: Biết sử dụng vắc xin bằng các phương pháp: Tiêm, nhỏ mũi, nhỏ mắt. 3. Thái độ: Vận dụng vào thực tiễn sản xuất của gia đình và địa phương, rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng vắxin phòng dịch cho gia súc, gia cầm. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: _ Chuẩn bị các loại vắc xin, bơm tiêm, kim tiêm, khay men, thuốc sát trùng, gà con, gà lớn.. _ Các hình ảnh có liên quan. 2. Học sinh: Xem trước bài 48 và đem bẹ chuối. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) _ Em cho biết tác dụng của vắc xin đối với cơ thể vật nuôi. _ Khi sử dụng vắc xin cần chú ý những điều gì? 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài mới: (2 phút) Các em đã biết tác dụng của vắc xin đối với cơ thể vật nuôi. Nhưng không phải vắc xin nào cũng sửdụng được mà phải tùy vào từng loại vật nuôi và tùy chủng loại vắc xin mà có cách sử dụng thích hợp. Hôm nay chúng sẽ cùng tìm hiểu cách nhận biết một số loại vắc xin và cách sử dụng các loại vắc xin đó.Ta vào bài 48. b. Vào bài mới: * Hoạt động 1: Vật liệu và dụng cụ cần thiết. Yêu cầu: Biết được những vật liệu và dụng cụ cần thiết sẽ sử dụng trong giờ thực hành.. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh _ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc _ Học sinh đọc phần I SGK trang 125. thông tin phần I. _ Giáo viên yêu cầu kiểm tra sự _ Học sinh đem chuẩn bị của học sinh. dụng cụ mình đã _ Giáo viên đem các chủng loại chuẩn bị ra. vắc xin ra giới thiệu cho học sinh _ Học sinh lắng . nghe.. Nội dung I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết: _ 3 loại vắc xin Niu cát xơn: _ Vắc xin đậu gà đông khô. _ Vắc xin tụ huyết trùng cho gia cầm dạng nhủ hóa và dạng keo phèn..

<span class='text_page_counter'>(181)</span> _ Yêu cầu học sinh chia nhóm thực hành và dặn dò học sinh là phải cẩn thận trong khi thực hành. _ Yêu cầu học sinh ghi bài vào tập.. _ Học sinh tiến hành chia nhóm. _ Học sinh ghi bài vào tập.. _ Nước cất. _ Bơm tiêm, kim tiêm, panh cặp, khay men. _ Bông thấm nước. _ thuốc sát trùng. _ Khúc thân cây chuối. _ Gà con, gà lớn.. * Hoạt động 2: Quy trình thực hành. Yêu cầu: + Nhận biết một số loại vắc xin phòng bệnh cho gia cầm. + Biết cách sử dụng vắc xin Niu cát xơn phòng bệnh cho gà. .. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học Nội dung sinh _ Yêu cầu học sinh nghiên _ Học sinh nghiên II. Quy trình thực hành: cứu các cách quan sát cứu mục 1. 1. Nhận biết một số loại trong SGK trang 125. vắc _ Giáo viên hướng dẫn _ Học sinh lắng xin phòng bệnh cho gia cách nhận biết các một số nghe và chú ý cách cầm: loại vắc xin qua: làm của giáo viên . Quan sát các loại vắc xin + Quan sát chung về loại theo vắc xin, đối tượng dung, các bước: thời gian sử dụng. a) Quan sát chung: + Dạng vắc xin: dạng bột _ Loại vắc xin hay dạng nước… _ Đối tượng dùng. + Liều dùng và cách dùng _ Thời hạn sử dụng. của loại văc xin đó. b)Dạng vắc xin: dạng _ Yêu cầu 1 học sinh khác _ 1 học sinh làm lại bột, dạng nước, màu sắc là m lại cho các bạn khác cho các bạn khác của thuốc. xem. xem. c) Liều dùng: tùy loại vắc _ Giáo viên yêu cầu 1 học _ 1 học sinh đọc to xin. Cách dùng ( tiêm, sinh đọc to phần các bước phần 2 các bước nhỏ, phun hay hay mục 2. thực hiện. chích,..). _ Giáo viên lấy dụng cụ, _ Học sinh chú ý 2. Phương pháp sử dụng hướng dẫn cho học sinh lắng nghe và quan vắc xin Niu cat xơn phòng từng bộ phận và cách sử sát. bệnh cho gà: dụng các dụng cụ đó như _ Bước 1: Nhận biết các thế nào. bộ phận và tháo, lắp, điều _ Giáo viên làm mẫu các _ Học sinh quan sát chỉnh bơm tiêm. bước cho học sinh quan cách làm của giáo _ Bước 2: tập tiêm trên sát và yêu cầu 1 học sinh viên . thân cây chuối. Tay phải làm lại lần nữa cho các cầm bơm tiêm: bơm tiêm khác xem. được tì trên ngón trỏ, ngón _ Giáo viên yêu cầu học _ Học sinh ghi bài giữa và ngón đeo nhẫn, sinh viết vào tập. vào tập. ngón cái ấn xuống thân bơm. Cắm kim tiêm nghiêng với mặt nơi tiêm.

