Tải bản đầy đủ (.docx) (64 trang)

soan bai thang 11 hoai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 64 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN GIA LÂM TRƯỜNG MẦM NON DƯƠNG XÁ =====o0o=====. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 11 Lớp. :. Mẫu giáo lớn A4 .. Giáo viên: Nguyễn Thị Hoài Đào Thị Mến NĂM HỌC: 2016-2017.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> THỜI KHÓA BIỂU MẪU GIÁO LỚN A4 NĂM HỌC : 2016-2017. Thứ. Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. Tuần 1+ 3. Văn học. Khám phá. LQVT. Tạo hình. LQCV. Tuần 2+ 4. Vận động. Khám phá. LQVT. Tạo hình. Âm nhạc. BẢNG PHÂN CÔNG GIÁO VIÊN Lớp: mẫu giáo lớn A4 Thời gian. Giáo viên. Tuần 1. Cô Hoài Từ ( 31-4/11/2016). Tuần 2. Cô Mến. Tuần 3. Cô Hoài. Tuần 4. Tuần 5. Cô Mến. Cô Hoài. Từ ( 7- 11/11/2016) Từ ( 14-18/11/16 ) Từ ( 21-25/11/2016) Từ ( 28-1/12/16 ). KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 11/2016 LỨA TUỔI MGL.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo viên: Nguyễn Thị Hoài Đào Thị Mến Thời gian Hoạt động. Tuần I (Từ 31/10 ->4/11). Tuần II. Tuần III. (Từ 7/11 ->11/11 ) (Từ 14/11 ->18/11 ). Tuần IV. Tuần V. Chỉ số. (Từ 21/11 ->25/11 ). (Từ 28/11 ->1/12 ). đánh giá. - Cô đón trẻ: Quan tâm đến sức khỏe của trẻ. Quan sát, nhắc nhở trẻ sử dụng một số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp tình huống, thực hiện đúng các nề nếp lấy, cất đồ dùng đúng nơi quy định.. CS : 27,29, 65,67. -Tập cài, cởi cúc, kéo khóa, cất giày, dép Trò chuyện đón trẻ. Thể dục sáng. -Cô tổ chức cho trẻ chơi theo nhóm - Cô trò chuyện với trẻ về ngôi nhà, người thân trong gia đình. ( Đánh giá Cs :65) - Nhà con ở đâu? nhà con là dạng nhà nào?gia đình con có mấy người? đó là những ai? những thành viên trong gia đình thường làm những công việc gì? ( Đánh giá Cs : 27,29,67) => GD trẻ yêu quý những người xung quanh,giữ gìn tình cảm gia đình,giữ gìn môi trường xanh,sạch đẹp - Biết sử dụng từ ngữ phù hợp về gia đình,những người xung quanh. - Cô cho trẻ xuống sân cùng tập thể dục sáng theo nhạc toàn trường. - Nhắc nhở trẻ chú ý tập theo cô không đùa nghịch, nói chuyện trong khi tập - Khởi động: Làm vận động nhẹ nhàng theo bài hát: Đồng hồ - Trọng động:. + Hô hấp:Gà gáy . + Tay: sang ngang –ra trước . + Lườn : Cúi gập người. CS : 96.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động học. + Chân: Ngồi khuỵu gối. + Bật: Chụm tách chân -Tập với bài dân vũ rửa tay - Hồi tĩnh : Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng Thứ 2 Văn học Vận động Văn học Thơ : quạt cho Đi trên ghế thể dục Truyện : ai đáng bà ngủ đầu đội túi cát khen nhiều hơn ( Trẻ chưa biết) T/C: Bịt mắt đánh ( Trẻ chưa biết) trống Thứ 3 Khám phá Khám phá Khám phá Trò chuyện về An toàn trong gia Trò chuyện về ngôi nhà và các đình ( CS 96) ngày 20/11 thành viên trong gia đình bé Thứ 4 LQVT LQVT LQVT Dạy trẻ sắp xếp Dạy trẻ sắp xếp theo Đếm để lập số mới, theo quy tắc 1quy tắc 1-2-1 nhận biết chữ số 7 1-1 Thứ 5. Thứ 6. Tạo hình Tạo hình Vẽ ngôi nhà của Cắt dán đồ dùng bé trong gia đình ( ĐT) ( ĐT) LQ CC Âm nhạc a, ă, â -NDTT : VĐTTPH : Cả nhà thương nhau - NH : Gia đình nhỏ. Vận động. Văn học Ném xa bằng một Thơ : giữa vòng gió thơm tay ( Trẻ chưa biết) T/c : Ném bóng vào rổ Khám phá Khám phá trò chuyện về bữa Trò chuyện về ngày vui trong gia cơm gia đình đình. LQVT So sánh, thêm bớt hình thành các mối quan hệ trong phạm vi 7. Tạo hình Tạo hình Trang trí bưu thiếp Nặn một số món tặng cô ăn mà bé biết ( ĐT) ( Đt) Âm nhạc LQ CC TCCC : a,ă,â. NDTT: DH: Năm ngón tay ngoan NH : Mùa xuân. LQVT Tách và gộp số lượng 7. Tạo hình Vẽ người thân trong gia đình ( ĐT) Âm nhạc LQCC e, ê.