Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

KHTN 6 chu de 4 su co dan vi nhiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.6 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 11, 12, 13, 14 SỰ CO DÃN VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN, LỎNG VÀ CHẤT KHÍ I . MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, ki năng, thái độ: a. Kiến thức: Tiết 11: - Biết được một số hiện tượng liên quan đến sự co dãn vì nhiệt - Biết tìm hiểu các hiện tượng co dãn vì nhiệt của chất rắn, lỏng đưa ra dự đoán - Lấy được ví dụ Tiết 12: - Biết thí nghiệm và kiểm tra dự đoán - Đưa ra nhận xét về sự co dãn vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí Tiết 13 - Biết được tính chất co dãn vì nhiệt của chất rắn, lỏng và chất khí - Nêu được sự giống và khác nhau về sự co dãn vì nhiệt của chất rắn, lỏng và khí Tiết 14: - Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn - Biết cách tự học và sang tạo. b Kỹ năng: - Lấy được ví dụ về sự co dãn vì nhiệt - Giải thích được các ứng dụng cuả sự co dãn vì nhiệt trong thực tế - Rèn kĩ năng thí nghiệm khoa học c. Thái độ : - Có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực hoạt động 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh - Hình thành năng lực tư duy, suy luận. - Hình thành kỹ năng, kỹ xảo thực hành thí nghiệm cho HS. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Các bô TN vê sự nơ vì nhiệt của các chât, đèn cồn, diêm. HS: Tài liệu hướng dẫn học KHTN III . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung 1. Hoạt động khởi động 45p.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> * Chủ tịch hôi đồng tự quản lên khơi đông cho lớp - GV giới thiệu môt số hiện tượng thường gặp trong cuôc sống liên quan đến sự co dãn vì nhiệt - HS lắng nghe - Yêu cầu HS hoạt đông cá nhân đọc thông tin, quan sát hình 23.1a và 23.1b SGK - Hoạt đông cá nhân - Yêu cầu HS hoạt cá nhân dự đoán và ghi ý kiến vào vơ: - HS trả lời dự đoán vào sổ cá nhân + Băng kép thay đổi hình dạng như thế nào khi nung nóng dưới ngọn đèn cồn? - Báo cáo ý kiến cá nhân cho nhóm - Đại diện nhóm trình bày + Chiêu cao côt chât lỏng trong các ống thủy tinh nhỏ cắm ơ mỗi bình sẽ thay đổi ntn khi rót nước nóng vào chậu? + Căn cứ vào đâu dự đoán như vậy? - Mỗi bạn trình bày ý kiến trước nhóm - Đưa ra ý kiến chung của cả nhóm - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung chéo các nhóm - Nhận xét, đánh giá các nhóm, gợi ý, liên hệ hoạt đông hình thành kiến thức. - Lắng nghe 2: (Tiết 2). Hoạt động hình thành kiến thức 90 ph. Mục tiêu: - Biết thí nghiệm và kiểm tra dự đoán - Đưa ra nhận xét về sự co dãn vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí - Lấy được ví dụ về sự co dãn vì nhiệt - Giải thích được các ứng dụng cuả sự co dãn vì nhiệt trong thực tế - Rèn kĩ năng thí nghiệm khoa học.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Yêu cầu HS hoạt đông nhóm thực hành thí nghiệm theo sự hướng dẫn trong SGK để trả lời: + Băng kép thay đổi hình dạng như thế nào khi nung nóng dưới ngọn đèn cồn? + Chiêu cao côt chât lỏng trong các ống thủy tinh nhỏ cắm ơ mỗi bình sẽ thay đổi ntn khi rót nước nóng vào chậu? - Các nhóm làm thí nghiệm - Yêu cầu HS ghi kết quả lại - HS: Ghi lại kết quả thí nghiệm - Đại diện nhóm trình bày kết quả TN giống, khác gì so với dự đoán - HS:Trả lời các câu hỏi - Đại diện nhóm đưa ra nhận xét vê sự co dãn vì nhiệt của chất lỏng, rắn? - Đại diện nhóm trình bày. 1. Thực hành thí nghiệm kiểm tra dự đoán. 2. Thảo