Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Giatuan 2744

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.11 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 26 Thứ hai ngày 13 tháng 3 năm 2017 Tập đọc:(tiết 51) THẮNG BIỂN. (SGK/76-TGDK:35’) A/Mục tiêu: Đọc rành mạch trôi chảy.Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. - Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên (trả lời được các câu hỏi SGK). - Giao tiếp : thể hiện sự tự tin - Ra quyết định, ứng phó. - Đảm nhận trách nhiệm * Tích hợp Biển đảo : - HS hiểu thêm môi trường biển , thiên tai mà biển mang lại cho con người và cách phòng chống tránh . B/Phương tiện dạy học : Bảng phụ,bút dạ,SGK. Đoạn văn đọc diễn cảm. C/Tiến trình dạy học: 1/Bài cũ: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài, trả lời một số câu hỏi. Giáo viên nhận xét . 2/Bài mới: -GV giới thiệu bài. *Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc bài. - Quy trình như hướng dẫn . *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - HS đọc thầm bài văn và trả lời các câu hỏi trong SGK/76. * Qua hoạt động này HS có khả năng : - Giao tiếp : thể hiện sự tự tin - Ra quyết định, ứng phó. * Tích hợp Biển đảo : - HS hiểu thêm môi trường biển , thiên tai mà biển mang lại cho con người và cách phòng chống tránh . *Hoạt động 3: Học sinh đọc diễn cảm, học thuộc lòng. - Giáo viên gọi 3 HS đọc nối tiếp toàn bài.Giáo viên đọc mẫu đoạn: “Một tiếng reo to…quãng đê sống lại”.Giáo viên yêu cầu học sinh đọc theo cặp đoạn trên.Thi đọc diễn cảm trước lớp.Giáo viên và học sinh cùng nhận xét,đánh giá và tuyên dương. * Qua hoạt động này HS có khả năng : Đảm nhận trách nhiệm *Hoạt động 4: Củng cố dặn dò. -GV nhận xét tiết học. D/Phần bổ sung : HĐ 1 / GV chú ý đến HS đọc yếu ..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ____________________________________ Buổi chiều Toán:(tiết 126) LUYỆN TẬP. (SGK/136-TGDK:35’) A/Mục tiêu: -Thực hiện phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số. -Các bài tập cần làm: 1; 2. B/Phương tiện dạy học : Bảng phụ,bút dạ,SGK. C/Tiến trình dạy học: 3 5 : 7 8. 8 3 : 7 4 .Giáo viên nhận xét,. 1/Bài cũ: GV gọi HS làm bài tập: Tính: ; đánh giá . 2/Bài mới: -GV giới thiệu bài. *Hoạt động 1: Thực hành. Bài 1: 1HS đọc yêu cầu bài tập:Rút gọn rồi tính.Cả lớp làm bài tập,GV gọi 1 em lên bảng làm.Cả lớp và GV nhận xét,sửa sai. Bài 2: 1HS đọc yêu cầu bài tập.Cả lớp làm bài tập,GV gọi 3 em lên bảng làm.Cả lớp và GV nhận xét,sửa sai. *Hoạt động 2: Củng cố dặn dò. -GV nhận xét tiết học. D/Phần bổ sung :……………………………………….………………………… _____________________________________ Chính tả:(tiết 26) (Nghe - viết) THẮNG BIỂN. (SGK/77-TGDK:35’). A/Mục tiêu: - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn trích. - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b hoặc BT do GV soạn. B/Phương tiện dạy học : Bảng phụ,bút dạ,SGK. C/Tiến trình dạy học: 1/Bài cũ: Giáo viên yêu cầu học sinh viết bảng con các từ khó: Mênh mông, lênh đênh.Giáo viên nhận xét . 