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> hạnh phúc to - TC : Nghe thấu hát tài Thứ 2. - HĐCMĐ: QS dãy nhà 2 tầng của trường - TCVĐ: Kéo co. - HĐCMĐ: trò chuyện về một số thực phẩm giàu chất đạm - TCVĐ: Tìm thực phẩm theo yêu cầu. Thứ 3. - HĐCMĐ: Trò chuyện về các thành viên sống chung một mái nhà. -TCVĐ: Cướp cờ. - HĐCMĐ: trò chuyện về một số thực phẩm giàu chất bột đường - TCVĐ: Tìm thực phẩm theo yêu cầu. Thứ 4. - HĐCMĐ: Quan sát nhà ngói ở trước cổng trường - TCVĐ: ô tô và chim sẻ. Thứ 5. - HĐCMĐ: QS bức ảnh về. Hoạt động ngoài trời. cô nuôi dạy trẻ TCAN: đoán âm thanh của nhạc cụ HĐCMĐ : Quan sát quang cảnh sân trường - TCVĐ: thi xem ai nhanh. HĐCMĐ : Quan sát bát, đĩa, thìa, cốc - TCVĐ: ai tinh nhanh. - HĐCMĐ: trò chuyện về một sốthực phẩm giàu chất béo - TCVĐ: Tìm thực phẩm theo yêu cầu. HĐCMĐ : CS 28 Trò chuyện về một số công việc của người thân trong gia đình - TCVĐ: Bắt chước tạo dáng HĐCMĐ : HĐCM: HĐCMĐ :Trò Quan thời tiết Trò chuyện về đồ chuyện về cách - TCVĐ: Nhảy dùng để nấu buộc tóc, tết tóc, bao bố - TCVĐ: thi xem buộc dây giày. ai nhanh TCVĐ: Nhảy lò cò. HĐCMĐ :Quan sát HĐCMĐ : Làm thì HĐCMĐ : Trò chuyện về đồ bầu trời nghiệm các vật - TCVĐ: Nhảy lò dùng sinh hoạt chìm nổi trong gia đình cò TCVĐ : mèo đuổi -TCVĐ:Thi xem chuột ai nhanh. - HĐCMĐ: trò chuyện về một. HĐCMĐ : Trò chuyện về một. HĐCMĐ : QS thời tiết. HĐCMĐ : trò chuyện về siêu.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> gia đình đông con, ít con ( CS : 28) - TCVĐ: về đúng nhà Thứ 6. Chơi tự chọn:. số thực phẩm giàu vitamin và muối khoáng - TCVĐ: Tìm thực phẩm theo yêu cầu. số loại hoa - TCVĐ: ai nhanh nhất. - TCVĐ : Kéo co. thị - TCVĐ: Đi siêu thị. HĐCMĐ :Tổ - HĐCMĐ: Tổ chức cho trẻ chơi HĐCMĐ : HĐCMĐ Quan sát cây khế chức cho trẻ giao tung bóng thi đấu Trò chuyện về Lao động chăm sóc - TCVĐ: lưu các TC dân ngôi nhà của bé. giữa các tổ. , vệ sinh các bồn thi xem ai nhanh gian với lớp A2 - TCVĐ: Rồng cây. rắn - Chơi tự chọn: Cho trẻ chơi với phấn vẽ về ngôi nhà của bé , chơi với đồ chơi ngoài trời. Cho trẻ chơi chơi với phấn, vòng, bóng đã chuẩn bị sẵn.;chơi với vòng , bóng với các loại hột hạt với các loại đồ chơi ngoài trời Cho trẻ chơi chơi với lá, vòng, bóng,các loại giấy màu các đồ chơi xích đu , đu quay , cầu trượt ,Chơi với đất, bình tưới. Cho trẻ đi nhổ cỏ, tưới nước cho cây;Cho trẻ chơi với giấy, hồ, kéo. đồ chơi ngoài trời; Cho trẻ chơi chơi với lá, vòng, bóng, các đồ chơi cô giáo chuẩn bị. Cho trẻ chơi với lá, vòng, bóng, các đồ chơi cô giáo chuẩn bị.chơi với lá xếp thành hình bông hoa,phấn vẽ hoa., chơi với xích đu … Cho trẻ chơi chơi với lá, vòng, bóng,.Cho trẻ chơi chơi với đồ chơi lắp ghép, phấn, vòng. Hoạt động góc. * TT: Xây dựng nhà của bé ( T1). Nặn một số món ăn mà trẻ biết ( T2) . Sử dụng dụng cụ âm nhạc, múa hát các bài hát trong chủ điểm ( T3). Tổ chức nấu ăn chào mừng ngày vui trong gia đình ( T4).Xây dựng khu vui chơi ( T5) *Góc xây dựng: Chơi xây nhà của bé, xây công viên, khu vui chơi ( Đánh gíá CS: 58) * Góc phân vai: Nấu ăn, bác sĩ, bán hàng.(CS :24) *Góc toán: gài, xâu đồ dung đủ số lượng,tập viết số đến 7,sắp xếp theo quy tắc đã học,tách gộp trong phạm vi 7 *Góc tạo hình: Làm ngôi nhà từ các vật liệu khác nhau .Trang trí bưu thiếp, nặn một số món ăn mà trẻ biết, vẽ,. CS : 58, 24,.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> xé dán nhà của bé ( Đánh giá (CS 118, 119) *Góc học tập: Chơi đồ chữ, gạch chân chữ cái,nối chữ, tập tô chữ, sao chép tên cô( CS : 88) *Góc âm nhạc: Hát những bài hát trong chủ điểm gia đình và sử dụng dụng cụ âm nhạc, vận động theo TTPH. 118,11 9,88,3 8. *Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh, tưới cây xanh, nhặt cỏ ( CS 38) *Góc kỹ năng: Hướng dẫn trẻ cách buộc tóc,cài nơ,lau dọn góc , sắp xếp đồ dung * Góc vận động : ném vòng vào chai, bật ô. - Trẻ biết và không ăn, uống một số thứ có hại cho sức khỏe. (CS: 20) - Trẻ nhận ra và không chơi một số đồ vật có thể gây nguy hiểm. (CS: 21) Hoạt động - Trẻ biết và không làm một số việc gây nguy hiểm. (CS: 22) ăn, ngủ, vệ - Nghe đọc thơ, kể chuyện: Ba cô gái, Làm anh, sinh -Hát : Cả nhà thương nhau, cả nhà đều yêu, năm ngón tay ngoan