<span class='text_page_counter'>(182)</span> một góc 300. Tay trái bơm vắc xin sau đó rút kim ra nhanh. Dùng panh cặp bông thấm cồn 700 để sát trùng chỗ tiêm. _ Bước 3: Pha chế vaàhút văc xin đã hòa tan. _ Bước 4: Tập tiêm dưới da phía trong của cánh gà. Nhỏ mũi hoặc nhỏ mắt cho gà. * Hoạt động 3: Thực hành. Yêu cầu: Biết cách nhận biết và sử dụng vắc xin phòng bệnh cho gà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học Nội dung sinh _ Các nhóm tiến hành thực hành, _ Các nhóm tiến hành. III. Thực hành: _ quan sát và trả lời và ghi vào bảng _ Các nhóm trả lời vào mẫu. bảng. _ Giáo viên yêu cầu học sinh nộp bài _ Học sinh nộp bài thu thu hoạch sau giờ thực hành của các hoạch. nhóm quan sát của nhóm mình. 3. Củng cố và đánh giá giờ thực hành: (3 phút) Yêu cầu học sinh cho biết cách nhận biết và cách sử dụng các loại vắc xin. 4. Nhận xét- dặn dò: (2 phút) _ Nhận xét về thái độ học tập của học sinh. _ Dặn dò: về nhà xem lại các bước thực hành và chuẩn bị bài ôn tập. Giao Thanh, ngày tháng năm 2016 Thay mặt TCM. Trần Nguyên Thùy.

<span class='text_page_counter'>(183)</span> Tuần 35. Ngày soạn Ngày dạy: Tiết 51 ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu các kiến thức cơ bản: Vai trò nhiệm vụ của ngành chăn nuôi, đại cương về kĩ thuật chăn nuôi và quy trình sản xuất, bảo vệ, môi trường trong chăn nuôi. 2. Kỹ năng: Củng cố kĩ năng vận dụng vào thực tế: chọn lọc và quản lí giống vật nuôi, chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi, vệ sinh phòng bệnh vật nuôi. 3. Thái độ: Làm tăng sự yêu thích lao động và thích thú học tập. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: _ Chuẩn bị sơ đồ hóa kiến thức của chăn nuôi. _ Các hình ảnh có liên quan. 2. Học sinh: Học bài hết phần chăn nuôi. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (không có) 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài mới: (2 phút) Nội dung phần chăn nuôi gồm 18 bài, với 3 phần kiến thức cơ bản là vai trò nhiệm vụ của ngành chăn nuôi, đại cương về kĩ thuật chăn nuôi và quy trình sản xuất bảo vệ môi trường trong chăn nuôi. Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập lại để nắm rõ hơn. b. Vào bài mới: * Hoạt động 1: Vai trò và nhiệm vụ của ngành chăn nuôi. Yêu cầu: Chăn nuôi có vai trò và nhiệm vụ như thế nào? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học Nội dung sinh _ Giáo viên hỏi:  Có vai trò: I. Vai trò và nhiệm vụ + Chăn nuôi có vai trò như _ Cung cấp thực phẩm. của chăn nuôi: thế nào trong nền kinh tế _ Vai trò của chăn nuôi. _ Cung cấp sức kéo. của nước ta? _ Nhiệm vụ của chăn _ Cung cấp phân bón. _ Cung cấp nguyên liệu nuôi. cho nhiều ngành sản.

