Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

bai 13 moi truong truyen am

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> NHIỆT LIỆT CHAØO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ. V Ậ T. L Í 7 Trường THCS Lộc Hưng GV: Nguyeãn Nhị.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KIỂM TRA MIEÄNG 1.Thế nào là biên độ dao động ? Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó được gọi là biên độ dao động. 2. Độ to của âm được đo bằng đơn vị nào? Kí hiệu. Độ to của âm được đo bằng đơn vị đêxiben. Kí hiệu laø dB..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày xưa để phát hiện tiếng vó ngựa người ta thường áp tai xuống đất để nghe. Tại sao?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TIẾT 14. Bài 13.. MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TIẾT 14. Bài 13.MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I - Môi trường truyền âm *Thí nghiệm 1. Sự truyền âm trong chất khí.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TIẾT 14. Bài 13.MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I - Môi trường truyền âm *Thí nghiệm 1. Sự truyền âm trong chất khí C1. Khi gõ vào trống 1, quả cầu bấc treo gần trống 2 dao động. Hiện tượng đó chứng tỏ mặt trống 2 dao động 1 2 do âm đã được truyền Khitrống gõ vào trống 1, có hiện tượng gì xảy ra từ mặt 1 đến C2.So Quả cầu bấcđộ thứ 2 có biên độ2dao động nhỏ hơn sánh biên dao động của quả cầu bấc. mặt trống 2cầu quabấc treo gần trống 2? với quả quả cầu bấc thứ nhất. Từ đó rút ra kết luận về độ to của âm khi lan truyền. môi trường không khí. Hiện tượng đó chứng gì?càng giảm. Kết luận: càng xa nguồn âm, độtỏtođiều của âm.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TIẾT 14. Bài 13.MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I - Môi trường truyền âm 2.Sự truyền âm trong chaát raén: Ba học sinh laøm thí nghiệm nhö sau: Bạn A goõ nhẹ đầu buùt chì xuống mặt một đầu bàn, sao cho bạn B đứng cuối baøn khoâng nghe thấy tieáng goõ, coøn Bạn C aùp tai xuống mặt baøn thì nghe tieáng goõ.. C3. truyền Khi ngheđến thấytaitiếng đến Âm bạngõ, C âm quatruyền môi trường nào tai bạn C qua môi trường rắn. khi nghe thấy tiếng gõ?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TIẾT 14. Bài 13.MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I - Môi trường truyền âm 3.Sự truyền âm trong chất lỏng:. Đặt nguồn âm vào trong cốc kín, treo lơ lửng cốc trong một bình nước, ta vẫn nghe được âm phát ra..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TIẾT 14. Bài 13.MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I - Môi trường truyền âm 3.Sự truyền âm trong chaát loûng:. Đặt nguồn âm vào trong cốc kín, treo lơ lửng cốc trong một bình nước, ta vẫn nghe được âm phát ra.. Tai. Thuỷ tinh Nước. C4. truyền taiqua ta qua những trường: Âm Âm truyền đếnđến tai ta những môi môi trường nào? Khí, rắn, lỏng..