Hoạt động chiều. Thứ 2. Trò chơi mới : Đánh cầu. Trẻ biết bắt chước Trò chơi mới : hành vi viết và sao Ô ăn quan chép từ, chữ cái.. Thứ 3 Thứ 4. TCHT bài 13 Ôn truyện Ba cô gái Rèn cách cài quai dép. TCHT bài 14 Sao chép tên bố, mẹ. Thứ 5 Thứ 6. vệ sinh phòng kho. TCHT bài 1,2 Ôn thơ Làm anh. CS: 20, 21,22 Bù bài tạo hình Nặn một số món ăn mà trẻ biết. TCHT bài 4 TCCC : bài 7. Rèn cách xắn tay Vệ sinh các góc tạo áo hình Thứ 6 hàng tuần: Biểu diễn văn nghệ, nêu gương - bé ngoan.. Trẻ nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình. TCHT bài 5 TCCC : bài 8 VS góc thiên nhiên.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Chủ đề/ Sự kiện. Gia đình sống chung 1 mái nhà. Đồ dùng gia đình. Ngày hội của các cô giáo. Món ăn trong gia đình. Nhu cầu gia đình. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC. Tên hoạt động Văn học Thơ: Quạt cho bà ngủ. Mục đích -yêu cầu * Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả.. Thứ 2 ngày 31/10/2016 Chuẩn bị - Tranh thơ. - Hệ thống câu hỏi của cô.. Cách tiến hành. 1. Ổn định tổ chức: - Cho trẻ xem video về gia đình của một bạn nhỏ - Đàm thoại dẫn dắt vào bài.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ( Trẻ chưa biết). Tên hoạt động. - Trẻ hiểu nội dung bài thơ, hiểu được một số từ khó * Kỹ năng: - Trẻ thuộc và đọc diễn cảm bài thơ. - Trẻ trả lời rõ ràng mạch lạc những câu hỏi của cô. * Thái độ: Trẻ chú ý lắng nghe cô đọc thơ. * NDTH Giáo dục sức khỏe cho trẻ.. Mục đích -yêu cầu. Chuẩn bị. 2.Phương pháp hình thức tổ chức : - Giới thiệu tên bài thơ,tác giả. - Cô đọc thơ lần 1 : Đọc diễn cảm, cử chỉ điệu bộ. - Hỏi trẻ tên bài thơ,tác giả - Cô đọc lần 2( tranh minh họa) * Đàm thoại đọc trích dẫn: - Trong bài thơ có những ai? - Bé đã nói gì với chim Chích Chòe? - Vì sao bé lại nói chim Chích Chòe đừng hót nữa? - Khi bà bị ốm bé đã chăm sóc bà ntn? - Câu thơ nào nói lên sự chăm sóc ân cần của bé với bà? - Được bé quạt mát bà có ngủ ngon được không? Vì sao các con biết được điều đó? - Qua bài thơ con thấy bạn nhỏ là người ntn? - Nếu người thân trong gia đình con bị ốm con sẽ làm gì? = > GD trẻ biết quan tâm chăm sóc người thân Cách tiến hành trong gia đình, biết vâng lời ông bà , bố mẹ . - Dạy trẻ đọc thuộc thơ - Cả lớp đọc 2 -3 lần - Tổ, nhóm đọc (cô nghe và chú ý sửa sai cho trẻ). - Cá nhân đọc - Cả lớp đọc lại lần cuối. * TC ôn luyện:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Cho trẻ làm quạt bằng giấy, bằng lá cây,trang trí quạt 3. Kết thúc: Cho trẻ hát “ Cháu yêu bà “ chuyển hoạt động. Lưu ý. Tên hoạt động Khám phá Trò chuyện về ngôi nhà và các thành viên trong gia. Mục đích -yêu cầu. Thứ 3 ngày 1/11/2016 Chuẩn bị. * Kiến thức:. -Đồ dùng của cô :. - Trẻ có hiểu biết về các thành viên trong gia đình: -Trẻ biết được gia đình mình có bao nhiêu thành viên, hiểu mô hình gia đình lớn, gia đình nhỏ. Tranh ảnh về gia đình nhiều thế hệ, gia đình nhỏ… Nhạc bài hát “ ba ngọn nến lung linh”.. Cách tiến hành 1. Ổn định tổ chức Cô và trẻ cùng hát bài hát”Cả nhà thương nhau ”. Trò chuyện về nội dung bài hát. 2.Phương pháp hình thức tổ chức : 2 .1: Giới thiệu về gia đình của bé. - Cô cho trẻ xem tranh hoạc papowir . Trẻ sẽ nói gia đình.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> đình bé. * Kỹ năng - Trẻ mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp trả lời các câu hỏi của cô to, rõ ràng. - Trẻ biết so sánh theo yêu cầu của cô * Thái độ: - Hứng thú tham gia hoạt động cùng cô và bạn.. Tên hoạt động. Mục đích -yêu cầu. -Đồ dùng của trẻ :. + Gia đình con có mấy người? Mỗi trẻ đều có các thành + Ai là người lớn tuổi nhất trong gia đình con? Cho trẻ chỉ vào ảnh của gia đình mình và giới viên trong gia đình thiệu. => Cô giảng - Cô cho trẻ lấy đồ dùng về chỗ ngồi, - Cô cho trẻ xếp gia đình nhà mình - Cô gắn hình ảnh gia đình lớn, gai đình nhỏ. - Cho trẻ quan sát và so sánh rút ra kết luận. - Hỏi trẻ về công việc hàng ngày của các thành viên. - Mỗi người trong gia đình được gọi là thành viên của gia đình. Các thành viên trong gia đình có mối quan hệ mật thiết với nhau. + Mọi người trong gia đình phải sống với nhau như thế nào?Muốn bố, mẹ vui các con phải làm gì? => GD trẻ Cách tiến hành Chuẩn bị.