2/Bài mới: -GV giới thiệu bài. *Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết. -Tiến trình như tiết trước . *Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: 1Học sinh đọc yêu cầu của bài tập:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> a/Điền vào chỗ trống L hoặc N.Cả lớp làm bài tập.Gọi một em học sinh lên bảng điền kết quả. + Lại - lỗ - lửa - nõn - nến - lóng lánh - lung linh - nắng - lũ lũ - lên lượn. b/Điền vào chỗ trống tiếng có vần in hoặc inh.Cả lớp làm bài tập.Gọi một em học sinh lên bảng điền . + Lung linh, bình tĩnh, rung rinh.Giữ gìn, nhường nhịn, thầm kín. *Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. *GV giáo dục HS lòng dũng cảm,tinh thần đoàn kết chống lại sự nguy hiểm do thiên nhiên gây ra để bảo vệ cuộc sống con người. -GV nhận xét tiết học. D/Phần bổ sung :……………………………………………………………….. ****************************** Tập làm văn:(BS) MIÊU TẢ CÂY CỐI. A/Mục tiêu: - HS viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả cây cối chưa hoàn chình ở buổi sáng. B/ Tiến trình dạy học: 1/ -GV giới thiệu bài. *Hoạt động 1: Thực hành - HS viếttiếp BT chưa hoàn chỉnh của mình.GV nhận xét và hướng dẫn HS sửa sai. * GV nhận xét tiết học. ___________________________________ Thứ ba ngày 14 tháng 3 năm 2017 Toán:(tiết 127) LUYỆN TẬP(TT). (SGK/137-TGDK:35’) A/Mục tiêu: Thực hiện phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số. -Các bài tập cần làm: 1; 2 ; 4 B/Phương tiện dạy học : Bảng phụ,bút dạ,SGK. C/Tiến trình dạy học: 1/Bài cũ:GV yêu cầu HS lên bảng làm bài tập.GV nhận xét . 2/Bài mới: -GV giới thiệu bài. *Hoạt động 1:Thực hành.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 1: 1HS đọc yêu cầu bài tập.Cả lớp làm bài tập,GV gọi 4 em lên bảng ghi kết quả.Cả lớp và GV nhận xét,sửa sai. 2 4 2 5 10 :    a/ 7 5 7 4 28 5 15 5 8 40 :    8 8 8 15 120. ;. 3 9 3 4 12 :    b/ 8 4 8 9 72. ;. 8 4 8 7 56 :    c/ 21 7 21 4 84. ;. d/. Bài 2: 1HS đọc yêu cầu bài tập.Cả lớp làm bài tập,GV gọi 4 em lên bảng ghi kết quả.Cả lớp và GV nhận xét,sửa sai. Bài 4a: 1HS đọc yêu cầu bài tập.Cả lớp làm bài tập,GV gọi 4 em lên bảng ghi kết quả.Cả lớp và GV nhận xét,sửa sai. *Hoạt động 2: Củng cố dặn dò. -GV nhận xét tiết học. D/Phần bổ sung :………………………………………………………………. ____________________________________ Buổi chiều Kể chuyện:(tiết 26) KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. (SGK/79-TGDK:35’) A/Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện). B/Phương tiện dạy học : Bảng phụ,bút dạ,SGK, truyện về lòng dũng cảm. C/Tiến trình dạy học: 1/Bài cũ: GV gọi HS kể lại câu chuyện,nêu ý nghĩa câu chuyện.GV nhận xét,đánh giá . 2/Bài mới: -GV giới thiệu bài. *Hoạt động 1: Học sinh tìm hiểu yêu cầu của đề bài. -Mục tiêu: Hs tìm hiểu yêu cầu của đề bài, xác định nội dung cậu chuyện. * Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh : Khuyến khích các em kể các câu chuyện về lòng dũng cảm của Bác vượt qua gian nan thử thách trong cuộc đời hoạt động cách mạng của Người . - Giáo viên đưa bảng phụ có sẵn đề bài.Gọi học sinh đọc yêu cầu của đề bài.GV gạch dưới những từ ngữ cần lưu ý.HS đọc nối tiếp các gợi ý SGK/79.HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện của mình.Giáo viên chốt lại, giúp HS hiểu yêu cầu của đề bài. *Hoạt động 2: Học sinh kể chuyện, trao đổi ý nghĩa của câu chuyện..