Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

GIAO AN TUAN 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.98 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 30 NS: 05/04/2021 NG: 12/04/2021 Thứ 2 ngày 12 tháng 4 năm 2021 SINH HOẠT DƯỚI CỜ A. CHÀO CỜ (Do đội tổ chức) B. SINH HOẠT DƯỚI CỜ I. MỤC TIÊU. - CHỦ ĐỀ: BẢO VỆ CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN (20’). - HS nhận biết vì sao phải chăm sóc, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên. - HS có thể hát những bài hát chăm sóc, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. GV: Tranh ảnh 2. HS: SGK trải nghiệm. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV 1. Chào cờ (15’) - HS tập trung trên sân cùng HS cả trường. - Thực hiện nghi lễ chào cờ. - Nghe nhận xét và phát động các phong trào thi đua của trường. 2. Sinh hoạt dưới cờ theo chủ đề (15’) a. Khởi động - Cả lớp hát tập thể bài hát: Em yêu cây xanh - Chúng mình vừa hát bài hát gì? Bài hát có nội dung gì? - Vậy muốn cây xanh luôn tươi tốt chúng mình phải làm gì? - GV nêu ý nghĩa của buổi sinh hoạt đầu tuần và mục đích của HĐ. b. Học sinh tham gia văn nghệ - Cho học sinh kể về những bài hát, câu chuyện kể về chăm sóc, bảo vệ cây. - Gọi HS nêu cảm nhận. - HS có thể thực hiện chơi vào các giờ ra chơi, tiết sinh hoạt.. - GV và HS nhận xét, khen các em đội thắng cuộc. 3. Nhận xét, đánh giá (3’) - Khen ngợi, tuyên dương HS - Hát tập thể một bài. 4. Củng cố, dặn dò (2’) - Qua bài học chúng ta học được. Hoạt động của HS - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. - Lắng nghe.. - HS hát. -Em yêu cây xanh - Chăm bón, tưới cây - HS lắng nghe.. HS kể: Em yêu cây xanh, bài hát trồng cây... - HS nêu. - HS thực hiện. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - HS hát - HS nêu..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> những gì? - Nhắc nhở vận dụng vào thực tiễn TIẾNG VIỆT. BÀI 30A: TÌNH YÊU THƯƠNG ( T1+2) I. MỤC TIÊU. - Đọc đúng, đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Chú sẻ con và bông hoa bằng lăng. Nhận biết chi tiết quan trọng trong bài. Nêu được nhân vật yêu thích trong câu chuyện nói được lí do vì sao yêu thích. - Viết đúng được những từ chứa vần viết là oăt/ ăt. Chép đúng một đoạn văn. - Kể được một việc làm thể hiện sự quan tâm của bạn với em. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tranh, ảnh về một số cây, hoa, con vật gần gũi với học sinh - Thẻ từ HĐ3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. Hoạt động của giáo viên Tiết 1 1. Hoạt động khởi động *Kiểm tra kiến thức cũ (5’) - Gọi HS đọc một bài trong tuần 29 và trả lời câu hỏi. - Gv nhận xét, tuyên dương. *HĐ 1: Nghe – Nói (5’) - GV đưa tranh yêu cầu học sinh quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi + Tranh vẽ những con vật, cây, quả gì? + Nói tên cây, tên con vật em thường chăm sóc hoặc nhìn thấy. - Gọi đại diện trình bày - Gọi nhận xét - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm trình bày tốt - GV tổng kết, liên hệ việc bảo vệ thiên nhiên: con vật, cây cối - GV giới thiệu bài - GV ghi bảng 2. Hoạt động khám phá (25’) * HĐ2. Đọc a. Nghe đọc - GV đưa tranh yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi: Tranh vẽ gì? - Yêu cầu học sinh dự đoán câu chuyện - GV giới thiệu câu chuyện có tên “Chú. Hoạt động của học sinh. - HS đọc và trả lời câu hỏi. - HS quan sát tranh và thảo luận theo hình thức Hỏi - đáp + Tranh vẽ con chó, con vẹt, cây hoa hồng, quả ổi. + HS trả lời theo ý hiểu - Các cặp trình bày - Nhận xét - Lắng nghe.. - HS lắng nghe - HS nhắc lại tên bài. - HS quan sát tranh và trả lời: bông hoa, bản nhỏ, chú chim sẻ. - HS dự đoán - HS nhắc lại tên bài đọc: “Chú sẻ con.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> sẻ con và bông hoa bằng lăng” - GV ghi tên bài tập đọc lên bảng Vậy trong câu câu chuyện nói về tình bạn giữa chú sẻ non, bông hoa bằng lăng và một bạn nhỏ như thế nào? Cả lớp cùng lắng nghe cô đọc câu chuyện. - GV đọc bài, chú ý cho HS cách thể hiện chỗ ngắt, nghỉ, dừng hơi. b. Đọc trơn - GV ghi lên bảng một số từ ngữ HS dễ phát âm sai gọi học sinh đọc: sẻ con, sẻ mẹ, bằng lăng, nở hoa, chúc xuống - GV chỉnh sửa cách phát âm cho học sinh. - Luyện đọc trong nhóm 2. và bông hoa bằng lăng” - HS quan sát. - HS lắng nghe - HS đọc - HS lắng nghe. - HS luyện đọc trong nhóm 2: + Đọc trơn ngắt nghỉ hơi đúng đoạn + Đọc nối tiếp trong nhóm đến hết bài; đọc nối tiếp lần 2. + Đọc đồng thanh cả bài. - Thi đọc: GV mời đại diện 4 nhóm thi - Đại diện 4 nhóm thi đọc nối tiếp đoạn. đọc nối tiếp đoạn - Gọi HS nhận xét các nhóm - HS nhận xét và bình chọn bạn đọc tốt - GV nhận xét tuyên dương nhất. - Gọi 1HS đọc tốt đọc cả bài - HS đọc cả bài Tiết 2 c. Đọc hiểu ( 30’) - GV gọi 1 HS đọc lại đoạn 3 - 1HS đọc lại đoạn 3 + Vì sao bé Thơ không nhìn thấy bông + Vì bông hoa cao hơn cửa sổ của bé. hoa bằng lăng cuối cùng? - Yêu cầu học sinh đọc thầm toàn bài - HS đọc thầm - GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm - HS thảo luận trong nhóm đôi đôi để trả lời câu hỏi: + Em thích nhất bạn nào trong câu - Ví dụ: Em thích sẻ con vì sẻ con là bạn chuyện? Vì sao? tốt của bé thơ - Gọi đại diện trình bày - Các cặp trình bày - Gọi nhận xét - Nhận xét + Qua câu chuyện các con thấy tình bạn - HS trả lời theo ý hiểu giữa chú sẻ non, bông hoa bằng lăng và VD: Tình bạn giữa chú sẻ non, bông hoa một bạn nhỏ như thế nào? bằng lăng và một bạn nhỏ rất gắn bó, đáng trân trọng,… - GV nhận xét, liên hệ tình bạn của HS - HS lắng nghe trong lớp, việc bảo vệ môi trường, thiên nhiên cây cối, con vật của HS. 3. Củng cố, dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM. CHỦ ĐỀ 8: BẢO VỆ CẢNH QUAN TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG I. MỤC TIÊU. - Sau bài học, giúp học sinh: + Luôn có ý thức giữ vệ sinh chung để bảo vệ cảnh quan môi trường. + Biết cách khích lệ mọi người tham gia giữ gìn cảnh quan môi trường và cảm kích những việc làm ấy. - Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh: + Năng lực giao tiếp : tự tin trong chia sẻ trước lớp. + Phẩm chất: * Nhân ái: Thể hiện qua việc yêu quý, trân trọng những người biết bảo vệ cảnh quan môi trường. * Chăm chỉ: Thể hiện qua việc chủ động tham gia vào những hoạt động để bảo vệ cảnh quan môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Giáo viên: Tranh ảnh trong Sách HĐTN đã phóng to, clip tranhvề việc làm bảo vệ cảnh quan. - Học sinh: SGK Hoạt động trải nghiệm 1, Vở thực hành Hoạt động trải nghiệm 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của giáo viên 1. Khởi động (5’) - HS hát tập thể bài hát: Trái đất này là của chúng mình ? Con thấy bài hát Trái đất này là của chúng mình nói về điều gì? - Nhận xét, khen ngợi HS 2. Bài mới (25’) A.Khám phá – Kết nối kinh nghiệm Hoạt động 3: Giữ gìn cảnh quan môi trường: - GV yêu cầu HS mở SGK trang 76- 77 và làm việc theo nhóm đôi: Các bạn trong tranh đã làm gì để bảo vệ môi trường?. Hoạt động của học sinh - HS hát. - HS trả lời theo suy nghĩ.. - HS quan sát tranh, trao đổi nhóm đôi: + Bạn gái đang tưới cây. + Bạn trai bỏ rác vào thùng rác. + Các bạn nhỏ đang trồng và chăm sóc cây. - GV cho HS chia sẻ ý kiến của mình - HS chia sẻ ý kiến trước lớp sau khi HS đã trao đổi nhóm đôi xong. * Liên hệ thực tế thông qua hoạt động nhóm: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi về - HS làm việc nhóm. những việc mình làm góp phần bảo vệ + Vệ sinh trường lớp..