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2.2: Hoạt động củng cố: T/C: Tìm gia đình: Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi và luật chơi. Cả lớp vừa đi vừa hát một bài hát, khi có hiệu lệnh tìm nhà có 3 thành viên thì các con phải tìm được 3 bạn để tạo thành gia đình. Tương tự 4,5,6,... TC : Tiếp sức : Cô cho trẻ lên xếp các gia đình lớn , nhỏ theo yêu cầu của cô 3. Kết thúc. Cô nx và chuyển hoạt động. Lưu ý. Tên hoạt động. Mục đích -yêu cầu. Thứ 4 ngày 2/11/2016 Chuẩn bị. Cách tiến hành.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Toán Sắp xếp theo quy tắc 1 – 1- 1. Tên hoạt động. * Kiến thức: - Trẻ biết cách sắp xếp theo quy tắc 1-1-1 - Củng cố cách sắp sếp theo quy tắc. * Kỹ năng - Trẻ có kỹ năng đếm, so sánh thành thạo. - Trẻ có kỹ năng sắp sếp thành thạo 1-2, 2-1, 1-1, 1-11. - Trẻ nhận biết và sắp sếp đồ dùng theo quy tắc 1-1-1. * Thái độ : Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.. Mục đích -yêu cầu. - Đồ dùng của cô và của trẻ. - Nhạc bài: “Tổ ấm gia đình”. - Các đồ dùng gia đình bày xung quanh lớp. - Một số mũ các thành viên trong gia đình.. Chuẩn bị. 1 .Ổn định tổ chức Cho trẻ hát bài “ Cả nhà thương nhau ”.=> Dẫn dắt vào bài 2. Phương pháp hình thức tổ chức : * Ôn sắp xếp 1-2 ; 2-1; 1-1 - Chia trẻ thành 3 đội chơi , mỗi đội sẽ lên gắn tiếp các đồ dùng theo quy tắc cho trước.(Đội 1 : 1-1; Đội 2 : 1-2 ; Đội 3 : 2-1). - Trong 1 bản nhạc đội nào gắn đúng và nhanh giành chiến thắng. => Nhận xét cách sắp xếp. * Dạy trẻ cách sắp xếp 1-1-1 - Trên màn hình máy tính sẽ xuất hiện quy luật sắp xếp một số đồ dùng gia đình.Có những loại đồ dùng gì? - Thứ tự sắp xếp của các loại đồ dùng như thế nào? - Số lượng các đồ dùng là bao nhiêu? => Cô chốt : cách sắp xếp 1 cốc đến 1 chén rồi đến 1 đĩa rồi lặp lại 1 cốc, 1 chén , 1 đĩa cứ tiếp tục lặp lại như thế gọi là quy tắc sắp xếp 1-1-1.Cô xếp mẫu. - Mời trẻ lên xếp tiếp. Cho trẻ sắp xếp đồ dùng Cách tiến hành của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Hỏi trẻ cách sắp xếp , sửa sai cho trẻ, cô chốt lại. cho trẻ cât đồ dùng. * Ôn củng cố: Cho trẻ chơi trò chơi “Ai tinh mắt”. - Quy trình trên được sắp xếp theo quy tắc nào? - Quy tắc còn thiếu hình nào? - Cho trẻ vẽ thêm đồ dùng còn thiếu theo quy tắc đã học. Nhận xét dộng viên trẻ. 3. Kết thúc: cô nx trẻ chuyển hoạt động. Lưu ý. Tên hoạt động. Mục đích -yêu cầu. Thứ 5 ngày 3/11/2016 Chuẩn bị. Cách tiến hành.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tạo hình Vẽ ngôi nhà của bé ( Đt). *Kiến thức: - Trẻ biết cách vẽ ngôi nhà gồm có (cửa ra vào, cửa sổ, tường, mái nhà…) - Trẻ biết vẽ nhiều kiểu nhà khác nhau (Nhà 1 tầng, nhà 2 tầng, nhà nhiều tầng ..) * Kỹ năng: - Trẻ có kỹ năng vẽ ngôi nhà, hoa, cây xanh. - Rèn kỹ năng tô màu. *Thái độ:. 1. Ôn định tổ chức. *Đồ dùng của cô : 3 Tranh vẽ ngôi nhà (nhà một tầng mái ngói, nhà 2 tầng mái ngói , nhà chung cư ) * Đồ dùng của trẻ : Bút sáp màu. - Vở vẽ. - Bàn ghế đủ với số trẻ.. Trẻ thêm yêu quý gia đình mình và giữ gìn cho ngôi nhà thêm sạch đẹp. * NDTH: Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.. Tên hoạt động. Mục đích -yêu cầu. Chuẩn bị. Cô và trẻ hát bài “Nhà của tôi” .Hỏi trẻ về bài hát? Cho trẻ kể về ngôi nhà của mình. -> GD trẻ : Yêu quí ngôi nhà mình 2. Phương pháp hình thức tổ chức : Cô cho trẻ quan sát tranh : * Tranh 1: Vẽ ngôi nhà mái ngói. - Bức tranh cô vẽ gì? Ai có nhận xét về bức tranh cô vẽ? - Mái nhà ntn ? nhà hình gì? Cô tô mầu, tô nền bức tranh như thế nào?