Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

de cuong on tap cong nghe 7 HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.96 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>1. Nêu vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt? * Vai trò của trồng trọt: - Trồng trọt cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, thức ăn cho chăn nuôi, nguyên liệu cho công nghiệp và nông sản để xuất khẩu. *Nhiệm vụ của trồng trọt: - Trồng trọt giúp đảm bảo lương thự và thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. 2. Nêu nguyên tác phòng trừ sâu bệnh hại cây? * Nêu nguyên tác phòng trừ sâu bệnh hại cây? - Phòng là chính. -Trừ sớm kịp thời nhanh chóng triệt để. -Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ. 3. Thế nào là biện pháp thủ công, biện pháp hóa học?Nêu ưu nhược điểm của từng công việc. *Biện pháp thủ công:Dùng tay bắt sâu hay ngắt bỏ những cành, lá bị bệnh. Ngoài ra còn dùng vợt, bả độc để diệt sâu hại. - Ưu điểm: Đơn giả, dễ thực hiện. Không gây độc cho con người, cây trồng vật nuôi. - Nhược điểm: Hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh. *Biện pháp hóa học: Sử dụng các loại thuốc hóa học để trừ sâu, bệnh. - Ưu điểm: Có hiệu quả cao, ít tốn công,diệt sâu, bệnh nhanh. - Nhược điểm: + Gây ngộ độc cho con người, cây trồng vật nuôi. + Ô nhiễm môi trường (đất, nước, không khí). 4. Thế nào là luân canh, xen canh và tăng vụ. Tác dụng của luân canh, xen canh, tăng vụ. Luân canh: là cách tiến hành gieo trồng luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một diện. Tỏc dụng: Luân canh làm cho đất tăng độ phì nhiêu, điều hoà dinh. dưỡng vµ gi¶m s©u, bÖnh Xen canh: trên cùng một diện tích, trồng 2 loại hoa màu cùng một lúc hoặc cách nhau một thời gian không lây để tận dụng diện tích, chất dinh dưỡng, ánh sáng,… Tỏc dụng: Xen canh sử dụng hợp lí đất đai, ánh sáng và giảm sâu, bệnh. Tăng vụ: là tăng số vụ gieo trồng trong một năm trên một diện tích đất..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tác dụng: T¨ng vô gãp phÇn t¨ng thªm s¶n phÈm thu ho¹ch . 5. Sử lí hạt giống nhằm mục đích gì? Bảo quản và chế biến nông sản nhằm mục đích gì? Tác dụng của phân bón trong trồng trọt? -Mục đích của sử lí hạt giống: Khích thích cho hạt nảy mầm nhanh, diệt trừ sâu bệnh có ở hạt. -Mục đích của bảo quản nông sản: bảo quản đẻ hạn chế sự hao hụt về số lượng và giảm sút chất lượng của nông sản. -Mục đích của chế biến nông sản: chế biến nông sản là làm tăng giá trị của nông sản và kéo dài thời gian bảo quản. Tác dụng của phân bón: làm tăng độ phì nhiêu của đất, làm tăng năng xuất cây trồng và chất lượng nông sản. 6.Nêu vai trò và nhiệm vụ của chăn nuôi: - Chăn nuôi cung cấp thực phẩm cho con người,sức kéo cho nông nghiệp và dịch vụ,phân bón cho cây trồng và nguyên liệu cho nhiều ngành sản xuất khác. +Nhiệm vụ chăn chăn nuôi phát triển toàn diện +Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất +Đầu tư nghiên cứu và quản lí nhằm tạo ra nhiều sản phẩm chăn nuôi cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thế nào là độ phì nhiêu của đất? Là khả năng của đất cung cấp đủ nước, oxi, chất dinh dưỡng và không chứa các chất có hại cho cây. 1. Biện pháp sử dụng đất hợp lí? -. Thaâm canh taêng vuï.. -. Không bỏ đất hoang.. -. Chọn cây trồng phù hợp với đất.. - Vừa sử dụng, vừa cải tạo. 2. Biện pháp cải tạo & bảo vê đất? -. Cày sâu, bừa kĩ kết hợp với bón phân hữu cơ.. -. Laøm ruoäng baäc thang.. -. Trồng xen cây nông nghiệp với các băng cây phân xanh.. -. Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyeân.. - Boùn voâi. 3. Kể tên các loại phân bón trong trồng trọt? ( phân hữu cơ; hóa học; vi sinh).  Phân hữu cơ: - Phân chuồng - Phân xanh - Phân bắc - Phân rác - Than bùn - Khô dầu.  Phân hóa học: -. Phân đạm Phân lân.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Phân kali - Phân nguyên tố vi lượng - Phân đa nguyên tố.  Phân vi sinh: - Phân chứa vi sinh vật chuyển hóa đạm - Phân chứa vi sinh vật chuyển hóa lân 4. Thế nào là bón lót, bón thúc? -. Bón lót là bón phân vào đất trước khi gieo trồng. Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây ngay khi nó mới mọc, mới bén rễ.. -. Bón thúc là bón phân trong thời gian sinh trưởng của cây. Đáp ứng kịp thời nhu cầu dinh dưỡng của cây trong từøng thời kì.. 5. Nêu tiêu chí của một giống cây trồng tốt? -. Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh taùc cuûa ñòa phöông.. -. Có chất lượng tốt.. -. Coù naêng suaát cao vaø oån ñònh.. - Có khả năng chống chịu được sâu bệnh. 6. Trình bày các phương pháp chọn tạo giống cây trồng? ( chọn lọc , lai, gây đột biến, nuôi cấy mô)  Phương pháp chọn lọc: từ giống khởi đầu chọn các cây có dặt tính tốt, thu lấy hạt. Gieo hạt của các cây dược chọn, tạo ra giống mới đem đi so sánh giống địa phương và giống khởi đâu nếu đạt những tiêu chí tốt thì sản xuất dại trà.  Phương pháp lai: lấy phấn của cây bố thụ phấn cho cây mẹ tạo ra cây lai, chọn những cậy lai có đạt tính tính tốt để làm giống  Phương pháp gây đột biến: sữ dụng tác nhân vật lí (tia anpha, tia gama ) và các chất hóa học để xử lí các bộ phận của cây gây ra dột biến, đột biến có lợi giữ lại làm giống.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>  Phương pháp nuôi cây mô: tách lấy mô sống của cây nuôi trong môi trường đặt biệt. Một thời gian mô sống hình thành cây mới đem trồng và chọn lọc giống mới. 7. Mô tả sản xuât giống cây trồng bằng nhân giống vô tính? - Gi©m cµnh: Tõ 1 ®o¹n cµnh c¾t rêi khái th©n mÑ ®em gi©mvµo c¸t Èm sau mét thêi gian tõ cµnh gi©m h×nh thµnh rÔ. - GhÐp m¾t: LÊy m¾t ghÐp, ghÐp vµo mét c©y kh¸c, nhưng phải cùng họ - ChiÕt cµnh: bóc bỏ khoanh vỏ, tạo bầu đất ngay tại chổ cắt, một thời gian chỗ cắt mọc rễ tạo nên cây mới 8. So sánh biến thái hoàn toàn & biến thái không hoàn toàn? Biến thái hoàn toàn - Trải qua 4 giai đoạn - Sâu non phá hoại ăn nhiều, mau lớn - Nhộng lột xác nhiều lần - Sâu trưởng thành đẻ trứng - Sâu non khác sâu trưỡng thành. Biến thái không hoàn toàn - Trải qua 3 giai đoạn - Sâu non không phá hoại - Sâu non lột xác nhiều lần - Sâu trưởng thành đẻ trứng và phá hoại - Sâu non gần giống sau trưởng thành. 9. Trình bày các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại cây?  Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh hại: - Vệ sinh dồng ruộng - Làm đất - Gieo trống dung thời vụ. - Chăm sóc kịp thời bón phân hợp lí - Luân phiên các loại cây trồng - Sử dụng giống chống sâu bệnh.  Biện pháp thủ công: bắt sâu bẫy đèn, bã độc, ngắt bỏ nhưng cành lá bị sâu bệnh  Biện pháp hóa học: sử dụng thuốc hóa học  Biện pháp sinh học: sử dụng những sinh vật có ích( nấm, ong mắt dỏ, bọ rúa , chim , ếch) đề diệt sâu hại  Biện pháp kiểm dịch thực vật.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Kiểm tra xử lí những sản phẩm nông, lầm nghiệp khi xuất, nhập khẩu, hay vận chuyển từ vuảng này sang vùng khác.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×