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> môi trường, giữ gìn cảnh quan trên con đường đến trường, cảnh quan của nhà trường và viết vào mỗi thẻ 1 việc làm mà mình thích nhất và đính lên vị trí bảng dành cho nhóm. - Gv cùng học sinh xem có bao nhiêu loại việc mà HS đã thực hiện. *GV tổ chức cho HS dọn gọn và nhanh lớp học của mình: Chúng ta cần giữ vệ sinh mọi nơi, mọi lúc. Bây giờ cô cùng các em cùng dọn nhanh vị trí xung quanh chỗ mình ngồi sao cho sạch sẽ, chỉnh sửa lại bàn ghế cho ngay ngắn. - GV cho HS dọn gọn và nhanh lớp học của mình. -GV yêu cầu HS ngắm lại không gian lớp học của mình và chia sẻ cảm xúc. -Nhận xét Hoạt động 4: Khích lệ giữ gìn cảnh quan môi trường * GV trình chiếu tranh cho HS quan sát, TL ( những tranh có việc làm tích cực chiếu trước), GV dừng lại ở từng tranh và hỏi, VD:Tranh 1: Tranh HS nhặt rác bỏ vào thùng rác. ? Ai đã làm việc này? ? Bây giờ chúng ta sẽ nói gì để khích lệ bạn? Tranh 6: Tranh bạn nhỏ vứt rác ra đường. ? Ai chót làm việc này? ? Chúng ta nên làm gì để bạn nhỏ không vứt rác bừa bãi? - GV nhận xét sau mỗi HS trả lời về sự tự tin. *GV tổ chức cho HS rèn luyện nhóm đôi: Mỗi bàn là 1 nhóm , QS tranh trang 76, 77 và chia sẻ với nhau về cách khích lệ hoặc ngăn cản hành vi của bạn nhỏ trong mỗi bức tranh. * GV gọi HS chia sẻ trước lớp.. + Nhổ cỏ cho bồn cây. + Tưới cây. ……... - HS lắng nghe.. - HS dọn gọn và nhanh lớp học của mình. - HS chia sẻ cảm xúc: + Thấy lớp học sạch đẹp. + Thấy vui. + Thấy yêu lớp học của mình. - HS quan sát tranh và TLCH.. + Bạn HS. + HS nói lời để khích lệ bạn, VD: Bạn thật đáng khen./ Bạn là tấm gương sáng./….. + Bạn nhỏ. + Khuyên: bạn nên bỏ rác vào thùng./ …. - HS làm việc nhóm.. - HS chia sẻ trước lớp..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 3. Tổng kết các hoạt động: (5’) - GV cùng HS trao đổi về những việc - HS nêu những mà HS đã làm để bảo mà HS đã làm để bảo vệ cảnh quan môi vệ cảnh quan môi trường thời gian qua. trường thời gian qua và nhắc nhở HS hãy làm từ việc nhỏ nhất như vứt rác đúng nơi quy định., không viết/ dán /vẽ vào những chỗ không được phép, nhắc nhở mọi người khi thấy sai đó không thực hiện tốt việc bảo vệ cảnh quan môi trường. Hãy khích lệ những bạn làm tốt và ngăn cản những bạn có hành vi sai. - Nhận xét các hoạt động - Dặn các em chuẩn bị tiết sau. NS: 05/04/2021 NG: 13/04/2021 Thứ 3 ngày 13 tháng 4 năm 2021 TIẾNG VIỆT. BÀI 30A: TÌNH YÊU THƯƠNG ( T3) I. MỤC TIÊU. - Đọc đúng, đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Chú sẻ con và bông hoa bằng lăng. Nhận biết chi tiết quan trọng trong bài. Nêu được nhân vật yêu thích trong câu chuyện nói được lí do vì sao yêu thích. - Viết đúng được những từ chứa vần viết là oăt/ ăt. Chép đúng một đoạn văn. - Kể được một việc làm thể hiện sự quan tâm của bạn với em. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tranh, ảnh về một số cây, hoa, con vật gần gũi với học sinh - Thẻ từ HĐ3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. Hoạt động của giáo viên Tiết 3 3. Hoạt động luyện tập (25’) HĐ3. Viết a.Viết chính tả - GV đưa đoạn 2 bài “Chú sẻ con và bông hoa bằng lăng” lên màn hình. - GV đọc đoạn 2 - GV gọi HS đọc lại - GV yêu cầu học sinh viết bảng con tiếng khó: bằng lăng, nở hoa - GV nhận xét bảng con - Yêu cầu học sinh nêu cách trình bày. Hoạt động của học sinh. - HS quan sát. - HS theo dõi - 2 HS đọc - 2 HS viết bảng lớp cả lớp viết bảng con - HS nhận xét - Đầu dòng lùi vào 1 ô, viết hoa chữ đầu câu và sau dấu chấm. - GV yêu cầu học sinh chép đoạn 2 vào - HS chép bài vào vở chính tả. vở chính tả..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - GV đọc lại đoạn 2 để HS soát và sửa lỗi - GV thu 1 số bài viết của học sinh chấm và nhận xét bài b.Tìm nhanh thẻ từ viết đúng - GV gắn lên bảng 4 bức tranh và các thẻ từ - GV tổ chức cho HS thi tìm nhanh thẻ từ viết đúng - Chia lớp thành 2 đội mỗi đội 4 HS thi tiếp sức. HS lên gắn thẻ từ thích hợp với các bức tranh tương ứng. - Đội nào nhanh, ghép đúng các thẻ đúng với hình ảnh bức tranh đội đó thắng cuộc - GV gọi HS nhận xét 2 đội bạn chơi - GV hỏi vì sao không chọn thẻ từ khô qoắt? - GV sửa lại cách viết đúng lên bảng. - GV nhận xét tuyên dương đội thắng cuộc. - Gọi HS đọc lại các thẻ từ viết đúng trên bảng. - Yêu cầu học sinh chép 3 từ ngữ tìm đúng vào vở - GV quan sát uốn nắn cách trình bày của học sinh. 4. Hoạt động vận dụng (7’) HĐ4. Nghe – nói - GV yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi: Kể một việc làm thể hiện sự quan tâm của bạn đối với em. + Em đã nhận sự quan tâm của bạn khi nào? + Sau khi nhận được sự quan tâm của bạn đối với mình em cảm thấy thế nào? - GV nhận xét và chốt lại: Chúng ta nên biết quan tâm không chỉ đối với những người thân trong gia đình mà còn nên quan tâm tới bạn bè. 5. Củng cố, dặn dò (3’) - Hôm nay chúng ta học bài gì? - Sau bài học này các con rút ra được điều gì? - Về nhà đọc lại bài đọc cho người thân. - HS soát bài - HS lắng nghe nhận xét bài viết. - HS tham gia chơi trò chơi. - HS nhận xét 2 đội chơi - Vì chữ q luôn đi với âm u => qu quắt. - HS đọc các thẻ từ viết đúng trên bảng - HS chép 3 từ vào vở - HS theo dõi. - HS thảo luận - HS trả lời + HS: con cảm thấy rất hối hận vì lời nói dối của mình. - HS lắng nghe. - HS trả lời - HS chia sẻ. - HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> nghe và nhớ và thực hiện những điều đã được học vận dụng trong cuộc sống. TIẾNG VIỆT. BÀI 30B: CUỘC SỐNG CỦA CÁC LOÀI CÂY (T1) I. MỤC TIÊU. - Đọc đúng, đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Măng tre. Hiểu chi tiết quan trọng trong bài. - Viết đúng được những từ mở đầu là ng, ngh. Nghe – viết đúng một đoạn văn. - Nói được 1 – 2 câu về một loài cây. Nghe hiểu câu chuyện Bí con thoát nạn và kể lại được một đoạn câu chuyện II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tranh, ảnh về một số cây ở HĐ 1 - Thẻ chữ ng, ngh - 4 tranh kể chuyện (phóng to trong SGK) - Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập hai. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1 1. Hoạt động khởi động * Kiểm tra kiến thức cũ (5’) - Gọi 2 HS đọc đoạn 1 và đoạn 3 bài: - HS đọc bài Chú sẻ con và bông hoa bằng lăng - GV nhận xét, tuyên dương. * Hoạt động 1. Nghe- nói (5’) - GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm - HS thảo luận. đôi: Nói về một loài câu em thích? Ví dụ: Vườn nhà mình có cây ổi. Cây ổi có quả ăn rất ngon.,… - Gọi đại diện trình bày - Chia sẻ trước lớp. - Gọi nhận xét - Nhận xét - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm trình - Lắng nghe bày tốt - GV tổng kết, liên hệ việc bảo vệ thiên nhiên: con vật, cây cối - GV giới thiệu bài - HS nhắc lại tên bài - GV ghi bảng 2. Hoạt động khám phá (22’) HĐ2. Đọc a. Nghe đọc - GV đưa tranh yêu cầu quan sát và cho - HS quan sát và trả lời biết tranh vẽ cây gì? Tranh vẽ cây tre ? Những cây tre mới mọc người ta - Măng tre thường gọi là gì? - GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng: - HS lắng nghe.