- Cô chốt : Đây là ngôi nhà một tầng có mái ngói, mái nhà có dạng hình tam giác, 2 cửa sổ có dạng hình vuông, toàn bộ phần thân nhà có hình chữ nhật.. * Tranh 2: Tương tự với tranh vẽ ngôi nhà một tầng * Tranh 3 : Tranh nhà khu chung cư - Cô đưa ra câu hỏi gợi ý để trẻ trả lời và cuối cùng cô chốt lại. Hỏi ý định trẻ vẽ ngôi nhà như thế nào Cho trẻ vẽ cô quan sát, hướng dẫn những trẻ vẽ kém, khuyến khích những trẻ khá thể hiện thêm sự sáng tạo của mình cho bài vẽ thêm phong phú, sinh động. Cách tiến hành * Thăm dò ý định của trẻ:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Cô hỏi ý định vẽ của 4 -5 trẻ + Con định vẽ ngôi nhà gì? + Con vẽ như thế nào? Con tô màu như thế nào cho đẹp? ( Hỏi 5- 7 trẻ) * Cho trẻ vẽ: - Nhắc trẻ ngồi vẽ đúng tư thế. - Cô quan sát, hướng dẫn những trẻ vẽ kém, khuyến khích những trẻ khá thể hiện sự sáng tạo . * Nhận xét sản phẩm - Cho trẻ trưng bày sản phẩm - Trẻ nhận xét tranh bạn . Vì sao con thích - Giới thiệu tranh của mình.Cô nhận xét chung, khen những bài đẹp, động viên những bài chưa đẹp. 3. Kết thúc. Cho trẻ đi ra ngoài.. Lưu ý. Tên hoạt động. Mục đích -yêu cầu. Thứ 6 ngày 4/11/2016 Chuẩn bị. Cách tiến hành.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> LQCC a, ă, â. * Kiến thức: - Trẻ nhận biết chính xác đúng chữ cái a, ă, â - Dạy trẻ phát âm chính xác nhóm chữ cái a, ă, â - Trẻ nhận biết chữ cái a, ă, â trong từ trong bài thơ: “ Em yêu nhà em”. * Kỹ năng - Trẻ so sánh, phân biệt sự khác nhau và giống nhau giữa các cặp chữ cái với nhau. - Rèn luyện khả năng nhận biết, phát âm chữ cái a, ă, â. - Rèn luyện khả năng phản ứng nhanh nhẹn khi nghe hiệu lệnh của cô. * Thái độ: - Biết đoàn kết với bạn khi chơi.. * Đồ dùng của cô : - Vòng quay có gắn các chữ cái. - Đoạn thơ trong bài: “ Em yêu nhà em”. - Bút dạ đen, vòng thể dục, bảng gắn bài thơ. - Bài soạn điện tử với nội dung bài học. *Đồ dùng của trẻ : - Mỗi trẻ 1 rổ các nét: Nét cong tròn khép kín, nét xổ thẳng, dấu mũ.. 1. Ổn định tổ chức: - Trò chuyện với trẻ về gia đình dẫn dắt trẻ vào bài 2. Phương pháp hình thức tổ chức : - Cô cho trẻ xem video bài hát “ Cháu yêu bà” hỏi trẻ tên bài hát - Cô giới thiệu từ “ cháu yêu bà” và đọc mẫu 2 – 3l - Cô cho trẻ đọc từ “ cháu yêu bà” 2 – 3l - Cô giới thiệu chữ a và phát âm chữ a. Sau đó cô thay thẻ chữ a to hơn và phát âm lại - Cô cho trẻ phát âm ( cả lớp, tổ, cá nhân) - Các con có nx gì về chữ a => cô chốt => giới thiệu chữ a viết thường * Tương tự với chữ ă, â - Cô giới thiệu từ :Cô đọc mẫu 1-2 lần , trẻ đọc . - Cô giới thiệu chữ cái .Cả lớp đọc, cá nhân đọc. Tổ đọc. - Cô cho trẻ nhận xét chữ => Cô chốt => giới thiệu chữ viết thường - Cô dưa lần lượt 3 chữ ra và cho trẻ phát âm. * So sánh chữ a, ă, â -Giống nhau : 3 chữ đều có cấu tạo là 1 nét cong. Tên hoạt động. Mục đích -yêu cầu. Chuẩn bị. Cách tiến hành tròn khép kín, 1 nét xổ thẳng ở phía phải..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Khác nhau: Chữ a không có dấu mũ, chữ â có dấu mũ xuôi còn chữ ă có dấu mũ ngược. - Xung quanh lớp mình cũng có rất nhiều các chữ cái,bạn nào lên chỉ cho cô chữ a, ă, â có trong các từ. * T/C: - Vòng quay kì diệu - Thi xem ai nhanh 3. Kết thúc: Cô và trẻ cùng hát bài “ gia đình nhỏ, hạnh phúc to” chuyển hoạt động. Lưu ý. Tên hoạt động Vận động Đi trên ghế. Mục đích -yêu cầu * Kiến thức: - Trẻ thực hiện đúng thao. Thứ 2 ngày 7/11/2016 Chuẩn bị -Đồ dùng của cô : - Ghế thể dục, túi cát,. Cách tiến hành. 1. Ôn định tổ chức. - Hát bài : “ Cả nhà thương nhau ”. Trò chuyện.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> thể dục đầu đội túi cát TC : Bịt mắt đánh trống. Tên hoạt động. tác của bài tập vận động đi khăn bịt mắt, trống. trên ghế, không để rơi túi - Đồ dùng của trẻ: cát. - Trẻ nhớ tên vận động . * Kĩ năng: - Rèn luyện cách đi, giữ thăng bằng và sự khéo léo trong khi đi trên ghế * Thái độ: Trẻ cẩn thận tự tin và khéo léo - Trẻ có tinh thần tập thể manh dạn tự tin vào các. Mục đích -yêu cầu hoạt động. Trẻ thường xuyên luyện tập thể dục thể thao. Chuẩn bị. vào bài 2.Phương pháp hình thức tổ chức : 2.1. Khởi động : Cho trẻ đi các kiểu