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - HS kể theo nhóm,trao đổi ý nghĩa câu chuyện.HS tập kể từng đoạn,cả bài.Thi kể chuyện trước lớp.GV nhận xét và chốt ý.Cả lớp bình chọn giọng kể hay,tuyên dương. *Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. -GV nhận xét tiết học. D/Phần bổ sung :……………………………………………………………… ________________________________________ Luyện từ và câu:(tiết 51) LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ? (SGK/78-TGDK:35’) A/Mục tiêu: Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu kể tìm được (BT1); biết xác định CN, VN trong mỗi câu kể Ai là gì? đã tìm được (BT2); viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì? (BT3). B/Phương tiện dạy học : Bảng phụ,bút dạ,SGK. C/Tiến trình dạy học: 1/Bài cũ: Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: Tìm 3 từ gần nghĩa với từ dũng cảm.Đặt câu . 2/Bài mới: -GV giới thiệu bài. *Hoạt động 1: Thực hành. Bài 1: 1HS đọc yêu cầu bài tập.Cả lớp làm bài tập.Gọi 1 em nêu kết quả của bài tập. Câu kể Ai là gì? Tác dụng - Nguyễn Tri Phương/là người Thừa Thiên. - Câu giới thiệu. - Cả hai ông/ đều không phải là người Hà Nội. - Câu nêu nhận định. - Ông Năm/là dân ngụ cư của làng này. - Câu giới thiệu. - Cần trục/ là cánh tay kì diệu của các chú công - Câu nêu nhận định. nhân. Bài 2: 1Học sinh đọc yêu cầu bài tập. Học sinh làm bài cá nhân.Cả lớp nhận xét. Bài 3: 1Học sinh viết một đoạn văn giới thiệu từng nhóm bạn, trong đó có sử dụng câu kể Ai là gì? Cả lớp viết bài, GV hướng dẫn cho HS.Gọi một số em nêu bài làm của mình.Giáo viên chấm điểm . *Hoạt động 2: Củng cố dặn dò. -GV nhận xét tiết học. D/Phần bổ sung :………………………………………………………………….. ******************************************** Toán ( BS ).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ - PHÉP CHIA PHÂN SỐ. A/Mục tiêu: - Tìm phân số của một số ( BT 3/ 135 ). -Các bài tập 1(3 số sau ) ; 3b/ 136. B/ Tiến trình dạy học: 1/ -GV giới thiệu bài. *Hoạt động 1: Tìm phân số của một số. Bài 3: Tìm phân số của một số. Cả lớp làm bài tập,GV gọi 2 em lên bảng làm.Cả lớp nhận xét,sửa sai. Bài 1: Viết phân số đảo ngược.Cả lớp làm bài tập,GV gọi 1 em lên bảng làm.Cả lớp nhận xét,sửa sai. Bài 3b: Chia phân số .Cả lớp làm bài tập,GV gọi 2 em lên bảng làm.Cả lớp nhận xét,sửa sai. *GV nhận xét tiết học. *************************************** Thứ tư ngày 15 tháng 3 năm 2017 Tập đọc:(tiết 52) GA- VRỐT NGOÀI CHIẾN LŨY (SGK/71-TGDK:35’) A/Mục tiêu: Đọc rành mạch trôi chảy.Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc đúng lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biệt với lời người dẫn chuyện. - Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt (trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Tự nhận thức, xác định được giá trị cá nhân. - Đảm nhận trách nhiệm - Ra quyết định B/Phương tiện dạy học : Bảng phụ,bút dạ,SGK. Đoạn văn đọc diễn cảm. C/Tiến trình dạy học: 1/Bài cũ: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài, trả lời một số câu hỏi. Giáo viên nhận xét . 2/Bài mới: -GV giới thiệu bài. *Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc bài. - Tiến trình như tiết trước . * Qua hoạt động này HS có khả năng : - Tự nhận thức, xác định được giá trị cá nhân. *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - HS đọc thầm bài văn và trả lời các câu hỏi trong SGK/71. * Qua hoạt động này HS có khả năng : Ra quyết định *Hoạt động 3: Học sinh đọc diễn cảm, học thuộc lòng. - Giáo viên gọi 3 học sinh đọc nối tiếp nhau toàn bài.Giáo viên cho học sinh luyện đọc theo cặp đoạn: “Ga-vrốt dốc bảy…một cách ghê rợn”. Học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp.Cả lớp nhận xét. * Qua hoạt động này HS có khả năng : Đảm nhận trách nhiệm *Hoạt động 4: Củng cố dặn dò. -GV nhận xét tiết học. D/Phần bổ sung :…………………………………………………………….. ************************************ Toán:(tiết 128) LUYỆN TẬP CHUNG. (SGK/137-TGDK:35’) A/Mục tiêu: Thực hiện được phép chia hai phân số.Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho số tự nhiên.Biết tìm phân số của một số. -Các bài tập cần làm: 1(a,b) ; 2(a,b) ; 4. B/Phương tiện dạy học : Bảng phụ,bút dạ,SGK. C/Tiến trình dạy học: 1/Bài cũ:GV yêu cầu HS lên bảng làm bài tập.GV nhận xét . 2/Bài mới: -GV giới thiệu bài. *Hoạt động 1:Thực hành Bài 1: 1HS đọc yêu cầu bài tập.Cả lớp làm bài tập,GV gọi 2 em lên bảng làm.Cả lớp và GV nhận xét,sửa sai. 5 4 5 7 35 :    a/ 9 7 9 4 36. 1 1 1 3 3 :    b/ 5 3 5 1 5. ; Bài 2: 1HS đọc yêu cầu bài tập.Cả lớp làm bài tập,GV gọi 2 em lên bảng ghi kết 5 5 3 5 1 5 :3  :    7 1 7 3 21 quả. a/ 7. 1 1 5 1 1 1 :5  :    2 1 2 5 10 b/ 2. ; Bài 4: 1HS đọc yêu cầu bài tập.Cả lớp làm bài tập,GV gọi 1 em lên bảng ghi kết quả. *Hoạt động 2: Củng cố dặn dò. -GV nhận xét tiết học. D/Phần bổ sung :………………………………………..….................................. _______________________________ Buổi chiều Khoa học:(tiết 51).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ(TT). (SGK/102-TGDK:35’) A/Mục tiêu: - Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. - Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên; vật ở gần vật lạnh hơn thì toả nhiệt nên lạnh đi. B/Phương tiện dạy học : Bảng phụ,bút dạ,SGK. C/Tiến trình dạy học: 1/Bài cũ: Giáo viên gọi học sinh trả lời các câu hỏi: Nhiệt độ của nước đang sôi, nước đá đang tan là bao nhiêu? Người ta dùng vật gì để đo nhiệt độ? Giáo viên nhận xét . 2/Bài mới: -GV giới thiệu bài. *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. - HS thảo luận nhóm, quan sát tranh TLCH SGK/102.Đại diện các nhóm báo cáo, cả lớp nhận xét.GV nhận xét, chốt ý: Các vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt sẽ nóng lên,các vật ở gần vật lạnh hơn thì toả nhiệt và lạnh đi. *Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. - Giáo viên hướng dẫn HS làm thí nghiệm như SGK/103, HS trả lời câu hỏi.Đại diện từng nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét.GV nhận xét và giải thích thêm cho HS.GV chốt ý: Nước và các chất lỏng khác nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. *Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học. -GV nhận xét tiết học. D/Phần bổ sung :…………………………………………………………………. _____________________________________ Thứ năm ngày 16 tháng 3 năm 2017 Toán:(tiết 129) LUYỆN TẬP CHUNG (TT). (SGK/138-TGDK:35’) A/Mục tiêu: Thực hiện được các phép tính với phân số. -Các bài tập cần làm: 1(a,b) ; 2(a,b) ; 3(a,b) ; 4(a,b). B/Phương tiện dạy học : Bảng phụ,bút dạ,SGK. C/Tiến trình dạy học: 1/Bài cũ:GV yêu cầu HS lên bảng làm bài tập.GV nhận xét . 2/Bài mới: -GV giới thiệu bài. *Hoạt động 1:Thực hành..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 1: 1HS đọc yêu cầu bài tập.Cả lớp làm bài tập,GV gọi 2 em lên bảng làm.Cả lớp nhận xét,sửa sai. 2 4 10 12 22     a/ 3 5 15 15 15. 5 1 5 2 7     b/ 12 6 12 12 12. 23 11 69 55 14     a/ 5 3 15 15 15. 