Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

15 phut li 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.64 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHỦ ĐỀ: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG( 01 TIẾT)</b>
<b>1. Nội dung cơ bản của chủ đề</b>


Định luật phản xạ ánh sáng
<b>2. Mục tiêu</b>


2.1. Chuẩn kiến thức


- Nhận biết được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến đối với sự phản xạ ánh
sáng bởi gương phẳng.


- Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng.
2.2. Kỹ năng


- Nêu được ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh sáng.


- Vẽ được tia phản xạ khi biết trước tia tới đối với gương phẳng và ngược lại, theo cách áp
dụng định luật phản xạ ánh sáng.


2.3. Thái độ


- Học sinh chủ động trong việc tìm tịi, phát hiện kiến thức, vận dụng vào bài tập, có ý thức học
tập nghiêm túc, hiệu quả.


2.4. Các năng lực chính hướng tới:


Phát triển năng lực tính tốn: Sử dụng thành thạo cơng thức tốn học để tính góc phản xạ.
<b>3. Chuẩn kiến thức, kĩ năng và định hướng hình thành năng lực phẩm chất</b>


<b>Các NL</b>



<b>chung</b> <b>Biểu hiện</b>


<b>NL tính tốn</b>


- Sử dụng được các thuật ngữ tốn học và chỉ ra được trên hình vẽ hoặc
trong thí nghiệm đâu là tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp
tuyến


- Học sinh vận dụng tốt cơng thức góc phản xạ bằng góc tới.
- Học sinh tính được giá trị của góc phản xạ khi biết giá trị góc tới.
- Học sinh lấy được ít nhất 02 ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh sáng.
<b>- Học sinh giải được các bài tập: Biết tia tới vẽ tia phản xạ và ngược lại</b>
bằng cách:


+ Dựng pháp tuyến tại điểm tới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> 4. Bảng mô tả và câu hỏi. </b>


<b>Nội dung</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng cấp</b>
<b>độ thấp</b>


<b>Vận dụng cấp</b>
<b>độ cao</b>


Định luật
phản xạ
ánh sáng


Nêu được khái
niệm gương


phẳng và ảnh
của vật tạo bởi
gương.


Phân biệt
được các thuật
ngữ tia tới, tia
phản xạ, góc
tới, góc phản
xạ, pháp tuyến


Tính được giá trị
của góc phản xạ
khi biết giá trị
góc tới và ngược
lại.


Tính được giá trị
của góc phản xạ
khi biết giá trị
góc hợp bởi tia
tới và mặt gương
hoặc ngược lại.
Câu hỏi C1 Câu hỏi C2 Bảng thí nghiệm


kiểm tra


Bảng thí nghiệm
kiểm tra



Phát biểu được
định luật phản
xạ ánh sáng.


Lấy được ví
dụ về hiện
tượng phản xạ
ánh sáng.


Vẽ được tia phản
xạ khi biết tia tới
và ngược lại


Ứng dụng định
luật để thay đổi
đường đi của tia
sáng theo ý muốn
Hai kết luận


sách giáo khoa


Câu hỏi C3
Câu hỏi C4. a


Câu hỏi C4. b


<b> 5. Hệ thống câu hỏi tương ứng với các mức độ nhận thức. </b>


Câu hỏi C1. - Thế nào là ảnh của vật tạo bởi gương phẳng? Chỉ ra một số vật có bề mặt phẳng,
nhẵn bóng có thể dùng để soi ảnh như một gương phẳng?



- Hiện tượng phản xạ ánh sáng là gì? Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng?
Hoàn thành 2 kết luận sách giáo khoa.


Câu hỏi C2. - Quan sát thí nghiêm và cho biết tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào?


- Xác định góc tới, góc phản xạ, tia tới, tia phản xạ, pháp tuyến trong thí nghiệm
- Lấy ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh sáng ?


- Hồn thành bảng thí nghiệm.


Câu hỏi C3. - Cho tia tới SI như hình 4.3. Vẽ tia phản xạ IR


Câu hỏi C4.a. Cho tia tới SI chiếu lên một gương phẳng M như hình vẽ 4.4. Vẽ tia phản xạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>6. Tiến trình dạy học. </b>


Sử dụng ba phương pháp dạy học và các kĩ thuật dạy học sau:


+ Phương pháp giải quyết vấn đề, phương pháp dạy học nhóm và luyên tập.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×