Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Lich su 8bai 2Cach Mang tu san Phap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.55 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 2_Tiết 3


Ngày soạn: 15/08/2017
Ngày dạy:


<b>Bài 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII (t1)</b>


<b>I.</b> <b>Mục tiêu bài học :</b>


1. Về kiến thức:


- Biết được tình hình của nước Pháp trước cách mạng.


- Hiểu được giai cấp tư sản những con người đại diện cho phương thức sản xuất mới sẽ
trở thành giai cấp lãnh đạo cách mạng Pháp.


- Hiểu được rằng trào lưu triết học ánh sáng đã đăt những viên gạch đầu tiên cho cách
mạng Pháp.


2. Về tư tưởng:


- Trân trọng những quan điểm tiến bộ của trào lưu: Triết học ánh sáng trong cuộc tấn
cơng vào thành trì của chế độ phong kiến, dọn đường cho cách mạng bùng nổ.


3. Về kĩ năng:


- Rèn luyện cho hs khả năng phân tích, khái quát, tổng hợp, đánh giá sự kiện.
- Bồi dưỡng kĩ năng sử dụng lược đồ trực quan.


<b>II.</b> <b>Thiết bị, tài liệu dạy học.</b>


1. Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, bản đồ châu Âu, bức tranh “Tình cảnh


người nông dân Pháp trước Cách mạng:”, sơ đồ 3 đẳng cấp.


2. Học sinh; Sách giáo khoa, tập vở
<b>III.</b> <b>Tiến trình tổ chức dạy học :</b>


1. Ổn định lớp (2p) :Kiểm tra sĩ số lớp thông qua lớp trưởng.
2. Kiểm tra bài cũ (7p)


*./ Nguyên nhân dẫn đến cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 bang thuộc địa Anh ở
Bắc Mĩ là gì?


*./ Tại sao nói cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 bang thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là
cuộc CMTS không triệt để ?


3. Dẫn nhập: (2p)


Ở bài trước, chúng ta đã tìm hiểu về các cuộc cách mạng lớn như cách mạng Hà Lan,
cách mạng tư sản Anh, cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
Hơm nay, cơ trị chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp một cuộc cách mạng nữa nổ ra vào giữa thế kỉ
XVIII tại kinh đô Pari hoa lệ - trung tâm của nước Pháp. Khi nhận xét về cuộc cách
mạng này, Lênin đã nói: “đây là cuộc đại cách mạng tư sản”. Vậy tại sao nói cách mạng
Pháp là cuộc đại cách mạng tư sản, nó đã có vai trị và đóng góp gì để xứng tầm với tên
gọi cuộc đại cách mạng. Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu bài hơm nay: Cách mạng tư sản
Pháp cuối thế kỉ XVIII.


<b>I.</b> <b>Nước Pháp trước cách mạng.</b>
Hoạt động 1: (12p)


1. Tình hình kinh tế.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b. Phương pháp: Hoạt động nhóm, sử dụng đồ dùng trực quan, giải quyết vấn đề.
c. Nội dung:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Kiến thức cần nắm</b>


<b>GV nêu vấn đề</b>


Đến thế kỉ XVIII, trong khi
nước Anh tiến mạnh lên
con đường tư bản hóa, có
nền kinh tế phát triển toàn
diện trên tất cả các ngành
thì Pháp vẫn là 1 nước nơng
nghiệp lạc hậu.


<b>GV yêu cầu : HS tổ 1, 2 </b>
phân tích bức tranh “Tình
cảnh người nơng dân Pháp
trước cách mạng”


<b>GV đặt vấn đề:</b>


Người nơng dân khơng có
ruộng đất phải vay mượn
ruộng đất của quý tộc và
giáo hội để cày cấy.


HS tổ 1,2 sau khi đã tìm
hiểu, phân tích bức tranh
theo hướng dẫn của GV từ


tuần trước.