- HS nhắc lại tên bài Măng tre.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - GV đọc bài đọc chậm, chú ý cách đọc - HS đọc thầm. từng đoạn. b. Đọc trơn - GV ghi lên bảng một số từ ngữ HS dễ - HS đọc phát âm sai gọi học sinh đọc: măng tre, mầm măng, bắp chuối,tua tủa, khóm tre - GV chỉnh sửa cách phát âm cho học sinh. - Luyện đọc trong nhóm 2 - HS luyện đọc trong nhóm 2: + Đọc trơn ngắt nghỉ hơi đúng đoạn + Đọc nối tiếp trong nhóm đến hết bài; đọc nối tiếp lần 2. + Đọc đồng thanh cả bài. - Thi đọc: GV mời đại diện 2 nhóm thi - Đại diện 2 nhóm thi đọc nối tiếp đoạn. đọc nối tiếp đoạn - Gọi HS nhận xét các nhóm - HS nhận xét và bình chọn bạn đọc tốt nhất. - GV nhận xét tuyên dương - Gọi 1HS đọc tốt đọc cả bài - HS đọc cả bài 3. Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau. TOÁN. BÀI 63: PHÉP TRỪ DẠNG 39 -15 (T2) I. MỤC TIÊU. Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Biết cách đặt tính và thực hiện phép trừ trong phạm vi 100 (trừ không nhớ dạng 39 - 15). - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triến các NL toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Các thẻ thanh chục và khối lập phương rời như SGK hoặc các thẻ chục que tính và các thẻ que tính rời trong bộ đồ dùng học toán; bảng con. - Một số tình huống đơn giản có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 100. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. Hoạt động của GV A. KTBC (5’) - Gọi HS lên bảng Thực hiện phép tính trừ dạng 39-15 49 – 3 = 99 – 18 = - Y/c Hs nêu cách thực hiện tính. Hoạt động của HS - 2 HS lên bảng, lớp làm nháp.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Nhận xét, tuyên dương. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài (2’) - GV giới thiệu, ghi tên bài. 2. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 2 (8’) - GV hướng dẫn HS cách làm, có thể làm mẫu 1 phép tính. - Y/c HS đặt tính rồi tính và viết kết quả vào vở. - Y/c HS đổi vở kiểm tra chéo, nói cách làm cho bạn nghe. - Y/c HS nhắc lại cách đặt tính dọc, quy tắc trừ từ phải sang trái, viết kết quả thẳng cột. Bài 3 (8’) - GV hướng dẫn HS tính ra nháp tìm kết quả phép tính ghi trên mỗi chiếc khoá. - Y/c đối chiếu tìm đúng chìa khoá kết quả phép tính. - Nhận xét, chốt kết quả đúng Bài 4 (9’) - Y/c HS đọc bài toán, nói cho bạn nghe bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì. - Y/c HS thảo luận với bạn cùng cặp hoặc cùng bàn về cách trả lời câu hỏi bài toán đặt ra (quyết định lựa chọn phép cộng hay phép trừ để tìm câu trả lời cho bài toán đặt ra, tại sao). - Y/c HS viết phép tính thích hợp và trả lời: Phép tính: 68 - 15 = 53. Trả lời: Tủ sách lớp 1A còn lại 53 quyển sách. 3. Củng cố, dặn dò (3’) - Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? Khi đặt tính và tính em nhắn hạn cần lưu ý những gì? - Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép trừ đã học, đặt ra bài. - Lắng nghe và nhắc lại tên bài - HS theo dõi, quan sát GV làm mẫu - 4 HS lên bảng, lớp đặt tính rồi tính và viết kết quả vào vở. - Đổi vở kiểm tra chéo, nói cách làm cho bạn nghe -HS lắng nghe và nhắc lại. - Hs thực hiện ở bảng con - HS đối chiếu tìm đúng chìa khoá kết quả phép tính. - Lắng nghe - HS trao đổi cách làm -HS thực hiện. -HS lắng nghe - HS làm vào vở. - HS nhắc lại cách đặc tính.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> toán cho mỗi tình huống đó để hôm sau chia sẻ với các bạn.. ĐẠO ĐỨC. BÀI 27: PHÒNG, TRÁNH THƯƠNG TÍCH DO NGÃ I. MỤC TIÊU. Sau bài học này, HS sẽ: - Nêu được các tình huống nguy hiểm có thể gây ra thương tích do ngã. - Nhận biết được nguyên nhân và hậu quả của việc bị ngã. - Thực hiện được một số cách đơn giản và phù hợp để phòng, tránh thương tích do ngã. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - SGK, SGV, Vở bài tập Đạo đức 1; - Tranh ảnh III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV 1.Khởi động (5’) - Tổ chức hoạt động tập thể - hát bài "Đi tới trường" - GV bật bài hát “Đi tới trường” để HS hát theo bài hát. - GV đặt câu hỏi: Hằng ngày, các em đi tới trường như thế nào? Kết luận: Em cần đi cần thận để tránh bị ngã, em cũng cần học cách phòng, tránh thương tích do ngã. - Giới thiệu bài, YC HS mở SGK đạo đức bài 27: Phòng, tránh thương tích do ngã. 2.Khám phá (10’): Nhận biết những tình huống có thể dẫn đến thương tích do ngã và hậu quả của nó - GV chiếu/treo tranh mục Khám phá lên bảng để HS quan sát (hoặc HS quan sát tranh trong SGK). - GV nêu yêu cầu: Em hãy cho biết nguyên nhân gây ngã và hậu quả của nó. Em cần làm gì để phòng, tránh thương tích do ngã?. Hoạt động của HS. - HS hát và vận động theo nhạc - HS trả lời - HS lắng nghe -HS thực hiện. - HS quan sát tranh, TL theo nhóm 4 - Ví dụ: Nguyên nhân gây ngã: trèo cây, đùa nghịch khi đi cầu thang, leo trèo trên bậu cửa, chạy đùa dưới sân ướt,....

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - GV gợi ý các nguyên nhân gây ngã: trèo cây, đùa nghịch khi đi cầu thang, leo trèo trên bậu cửa, chạy đùa dưới sân ướt,... - Việc bị ngã sẽ khiến em có thể bị tổn thương: xước tay, chân; chảy máu; gãy tay, chân,... chấn thương các bộ phận cơ thể gây tổn hại đến sức khoẻ. - GV gọi đại diện các nhóm trình bày - Gọi HS nhận xét - KL: Không trượt trên tay vịn cầu thang, không đứng, ngồi trên bậu cửa sổ, không trèo cây hái quả, cần thận khi đi qua sàn ướt,... để phòng, tránh tai nạn thương tích do ngã. 3. Luyện tập(8’) * HĐ1: Em chọn việc nên làm: * PHTM: - Gv chia HS thành nhóm 4. - Quan sát tranh, TL theo nhóm 4 và trả lời: Chọn việc nào nên làm, việc nào không nên làm? - GV nhận xét, tuyên dương - Gọi HS trình bày:. - Nhận xét. - HS trình bày - HS nhận xét - HS lắng nghe. - HS quan sát tranh TL theo nhóm 4 . - HS lắng nghe - HS trình bày + Không nên làm: + Tranh 1: Đuổi nhau trong khu vực xây dựng nhiều cát, sỏi + Tranh 2: Đùa nghịch khi đi thang cuốn + Tranh 3: Ngồi trên lưng trâu giục trâu chạy/Muốn được lên lưng trâu như anh lớn hơn. + Nên làm: + Tranh 4: Dắt trâu sát lê' đường + Tranh 5: Mặc đồ bảo hộ, đội mũ bảo hiểm khi chơi thể thao + Tranh 6: Đứng ngay ngắn, không đùa nghịch khi đi thang cuốn. - Các nhóm nhận xét - HS lắng nghe. - HS chia sẻ trước lớp.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - KL: Để phòng, tránh thương tích do ngã, chúng ta cần làm theo các bạn trong tranh 4, 5 và 6; không nên làm theo các bạn trong tranh 1, 2 và 3. * HĐ2: Chia sẻ cùng bạn - YC HS chia sẻ với bạn cách em phòng, tránh thương tích do ngã - GV nhận xét, khen ngọi các bạn đã biết cách phòng, tránh bị bỏng 4. Vận dụng: (7’) *HĐ 1: Đưa lời khuyên cho bạn - Cho HS quan sát tranh và đưa ra lời khuyên + Tranh 1: Minh rủ Nam vào một ngôi nhà đang xây dựng chưa có lan can và tường bảo vệ trên cao để chơi trốn tìm. + Tranh 2: Mai trèo lên cây để lấy chiếc diều bị mắc.. -HS lắng nghe. - HS quan sát tranh và đưa ra lời khuyên. Lời khuyên: 1/ Các bạn không nên làm thế vì rất nguy hiểm. 2/ Các bạn nên chọn chỗ chơi an toàn. 3/ Mai ơi, đừng trèo cây, bạn nên nhờ người lớn lấy giúp! - HS nhận xét - Hs lắng nghe. - HS đóng vai. - Nhận xét - KL: Chúng ta không nên leo trèo, không chơi ở những nơi nguy hiểm. *HĐ2: Em thực hiện một số cách - HS nhận xét phòng, tránh thương tích do ngã. -YC HS đóng vai 1 số tình huống nhắc - Hs lắng nghe nhau phòng, tránh thương tích do ngã. HS có thể tưởng tượng và đóng vai nhắc bạn cách phòng, tránh thương tích do - HS đọc thông điệp ngã (không leo trèo, cần thận khi đi lại trên sàn ướt, đội mũ bảo hiểm và mang đồ bảo vệ khi chơi thể thao,...) trong các tình huống khác nhau. - Nhận xét * KL: Em thực hiện phòng, tránh thương tích do ngã để đảm bảo an toàn cho bản thân. 5. Củng cố, dặn dò:’(5’) - Cho HS đọc lại thông điệp - Nhận xét giờ học.