<span class='text_page_counter'>(184)</span> xuất khác. + Nhiệm vụ của ngành chăn  Nhiệm vụ: nuôi hiện nay là gì? _ Phát triển chăn nuôi toàn diện. _ Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kỹ thuật _ Giáo viên nhận xét, bổ vào sản xuất. sung hoàn chỉnh kiến thức. _ Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và quản lí. _ Học sinh lắng nghe. * Hoạt động 2: Đại cương về kĩ thuật chăn nuôi. Yêu cầu: Nắm được những nội dung đại cương của kĩ thuật chăn nuôi. Hoạt động của giáo viên _ Giaùo vieân hỏi: + Cho biết khái niệm của giống vật nuôi là gì. + Cho biết sự sinh trưởng và phát dục ở vật nuôi có đặc điểm như thế nào.. Hoạt động của học sinh _ Học sinh trả lời:  Giống vật nuôi là sản phẩm do con người tạo ra.  Đặc điểm: _ Không đồng đều. _ Theo giai đoạn. _ Theo chu kỳ.  Một số phương pháp: + Hãy kể một số phương _ Chọn lọc có: pháp chọn lọc và quản lí + Chọn lọc hàng loạt. + Kiểm tra năng suất. giống vật nuôi. _ Quản lí giống vật nuôi: + Đăng kí Quốc gia các giống vật nuôi. + Phân vùng chăn nuôi. + Chính sách chăn nuôi. + Quy định về sử dụng đực giống ở chăn nuôi gia đình.  Để nhân giống thuần chủng đạt kết quả: + Làm thế nào để nhân _ Phải có mục đích rõ giống thuần chủng đạt ràng. kết quả cao? _ Chọn được nhiều cá thể đực, cái cùng giống tham gia. _ Nuôi dưỡng, chăm sóc tốt đàn vật nuôi, thường xuyên chọn lọc, kịp thời phát hiện và loại thải. Nội dung II. Đại cương về kĩ thuật chăn nuôi: 1.Giống vật nuôi: _ Khái niệm về giống vật nuôi. _ Sự sinh trưởng và sự phát dục của vật nuôi. _ Môộ số phương pháp chọn lọc và quản lí giống vật nuôi. _ Nhân giống vật nuôi. 2. Thức ăn vật nuôi: _ Nguồn gốc thức ăn và thành phần hóa học. _ Vai trò của thức ăn đối với vật nuôi. _ Chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi. _ Sản xuất thức ăn vật nuôi..