đi sau đó về đội hình hàng dọc. 2.2. Trọng động: a. BTPTC: - Tay : Đưa ngang ra trước( 2x8) - Bụng: Đứng quay người sang bên( 2x8) - Chân : Nâng cao đùi( 4 x8) - Bật : Luôn phiên ( 2x8) - Về đội hình hai hàng ngang b. Vận động cơ bản: - Cô giới thiệu tên vận động: “Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát“ + Lần 1: Cô tập không giải thích + Lần 2: Cô phân tích vận động: - Đứng ở đầu ghế, mắt nhìn đầu ghế kia, đặt túi cát trên đầu, tay chống hông. Khi có hiệu lệnh chân phải( hoặc trái) bước lên ghế rồi tiếp tục bước đi đến hết đầu ghế dừng lại sau đó bước từng chân Cách tiến hành xuống đất ( Chú ý: Khi đi đầu không cúi, người giữ thẳng). + Lần 3: Mời 1- 2 trẻ khá làm thử. => Cô và trẻ.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> * NDTH:. cùng nhận xét. + Cho 2- 4 trẻ tập, lần lượt cả lớp tập . + Cho trẻ thi đua giữa 2 tổ. - Hỏi lại tên vận động.Cho 2 trẻ lên làm lại. * TCVĐ :Bịt mắt đánh trống - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi , cho trẻ chơi. ( Sau mỗi lần cô nhận xét, động viên trẻ). Giáo dục lễ giáo cho trẻ.. c.Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng xung quanh sân. 3. Kết thúc:Nhận xét khen trẻ.. Lưu ý. Tên hoạt động Khám phá. Mục đích -yêu cầu. * Kiến thức: - Trẻ nhận biết được một số An toàn trong đồ dùng, biết vị trí của các gia đình đồ dùng đó để trong gia. Thứ 4 ngày 8/11/2016 Chuẩn bị *Đồ dùng của cô : + Đồ vật thật : bếp điện, nồi, quạt, bàn là + powerpoint bài giảng. Cách tiến hành. 1. Ổn định tổ chức - Cô và trẻ cùng chơi “ Trời tối trời sáng” => dẫn dắt trẻ vào bài 2. Phương pháp hình thức tổ chức :.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tên hoạt động. đình - Trẻ hiểu được các nguyên tắc sử dụng các dồ dùng đó * Kỹ năng: - Rèn khả năng nhận biết phân biệt, quan sát, phán đoán của trẻ - Rèn cách trả lời đủ câu cho trẻ. * Thái độ: - Trẻ biết giữ gìn tài sản gia đình - Không nghịch những đồ dùng đó khi đang sử dụng - Trẻ có tính tập thể * NDTH:Gd lễ giáo cho trẻ. + tranh hành vi đúng , hành vi sai *Đồ dùng của trẻ : - Trang phục gọn gàng, đẹp. - Tâm thế trẻ thoải mái. Mục đích -yêu cầu. Chuẩn bị. * Cô đọc câu đố về quạt và hỏi trẻ: - Cái quạt dùng để làm gì? - Sử dụng vào mùa nào? - Quạt làm bằng chất liệu gì? - Làm thế nào để quạt chạy được? - Khi dùng quạt các con chú ý những gì? => Cô chốt : Quạt dùng để giúp chúng ta mát hơn vào mùa hè thời tiết oi bức. Quạt được sử dụng bằng năng lượng điện để chạy vậy nên khi chúng ta cần sử dụng thì phải nhờ người lớn giúp, không được tự ý cắm ổ điện vì rất nguy hiểm. *Bàn là: - Muốn cho quần áo phẳng đẹp thì cần cái gì? -Ai có nhận xét gì về cái bàn la? -Muốn bàn là hoạt động được thì phải làm gì? - Cô nói cách sử dụng bàn là và nhắc trẻ chỉ có người lớn mới được sử dụng bàn là. => Cô chốt : Khi người lớn cắm bàn là vào ổ điện. Điện sẽ làm bàn là nóng lên thì lúc đó mới là phẳng Cách tiến hành được quần áo. Lúc này bàn là cực nóng vậy nên các con không được chạm vào. - Tương tự với các đồ dùng khác => cô chốt : - Ngoài việc sử dung các đồ dùng gia đình an toan thì các con cần đảm bảo an toàn khi nào?.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> => Cô khái quát * TC ôn luyện: - TC1 : Ai thông minh hơn - TC1 : Chọn đúng dán tài - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi 3. Kết thúc: NX trẻ chuyển hoạt động. Lưu ý. Tên hoạt động LQVT Dạy trẻ sắp xếp theo quy tắc 1–2-1. Mục đích -yêu cầu * Kiến thức: - Trẻ biết cách sắp xếp theo quy tắc 1-2-1 - Củng cố cách sắp sếp theo quy tắc. * Kỹ năng. Thứ 4 ngày 9/11/2016 Chuẩn bị - Đồ dùng của cô và của trẻ. - Nhạc bài: “Tổ ấm gia đình”. - Các đồ dùng gia đình bày xung quanh lớp.. Cách tiến hành. 1 .Ổn định tổ chức Cho trẻ hát bài “ Cả nhà thương nhau ”.=> Dẫn dắt vào bài 2. Phương pháp hình thức tổ chức : * Ôn sắp xếp 1-2 ; 2-1; 1-1 - Chia trẻ thành 3 đội chơi , mỗi đội sẽ lên gắn tiếp.