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TIẾNG VIỆT. BÀI 30B: CUỘC SỐNG CỦA CÁC LOÀI CÂY (T2 + 3) I. MỤC TIÊU. - Đọc đúng, đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Măng tre. Hiểu chi tiết quan trọng trong bài. - Viết đúng được những từ mở đầu là ng, ngh. Nghe – viết đúng một đoạn văn. - Nói được 1 – 2 câu về một loài cây. Nghe hiểu câu chuyện Bí con thoát nạn và kể lại được một đoạn câu chuyện II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tranh, ảnh về một số cây ở HĐ 1 - Thẻ chữ ng, ngh - 4 tranh kể chuyện (phóng to trong SGK) - Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập hai. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. Hoạt động của giáo viên Tiết 2 c. Đọc hiểu (10’) - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1 và suy nghĩ trả lời câu hỏi ? Những mầm măng mọc lên vào mùa nào? - GV đưa 3 bức tranh với các số thứ tự 1, 2, 3 lên màn hình yêu cầu hs suy nghĩ và sếp lại các số 1,2,3 cho mỗi tranh để thấy được sự lớn lên của mầm măng. - GV gợi ý: + Bức tranh số 1 vẽ gì?. Hoạt động của học sinh - HS đọc đoạn 1 + Những mầm măng mọc lên vào mùa xuân - HS quan sát suy nghĩ và thực hiện yêu cầu. + Bức tranh số 1 vẽ những mầm măng vừa nhú lên khỏi mặt đất + Bức tranh số 2 vẽ gì? + Bức tranh số 2 vẽ những cây măng lớn đã làm thành khóm tre đã có những chiếc lá tre bung ra xanh biếc + Bức tranh số 3 vẽ gì? + Bức tranh số 3 vẽ những mầm măng đã cứng lên thành thân cây + Vậy thứ tự 1,2,3 của các bức tranh đã + Thứ tự 1,2,3 của các bức tranh được được sắp xếp hợp lý chưa? sắp xếp chưa hợp lý - Gọi 1 HS lên sắp xếp lại - 1 HS lên sắp xếp - Gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét. - HS lắng nghe ? Qua bài đọc các con thấy được điều gì - HS trả lời ở măng tre? - GV nhận xét kết luận: Măng tre vô - HS lắng nghe cùng mạnh mẽ, đất trong vườn tre rắn như đá thế nhưng những mầm măng với sức sống mãnh liệt đã đâm lên tua tủa.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> sau đó lớn lên thành thân cây trở thành những khóm tre to và xanh biếc giữa trời. Chính nhờ điều đó cây tre đã trở thành biểu tượng của sức sống mãnh liệt của sự mạnh mẽ. Liên hệ trong cuộc sống chúng ta phải biết mạnh mẽ vươn lên, đương đầu với những khó khăn và thử thách thì mới trưởng thành và thành công. 3. Hoạt động luyện tập (25’) HĐ3. Viết a.Viết chính tả - GV đưa đoạn cần viết bài lên màn hình.(từ đầu đến tua tua) - GV đọc - GV gọi 1 HS đọc lại - GV yêu cầu học sinh viết bảng con tiếng khó: mầm măng, bắp chuối, tua tủa - GV nhận xét - Yêu cầu học sinh nêu cách trình bày - GV yêu cầu học sinh chép vào vở chính tả. - GV đọc lại để HS soát và sửa lỗi - GV thu 1 số bài viết của học sinh chấm và nhận xét bài Tiết 3 b. Chọn ng, ngh cho ô trống (10’) - GV gắn lên bảng các tranh và từ tương ứng còn thiếu âm đầu và hướng dẫn yêu cầu - GV tổ chức cho HS thi ghép âm còn thiếu để có thẻ từ viết đúng. Chia lớp thành 2 đội mỗi đội 4HS thi tiếp sức. Đội nào nhanh, ghép đúng các thẻ từ viết đúng đội đó thắng cuộc. - GV gọi HS nhận xét 2 đội bạn chơi - GV nhận xét tuyên dương đội thắng cuộc. - Yêu cầu hs nhắc lại quy tắc chính ta khi dùng ng, ngh - Gọi HS đọc lại các thẻ từ viết đúng trên bảng. - Yêu cầu học sinh chép 3 từ ngữ tìm đúng vào vở. - HS quan sát - HS theo dõi - 1 HS đọc - 2 HS viết bảng lớp cả lớp viết bảng con - HS lắng nghe - HS: Viết hoa đầu câu - HS chép bài vào vở chính tả. - HS soát bài - HS lắng nghe nhận xét bài viết. - HS quan sát và lắng nghe - HS tham gia chơi trò chơi. - HS nhận xét 2 đội chơi - Lắng nghe - HS trả lời - HS đọc các thẻ từ viết đúng trên bảng - HS chép 3 từ vào vở.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - GV quan sát uốn nắn cách trình bày của học sinh. 4. Hoạt động vận dụng (20’) HĐ4. Nghe – nói a.Nghe kể câu chuyện Bí con thoát nạn - GV kể chuyện lần 1 theo từng tranh - GV kể lại lần 2 từng đoạn theo tranh và nêu câu hỏi yêu cầu HS tả lời ở mỗi đoạn + Đoạn 1: Bé Quyên làm gì với hạt bí?. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe - HS lắng nghe. + Bé Quyên đã gieo hạt bí vào trong vườn và chờ đợi ngày hạt bí nảy mầm. + Đoạn 2: Ai đã gọi hạt bí thức dậy? + Những hạt mưa xuân đã gọi hạt bí thức dậy + Đoạn 3: Khi tỉnh dậy, hạt bí con thay + Khi tỉnh dậy bí con có những chiếc đổi như thế nào? Bí con thích thú điều mầm xinh xắn nhú lên. Bí con thích thú gì? với thế giới mới có hoa khoe sắc, chim líu lo hót + Đoạn 4: Bí con gặp điều gì nguy + Bí con sắp bị lão sâu rau ăn thịt nhưng hiểm? Ai đã cứu bí con thoát nạn? bé Quyên đã cứu bí con thoát nạn. b. Kể một đoạn câu chuyện - GV đặt câu hỏi HS kể từng đoạn câu + HS kể từngđoạn câu chuyện chuyện - Yêu cầu học sinh kể chuyện trong - HS kể chuyện trong nhóm 4. nhóm 4 - Thi kể chuyện: Mời đại diện các nhóm - Đại diện 4 nhóm lên thi kể nối tiếp lên thi kể chuyện. từng đoạn câu chuyện. - Nhận xét bình chọn nhóm kể hay nhất. - Mời 1 HS kể toàn bộ câu chuyện - 1 HS kể toàn bộ câu chuyện - Nhận xét tuyên dương. - HS lắng nghe 5. Củng cố, dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Về nhà kể lại câu chuyện cho người - HS lắng nghe thân nghe và chuẩn bị bài sau. TIẾNG VIỆT. BÀI 30C: LỜI NÓI CỦA LOÀI VẬT (T1) I. MỤC TIÊU. - Đọc đúng từ, câu thơ, đoạn thơ trong bài Dàn nhạc mùa hè. Hiểu ý chính của bài thơ: Có nhiều loài chim hót hay, tiếng hót của chim như lời hát chào đón mùa hè. - HS yêu thích mùa hè đầy tiếng chim II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tranh, ảnh về một số loài chim hót hay (HĐ 1) - Vở bài tập Tiếng Việt 1, vở tập viết , tập hai. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiết 1 1. Hoạt động khởi động * Kiểm tra bài cũ (5’) - GV yêu cầu HS mở SGK (trang 102) - Đọc lại bài Măng tre. - HS mở SGK - 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn - 1 HS đọc toàn bài - HS lắng nghe. - GV nhận xét chung, tuyên dương * Hoạt động 1: Nghe – nói (5’) - GV đưa tranh lên bảng hướng dẫn HS - HS quan sát quan sát - HS thảo luận nhóm đôi với nội dung - HS thảo luận nhóm đôi. câu hỏi: + Tranh vẽ những loài chim gì? + Chim sơn ca, chích chòe, cu gáy, chào mào + Kể tên những loài chim có tiếng hót + Một số HS kể trước lớp. hay mà em biết? - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày - GV nhận xét phần trình bày của các - HS lắng nghe nhóm - GV chốt lại và giới thiệu chủ đề bài - HS nhắc lại tên bài học học hôm nay: Bài 30C: Lời của loài vật 2. Hoạt động khám phá (20’) * Hoạt động 2: Đọc Nghe đọc - Gv đưa tranh yêu cầu HS quan sát và - HS quan sát, suy nghĩ trả lời trả lời câu hỏi: + Tranh vẽ cây gì? + Tranh vẽ cây hoa phượng + Hoa phượng là loài hoa biểu tượng + Hoa phượng là loài hoa tượng trưng cho mùa gì? cho mùa hè + Khi mùa hè đến âm thanh nào thường + Khi mùa hè đến âm tiếng ve thường xuất hiện cùng hoa phượng? xuất hiện cùng hoa phượng - GV giới thiệu bài đọc: Tiếng ve và - HS theo dõi tiếng của các loài chim kết hợp lại với nhau tạo thành bản nhạc tươi vui rộn rã. - GV giới thiệu và ghi tên bài đọc: Dàn - 3 HS nhắc lại tên bài đọc nhạc mùa hè - GV đọc mẫu bài - HS đọc thầm theo GV - GV khái quát cách đọc chung toàn bài - HS theo dõi Đọc trơn - Bài đọc có mấy khổ - HS nêu - GV tổ chức cho HS đọc nối tiếp khổ - HS đọc nối tiếp khổ lần 1 lần 1 - GV gọi HS nêu các từ dễ lẫn, GV ghi - HS nêu: trên nong trời, lưỡi liềm... bảng và gọi HS luyện đọc từng từ. - GV tổ chức cho HS đọc nối tiếp khổ - HS đọc nối tiếp khổ lần 2, lần 3 (cá.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> lần 2, lần 3. - GV tổ chức thi luyện đọc đoạn - Tổ chức bình chọn nhóm đọc tốt nhất. - Gọi HS đọc toàn bài. 4. Củng cố, dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.. nhân, nhóm, đồng thanh) - Các nhóm thi luyện đọc đoạn - HS bình chọn - 2 HS đọc toàn bài - HS nhận xét - HS lắng nghe. NS: 05/04/2021 NG: 14/04/2021 Thứ 4 ngày 14 tháng 4 năm 2021 TIẾNG VIỆT. BÀI 30C: LỜI NÓI CỦA LOÀI VẬT (T2 + T3) I. MỤC TIÊU. - Đọc đúng từ, câu thơ, đoạn thơ trong bài Dàn nhạc mùa hè. Hiểu ý chính của bài thơ: Có nhiều loài chim hót hay, tiếng hót của chim như lời hát chào đón mùa hè. HS yêu thích mùa hè đầy tiếng chim - Tô chữ hoa R, S; viết từ có chữ hoa R, S. Viết được câu nói về hoạt động của con vật. - Nói được tên các loài chim hót hay, nói các từ bắt chước tiếng kêu của một số con vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tranh, ảnh về một số loài chim hót hay (HĐ 1) - Mẫu chữ hoa R, S; viết từ có chữ hoa R, S phóng to (HĐ 3) - Vở bài tập Tiếng Việt 1, vở tập viết , tập hai. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. Hoạt động của giáo viên Tiết 2 1. Hoạt động khởi động * Kiểm tra kiến thức cũ (5’) - Gọi HS đọc lại bài thơ “Dàn nhạc mùa hè” - Gv nhận xét, tuyên dương. 2.Đọc hiểu (25’) - GV yêu cầu HS đọc thầm bài - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4 để tìm Nói tiếp từ ngữ tả tiếng của từng con vật. Hoạt động của học sinh. - HS đọc - HS quan sát - HS đọc thầm - 4 HS thực hiện + HS 1: Tôi là ve kim. Tiếng của tôi bay ra từ hoa loa kèn + HS 2: Tôi là chim tu hú. Tiếng của tôi như tiếng đàn nhị, đàn hồ + HS 3: Tôi là chim cu. Tiếng của tôi cung trầm, cung bổng + HS 4: Tôi là chim sáo sậu. Tiếng của tôi véo von, lồng lộng.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Y/C trình bày - Các nhóm trình bày - Gọi nhận xét - Nhận xét - Nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe - Y/c thảo luận nhóm đôi: Nói với bạn - HS thảo luận cặp đôi-> chia sẻ với bạn điều em thích nhất trong bài thơ Ví dụ: Em thích tiếng ve, tiếng chim tu hú,…. - Yêu cầu HS đọc thuộc 1 khổ thơ (tuỳ - HS đọc truyền điện để thuộc 1 khổ thơ chọn) (mỗi nhóm chọn 1 khổ) - GV tổ chức thi đọc thuộc 1 khổ thơ - HS thi đọc giữa 4 nhóm - Tổ chức nhóm đọc thuộc tốt nhất. - HS bình chọn nhóm đọc tốt nhất. - Gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc - HS lắng nghe tốt Tiết 3 1. Hoạt động luyện tập (20’) * Hoạt động 3. ViếtTô - GV đưa chữ mẫu R, S và HD cách tô, sau đó yêu cầu HS tô vào vở tập viết - GV hướng dẫn viết từ Phan Rang, Sa Pa Viết câu nói về hoạt động của con vật trong mỗi tranh - Gv đưa tranh y/c Hs quan sát + Tranh 1 vẽ con vật gì? Bên cạnh nó là gì? Tiếng kêu của gà mái như thế nào? Khi nào gà cất tiếng kêu cục tác? + Tranh 2 vẽ con vật gì? Nó đang làm gì? - Các con hãy viết câu nói về hoạt động của con vật trong mỗi tranh. - Gọi HS đọc câu đã viết - GV nhận xét. 2.Hoạt động 4. Nghe – nói (7’) - GV tổ chức cho HS nói những từ bắt chước tiếng kêu của một số con vật. - GV gợi ý cho HS thể hiện bắt chước tiếng kêu của một số con vật - GV nghe và nhận xét, cho HS nghe thêm 1 số tiếng kêu của các con vật khác 3. Củng cố dặn dò (3’) - GV nhận xét giờ học - Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau. - HS quan sát, lắng nghe Gv HD và tô vào vở tập viết. - HS chú ý lắng nghe và viết vào vở tập viết - HS quan sát + Tranh 1 vẽ con gà mái. Bên cạnh là một ổ trứng. Gà mái kêu Cục tác… cục tác. Khi gà đẻ trứng + Tranh 2 vẽ con chó. Nó đang cất tiếng sủa khi gặp người lạ. - HS viết câu - HS đọc câu - HS lắng nghe - HS theo dõi - HS thực hiện - HS lắng nghe.. - HS lắng nghe, ghi nhớ - HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TOÁN. BÀI 64: PHÉP TRỪ DẠNG 27 - 4, 63 - 40 (T1) I. MỤC TIÊU. Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Biết cách đặt tính và thực hiện phép tính trừ trong phạm vi 100 (trừ không nhớ dạng 27 - 4, 63 - 40). - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học.NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Các thẻ thanh chục và khối lập phương rời như SGK hoặc các thẻ chục que tính và các thẻ que tính rời trong bộ đồ dùng học toán; bảng con. - Một số tình huống đơn giản có liên quan đến phép cộng trong phạm vi 100. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. Hoạt động của giáo viên A. Khởi động (5’) - Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Truyền điện” củng cố kĩ năng trừ nhẩm hai số tròn chục, phép trừ dạng 39 -15 - Y/c HS hoạt động theo nhóm (bàn) và thực hiện lần lượt các hoạt động sau: - Quan sát bức tranh trong SGK + Bức tranh vẽ gì? - GV nhận xét - Giới thiệu bài Phép trừ dạng 27 - 4, 63 - 40 ( Tiết 1) B. Hoạt động hình thành kiến thức * Phép tính 27 - 4 = ? (10’) - HDHS thảo luận với bạn cùng cặp hoặc cùng bàn về cách tìm kết quả phép tính 27 - 4 = ? - Đại diện nhóm nêu cách làm. - GV nhận xét - GV hướng dẫn HS cách đặt tính và thực hiện phép trừ dạng 27 - 4 = ? - Y/c HS quan sát GV làm mẫu: + Đặt tính (thẳng cột). + Thực hiện tính từ trái sang phải 7 trừ 4 bằng 3, viết 3. Hạ 2, viết 2. - Y/c Đọc kết quả: Vậy 27 - 4 = 23.. Hoạt động của học sinh - HS tham gia chơi - HS thảo luận - HS quan sát và trả lời + Bạn nhỏ đang thực hiện phép tính 27 4 = ? bằng cách thao tác trên các khối lập phương. - Lắng nghe - 3 HS nhắc lại tên bài. -HS có thể dùng que tính, có thể dùng các khối lập phương, có thể tính nhẩm, -HS trình bày. - HS lắng nghe - HS theo dõi - HS quan sát GV làm mẫu: - HS chỉ vào phép tính nhắc lại cách tính. -Phép tính: 27 - 4 = 23..