luận và trả lời câu hỏi - Sự co dãn vì nhiệt của chất rắn: + Khi nhiệt đô tăng (hay giảm) thì kích thước hay thể tích của các vật rắn cũng tăng (hay giảm) + Các chât rắn khác nhau thì co dãn vì nhiệt khác nhau - Sự co dãn vì nhiệt của chất lỏng: + Khi nhiệt đô tăng (hay giảm) thể tích của các chât lỏng cũng tăng (hay giảm) + Các chât lỏng khác nhau thì co dãn vì nhiệt khác nhau - Sự co dãn vì nhiệt của chất khí: + Khi nhiệt đô tăng (hay giảm) thì thể tích của các chât khí cũng tăng (hay giảm) + Các chât khí khác nhau thì co dãn vì nhiệt giống nhau * Giống nhau: Khi nhiệt đô tăng (hay giảm) thì thể tích của các chât rắn, lỏng, khí cũng tăng ( hay giảm) * Khác nhau: Chât khí nơ vì nhiệt nhiêu hơn chât lỏng, chât lỏng nơ vì nhiệt nhiêu hơn chât rắn. (Tiết 3) - Yêu cầu HS hoạt đông cá nhân đọc và hiểu thông tin bảng 23.1 - Hoạt đông cá nhân - Yêu cầu HS rút ra nhận xét sổ cá nhân - Trả lời vào sổ cá nhân - Đại diện nhóm đưa ra nhận xét - Đại diện nhóm trình bày - Hoạt đông cá nhân tìm từ hoặc cụm từ điên vào ô trống trong khung cho phù hợp - Điên từ vào ô trống - Quan sát, giúp đỡ - Đại diện nhóm trình bày - Báo cáo ý kiến cá nhân cho nhóm Đại diện nhóm trình bày - HS trả lời - Nhận xét, kết luận - Nhận xét, ghi vào vơ - Nêu tính chât co dãn vì nhiệt của chât rắn, lỏng, khí? - Sự giống và khác nhau vê sự co dãn vì nhiệt của rắn, lỏng khí? - Nhận xét, kết luận (Tiết 4) 3. Hoạt động luyện tập 30ph Mục tiêu: Luyện tập lại kiến thức đã học.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Yêu cầu HS hoạt đông cá nhân đọc thí nghiêm 1,2 SGK - HS hoạt đông cá nhân - Đê xuât các phương án thí 1 nghiệm để chứng tỏ chât khí nơ ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, ghi vào vơ - Đưa ra các phướng án thí nghiệm - Đê xuât các phương án thí 2 nghiệm để chứng tỏ chât rắn dãn ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi - HS: Trao đổi thống nhât ý kiến nhóm - Thống nhât ý kiến nhóm - Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm, ghi lại kết quả - HS: Tiến hành thí nghiệm - Yêu cầu HS cẩn thận khi làm thí nghiệm, trung thực kết quả thí nghiệm - HS: Ghi vào sổ - Hướng dẫn, quan sát HS làm thí nghiệm với các dụng cụ trong thí nghiệm 1 - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm 1,2 - HS: Lắng nghe - Nhận xét, đánh giá các nhóm Trao đổi nhóm trả lời: - Hãy giải thích tại sao ơ chổ nối hai thanh ray của đường tàu hỏa lại cần để môt khe hơ? -HS: Giải thích hiện tượng - Hãy nêu môt số hiện tượng liên quan đến sự nóng lên thì dãn ra và co lại khi lạnh đi? - HS: nêu môt số hiện tượng - Đại diện nhóm trình bày - HS trình bày ý kiến của nhóm - Nhận xét, kết luận. 1. Thí nghiệm 1:. * Giống nhau: Khi nhiệt đô tăng (hay giảm) thì thể tích của các chât rắn, lỏng, khí cũng tăng ( hay giảm) * Khác nhau: Chât khí nơ vì nhiệt nhiêu hơn chât lỏng, chât lỏng nơ vì nhiệt nhiêu hơn chât rắn. 4: Hoạt động vận dụng 10ph Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Vận dụng kiến thức đã học, liên hệ thực tế viết một bài giới thiệu vê những việc trong sinh hoạt hằng ngày tại gia đình em để tránh tác hại của sự co dãn vì nhiệt 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng 5p Mục tiêu: Rèn luyện HS tính tự học và sáng tạo. - Hãy tìm hiểu các ứng dụng vê sự co dãn vì nhiệt trong thực tế chia sẻ với các bạn trong lớp - Ghi vào sổ cá nhân chia sẻ với cô và các bạn trong lớp - Viết thành môt bài giới thiệu để góc học tập  RÚT KINH NGHIỆM.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×