<span class='text_page_counter'>(185)</span> những vật nuôi có đặc điểm không mong muốn ở _ Giaùo vieân nhận xét, đời sau. chỉnh và chốt lại kiến _ Học sinh lắng nghe. thức cho học sinh . _ Học sinh trả lời: _ Giaùo vieân hỏi:  Có nguồn gốc từ: thực + Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ đâu? Gồm vật, động vật và chất khoáng. Gồm : protein, những thành phần dinh nước, muối khoáng, lipít, dưỡng nào? gluxit, vitamin. + Thức ăn có vai trò như  Có vai trò: thế nào đối với vật nuôi? _ Cung cấp năng lượng cho vật nuôi hoạt động và phát triển. _ Cung cấp các chất dinh dưỡng cho vật nuôi lớn + Cho biết mục đích của lên và tạo ra sản phẩm chăn nuôi. việc chế biến và dự trữ  Nhằm mục đích: thức ăn vật nuôi. _ Chế biến thức ăn làm tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng để vật nuôi thích ăn, dễ tiêu hoá , làm giảm bớt khối lượng, làm giảm độ thô cứng và khử bỏ chất độc. _ Dự trữ thức ăn nhằm giữ thức ăn lâu hỏng và để + Hãy kể một số phương luôn có đủ nguồn thức ăn pháp chế biến và dự trữ cho vật nuôi.  Các phương pháp: cắt thức ăn. ngắn, nghiền nhỏ, xử lí nhiệt, ủ men, kiềm hoá, thức ăn hổn hợp.  Các phương pháp: _ Sản xuất thức ăn giàu protein: + Nuôi và khai thác nhiều + Hãy kể một số phương sản phẩm thuỷ sản nước ngọt và nước mặn. pháp sản xuất thức ăn + Nuôi và tận dụng nguồn giàu protein và giàu thức ăn động vật. gluxit. + Trồng xen, tăng vụ cây _ Giaùo vieân nhận xét, họ đậu. chỉnh chốt lại kiến thức _ Sản xuất thức ăn giàu.

<span class='text_page_counter'>(186)</span> cho học sinh.. gluxit: luân canh, gối vụ để sản xuất nhiều lúa, ngô, khoai, sắn. _ Học sinh lắng nghe. * Hoạt động 3: Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi. Yêu cầu: Nắm vững những kiến thức chính của phần này.. Hoạt động của giáo viên _ Giaùo vieân hỏi tiếp: + Cho biết tầm quan trọng của chuồng nuôi đối với vật nuôi. Thế nào là chuồng nuôi hợp vệ sinh?. Hoạt động của học sinh _ Học sinh trả lời:  Chuồng nuôi là “ nhà ở” của vật nuôi. _ Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh: + Nhiệt độ thích hợp. + Độ ẩm trong chuồng 60-75%. + Độ thông gió tốt. + Độ chiếu sáng thích hợp. + Không khí ít khí độc.  Biện pháp vệ sinh: + Cho biết các biện pháp vệ sinh phòng bệnh trong _ Vệ sinh môi trường sống của vật nuôi. chăn nuôi. _ Vệ sinh thân thể. + Chăn nuôi vật nuôi non  Cần chú ý các vấn đề: _ Giữ ấm cho cơ thể. phải chú ý những vấn đề _ Cho bú sữa đầu. gì? _ Tập cho vật nuôi non ăn sớm. _ Cho vật nuôi non vận động và tiếp xúc nhiều với ánh sáng. _ Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non. + Em cho biết mục đích và  Mục đích là nhằm đạt được khả năng phối giống biện pháp của chăn nuôi cao và cho đời sau có đực giống. chất lượng tốt. _ Biện pháp: chăm sóc và nuôi dưỡng tốt.  Vật nuôi bị bệnh khi có + Khi nào vật nuôi bị sự rối loạn chức năng bệnh? Nguyên nhân sinh sinh lí trong cơ thể do tác ra bệnh ở vật nuôi. động của các yếu tố gây bệnh.. Nội dung III. Qui trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi: 1. Chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi: _ Chuồng nuôi. _ Vệ sinh phòng bệnh. 2. Nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi: _ Vật nuôi non. _ Vật nuôi sinh sản. 3. Phòng trị bệnh thông thường cho vật nuôi: _ Khái niệm _ Phòng trị bệnh 4. Vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi: _ Tác dụng _ Chú ý khi sử dụng..

