Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Bai 24 Ung dong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÀI 24: ỨNG ĐỘNG.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I.. . KHÁI NIỆM ỨNG ĐỘNG. Cây bắt mồi sẽ phản ứng như thế nào khi có con mồi chạm vào?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giảm 1oC. Tăng 3oC.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 7h. 9h. 10h. 24h.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ứng động.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - So sánh tìm sự khác biệt trong phản ứng hướng sáng của cây và vận động nở hoa?. Thân cây hướng sáng dương. Ánh sáng. Rễ cây hướng sáng âm. Vận động hướng sáng của cây. Vận động nở hoa.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Điểm khác nhau giữa vận động hướng sáng của cây và vận động nở hoa của cây. Dấu hiệu so sánh Hướng kích thích Cơ quan thực hiện kích thích Loại cảm ứng. Vận động hướng sáng. Vận động nở hoa.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Điểm khác nhau giữa vận động hướng sáng của cây và vận động nở hoa của cây. Dấu hiệu so sánh Hướng kích thích Cơ quan thực hiện kích thích Loại cảm ứng. Vận động hướng sáng. Vận động nở hoa. Tác nhân kích thích từ một hướng xác định. Tác nhân kích thích từ mọi hướng. Thân,cành, rễ, bao lá mầm.. Lá, cánh hoa, đài hoa, cụm hoa.. Hướng động. Ứng động.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 7h. 9h. 10h. 24h. Quang ứng động.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Nhiệt ứng động.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Vận động bắt mồi (gồm ứng động tiếp xúc và hóa ứng động.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span> II. Các kiểu ứng động:  Có mấy kiểu ứng động? Ứng động Ứng động sinh trưởng. Ứng động không sinh trưởng.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Phân biệt ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng Đặc điểm phân biệt. Khái niệm. Tác nhân kích thích Cơ chế. Ví dụ. Ứng động không sinh trưởng. Ứng động sinh trưởng. Là vận động không có sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây. Là vận động có sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây. Chấn động, va chạm cơ học. Do sự thay đổi sức trương nước của tế bào chuyên hóa - Do sự lan truyền kích thích cơ học hay hóa học. Vận động nở hoa, vận động quấn vòng. Nhiệt độ, ánh sáng.. Do sự sinh trưởng không đều của các tế bào 2 phía kích thích Ứng động của cây trinh nữ 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Sáng. Hoa bồ công anh. Chiều tối.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hoa sen. Hoa ly ly. Tốc độ sinh trưởng của các tế bào ở 2 mặt đối diện cánh hoa là khác nhau.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Cơ chế vận động.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Vận động quấn vòng:. Vận động thức ngủ ở lá.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>  Lá cụp lại là do sự va chạm cơ học từ mọi hướng..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Vận động cảm ứng của lá cây trinh nữ. Mất nước ít. Mất nước nhiều. Søc tr¬ng ë nöa díi c¸c chç phình bÞ gi¶m do níc di chuyÓn vµo m« l©n cËn lµm l¸ côp l¹i.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Sự đóng mở của khí khổng.. H2O.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Vận động bắt mồi hóa. Cây gọng vó. Cây nắp ấm.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> III. Vai trò.  Ứng động có vai trò như thế nào đối với cây ? Giúp cây thích nghi với sự biến đổi của môi trường đảm bảo cho cây tồn tại và phát triển..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Gia đình em có 1 vườn đào, dự kiến sẽ bán vào tết nhưng năm đó trời rét đậm kéo dài, có nguy cơ hoa sẽ nở muộn và không thể bán vào đúng những ngày tết. Bằng các biện pháp nào để em thúc hoa nở sớm hơn?. - Tưới nước ấm - Thắp điện vào ban đêm. 25.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Ngược lại nếu thời tiết ấm, đào có nguy cơ sẽ nở trước tết, theo em phải làm gì để đào nở đúng tết. -Làm giàn lưới đen che ánh sáng. - Khoét vòng xung quanh gốc đào để hạn chế chất dinh dưỡng. - Chặt bớt bộ rễ. 26.

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×