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Trẻ có kỹ năng đếm, so - Một số mũ các thành sánh thành thạo. viên trong gia đình. - Trẻ có kỹ năng sắp sếp thành thạo 1-2, 2-1, 1-1, 11-1, 1- 2 - 1 - Trẻ nhận biết và sắp sếp đồ dùng theo quy tắc 1-2-1. * Thái độ : Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.. Tên hoạt động. Mục đích -yêu cầu. Chuẩn bị. các đồ dùng theo quy tắc cho trước.(Đội 1 : 1-1; Đội 2 : 1-2 ; Đội 3 : 2-1). - Trong 1 bản nhạc đội nào gắn đúng và nhanh giành chiến thắng. => Nhận xét cách sắp xếp. * Dạy trẻ cách sắp xếp 1-2-1 - Trên màn hình máy tính sẽ xuất hiện quy luật sắp xếp một số đồ dùng gia đình.Có những loại đồ dùng gì? - Thứ tự sắp xếp của các loại đồ dùng như thế nào? - Số lượng các đồ dùng là bao nhiêu? => Cô chốt : cách sắp xếp 1 cốc đến 2 chén rồi đến 1 đĩa rồi lặp lại 1 cốc, 2 chén , 1 đĩa cứ tiếp tục lặp lại như thế gọi là quy tắc sắp xếp 1-2-1.Cô xếp mẫu. - Mời trẻ lên xếp tiếp. Cho trẻ sắp xếp đồ dùng của trẻ Cách tiến hành - Hỏi trẻ cách sắp xếp , sửa sai cho trẻ, cô chốt lại. cho trẻ cât đồ dùng. * Ôn củng cố: Cho trẻ chơi trò chơi “Ai tinh mắt”. - Quy trình trên được sắp xếp theo quy tắc nào? - Quy tắc còn thiếu hình nào? - Cho trẻ vẽ thêm đồ dùng còn thiếu theo quy tắc đã học..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Nhận xét dộng viên trẻ. 3. Kết thúc : Cho trẻ hát cả tuần đều ngoan chuyển hoạt động. Lưu ý. Tên hoạt động Tạo hình Cắt dán đồ dùng trong gia đình ( Đt). Mục đích -yêu cầu *Kiến thức: Trẻ biết tìm các hình ảnh và đồ dùng trong hoạ báo và cắt dán đồ dùng gia đình * Kỹ năng: - Trẻ sử dụng kéo để cắt đường thẳng và cong theo hình để dán vào vở không. Thứ 5 ngày 10/11/2016 Chuẩn bị - Tranh mẫu. - Kéo . - Hồ dán, khăn ẩm. - Họa báo ( tranh ảnh đồ dùng gia đình) - Vở thủ công. - Bàn, ghế đủ số trẻ.. Cách tiến hành. 1 .Ổn định tổ chức - Cô cho trẻ xem hình ảnh đồ dùng gia đình ” . - Cô cho trẻ kể về đồ dùng trong gia đình trẻ. 2. Phương pháp hình thức tổ chức : * Đàm thoại, quan sát: - Cô cho trẻ xem tranh về bộ sưu tập cô cắt dán các đồ dùng gia đình. - Cho trẻ nhận xét (tên gọi, màu sắc, tác dụng của.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> bị nhăn. - Biết sắp xép hợp lý bố cục tranh để dán đồ dùng gia đình vào vở. * Thái độ: - Giáo dục trẻ giữ gìn sản phẩm không dây hồ ra vở. - Không đùa nghịch trong khi sử dụng kéo * NDTH:. từng đồ dùng, cách bố trí sắp xếp khi dán). - Mỗi bức tranh cô cắt dán mấy đồ dùng gia đình? * Thăm dò ý định của trẻ: - Con định cắt những gì? - Con cắt ntn? ( Hỏi 5- 7 trẻ) - Để cắt được những đồ dùng này cần sử dụng dụng cụ gì?( kéo) - Hướng dẫn cách cầm kéo - Hướng dẫn trẻ bôi hồ đều -> Nhắc nhở trẻ không đùa nghịch trong khi sử dụng kéo. - Cho trẻ thực hiện: Cô quan sát, hướng dẫn những trẻ yếu kém, khuyến khích những trẻ khá thể hiện thêm sự sáng tạo.. Giáo dục lễ giáo cho trẻ.. Tên hoạt động. Mục đích -yêu cầu. Chuẩn bị. Cách tiến hành * Nhận xét sản phẩm - Cho trẻ nhận xét bài của bạn. - Cho trẻ giới thiệu bài của mình. - Cô giáo nhận xét. 3. Kết thúc: cô nx trẻ và chuyển hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Lưu ý. Tên hoạt động Âm nhạc NDTT:VĐTTP H :Cả nhà thương nhau TC : Nghe thấu hát tài NH : Gia đình nhỏ hạnh phúc. Mục đích -yêu cầu * Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả. - Trẻ thuộc bài hát, biết vỗ tay theo TTPH. * Kỹ năng: - Trẻ hát đúng lời bài hát, vui tươi, hồn nhiên. - Trẻ hát và Vỗ tay theo. Thứ 6 ngày 11/11/2016 Chuẩn bị Cách tiến hành - Nhạc bài hát trong 1. Ổn định tổ chức. Cô và trẻ trò chuyện về gia đình =>dẫn dắt vào chủ đề bài. - Một số dụng cụ âm 2. Phương pháp hình thức tổ chức : nhạc như phách tre, xắc * Dạy vận động xô, trống lắc - Cô cho trẻ nghe giai điệu bài hát trên đàn để trẻ đoán tên bài hát, tên tác giả. - Cho trẻ hát bài hát 2 lần. - Cô hỏi trẻ bài gì ? của ai ?.