3 1 6 1 5     b/ 7 14 14 14 14. ; Bài 2: 1HS đọc yêu cầu bài tập.Cả lớp làm bài tập,GV gọi 2 em lên bảng làm.Cả lớp nhận xét,sửa sai. ; Bài 3: 1HS đọc yêu cầu bài tập.Cả lớp làm bài tập,GV gọi 2 em lên bảng làm.Cả lớp nhận xét,sửa sai. 3 5 15   a/ 4 6 20. 4 52 13  5 b/ 5. ; Bài 4: 1HS đọc yêu cầu bài tập.Cả lớp làm bài tập,GV gọi 1 em lên bảng ghi kết quả.Cả lớp nhận xét,sửa sai. 5 1 5 3 15 :    a/ 8 3 8 1 8. 3 3 2 3 1 3 :2  :    7 1 7 2 14 b/ 7. ; *Hoạt động 2: Củng cố dặn dò. -GV nhận xét tiết học. D/Phần bổ sung : các BT / GV chú ý giúp HS yếu . __________________________________ Buổi chiều Tập làm văn:(tiết 51) LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI (SGK/82-TGDK:35’) A/Mục tiêu: Nắm được 2 cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả cây cối; vận dụng kiến thức đã biết để bước đầu viết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả một cây mà em thích. B/Phương tiện dạy học : Bảng phụ,bút dạ,SGK. C/Tiến trình dạy học: 1/Bài cũ: Giáo viên gọi HS đọc lại đoạn mở bài chung về cây cối.Giáo viên nhận xét . 2/Bài mới: -GV giới thiệu bài. *Hoạt động 1: Học sinh làm bài tập. Bài 1: 1HS đọc yêu cầu bài tập,HS làm bài, gọi 1 em nêu bài làm: + Nói lên tình cảm của người tả đối với cây. + Nêu ích lợi và tình cảm của người tả đối với cây ⇒ 2 đoạn có thể dùng để kết bài..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 2: 1Học sinh đọc yêu cầu bài tập.GV hướng dẫn HS làm bài tập.HS làm bài,GV theo dõi, uốn nắn thêm cho HS.GV gọi Hs lần lượt đọc bài làm.Cả lớp nhận xét. Bài 3: 1Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.GV hướng dẫn học sinh làm bài tập.HS dựa vào hướng dẫn để viết thành bài văn.GV gọi học sinh nối tiếp nhau đọc bài làm của mình. Bài 4: GV HDHS chọn 1 trong 3 cây và một đoạn kết bài theo kiểu mở rộng.Giáo viên nhận xét, chấm điểm và hướng dẫn HS sửa sai. *Hoạt động 2: Củng cố dặn dò. -GV nhận xét tiết học. D/Phần bổ sung :BT4/ GVcó thể chấp nhận HS yếu làm một đoạn kết bài theo kiểu không rộng . _________________________________ Lịch sử:(tiết 26) CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG. (SGK/55-TGDK:35’) A/Mục tiêu: - Biết sơ lược về quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong: + Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang ở Đàng Trong. Những đoàn người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long. + Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác ở những vùng hoang hoá, ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển. - Dùng lược đồ chỉ ra vùng đất khẩn hoang. B/Phương tiện dạy học : Bảng phụ,bút dạ,SGK. C/Tiến trình dạy học: 1/Bài cũ: Giáo viên gọi học sinh trả lời các câu hỏi: Hãy mô tả sự suy sụp của triều đình nhà Lê.Mô tả cuộc chiến tranh Trịnh-Nguyễn.Giáo viên nhận xét . 2/Bài mới: -GV giới thiệu bài. *Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. - GV treo bảng đồ Việt Nam.HS làm việc cá nhân, dựa vào nội dung bài học xác định từ địa phận sông Gianh → Quảng Nam → Nam Bộ.Cả lớp nhận xét, bổ sung.GV nhận xét,chốt lại ý. *Hoạt đ ộng 2: Thảo luận nhóm. - GV đặt câu hỏi, HS thảo luận nhóm 4,trả lời câu hỏi ghi vào phiếu học tập.