<span class='text_page_counter'>(187)</span> _ Nguyên nhân: + Yếu tố bên trong. + Yếu tố bên ngoài. + Nêu cách phòng bệnh  Cách phòng bệnh: cho vật nuôi? _ Chăm sóc chu đáo. _ Tiêm phòng đầy đủ các loại văc xin. _ Cho vật nuôi ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng. _ Vệ sinh môi trường sạch sẽ. + Vắc xin là gì? Cho biết  Vắc xin là các chế phẩm tác dụng của vắc xin. sinh học dùng để phòng Những điểm cần chú ý khi bệnh truyền nhiễm. sử dụng vắc xin. _ Tác dụng: chống lại các mầm bệnh xâm nhập vào cơ thể. _ Những điểm cần chú ý: + Phải tuân theo chỉ dẫn trên nhãn thuốc. + Vắc xin đã pha phải dùng ngay. _ Giaùo vieân nhận xét, bổ _ Học sinh lắng nghe. sung, chỉnh chốt lại kiến thức cho học sinh 4. Kiểm tra và đánh giá giờ dạy: ( 3 phút) Các câu hỏi trang 129. 5. Nhận xét và dặn dò: ( 2 phút) _ Nhận xét về thái độ học tập của học sinh. _ Dặn dò: về nhà học bài, trả lời lại các câu hỏi trang 129 chuẩn bị giờ sau kiểm tra. Giao Thanh, ngày tháng năm 2016 Thay mặt TCM. Trần Nguyên Thùy.

<span class='text_page_counter'>(188)</span> Tuần 36 Tiết 52. Ngày soạn: .................. Ngày dạy: .................... KIỂM TRA HỌC KỲ II. I.Mục tiêu: 1. Kiểm tra việc nắm các kiến thức cơ bản trong chăn nuôi và nuôi thuỷ sản 2. Kiểm tra kĩ năng qua hình thức trắc nghiệm khách quan và tự luận. 3. Rèn ý thức làm bài nghiêm túc, tự giác,chất lượng. *MTCB: Các khái niệm, kiến thức cơ bản. II. Chuẩn bị : Gv soạn và in đề bài kiểm tra học kì (45ph)- Thể loại trắc nghiệm khách quan và tự luận. HS ôn tập kiến thức cho tiết kiểm tra. III. Tổ chức kiểm tra học kì. ĐỀ: A. Phần trắc nghiệm: ( 4 điểm) I. Chọn câu trả lời đúng: Câu 1. Vắc xin: (1đ) a. Được chế tử chính mầm bệnh gây ra bệnh mà ta muốn phòng. b. Là chế phẩm sinh học và để phòng bệnh truyền nhiễm. c. Được sử dụng để phòng bệnh quáng gà. d. Cả 2 câu a&b. Câu 2: Bệnh nào sau đây là bệnh không truyền nhiễm: (1đ) a. Bệnh gà trụi lông, sưng gan. b. Bệnh gà trụi lông, toi gà. c. Bệnh dịch tả lợn, gà thiếu sinh tố A. d. Bệnh toi gà, dịch tả lợn. Câu 3: Để xây dựng chuồng nuôi hợp vệ sinh, phải đáp ứng về: (1đ) a. Độ sáng thích hợp với từng loại vật nuôi. b. Độ ẩm từ 60-70% c. Độ thông thoáng tốt, không khí ít độc. d. Cả 3 câu a,b,c. II. Hoàn thành sơ đồ: (1đ). 1. 2. Phòng bệnh cho vật nuôi 3. 4.