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> GV chốt lại cách thực hiện - GV viết một phép tính khác lên bảng. Chẳng hạn: 56 - 3 = ? - Y/c HS đổi bảng con, nói cho bạn bên cạnh nghe cách đặt tính và tính của mình. GV nhận xét HDHS thực hiện một số phép tính khác để củng cố cách thực hiện phép tính dạng 27 – 4 C. Hoạt động luyện tập Bài 1 (8’) Tính - GV hướng dẫn HS cách làm, có thể làm mẫu 1 phép tính. - Y/c HS thực hiện tính và viết kết quả vào vở. - Y/c HS đổi vở kiểm tra chéo, nói cách làm cho bạn nghe. - Y/c HS nhắc lại cách đặt tính dọc, quy tắc trừ từ phải sang trái, viết kết quả thẳng cột. - Gv nhận xét, chốt kết quả đúng Bài 2 (8’) Đặt tính rồi tính - GV hướng dẫn HS cách làm, có thể làm mẫu 1 phép tính. - Y/c HS đặt tính rồi tính và viết kết quả vào vở. - Y/c HS đổi vở kiểm tra chéo, nói cách làm cho bạn nghe. - Y/c HS nhắc lại cách đặt tính dọc, quy tắc trừ từ phải sang trái, viết kết quả thẳng cột. - Gv nhận xét, chốt kết quả đúng D. Củng cố, dặn dò (5’) - Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? - Khi đặt tính và tính em nhắn bạn càn lưu ý những gì? - GV đưa ra các phép tính, chẳng hạn: 27 – 4; 56 - 3; ... về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế. - HS lắng nghe - HS quan sát - Đối vở kiểm tra chéo, nói cách làm cho bạn nghe. - HS lắng nghe. - HS theo dõi. - HS thực hiện tính và viết kết quả vào vở. - HS đổi vở kiểm tra chéo, nói cách làm cho bạn nghe. - HS nhắc lại cách đặt tính. - HS lắng nghe, chữa lỗi sai - HS theo dõi. - HS HS đặt tính rồi tính và viết kết quả vào vở. - HS đổi vở kiểm tra chéo, nói cách làm cho bạn nghe. - HS nhắc lại cách đặt tính.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> liên quan đến phép cộng đã học, đặt ra bài toán cho mỗi tình huống đỏ để hôm sau chia sẻ với các bạn. THỰC HÀNH KIẾN THỨC. LUYỆN TẬP PHÉP TRỪ DẠNG 27 - 4, 63 - 40 I. MỤC TIÊU. - Biết cách đặt tính và thực hiện phép tính trừ trong phạm vi 100 (cộng không nhớ dạng 27 - 4, 63 - 40). -Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. GV: Bảng phụ. 2. HS: Vở ô li. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của giáo viên 1. Khởi động (5’) - Gọi HS lên bảng thực hiện phép tính: 37 56 78 83 5 3 6 2 - HS khác nhận xét. - GV đánh giá, nhận xét. 2. Thực hành (25’) * HS làm lần lượt từng bài vào vở ô li. Bài 1: Đặt tính rồi tính. 56 - 20 91 - 50 27 - 10 88 - 70 - HS khác nhận xét. - GV đánh giá, nhận xét. Bài 2 : Tính 12 + 1 + 2 = 18 - 4 + 1 = 19 - 2 + 3 = 15 + 3 - 2 = 16 + 1 + 0 = 16 - 5 + 2 = - HS khác nhận nhận xét. - GV đánh giá, nhận xét. Bài 3: Tính nhẩm. 15 + 2 = 12 + 2 = 17 - 3 = 13 + 3 = 14 + 1 = 13 - 0 = 13 + 4 = 16 - 16 = - HS nêu cách tính từng phép tính. - HS khác nhận xét, GV đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò (5’). Hoạt động của học sinh - 4 HS làm bài trên bảng.. - HS khác nhận xét. - Lắng nghe. - HS làm bài.. - HS nhận xét. - HS làm bài.. - HS làm bài.. - HS nêu..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Nhận xét tiết học. - Hướng dẫn về nhà.. - Lắng nghe.. NS: 05/04/2021 NG: 15/04/2021 Thứ 5 ngày 15 tháng 4 năm 2021 TIẾNG VIỆT. BÀI 30D: ĐIỀU EM MUỐN BIẾT (T1) I. MỤC TIÊU. - Đọc mở rộng bài viết về đồ vật. - Nghe – viết hai khổ thơ. Viết đúng những từ chứa vần oai/oay. - Viết được câu nói lại suy nghĩ hoặc tưởng tượng của em được gợi ra từ một tình huống II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Một số đồ dùng trong lớp mà HS có thể chưa biết (HĐ 1) - 2 – 3 bộ thẻ từ khác màu (HĐ 2) - Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập hai. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. Hoạt động của giáo viên Tiết 1 1. Hoạt động khởi động * Kiểm tra kiến thức cũ: (5’) - GV yêu cầu HS mở SGK (trang 105) - Đọc lại bài Dàn nhạc mùa hè - GV nhận xét chung, tuyên dương * Hoạt động 1: Nghe – nói (5’) - GV đưa tranh lên bảng hướng dẫn HS quan sát tranh và các câu trong bóng nói và trả lời câu hỏi. - HS thảo luận nhóm đôi với nội dung câu hỏi: Hỏi bạn những điều em chưa biết về một đồ vật - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày. - GV nhận xét phần trình bày của các nhóm - GV chốt lại và giới thiệu chủ đề bài học hôm nay: Bài 30D: Điều em muốn biết 2. Hoạt động khám phá (25’) * Hoạt động 2: Viết a) GV yêu cầu HS suy nghĩ để viết điều em nghĩ đến hoặc tưởng tượng ra khi nghe tiếng chim hót - Gv hướng dẫn mẫu M: Nghe tiếng chim hót líu lo, em nghĩ. Hoạt động của học sinh. - HS mở SGK - 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn - 1 HS đọc toàn bài - HS lắng nghe - HS quan sát - HS thảo luận nhóm đôi.. - Đại diện các nhóm báo cáo - HS lắng nghe - HS nhắc lại tên bài học - HS suy nghĩ - 1 HS đọc câu mẫu.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> chúng đang nói chuyện - Y/c HS viết câu trả lời vào vở ôli (GV nhắc nhở HS chú ý cách trình bày: chữ đầu câu viết hoa, cuối câu viết dấu chấm câu. Mỗi câu viết một dòng) - GV gọi đọc bài viết của mình. - Gọi HS nêu nhận xét (sửa câu cho HS) - GV chốt lại nội dung các bức tranh. Tiết 2 1. Hoạt động luyện tập b) Nghe viết 2 khổ thơ đầu của bài Dàn nhạc mùa hè (25’) - GV đọc nội dung bài 1 lần - Hướng dẫn HS cách viết một số chữ khó viết, cách trình bày bài (đầu dòng viết hoa...) - GV đọc cho HS từng cụm từ và viết. - GV đọc lại bài viết để HS soát lỗi. - HS đổi chéo vở để soát lỗi - GV nhận xét một số bài của HS và sửa những lỗi mà nhiều HS mắc phải. c) Chơi trò Bồ câu đưa thư để tìm đúng từ cho ô trống. (10’) - GV đưa tranh và nội dung bài đã phóng to của HĐ 2C lên bảng - GV nêu: Tìm đúng từ cho ô trống - GV nêu cách thi: + Chia 2 đội, mỗi đội 4 HS, mỗi HS nhận 1 bộ thẻ gồm các từ qoay, quay, xoay, xuay + Sau khi nghe GV phát lệnh Bắt đầu, đại diện mỗi đội chạy lên đính từ vào ô trống trong bài. + Đội nào đính đúng và nhanh là đội thắng cuộc. - 2 đội tham gia thi, đội thắng cử đại diện đọc các từ ngữ có chữ viết đúng, nêu nhận xét về chữ viết sai và cách sửa. - GV có thể nhắc nhở, lưu ý: Sau âm đầu qu chỉ viết vần ay, không viết vần oay, mặc dù nghe đọc các triếng chứa 2 vần này rất giống nhau - HS chép 3 từ ngữ tìm được đúng vào vở ô li Tiết 3 4. Hoạt động vận dụng (30’) * Hoạt động 3: Đọc. - HS viết vào vở ôli - HS lắng nghe - 4, 5 HS đọc bài viết của mình. - HS sửa lại câu viết sai (nếu có) - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS theo dõi hướng dẫn - HS viết bài - HS soát lỗi. - HS đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau. - HS lắng nghe. - HS quan sát tranh và nội dung bài - HS lắng nghe - HS lắng nghe. - HS chơi - HS lên đọc lại các từ ngữ, sửa chữ viết sai. - HS lắng nghe. - HS chép vào vở..