Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Chuong III 1 Mo rong khai niem phan so

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (548.3 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thương của phép chia 3 cho 4 còn được viết dưới dạng nào?. 3 4 Phân số Phân số có dạng nào?. Tử số (tử) Mẫu số (mẫu).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> CHƯƠNG III: PHÂN SỐ. Trong chương này, ta sẽ tìm hiểu sâu hơn về phân số. Điều kiện để 2 phân số bằng nhau. Các quy tắc thực hiện phép tính trên phân số. Các tính chất của phép tính trên phân số. Giải 3 bài toán cơ bản về phân số và phần trăm. Phân số có ích như thế nào với cuộc sống con người..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> CHƯƠNG III: PHÂN SỐ TIẾT 72. BÀI 1: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ. 3 3 là phân số, vậy có là phân số không? 4 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> CHƯƠNG III: PHÂN SỐ TIẾT 72. BÀI 1: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ 1. Khái niệm phân số - Chúng ta đã biết, có thể dùng phân số để ghi kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0. - Phân số. 3 có thể coi là thương của phép chia ………………. 3 cho 4 4. 3 cũng là phân số (Đọc là âm ba phần tư) 4 3 Và coi là kết quả của phép chia -3 cho 4. 4 a. - Tương tự,. Tổng quát:Tổng Người ta gọi với số a, bcó Z, b 0 là 1 phân số, quát, thì phân dạng nào?. b. a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số.. a a : b Thực chất: b.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> a Tổng quát: Người ta gọi với a, b  Z, b 0 là 1 phân số, b. a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số. Ở tiểu học. Ở lớp 6. a Phân số với b. a Phân số với b. a, b  N, b ≠ 0, a là tử số, b là mẫu số. a, b  Z, b ≠ 0, a là tử số, b là mẫu số. Khái niệm phân số được mở rộng ở chỗ a, b  Z.. Khái niệm phân số ở lớp 6 được mở rộng hơn ở chỗ nào?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> HOẠT ĐỘNG NHÓM 4 PHÚT Bài tập 3 (sgk trang 6): Viết các phân số sau: a) Hai phần bảy b) Âm năm phần chín Bài tập 4 (sgk trang 6): Viết các phép chia sau dưới dạng phân số: c) 5 : (-13). d) x chia cho 3 ( x  Z) Đáp án:. Bài tập 3 a) 2 7. b)  5 9. Bài tập 4 a) 5  13. b) x 3.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> CHƯƠNG III: PHÂN SỐ TIẾT 72. BÀI 1: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ 1. Khái niệm phân số 2. Ví dụ ?1. Cho 3 ví dụ về phân số. Cho biết tử và mẫu của từng phân số đó. PHIẾU HOẠT ?2. Trong các cách viết sau đây, TẬP cách (3’) viết nào cho ta phân số? 5 3  2 62, 3 0,25 0 e) g) c) d) b) a) 0  11 5 7, 4  3 7 ?4. Mọi số nguyên có thể viết dưới dạng phân số không? Cho ví dụ.. a Nhận xét: số nguyên a có thể viết a  1.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 2-sgk : Phần tô màu biểu diễn phân số nào?. 2 9. a). b). 9 12. c). d). 1 4. 1 12.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trò chơi: Ai nhanh hơn: 4 đội chơi Các em thực hiện theo nội dung sau Dùng hai trong ba số -2; 0 và 7 viết thành phân số, có tử, mẫu là 2 số khác nhau.. ĐÁP ÁN Các phân số viết được là:. 0 , -2. 0 , 7. -2 , 7. 7 -2.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà 1) Nắm vững kiến thức:. a *KN: Người ta gọi với a,bZ, b  0 là một phân số b a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số. a Thực chất: a : b b a *NX: Với mọi a  Z , ta có a  là phân số 1 2) Làm các bài tập 1,5 SGK trang 5,6 bài tập 2 SBT trang 5,6 3) Đọc mục: “Có thể em chưa biết” trong SGK tập 2 trang 6 4) Xem trước bài: “Phân số bằng nhau” SGK trang 7.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

×