<span class='text_page_counter'>(189)</span> B. Phần tự luận: (6 điểm) Câu 1: Cho biết thế nào là vật nuôi bị bệnh? Nguyên nhân nào gây bệnh cho vật nuôi? (2đ) Câu 2: Khi sử dụng vắc xin cần chú ý những điều gì? (2đ) Câu 3: Chăn nuôi vật nuôi non phải chú ý những vấn đề gì? (2đ) ĐÁP ÁN: A. Phần trắc nghiệm: I. 1. d 2.b 3.d II. 1. Tiêm phòng vắc xin 2. Vệ sinh sạch sẽ môi trường, thức ăn nước uống. 3. Vật nuôi ốm không mổ thịt, không bán, đề phòng lây bệnh. 4. Chăm sóc, nuôi dưỡng chu đáo, đủ dinh dưỡng. B. Phần tự luận: Câu 1: Vật nuôi bị bệnh khi có sự rối loạn chức năng sinh lí trong cơ thể do tác động của các yếu tố gây bệnh. _ Có 2 nguyên nhân gây bệnh là: + Yếu tố bên trong (di truyền). + Yếu tố bên ngoài (môi trường sống của vật nuôi): cơ học, sinh học (kí sinh trùng, vi sinh vật), lí học, hóa học. Câu 2: Những điều cần chú ý: _ Khi sử dụng phải tuân theo đúng chỉ dẫn trên nhãn thuốc. _ Vắc xin đã pha phải dùng ngay. _ Tạo thời gian miễn dịch. _ Sau khi tiêm phải theo dõi sức khỏe vật nuôi 2-3 giờ, nếu thấy vật nuôi dị ứng thì báo ngay cho cán bộ thú y để giải quyết kịp thời. Câu 3: Cần chú ý những vấn đề sau: _ Giữ ấm cho cơ thể. _ Nuôi vật nuôi mẹ tốt để có nhiều sữa chất lượng tốt cho đàn con. _ Cho bú sữa đầu. _ Tâp cho vật nuôi non ăn sớm với các loại thức ăn có đủ chất dinh dưỡng. _ Cho vật nuôi non vận động và tiếp xúc nhiều với ánh sang. _ Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non. Giao Thanh, ngày tháng năm 2015 Thay mặt TCM. Trần Nguyên Thùy.

<span class='text_page_counter'>(190)</span>

<span class='text_page_counter'>(191)</span> 1. Kiến thức: Củng cố và hệ thống hóa được các nội dung về: _ Vai trò và nhiệm vụ của nuôi thủy sản. _ Kỹ thuật sản xuất, sử dụng thức ăn, chăm sóc quản lý, thu hoạch bảo quản và chế biến thủy sản. _ Ý thức bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản. 2. Kỹ năng: Củng cố các kỹ năng vận dụng vào thực tiễn như phương pháp đo nhiệt độ, độ trong, độ pH, nhận biết các loại thức ăn,… 3. Thái độ: Có ý thức vận dụng những kiến thức vào thực tiễn đời sống của gia đình và xã hội. 4.Định hướng các năng lực cần phát triển cho HS :năng lực tự học, năng lực lựa chọn II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: _ Sơ đồ 18 SGK phóng to. _ Các bảng phụ. 2. Học sinh: Xem lại tất cả các bài trong phần thủy sản. III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, hỏi đáp, thảo luận nhóm. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: _ Nêu ý nghĩa của bảo vệ môi trường thủy sản. _ Muốn khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản hợp lý, cần tiến hành các biện pháp nào? 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài mới: Nội dung phần thủy sản chúng ta nghiên cứu gồm 8 bài, từ bài 49 đến bài 56. Gồm 3 phần kiến thức cơ bản là: _ Vai trò, nhiệm vụ của nuôi thủy sản. _ Đại cương về kỹ thuật nuôi thủy sản. _ Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong nuôi thủy sản. Chúng ta sẽ lần lượt ôn lại kiến thức của từng phần. b. Vào bài mới: * Hoạt động 1: Vai trò, nhiệm vụ của nuôi thủy sản. Yêu cầu: Biết được vai trò và nhiệm vụ của nuôi thủy sản. Hoạt động của giáo viên _ Giáo viên hỏi: + Nuôi thủy sản có vai. Hoạt động của học sinh _ Học sinh trả lời:  Vai trò:. Nội dung. I. Vai trò, nhiệm vụ của nuôi thủy sản:.