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> a) Em hãy tìm đọc một bài nói về loài vật. - HS về nhà hoặc ngoài giờ học tìm sách, truyện theo hướng dẫn. - HS có thể đọc bài đồng dao Họ nhà chim - Hãy chia sẻ với bạn hoặc người thân về - HS nói với người thân, bạn bè về những điều thú vị, đáng nhớ trong bài đọc. bài em đã đọc. b) Gợi ý bài đọc mở rộng: Thời gian ấp trứng của chim - GV giới thiệu tên bài đọc - HS nhắc lại tên bài đọc - GV treo tranh HS quan sát tranh - HS quan sát + Bức tranh vẽ con vật gì? - HS: chim sẻ và chim hải âu - GV đọc mẫu đọc bài. - HS đọc thầm theo GV - Gọi HS đọc nối tiếp câu. - HS đọc nối tiếp câu - GV gọi HS đọc toàn bài - 2 HS đọc toàn bài - Nói với bạn điều em mới biết trong bài - Hs chia sẻ . này? - GV: Nhận xét chung - HS lắng nghe - Vậy qua bài đọc các con đã biết thêm rất nhiều điều thú vị về các loài chim. Liên hệ bảo vệ và chăm sóc các loài vật. 5. Củng cố dặn dò (5’) - HS lắng nghe - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau TỰ NHIÊN XÃ HỘI. BÀI 25: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE ( T1) I. MỤC TIÊU. Sau bài học, HS sẽ: - Nêu được những kiến thức đã học về cơ thể người; vệ sinh cá nhân và các giác quan; ăn, uống và vệ sinh trong ăn, uống: vận động và nghỉ ngơi hợp lí; các biện pháp tự bảo vệ mình. - Đề xuất và thực hiện được những thói quen có lợi cho sức khoẻ về ăn, uống, vệ sinh thân thể, vận động và nghỉ ngơi có lợi cho sức khoẻ. - Biết quý trọng cơ thể, có ý thức tự giác chăm sóc và bảo vệ cơ thể mình cũng như tuyên truyền nhắc nhở cho những người xung quanh cùng thực hiện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - GV: Tranh minh họa trong SGK; Các đoạn phim/các hình vẽ hướng dân trẻ phòng chống xâm hại; Thẻ tính điểm để chơi trò chơi. - HS: SGK, Vở bài tập TN&XH III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Mở đầu: Khởi động: (5’) - GV cho HS xem clip hay đoạn thông -HS theo dõi tin nói về tình trạng trẻ em bị xâm hại hoặc bị bắt cóc..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - GV giới thiệu bài 2. Hoạt động thực hành * HĐ1: Nói về các việc em đã làm để giữ vệ sinh cơ thể và bảo vệ các giác quan. (10’) - GV cho HS thảo luận nhóm đôi, thay nhau hỏi và trả lời vẽ những việc đi làm để giữ tin vệ sinh cơ thể. - GV mời đại diện nhóm trình bày - Y/c các nhóm khác nhận xét - GV nhận xét chôt ý đúng Yêu cầu cần đạt: HS nêu được những việc cần làm để giữ vệ sinh cơ thể, đóng thời có thể thực hiện đúng cách được các hoạt động cơ bản để giữ vệ sinh cơ thể như đánh răng, rửa mặt, rửa tay bằng xà phòng... * HĐ2: Chơi trò chơi: Chăm sóc cây sức khỏe (15’) - GV đặt câu hỏi: + Từ những kiến thức đã học trong chủ đề, cm hãy cho biết làm thế nào để có được cơ thể khoẻ mạnh và an toàn? GV tổng hợp các ý kiến của HS và kết luận: Muốn có được cơ thể khoẻ mạnh và an toàn, chúng ta cần ăn uống đầy đủ và đi bảo vệ sinh: giữ gìn vệ sinh cá nhân thật tốt; có thói quen vận động và nghỉ ngơi hợp lí, tích cực vận động: không ngừng học hỏi những kiến thức và kĩ năng tự bảo vệ bản thân để có thể vận dụng trong những tình huống xấu. - GV cho HS chơi cá nhân: Cá nhân lên hái quả và trả lời câu hỏi. Cá nhân hoặc đại diện nhóm nào trả lời đúng sẽ được nhận quà. GV có thể chuẩn bị sẵn các phần quà cho nhóm trả lời tốt cũng như hình thức “phạt" cho những nhóm chưa trả lời được để trò chơi thể sôi nổi. - Gv nhận xét sau trò chơi Yêu cầu cần đạt: HS hào hứng chơi và trả lời đúng được các câu hỏi. 3. Đánh giá (3’) HS có ý thức trong vệ sinh thân thể, ăn. - HS lắng nghe. - HS quan sát hình trong SGK và thảo luận theo nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét - HS lắng nghe. - HS theo dõi GV giới thiệu. - HS tham gia chơi. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> uống, vận động, nghỉ ngơi hợp lí để có một cơ thể khoẻ mạnh và an toàn. - GV kết luận 5. Hướng dẫn bài tập về nhà (2’) Ôn lại một số biện pháp nhằm chăm sóc và bảo vệ cơ thể. * Tổng kết tiết học - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS nhắc lại - HS lắng nghe. NS: 05/04/2021 NG: 16/04/2021 Thứ 6 ngày 16 tháng 4 năm 2021 TOÁN. BÀI 64: PHÉP TRỪ DẠNG 27 - 4, 63 - 40 (T2) I. MỤC TIÊU. Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Biết cách đặt tính và thực hiện phép tính trừ trong phạm vi 100 (trừ không nhớ dạng 27 - 4, 63 - 40). - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học.NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Các thẻ thanh chục và khối lập phương rời như SGK hoặc các thẻ chục que tính và các thẻ que tính rời trong bộ đồ dùng học toán; bảng con. - Một số tình huống đơn giản có liên quan đến phép cộng trong phạm vi 100. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. Hoạt động của giáo viên A. Khởi động (5’) - Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Truyền điện” củng cố kĩ năng trừ nhẩm hai số tròn chục, phép trừ dạng 39 -15 - Y/c HS hoạt động theo nhóm (bàn) và thực hiện lần lượt các hoạt động sau: - Quan sát bức tranh trong SGK + Bức tranh vẽ gì? - GV nhận xét - Giới thiệu bài Phép trừ dạng 27 - 4, 63 - 40 ( Tiết 1) B. Hoạt động hình thành kiến thức * Bài 3 (10’) Tính theo mẫu. Hoạt động của học sinh - HS tham gia chơi - HS thảo luận - HS quan sát và trả lời + Bạn nhỏ đang thực hiện phép tính 27 4 = ? bằng cách thao tác trên các khối lập phương. - Lắng nghe - 3 HS nhắc lại tên bài.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - HDHS thảo luận với bạn cùng cặp hoặc cùng bàn về cách tìm kết quả phép tính 63 - 40 = ? - Đại diện nhóm nêu cách làm. - GV nhận xét - GV hướng dẫn HS cách đặt tính và thực hiện phép trừ dạng 63 - 40 = ? - Y/c HS quan sát GV làm mẫu: + Đặt tính (thẳng cột). + Thực hiện tính từ trái sang phải • 3 trừ 0 bằng 3, viết 3. • 6 trừ 4 bằng 2, viết 2. - Y/c Đọc kết quả: Vậy 63 - 40 = 23. GV chốt lại cách thực hiện - GV viết một phép tính khác lên bảng. Chẳng hạn: 56 - 3 = ? - Y/c HS đổi bảng con, nói cho bạn bên cạnh nghe cách đặt tính và tính của mình. - GV nhận xét - Y/c HS thực hiện các phép tính khác rồi đọc kết quả. - Y/c đối vở kiểm tra chéo, nói cách làm cho bạn nghe. - GV nhắc lại cách đặt tính dọc, quy tắc trừ từ phải sang trái, viết kết quả thẳng cột. C. Hoạt động luyện tập Bài 4 (8’) Đặt tính rồi tính - GV hướng dẫn HS cách làm, có thể làm mẫu 1 phép tính. - Y/c HS đặt tính rồi tính và viết kết quả vào vở. - Y/c HS đổi vở kiểm tra chéo, nói cách làm cho bạn nghe. - Y/c HS nhắc lại cách đặt tính dọc, quy tắc trừ từ phải sang trái, viết kết quả thẳng cột. - Gv nhận xét, chốt kết quả đúng Bài 5 (8’) - Gọi HS đọc yêu cầu - Y/c thảo luận nhóm đôi nói cho bạn nghe bài toán cho biết gì, bài toán hỏi. -HS có thể dùng que tính, có thể dùng các khối lập phương, có thể tính nhẩm, -HS trình bày. - HS lắng nghe - HS theo dõi - HS quan sát GV làm mẫu: - HS chỉ vào phép tính nhắc lại cách tính. -Phép tính: 63 - 40 = 23. - HS lắng nghe - HS quan sát - Đối vở kiểm tra chéo, nói cách làm cho bạn nghe. - HS lắng nghe - HS làm bài tập rồi nối tiếp đọc kết quả - Y/c đối vở kiểm tra chéo, nói cách làm cho bạn nghe. - HS lắng nghe. - HS đặt tính rồi tính và viết kết quả vào vở. - HS đổi vở kiểm tra chéo, nói cách làm cho bạn nghe. - HS nhắc lại cách đặt tính. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - HS thảo luận, chia sẻ với bạn.