Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Bai 6 Khuynh huong phat trien cua su vat va hien tuong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.03 MB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ví dụ Lớp 10A9 có 43 học sinh 1 phân tử nước gồm có 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử O Bạn Ly luôn là học sinh giỏi Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau. Chất. Lượng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu nào sau đây biểu thị sự biến đổi từ lượng dẫn đến sự biến đổi về chất? Có công mài sắt có ngày nên kim Khẩu phật tâm xà Góp gió thành bão Già néo đứt dây Dĩ hòa vi quý Lạt mềm buộc chặt. X X X.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT CÁO BÁ QUÁT.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 6 (1 tiết) KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG I. Phủ định biện chứng và phủ định siêu hình. II. Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 6: KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG 1. PHỦ ĐỊNH BIỆN CHỨNG VÀ PHỦ ĐỊNH SIÊU HÌNH. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thảo luận. 1. Em sẽ làm gì đối với sự vật? 2. Với sự tác động ấy, em sẽ thu được kết quả gì từ sự vật trên?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Nhóm 1:. g ứn r t vỡ m à L. 1 Đe m. trứ ng. … đi. lu ộc. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Nhóm 1: ng rt ứ ăn iến ón b ế hm Ch àn th. ,. ,. ,…. Quả trứng đã bị xóa bỏ sự tồn tại. Đe gà m c mẹ h o ấp. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Nhóm 2:. y Xa. nh à th. gạ. ,. ,…. ,. ,…. o. Những hạt thóc đã bị xóa bỏ sự tồn tại Đe m. gie. ot rồ ng. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1. PHỦ ĐỊNH BIỆN CHỨNG VÀ PHỦ ĐỊNH SIÊU HÌNH Khái niệm phủ định. Thế nào là Phủ đinh là xóa bỏ sự tồn tại của phủtượng định?nào đó. một sự vật, hiện. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Chế biến trứng thành món ăn. ,…. ,. ,. Phủ định siêu hình Thế nào là phủ định siêu hình?. ến i ếb h h C àn th ón m ăn. ,. ,…. ,. ,…. Phủ định siêu hình 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1. PHỦ ĐỊNH BIỆN CHỨNG VÀ PHỦ ĐỊNH SIÊU HÌNH *Khái niệm phủ định a) Phủ định siêu hình Là sự phủ định được diễn ra do sự can thiệp, sự tác động từ bên ngoài, cản trở hoặc xóa bỏ sự tồn tại và phát triển tự nhiên của sự vật.. 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Phủ định siêu hình. 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Đem cho gà mẹ ấp. Phủ định biện chứng là gì?. Phủ định biện chứng. Đem gieo trồng. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 1. PHỦ ĐỊNH BIỆN CHỨNG VÀ PHỦ ĐỊNH SIÊU HÌNH Khái niệm phủ định. a) Phủ định siêu hình b) Phủ định biện chứng - Khái niệm phủ định biện chứng. 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Đem cho gà mẹ ấp. Phủ định biện chứng có đặc điểm gì? Đem gieo trồng. 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 1. PHỦ ĐỊNH BIỆN CHỨNG VÀ PHỦ ĐỊNH SIÊU HÌNH Khái niệm phủ định a) Phủ định siêu hình b) Phủ định biện chứng - Khái niệm phủ định biện chứng - Đặc điểm của phủ định biện chứng + Tính khách quan. 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 1. PHỦ ĐỊNH BIỆN CHỨNG VÀ PHỦ ĐỊNH SIÊU HÌNH Khái niệm phủ định a) Phủ định siêu hình b) Phủ định biện chứng - Khái niệm phủ định biện chứng - Đặc điểm của phủ định biện chứng + Tính khách quan + Tính kế thừa 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 2. Khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng. Đem cho gà mẹ ấp. Đem gieo trồng. 21.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Câu hỏi: 1.Xác định sự phủ định trong các ví dụ trên: đâu là PĐ lần 1, PĐ lần 2 ? 2. Phủ định lần 2 có ý nghĩa gì ? 3.Đâu là sự vật tồn tại, sự vật mới, sự vật mới hơn ?. 22.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 2. Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng a) Phủ định của phủ định - Cái mới xuất hiện phủ định cái cũ, nhưng rồi nó lại bị cái mới hơn phủ định. - Triết học gọi đó là sự phủ định của phủ định.. 23.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> b) Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng. - Mọi SVHT đều phát triển theo khuynh hướng cái mới ra đời, kế thừa và thay thế cái cũ nhưng ở trình độ ngày càng cao hơn, hoàn thiện hơn. -Sự ra đời của cái mới thay thế cái cũ không đơn giản, dễ dàng mà quanh co, phức tạp. - Cái mới ra đời chỉ dường như lặp lại cái cũ ở trình độ cao hơn. Ghi và o đi c ò n vở c c hừ g ì h ầ n nữ a ! ! ^^. 24.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Chúng ta phải luôn luôn đổi mới phương pháp học tập. Theo em đây có phải là yêu cầu của phủ định biện chứng không? Tại sao?. 25.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Bài học: - Ta phải có thái độ ủng hộ cái mới - Không phủ định sạch trơn mà phải tôn trọng các thành quả đã đạt được trong quá khứ. Ghi nhớ nhé!! 26.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> BÀI TẬP CỦNG CỐ Phủ định biện chứng là sự phủ định diễn ra do: A. xoá bỏ sự vật hiện tượng nào đó. B. sự phát triển của bản thân sự vật hiện tượng. C. sự vật hiện tượng mới ra đời. D. tác động cản trở từ bên ngoài.. 27.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Câu 2: Những câu tục ngữ nào sau đây nói về PĐBC: X. a. Tre già măng mọc b. Có mới nới cũ. Đúng rồi chúc mừng bạn!!. X. c. Hổ phụ sinh hổ tử. X. d. Uống nước nhớ nguồn. X. e. Sinh con rồi mới sinh cha, sinh cháu giữa nhà rồi mới sinh ông. 28.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Hoàn thành bảng so sánh sau Phủ định siêu hình. Phủ định biện chứng. - Là phủ định được diễn ra do sự can thiệp, sự tác động từ bên ngoài. - Cản trở hoặc xoá bỏ sự tồn tại và phát triển tự nhiên của sự vật. - Là sự phủ định được diễn ra do sự phát triển của bản thân sự vật và hiện tượng. - Kế thừa những yếu tố tích cực của sự vật và hiện tượng cũ để phát triển sự vật và hiện tượng mới. Nguyên nhân. Do sự tác động, can thiệp từ bên ngoài. Do sự tự vận động bên trong của bản thân sự vật, hiện tượng. Đặc điểm. Triệt tiêu hoàn toàn sự phát triển, phủ định hoàn toàn cái cũ. Là cơ sở của sự phát triển mang tính kế thừa và khách quan. Khái niệm. 29.

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

×