<span class='text_page_counter'>(192)</span> trò gì?. + Nhiệm vụ chính của nuôi thủy sản là gì?. + Cung cấp thực phẩm cho 1. Vai trò của nuôi thủy sản: con người. 2. Nhiệm vụ chính của nuôi t + Cung cấp nguyên liệu chế sản. biến xuất khẩu và các ngành sản xuất khác. + Làm sạch môi trường nước.  Nhiệm vụ: + Khai thác tối đa tiềm năng về mặt nước. + Cung cấp thực phẩm tươi, sạch. + Ứng dụng những tiến bộ khoa học công nghệ vào nuôi thủy sản. _ Học sinh lắng nghe.. _ Giáo viên nhận xét, bổ sung. (cho điểm học sinh) * Hoạt động 2: Đại cương về kỹ thuật nuôi thủy sản. Yêu cầu: Biết được các biện pháp kỹ thuật nuôi thủy sản. Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh viên _ Giáo viên hỏi: _ Học sinh trả lời: + Hãy nêu tóm tắt tính  Gồm có: nhiệt độ, màu sắc, độ chất lí học của nước nuôi trong và sự chuyển động của thủy sản. nước. + Nhiệt độ thích hợp: đối với tôm: 25 – 350C, cá: 20 – 300C. + Màu sắc: có 3 màu nhưng màu xanh đọt chuối là tốt nhất. + Độ trong tốt nhất: 20 – 30cm. + Sự chuyển động của nước: làm tăng lượng O2, kích thích sinh sản. Có 3 hình thức: sóng, đối lưu, dòng chảy.  Bao gồm: các chất khí hoà tan: + Khí O2: tối thiểu từ 4mg/l trở lên thì tôm, cá mới sống được. + Khí CO2: tối thiểu 4 – 5mg/l. _ Các muối hòa tan: đạm nitrát, + Nước nuôi thủy sản có lân, sắt… những tính chất hóa học _ Độ pH: thích hợp từ 6 – 9. nào?  Như: thực vật thủy sinh (thực vật phù du, thực vật đáy), động. Nội dung. II. Đại cương về kỹ thuật nuôi thủy sản: 1. Môi trường nuôi thủy sản: _ Đặc điểm của nước nuôi thủ sản. _ Tính chất của vực nước nuô cá. _ Cải tạo nước và đáy ao..

<span class='text_page_counter'>(193)</span> vật phù du và động vật đáy. _ Học sinh lắng nghe. _ Học sinh trả lời:  Biện pháp: _ Cải tạo nước ao. _ Cải tạo đất đáy ao. + Nước nuôi thủy sản có những loại sinh vật nào? _ Học sinh trả lời:  Bao gồm 2 loại: _ Thức ăn tự nhiên: bao gồm: _ Giáo viên nhận xét, vi khuẩn, thực vật thủy sinh, chỉnh chốt và hoàn thiện động vật phù du, động vật đáy kiến thức ở phần này. và mùn bả hữu cơ… _ Giáo viên hỏi tiếp: _ Thức ăn nhân tạo: gồm có + Cần phải có những thức ăn thô, thức ăn tinh và biện pháp nào để nâng thức ăn hổn hợp. cao chất lương vực nước  Sự khác nhau: nuôi thủy sản? _ Thức ăn tự nhiên: có sẵn _ Giáo viên sửa và hỏi trong nước, rất giàu dinh tiếp: dưỡng. + Thức ăn của tôm, cá _ Thức ăn nhân tạo: do con gồm những loại nào? người cung cấp trực tiếp cho tôm, cá. + Trình bày sự khác _ Học sinh lắng nghe. nhau giữa thức ăn nhân tạo và thức ăn tự nhiên _ Học sinh trả lời: của tôm, cá.  Chăm sóc tốt cho tôm, cá là phải cho chúng ăn đủ lượng, đủ chất và thời gian cho ăn vào ăn lúc 7 – 8 giờ sáng.  Quản lí ao cần: _ Giáo viên sửa và hoàn + Kiểm tra đăng, cống. chỉnh kiến thức. + Kiểm tra màu nước, thức ăn. _ Giáo viên hỏi tiếp: + Xử lí cá nổi đầu và bệnh tôm, + Trình bày tóm tắt biện cá. pháp chăm sóc tôm, cá. _ Kiểm tra sự tăng trưởng của tôm, cá.  Có các biện pháp: + Thiết kế ao nuôi thích hợp + Quản lí ao bao gồm + Phải tẩy ao, khử trùng trước những công việc gì? khi thả cá. + Cho tôm, cá ăn đầy đủ để + Muốn phòng bệnh cho tăng cường sức đề kháng.. 2. Thức ăn của động vật thủy sản: _ Thức ăn của tôm, cá. _ Quan hệ về thức ăn.. 3. Chăm sóc, quản lí và phòn trị bệnh cho động vật thủy sản _ Chăm sóc _ Quản lí _ Phòng bệnh.