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TIẾT 14. Bài 13.MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I - Môi trường truyền âm 4.Âm có thể truyền được trong chân không hay không?. Đặt một chuông điện trong 1 bình thuỷ tinh kín, cho chuông kêu rồi hút dần không khí trong bình thì ta thấy rằng: + Khi không khí trong bình càng ít, tiếng chuông nghe càng nhỏ +Khi trong bình hầu như hết không khí (chân không), hầu như không nghe thấy chuông kêu nữa + Nếu tiếp tục cho không khí vào bình thủy tinh ta lại nghe thấy tiếng chuông..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TIẾT 14. Bài 13.MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I - Môi trường truyền âm 4.Âm có thể truyền được trong chân không hay không?. Đặt một chuông điện trong 1 bình thuỷ tinh kín, cho chuông kêu rồi hút dần không khí trong bình thì ta thấy rằng: + Khi không khí trong bình càng ít, CHÂN KHÔN tiếng chuông nghe càng nhỏ G +Khi trong bình hầu như hết không khí (chân không), hầu như không nghe thấy chuông kêu nữa + Nếu tiếp tục cho không khí vào bình thủy tinh ta lại nghe thấy tiếng chuông.. Hút hết không khí ra. C5. Kết quả thí nghiệm trên cho thấy âm không truyền Kết quả trên không. đây chứng tỏ điều gì? được qua thí môinghiệm trường chân.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TIẾT 14. Bài 13.MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I - Môi trường truyền âm KếtQua luận:4 thí nghiệm trên, em có kết luận gì? - Âm có thể truyền qua những môi trường ……………...... rắn, lỏng, khí và không thể truyền qua ………... chân không. - Ở các vị trí càng xa … nguồn âm thì âm nghe được càng …... nhỏ.. Trong các môi trường truyền được âm, vận tốc truyền âm có như nhau không?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TIẾT 14. Bài 13.MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I - Môi trường truyền âm. 5. Vận tốc truyền âm. Không khí. Nước. Thép. 340 m/s. 1500 m/s. 6100 m/s. Nhìn vào bảng trên, hãy so sánh vận tốc truyền âm trong không khí, nước và thép?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TIẾT 14. Bài 13.MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I - Môi trường truyền âm. 5. Vận tốc truyền âm. Không khí. Nước. Thép. 340 m/s. 1500 m/s. 6100 m/s. C6. Vận tốc truyền âm trong không khí nhỏ hơn trong nước, vận tốc truyền âm trong nước nhỏ hơn trong thép..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TIẾT 14. Bài 13. MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM II - Vận dụng C7. C7.Âm Âmthanh thanhxung xungquanh quanhtruyền truyềnđến đếntai taitatanhờ nhờmôi môitrường trườngnào? không khí. C8. C8.Khi Nêulặn thí ởdụdưới âm có nước,ta thể truyền vẫn nghe qua môi được trường âm phát ra ởchất trên lỏng? bờ. ..

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span> TIẾT 14. Bài 13. MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM. C9. Ngày xưa để phát hiện tiếng vó ngựa người ta thường áp tai xuống đất để nghe. Tại sao?. Vì mặt đất truyền âm nhanh hơn không khí nên khi ghé tai xuống đất ta nghe tiếng vó ngựa từ xa ..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> TIẾT 14 Bài. 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM. I. Môi trường truyền âm: II. Vận dụng:. C10: Khi ở ngoài khoảng không (chân không), các nhà du hành vũ trụ có thể nói chuyện với nhau một cách bình thường như khi họ ở trên mặt đất được không? Tại sao? Các nhà du hành vũ trụ không thể nói chuyện bình thường được vì giữa họ bị ngăn cách bởi môi trường chân không..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> • *GDHN:Laøm caùc coâng vieäc thieát keá cheá taïo aâm thanh, trong vieäc thieát keá saân khaáu..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> TOÅNG KEÁT 1. Âm có thể truyền qua những môi trường nào? Âm không thể truyền qua những môi trường nào? Trả lời: Âm có thể truyền qua những môi trường như : raén, loûng, khí vaø khoâng theå truyeàn qua chaân khoâng..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> TOÅNG KEÁT 2. So saùnh vaän toác truyeàn aâm trong chaát raén, loûng, chaát khí? Trả lời: Vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng trong chất lỏng lớn hơn trong chaát khí..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> TOÅNG KEÁT 3) Khi truyeàn trong chaát khí, trong 0,4s aâm truyền được quảng đường dài 136m. Tính vaän toác truyeàn aâm chaát khí naøy. Giải Toùm taét Vaän toác truyeàn aâm trong chaát t = 0,4s khí laø: S v= t S = 136m 136/0,4 = 340m/s v=? ÑS: 340m/s.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> HƯỚNG DẪN HOÏC TAÄP - Đọc phần có thể em chưa biết (trang 39, SGK) - Học thuộc phần ghi nhớ (trang 39, SGK) - Làm các bài tập 13.1, 13.2, 13.3, 13.4 SBT - Xem trước bài14: Phản xạ âm - Tiếng vang.

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

<span class='text_page_counter'>(30)</span> NHIỆT LIỆT CHAØO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ. V Ậ T. L Í 9 Trường THCS Lộc Hưng GV: Nguyeãn Thò Ngoïc Hieáu.

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×