*./ Người đàn ông ốm yếu
<i>trong bức tranh là ai?và </i>
<i>cái cuốc trên tay ơng nói </i>
<i>lên điều gì?</i>


Đại diện tổ 1_2 trình bày:.
HS cả lớp chú ý, theo dõi.
-./Người đàn ông ốm yếu
kia là đại diện cho người
nông dân Pháp. Chiếc cuốc
trên tay ông cho chúng ta
thấy công cụ lao động sản
xuất cịn thơ sơ, lạc hậu,
bên cạnh đó là thiên tai dịch
bệnh, chim chóc phá hoại
mùa màng năng suất lao


động thấp.


<b>HS thảo luận: rút ý</b>
*./ Người nông dân vay
mượn ruộng đất nên phải
nộp tô thuế vô cùng nặng
nềđời sống nhân dân khổ
cực.


Từ những giữ kiện trên HS
rút ra được:



Công cụ lao động thô sơ +
thiên tai, dịch bệnh + tô
thuế nặng nề  Năng suất
lao động thấp  người dân
bỏ bê sản xuất  Nông


<b>I- Nước Pháp trước cách </b>
<b>mạng.</b>


1. Tình hình kinh tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>GV nhận xét: Trong bức </b>
tranh kinh tế Pháp lúc này,
nông nghiệp là một màu
xám xịt, nhưng cịn cơng
thương nghiệp thì đã mang
cho mình một màu sắc tươi
sáng hơn.


<b>GV nêu vấn đề:</b>


Trong lòng xã hội phong
kiến Pháp lúc này đã xuất
hiện mầm mống quan hệ
sản xuất TBCN.


<b>GV phân tích: các chính </b>
sách của triều đình phong
kiến Pháp.



-/Đơn vị đo lường, tiền tệ
không thống nhất.


-/Nhà nước độc quyền buôn
bán lúa mì, muối.


-/Gây khó khăn cho hoạt
đơng sản xuất công nghiệp.


nghiệp lạc hậu.
<b>HS thảo luận.</b>


<i>*./ Công thương nghiệp đã </i>
<i>có sự khởi sắc. Vậy sự khởi</i>
<i>sắc đó thể hiện như thế </i>
<i>nào?</i>


HS suy nghĩ, trả lời
Cơng nghiệp có những
bước tiến phát triển mới,
đặc biệt là công nghiệp dệt
và luyện kim. Hình thành
nên các thành thị cơng
nghiệp.


+ Thương nghiệp: có sự
giao lưu, bn bán với
nước ngoài Các cảng lớn
được xây dựng ngày càng


nhiều


<b>HS phân tích:</b>


*./ Trước sự phát triển của
quan hệ sản xuất TBCN sẽ
là mối nguy hiểm đối với
triều đình phong kiến Pháp.
Vậy nên, triều đình phong
kiến Pháp đã thức hiện các
chính sách nhằm kìm hãm
sự phát triển đó.


<b>HS nhận thức được.</b>
Cho dù bị triều đình phong
kiến kìm hãm, cơng thương
nghiệp vẫn phát triển như 1
đại diện cho lực lượng sản
xuất mới TBCN đang lớn
dần trong nền kinh tế Pháp,
tạo ra nhiều mâu thuẫn
không nhỏ. Quan hệ sản
xuất phong kiến là sợi dây
xiềng xích cần phải đập tan
để giải phóng cho quan hệ
sản xuất mới, mở đường


- Cơng thương nghiệp: đã
phát triển, máy móc được
sử dụng ngày càng nhiều.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

cho CNTB phát triển
Hoạt động 2: (10p)


2. Tình hình chính trị xã hội.


a.Mục tiêu: Pháp vẫn là nước theo chế độ quân chủ chuyên chế, xã hội chia làm 3 đẳng
cấp, mâu thuẫn trong xã hội chồng chéo lên nhau và ngày càng sâu sắc.