Đại diện các nhóm báo cáo.Cả lớp nhận xét, bổ sung.GV chốt lại ý: Trước thế kỷ XVI, từ sông Gianh vào phía Nam đất hoang còn nhiều, xóm làng và dân cư thưa thớt… khẩn hoang lập làng. *Hoạt động 3: Làm việc cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Học sinh trả lời câu hỏi: Cuộc sống chung giữa các tộc người ở phía Nam đã đem lại kết quả gì? Cả lớp nhận xét, bổ sung.GV chốt ý: Xây dựng cuộc sống hoà hợp, xây dựng nền văn hoá chung, nhưng vẫn duy trì sắc thái… *Hoạt động 4: Củng cố dặn dò. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học. -GV nhận xét tiết học. D/Phần bổ sung :………………………………………………………………… _______________________________ Địa lí:(tiết 26) ÔN TẬP. (SGK/134-TGDK:35’) A/Mục tiêu: Chỉ hoặc điền được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ, lược đồ Việt Nam. Nêu 1 số đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ.Chỉ trên bản đồ vị trí của thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này. B/Phương tiện dạy học : Bảng phụ,bút dạ,SGK. Bản đồ địa lý-tự nhiên Việt Nam. C/Tiến trình dạy học: 1/Bài cũ: GV gọi HS trả lời các câu hỏi: Thành phố Cần Thơ nằm ở khu vực nào, có những điều kiện thuận lợi gì ? Kể tên một số ngành công nghiệp ở thành phố Cần Thơ.GV nhận xét . 2/Bài mới: -GV giới thiệu bài. *Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. - Giáo viên treo bảng đồ địa lý Việt Nam, gọi HS lên chỉ vị trí các địa danh trên bảng đồ.Cả lớp nhận xét.GV nhận xét và chốt ý. *Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. - Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào thông tin trong Sgk các bài đã học, thảo luận nhóm 4 và trả lời các câu hỏi vào các phiếu bài tập.Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.Các nhóm nhận xét,bổ sung.Giáo viên chốt lại ý. Đặc điểm tự nhiên Đồng bằng Bắc Bộ Đồng bằng Nam Bộ - Địa hình - Khá bằng phẳng - Gấp gần 3 lần ĐBBB - Sông ngòi - Nhiều sông ngòi - Chằng chịt - Đất đai - Màu mỡ - Đất phèn, đất mặn - Khí hậu - Hay lũ lụt - mát mẻ, ít lũ lụt *Hoạt động 3: Làm việc cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Làm việc cá nhân,trả lời câu hỏi 3 SGK/134.Kết luận: Câu đúng: a, c. Câu sai: b, d. *Hoạt động 4: Củng cố dặn dò. -GV nhận xét tiết học. D/Phần bổ sung :………………………………………………………………… ********************************** Thứ sáu ngày 17 tháng 3 năm 2017 Toán:(tiết 130) LUYỆN TẬP CHUNG (TT). (SGK/138-TGDK:35’) A/Mục tiêu: - Rút gọn được phân số . - Nhận biết được phân số bằng nhau . - Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số. -Các bài tập cần làm: 1; 2; 3. B/Phương tiện dạy học : Bảng phụ,bút dạ,SGK. C/Tiến trình dạy học: 1/Bài cũ:GV yêu cầu HS lên bảng làm bài tập.GV nhận xét . 2/Bài mới: -GV giới thiệu bài. *Hoạt động 1:Thực hành. Bài 1: 1HS đọc yêu cầu bài tập.Cả lớp làm bài tập,GV gọi 1 em lên bảng làm.Cả lớp nhận xét,sửa sai. Bài 2: 1HS đọc yêu cầu bài tập.Cả lớp làm bài tập,GV gọi 1 em lên bảng làm.Cả lớp nhận xét,sửa sai. Bài 3: 1HS đọc yêu cầu bài tập.Cả lớp làm bài tập,GV gọi 1 em lên bảng làm.Cả lớp nhận xét,sửa sai. *Hoạt động 2: Củng cố dặn dò. -GV nhận xét tiết học. D/Phần bổ sung :BT 3/ GV tổ chức HS yếu học nhóm . __________________________________________ Khoa học:(tiết 52) VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT. (SGK/104-TGDK:35’) A/Mục tiêu: Kể được tên một số vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém:Các kim loại (đồng, nhôm, …) dẫn nhiệt tốt.Không khí, các vật xốp như bông, len,… dẫn nhiệt kém. - Kĩ năng lựa chọn giải pháp cho các tình huống cần dẫn nhiệt/ cách nhiệt tốt. - Kĩ năng giải quyết vấn đề liên quan tới dẫn nhiệt, cách nhiệt.