<span class='text_page_counter'>(194)</span> tôm, cá cần phải làm gì? Giáo viên sửa, nhận xét và hoàn thiện kiến thức.. + Thường xuyên kiểm tra môi trường nước và hoạt động của tôm, cá. + Dùng thuốc phòng bệnh trước mùa tôm, cá mắc bệnh. _ Học sinh lắng nghe. * Hoạt động 3: Quy trình và bảo vệ môi trường trong nuôi thủy sản. Yêu cầu: Biết được các quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong nuôi thủy sản Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh Nội dung viên _ Giáo viên hỏi: _ Học sinh trả lời: III. Quy trình sản xuất và bảo vệ + Nêu các phương pháp  Có 2 phương pháp: môi trường trong nuôi thủy sản: thu hoạch tôm, cá. 1. Thu hoạch, bảo quản và chế biế + Đánh tỉa thả bù sản phẩm thủy sản. + Thu hoạch toàn bộ. + Tại sao phải bảo quản  Vì: _ Thu hoạch và chế biến sản phẩm _ Bảo quản + Nếu không bảo quản sẽ thủy sản? Nêu một _ Chế biến dẫn đến sự hao hụt về chất phương pháp bảo quản và lượng của sản phẩm. mà em biết. + Nếu không chế biến sẽ không sử dụng được. _ Một số phương pháp bảo 2. Bảo vệ môi trường và nguồn lợ quản như: Ướp muối, làm thủy sản: khô, động lạnh. _ Học sinh lắng nghe và trả _ Ý nghĩa _ Giáo viên nhận xét, bổ lời câu hỏi: _ Bảo vệ môi trường thủy sản. sung, chốt lại kiến thức _ Bảo vệ nguồn lợi thủy sản. và hỏi tiếp:  Cung cấp sản phẩm sạch + Bảo vệ môi trường và phục vụ đời sống con người nguồn lợi thủy sản có ý và để ngành chăn nuôi thủy nghĩa như thế nào? sản phát triển bền vững.  Biện pháp: + Trình bày một số biện + Xử lý nguồn nước. pháp bào vệ môi trường + Quản lí. thủy sản.  Nguyên nhân: + Khai thác với cường độ + Hãy trình bày một số cao, mang tính hủy diệt. nguyên nhân ảnh hưởng + Phá hoại rừng đầu nguồn. đến môi trường và + Đắp đập, ngăn sông, xây nguồn lợi thủy sản. dựng hồ chứa. + Ô nhiễm môi trường nước  Các biện pháp: + Tận dụng tối đa diện tích + Muốn khai thác và mặt nước nuôi thủy sản. bảo vệ nguồn lợi thủy + Cải tiến và nâng cao các sản hợp lý, cần tiến.

<span class='text_page_counter'>(195)</span> hành các biện pháp nào? biện pháp kỹ thuật nuôi thủy sản. + Nên chọn các loại có tốc độ lớn nhanh, hệ số thức ăn thấp. + Có biện pháp bảo vệ, nguồn lợi thủy sản. _ Học sinh lắng nghe. _ Giáo viên sửa, hoàn thiện kiến thức. 4. Củng cố và đánh giá giờ dạy: Cho học sinh xem lại các câu hỏi SGK trang 156. 5. Nhận xét – dặn dò: _ Nhận xét về thái độ ôn tập của học sinh. _ Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời lại các câu hỏi trang 156. Giao Hương, ngày tháng năm 2014 Nhận xét: Duyệt của tổ trưởng.

<span class='text_page_counter'>(196)</span>

<span class='text_page_counter'>(197)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×