b. Phương pháp: Hoạt động nhóm, sử dụng đồ dùng trực quan, giải quyết vấn đề, liên
môn Sử-Văn


c. Nội dung.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Kiến thức cần nắm</b>
<b>GV nêu vấn đề</b>


Nước Pháp lúc này vẫn theo
chế độ quân chủ lập hiến,
đứng đầu là vua Lui XVI.
Giới thiệu đôi nét về Lui
XVI


GV: đưa ra dữ kiện xã hội
Pháp chia làm 3 đẳng cấp.
Yêu cầu HS tổ 3,4 cử đại
diện lên bảng vẽ sơ đồ 3
đẳng cấp theo yêu cầu đã
được hướng dẫn từ tuần
trước.



GV: Nhận xét, hoàn thiện
sơ đồ 3 đẳng cấp


HS: suy nghĩ, nhắc lại kiến
thức cũ:


<i>*./ Thế nào là chế độ quân </i>
<i>chủ chuyên chế?</i>


HS suy nghĩ trả lời:


-Là chế độ do Vua đứng đầu
và nắm mọi quyền hành
trong tay.


HS tổ 3,4 cử đại diện lên
bảng vẽ sơ đồ 3 đẳng cấp.
HS: quan sát, theo dõi, vẽ
vào vở.


2.Tình hình chính trị xã hội.
Nước Pháp theo chế độ
quân chủ chuyên chế, đứng
đầu là vua Lui XVI.


Nước Pháp tồn tại chế độ 3
đẳng cấp.


Có đặc quyền, đặc lợi và


chiếm số ít dân số


Qúy tộc (ĐC 1)


Đẳng cấp thứ 3 (TS,
ND, BDTT)


Chiếm đa số, khơng có quyền
lợi CT, chịu nhiều thứ thuế


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

GV: Hình thành cho HS
khái niệm Giai cấp và Đẳng
cấp.


<b>GV yêu cầu:</b>


Đại diện tổ 1, 2 miêu tả lại
tổng thể bức tranh biếm họa
“Tình cảnh người nông dân
Pháp trước cách mạng”.


HS trên cơ sở những kiến
thức đã học, phân biệt được
2 khái niệm:


+ <i><b>Đẳng cấp</b> là tầng lớp </i>
<i>được hình thành trong chế </i>
<i>độ chiếm hữu nô lệ, chế độ </i>
<i>phong kiến do luật pháp </i>
<i>hoặc tục lệ quy định về vị </i>


<i>trí xã hội, quyền lợi và </i>
<i>nghĩa vụ mang tính “cha </i>
<i>truyền con nối”. Giữa các </i>
<i>đẳng cấp có sự phân biệt </i>
<i>đối xử, bất bình đẳng sâu </i>
<i>sắc.</i>


<i>+ <b>Giai cấp</b> là tập đồn </i>
<i>đơng đảo người trong xã </i>
<i>hội, có vị trí và vai trị nhất </i>
<i>định trong nền sản xuât xã </i>
<i>hội, hưởng thụ của cải làm </i>
<i>ra tùy theo việc chiếm hữu </i>
<i>hay không chiếm hữu tư </i>
<i>liệu sản xuất.</i>


HS đại diện tổ 1,2 miêu tả
trước lớp tổng thể bức tranh
như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>- GV mơ tả : tình cảnh </b>
người nơng dân Pháp qua
giọng văn của nhà văn
Pháp: “ người ta nhìn thấy
<i>một lũ đực cái gầy đen hốc </i>
<i>hác, đang đào bới một cái </i>
<i>gì đó cực kì nhẫn nại, trơng</i>
<i>xa chúng có cái gì đó giống</i>
<i>người, lại gần chúng quả </i>
<i>thực là người. Đêm đến, </i>


<i>chúng núp trong hang với </i>
<i>bánh mì đen và nước lã, và </i>
<i>nhờ chúng nhiều người </i>
<i>không phải gieo trồng”</i>


những văn tự, khế ước mà
người nông dân vay nợ giáo
hội. Đây là những khoản nợ
rất lớn và có thể sẽ chẳng
bao giờ trả hết được. Dưới
chân người nông dân ta thấy
ruộng đất nứt nẻ, biểu thị
cho thiên nhiên khắc nghiệt,
phía sau là chim chóc phá
hoại mùa màng. Tất cả
những điều này khiến cho
người nông dân trở nên
khốn khổ cùng cực.