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> B/Phương tiện dạy học : Bảng phụ,bút dạ,SGK. C/Tiến trình dạy học: 1/Bài cũ: Giáo viên gọi học sinh trả lời một số câu hỏi:Nước và các chất lỏng nở ra và co lại khi ở nhiệt độ như thế nào? HS nêu nội dung bài học.Giáo viên nhận xét . 2/Bài mới: -GV giới thiệu bài. *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. - Giáo viên chia lớp thành 5 nhóm.Học sinh thảo luận nhóm,trả lời câu hỏi:Tại sao những hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt ta có cảm giác lạnh? Chạm tay vào ghế gỗ ta không có cảm giác lạnh? Đại diện các nhóm nêu kết quả.Cả lớp nhận xét và sửa sai.Giáo viên chốt lại ý. * Qua hoạt động này HS có khả năng Kĩ năng lựa chọn giải pháp cho các tình huống cần dẫn nhiệt/ cách nhiệt tốt. *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. - Học sinh làm việc theo nhóm 6, làm thí nghiệm như SGK/105,quan sát.Các nhóm trình bày,các nhóm khác bổ sung.GV chốt lại ý: Nước ở cốc thứ nhất nóng hơn vì giấy báo quấn chặt làm cho không khí xung quanh không vào được, cốc nước thứ hai nhanh giải nhiệt vì không khí vào được,cho nên nhanh nguội hơn. *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. -Mục tiêu: HS kể tên các vật dẫn nhiệt và cách nhiệt. -Cách tiến hành: GV chia lớp thành hai đội chơi.Các nhóm kể tên các vật cách nhiệt và dẫn nhiệt (Không được trùng lặp).Nhóm nào kể được nhiều hơn thì nhóm đó thắng.GV nhận xét,tuyên dương. * Qua hoạt động này HS có khả năng giải quyết vấn đề liên quan tới dẫn nhiệt, cách nhiệt *Hoạt động 4: Củng cố dặn dò. - Gọi học sinh nêu lại mục bạn cần biết. -GV nhận xét tiết học. D/Phần bổ sung :………………………………………………………………. _________________________________ Tập làm văn:(tiết 52) LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI. (SGK/83-TGDK:35’) A/Mục tiêu: - Lập được dàn ý tả cây cối . - Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả cây cối đã xác định. B/Phương tiện dạy học : Bảng phụ,bút dạ,SGK.. C/Tiến trình dạy học: 1/Bài cũ: Giáo viên gọi HS đọc BT 2: đoạn kết bài theo kiểu mở rộng.GV đánh giá,nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2/Bài mới: -GV giới thiệu bài. *Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài. - GV hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của bài tập.Gọi 1 HS đọc đề bài.GV gạch dưới những từ ngữ chú ý.Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 gợi ý.GV hướng dẫn HS viết nhanh dàn ý trước khi làm bài. *Hoạt động 2: Thực hành viết bài văn. - bài viết của mình.GV chấm điểm, nhận xét và hướng dẫn HS sửa sai. *GV giúp HS hiểu biết thêm về môi trường thiên nhiên, yêu thích các loài cây có ích . *Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. -GV nhận xét tiết học. D/Phần bổ sung :……………………………………….………………………….. _________________________________ Sinh hoạt tập thể ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC - Đánh giá những ưu, khuyết điểm trong quá trình hoạt động của lớp tuần vừa qua . - Đồng thời, đề ra phương hướng hoạt động của lớp trong tuần tới. - Nhắc nhở, giáo dục học sinh thực hiện tốt và tham gia đầy đủ các hoạt động..

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×