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> gì. - HDHS thảo luận với bạn về cách trả lời câu hỏi bài toán đặt ra (quyết định lựa chọn phép cộng hay phép trừ để tìm câu trả lời cho bài toán đặt ra, tại sao). - HDHS kiểm tra lại phép tính và câu TL - GV nhận xét, tuyên dương HS làm tốt D. Củng cố, dặn dò (5’) - Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? - Khi đặt tính và tính em nhắn bạn càn lưu ý những gì? - Dặn về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng đã học, đặt ra bài toán cho mỗi tình huống đỏ để hôm sau chia sẻ với các bạn.. - HS thảo luận Phép tính: 36 - 6 = 30. Trả lời: Trang còn lại 30 tờ giấy màu.. - HS lắng nghe - HS trả lời. - HS lắng nghe và thực hiện. TỰ NHIÊN XÃ HỘI. BÀI 25: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE ( T2) I. MỤC TIÊU. Sau bài học, HS sẽ: - Nêu được những kiến thức đã học về cơ thể người; vệ sinh cá nhân và các giác quan; ăn, uống và vệ sinh trong ăn, uống: vận động và nghỉ ngơi hợp lí; các biện pháp tự bảo vệ mình. - Đề xuất và thực hiện được những thói quen có lợi cho sức khoẻ về ăn, uống, vệ sinh thân thể, vận động và nghỉ ngơi có lợi cho sức khoẻ. - Biết quý trọng cơ thể, có ý thức tự giác chăm sóc và bảo vệ cơ thể mình cũng như tuyên truyền nhắc nhở cho những người xung quanh cùng thực hiện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - GV: Tranh minh họa trong SGK; Các đoạn phim/các hình vẽ hướng dân trẻ phòng chống xâm hại; Thẻ tính điểm để chơi trò chơi. - HS: SGK, Vở bài tập TN&XH III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của giáo viên 1. Mở đầu: Khởi động: (5’) - GV cho HS xem clip hay đoạn thông tin nói về tình trạng trẻ em bị xâm hại hoặc bị bắt cóc. - GV giới thiệu bài 2. Hoạt động vận dụng * HĐ1: Xử lý tình huống. (15’) - GV cho lớp chơi trò chơi đóng vai xử lí tình huống theo nhóm 4 - Mời các nhóm lên thể hiện đóng vai. Hoạt động của học sinh -HS theo dõi - HS lắng nghe - HS quan sát hình trong SGK và thảo luận theo nhóm 4 - Đại diện nhóm lên đóng vai.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Y/c các nhóm khác nhận xét - GV nhận xét cách xử lý tình huống - GV có thể cho HS xem các clip về chống bạo hành như các đoạn clip về quy tắc 5 ngón tay, hay clip hướng dẫn trẻ cách tự bảo vệ minh, phòng tránh xâm hại tình dục,... - GV chốt, chuyển ý Yêu cầu cần đạt: HS biết cách xử lí những tình huống không an toàn với bản thân minh, với bạn bè và người thân xung quanh, nhận ra được sự cần thiết phải có sự giúp độ của người lớn. * HĐ2: Tự đánh giá cuối chủ đề: Khai thác hinh ảnh tổng hợp thể hiện sản phẩm học tập và HS đạt được sau khi học xong chủ đề. (10’) - Y/c HS tự đánh giá xem đã thực hiện được những nội dung nào được nêu trong khung. - GV hướng dẫn HS tự làm một sản phẩm học tập (gợi ý:HS lên một tấm bia trên có là hình ảnh HS sưu tầm các biện pháp bảo vệ, chăm sóc các giác quan, các bộ phận của cơ thể). - GV đánh giá tổng kết sau khi HS học xong một chủ đề (sử dụng bài tự luận, trắc nghiệm khách quan). 3. Đánh giá (3’) - Biết cách tự bảo vệ mình và biết được cán tôn trọng và bảo vệ người thân và bạn bè xung quanh. - Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất: GV cho HS thảo luận nhóm theo hình tổng kết cuối bài: Hoa da làm được những việc lâu nào để bảo vệ các giác quan và cơ thể mình? Cùng chia sẻ với bạn những việc làm của mình để chăm sóc và bảo vệ cơ thể. - GV kết luận 5. Hướng dẫn bài tập về nhà (2’) Nhắc HS tìm thêm các phương án hợp lý với mình và người thân khi gặp những tinh huống bị bắt nạt hoặc những tình huống không an toàn khi gặp người lạ.. - Các nhóm khác nhận xét - HS lắng nghe. - HS theo dõi GV giới thiệu. - HS tự đánh giá - HS lắng nghe. - HS lắng nghe - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> * Tổng kết tiết học - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau. - HS nhắc lại - HS lắng nghe. SINH HOẠT TUẦN 30 + HĐTN. CHỦ ĐỀ: CÙNG NHAU PHÂN LOẠI RÁC I. MỤC TIÊU * SINH HOẠT LỚP. - Giúp học sinh: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua. - Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần 30. - Rèn cho các em nói tự nhiên trước đông người. - Giáo dục ý thức phê và tự phê thông qua giờ sinh hoạt. * HĐTN. Sau bài học học sinh: - HS biết bảo vệ môi trường. - HS có ý thức trong việc bảo vệ môi trường - Có kĩ năng phân loại rác và bỏ rác đúng thùng phân loại II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Sổ ghi chép kết quả học tập, rèn luyện của cả lớp trong tuần. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của giáo viên I. Nhận xét các hoạt động trong tuần (10’) 1. Nhận xét trong tuần 29 - GV yêu cầu các trưởng ban báo cáo: + Đi học chuyên cần: + Tác phong , đồng phục . + Chuẩn bị bài, đồ dùng học tập + Vệ sinh.. Hoạt động của học sinh. - Các trưởng ban, phó ban, phụ trách các hoạt động của ban mình tổng hợp kết quả theo dõi trong tuần. + Trưởng ban nề nếp báo cáo kết quả theo dõi + Trưởng ban học tập báo cáo kết quả theo dõi + Trưởng văn nghệ báo cáo kết quả theo dõi + Trưởng ban vệ sinh báo cáo kết quả theo dõi. + GV nhận xét qua 1 tuần học: a. Đạo đức: Nhìn chung các em - Lắng nghe để thực hiện. ngoan ngoan, lễ phép vâng lời thầy cô giáo, đoàn kết tốt với bạn bè. Trong tuần không có hiện tượng nói tục, nói bậy hoặc đánh cãi chửi nhau. b. Học tập: Các em có ý thức đi học - Lắng nghe để thực hiện. đều, đúng giờ và dần đi vào nề nếp.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> .Trong học tập nhiều em có tinh thần học tập rất tốt như em: ...................................................... ....... - Tuy nhiên vẫn còn một số em chưa chăm học , chưa chịu khó học bài, chưa viết được. c. Thể dục vệ sinh: Một số em ăn mặc gọn gàng sạch sẽ, đầu túc cắt gon gàng. Bên cạnh đó còn một số em vệ sinh cá nhân chưa được sach sẽ. - Vệ sinh lớp học sạch sẽ. - Thực hiện tốt việc phòng chống dịch covid 19 * Tuyên dương: - GV tuyên dương cá nhân và tập thể có thành tích. * Nhắc nhở: - GV nhắc nhở những tồn tại hạn chế của lớp trong tuần. ……………………………………… ……………………………………… 2. Phương hướng tuần 31 - Thực hiện dạy tuần 31, GV bám sát kế hoạch chủ nhiệm thực hiện. - Tiếp tục thực hiện nội quy HS, thực hiện ATGT, ATVSTP. - Thực hiện tốt việc phòng chống dịch covid 19 - Thực hiện tốt các phong trào lớp, trường, triển khai chủ điểm mới. II. Hoạt động trải nghiệm (20’) 1. Khởi động - HS hát tập thể bài hát: Em yêu cây xanh - GV nêu ý nghĩa của buổi sinh hoạt và mục đích của HĐ. 2. Chủ điểm: Bảo vệ môi trường - GV yêu cầu HS quan sát tranh ở nhiệm vụ trong SGk và làm việc theo nhóm 4 TLCH: - GV gọi đại diện các nhóm lên chia sẻ + Những việc làm nào giúp bảo vệ cảnh quan môi trường?. - Lắng nghe để thực hiện.. - HS lắng nghe. - HS hát và vận động theo nhạc. - HS lắng nghe. - HS quan sát. HS thảo luận nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày: - Chăm sóc vườn hoa, vứt rác đúng nơi quy đinh - Hái hoa bẻ cành cây, vứt rác xuống.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> + Những việc làm nào làm hại cảnh quan môi trường? + Có những loại rác thải nào? + Em hãy nêu cách phân loại rác trong sinh hoạt hàng ngày? - GV gọi HS nhận xét - Em hiểu thế nào là bảo vệ cảnh quan môi trường - Gv nhận xét và kết luận: Các em phải có ý thức chăm sóc, bảo vệ cảnh quan môi trường nơi mình sinh sống... ? Em hãy kể những việc đã làm để bảo vệ cảnh quan môi trường - GV tổng kết, nhận xét 3. Nhận xét, đánh giá (2’) - Khen ngợi, tuyên dương HS. - Hát tập thể một bài. 4. Củng cố, dặn dò (3’) - Qua bài học chúng ta học được những gì?. ao, hồ... - Rác thải vô cơ, hữu cơ - HS nêu - Nhóm khác nhận xét. - bảo vệ cảnh quan môi trường là không hái hoa, bẻ cản, vứt rác đúng nơi quy định... - Lắng nghe. - HS kể: Quét dọn đường xóm, chăm sóc cây xanh... - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS hát. - HS trả lời..

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×