HS: sau khi nghe xong đoạn
văn miêu tả, phải hiểu được
rằng:


<i>“Chúng” ở đây ý nói là </i>
người nơng dân. “ Nhiều
<i>người nhờ chúng không </i>
<i>phải gieo trồng” tất nhiên </i>
không phải là người nông
dân nữa mà là 2 đẳng cấp
còn lại và vua Lu-I XVI,


bọn họ chính là những con
người đang sống sung
sướng nhờ những giọt mồ
hôi của kẻ khác


Từ những nội dung kiến
thức ở trên, HS sẽ rút ra
được kết luận.


<i>Pháp đang là nơi tập trung </i>
<i>khá nhiều mâu thuẫn. </i>
<i>Mâu thuẫn quan trọng nhất </i>
<i>là giữa lực lượng sản xuất </i>
<i>TBCN với quan hệ sản xuất </i>
<i>phong kiến lạc hậu.</i>


<i> Đây chính là nguyên nhân</i>
<i>xâu xa dẫn đến cách mạng.</i>


- Khủng hoảng xã hội sâu
sắc, cuộc cách mạng đang
đến gần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

3. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng.


a.Mục tiêu: Trào lưu triết học ánh sáng đã đặt những viên gạch đầu tiên cho CMTS Pháp.
b. Phương pháp: Trao đổi, đàm thoại.


c. Nội dung:



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Kiến thức cần nắm</b>


<b>GV: Nêu sự kiện</b>


Thế kỉ XVIII ở Pháp xuất
hiện trào lưu triết học ánh
sáng với các đại diện tiêu
biểu như Vonte, Rutsxo,
Mongxtekio…


<b>GV chốt kiến thức:</b>


Ở Pháp lúc này đã có những
điều kiện chín muồi – tình
thế cách mạng đã xuất hiện.
Dọn đường cho cách mạng
bùng nổ.


<b>HS: thảo luận </b>


<i>*./ Nội dung chính của </i>
<i>phong trào này là gì?</i>
<i>Nó ảnh hưởng như thế nào </i>
<i>đến CMTS Pháp?</i>


HS: suy nghĩ, trả lời.
- Nội dung:


+ Phê phán sự thối nát của
chế độ phong kiến và giáo


hội.


+ Đề ra những lí thuyết về
xây dựng nhà nước mới.
-Ảnh hưởng: Nó đã đặt
những viên gạch đầu tiên
cho cuộc CMTS Pháp.


3. Cuộc đấu tranh trên lĩnh
vực tư tưởng.


- Nội dung:


+ Phê phán sự thối nát của
chế độ phong kiến và giáo
hội.


+ Đề ra những lí thuyết về
xây dựng nhà nước mới.


4. Củng cố: (3p)


Học xong bài này HS cần nắm được:


- Tình hình nước Pháp trước cách mạng về kinh tế-chính trị, xã hội.


- Nội dung và tác động của trào lưu triết học ánh sáng đối với CMTS Pháp.
5. Dặn dò. (2p)


- Học bài cũ. Đọc trước bài mới. Phần II. Cách mạng bùng nổ, Tìm hiểu về ngục Baxti,


luật sư Robespie.


6. Rút kinh nghiệm.


………
………


………....
Người thực hiện Nhóm trưởng/tổ trưởng Hiệu phó


</div>

<!--links-->

×