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> to. Tên hoạt động. TTPH nhịp nhàng theo lời bài hát, lắng nghe cô hát và hưởng ứng cảm xúc với cô. - Luyện tai nghe âm nhạc để thực hiện cho đúng. * Thái độ : Trẻ hứng thú trong hoạt động. * NDTH: Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ. Mục đích -yêu cầu. Chuẩn bị. - Cô hỏi trẻ biết những vận động nào ? Theo con bài hát này vận động theo tiết tấu gì là phù hợp ? Thống nhất vận động theo tiết tấu phối hợp. - Cô vận động lần 1 : Cô vỗ tay mẫu - Cô vận động lần 2 : Phân tích cách vận động. - Cho trẻ vận động cả lớp 2-3 lần. - Cho tổ, nhóm, cá nhân vận động. - Cô và trẻ cùng nhận xét sau mỗi lần trẻ thực hiện. - Ngoài vận động vỗ tay còn có các vận động khác kết hợp các bộ phận trên cơ thể như dậm chân, vỗ tay lên vai... - Cô vận động mẫu cho trẻ xem. Cách tiến hành Cho trẻ vận động cùng cô. - Cho cả lớp vận động lại 1 lần. * Nghe hát: - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Hát cho trẻ nghe bài hát 1 lần -> Hỏi trẻ tên bài hát? Tên tác giả? - Cô hát cho trẻ nghe lần 2 kết hợp động tác minh họa (nhạc).-> Giảng nội dung - Cho trẻ nghe băng, cô và trẻ cùng hưởng ứng, khuyến khích trẻ hát và phụ hoạ theo. TC : Nghe thấu hát tài - Cô phổ biến cách chơi và luật chơi. Tổ chức cho.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> trẻ chơi 3. Kết thúc: Nhận xét khen trẻ, chuyển h/động.. Lưu ý. Tên hoạt động Văn học Truyện : Ai đáng khen nhiều hơn ( Trẻ chưa biết). Mục đích -yêu cầu * Kiến thức: - Trẻ nhớ tên truyện tên nhân vật trong truyện và hiểu nội dung truyện. - Nhận biết được tính cách nhân vật trong truyện. * Kỹ năng: Rèn kỹ năng ghi nhớ, chú ý và khả năng diễn đạt rõ. Thứ 2 ngày 14/11/2016 Chuẩn bị. Cách tiến hành. 1. Ổn định tổ chức: Cho trẻ chơi trò chơi “ Con thỏ” sau đó dẫn dắt trẻ - Truyện động trên máy vào bài. vi tính, các nhân vật rời. 2.Phương pháp hình thức tổ chức : - Nhạc bài hát “Trời - Cô kể lân 1: (không tranh) nắng, trời mưa”. - Cô cùng cả lớp đặt tên cho câu chuyện. - Cô kể lần 2 ( tranh minh họa): - Hỏi trẻ tên truyện,nhân vật trong truyện? - Cô kể trích dẫn kết hợp đàm thoại cung với trẻ. Máy chiếu..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> ràng, mạch lạc. * Thái độ : Giáo dục trẻ luôn luôn biết đoàn kết, phối hợp với bạn bè trong công việc. * NDTH Giáo dục giúp đỡ mọi người xung quanh cho trẻ.. Tên hoạt động. Mục đích -yêu cầu. Chuẩn bị. * Đàm thoại - Ngày nghỉ Thỏ mẹ bảo 2 anh em đi đâu? - Trước khi đi thỏ mẹ dặn 2 anh em như thé nào? - Thỏ em có biết giúp đỡ người khác không? - Vì sao con biết Thỏ em không giúp đỡ mọi người? - Nếu con là Thỏ em khi gặp Sóc và Nhím con sẽ làm gì? - Tại sao Thỏ anh vè chậm? - Thỏ anh đã mang gì về cho Thỏ em? - Trên đường về Thỏ anh đã gặp ai? - Điều gì đã xảy ra với cô Gà mái hoa mơ? Cách tiến hành - Ai được khen nhiều hơn ? Vì sao? - Cô tóm tắt nội dung câu chuyện. - Qua câu chuyện này chúng mình học tập đức tính của ai? - GD: Giáo dục trẻ luôn luôn biết đoàn kết, phối hợp với bạn bè trong công việc. - Nghe kể truyện lần cuối bằng máy chiếu. 3. Kết thúc: Cho trẻ hát bài « Trời nắng, trời mưa ». Chuyển hoạt động..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Lưu ý. Tên hoạt động Khám phá Trò chuyện về ngày 20/11. Mục đích -yêu cầu * Kiến thức: - Trẻ biết ngày 20/11 là ngày hội của các thầy cô giáo - Trẻ biết các hoạt động diễn ra trong ngày 20/11. * Kỹ năng: - Trẻ trả lời đủ câu, rõ ý. - Thể hiện được rõ ràng lời chúc với cô - Nhanh nhẹn mạnh dạn. Thứ 3 ngày 15/11/2016 Chuẩn bị *Đồ dùng của cô : Một số tranh vẽ về công việc, cảnh sinh hoạt ngày 20/11 của các cô. - Nhiều băng giấy dán số "20 - 11". - Nhiều hoa đủ màu, phông vẽ: Bó, (chùm, cành) hoa nhưng chưa có hoa, hồ dán. *Đồ dùng của trẻ :. Cách tiến hành. 1. Ổn định tổ chức Cô cho trẻ hát bài: "Cô và mẹ". Đàm thoại về nội dung bài hát =>dẫn dắt vào bài 2. Phương pháp hình thức tổ chức : - Cô nói các con ơi cô giáo làm nghề gì vậy con ? - Công việc hàng ngày của cô là gì? - Sắp đến ngày hội vui của các cô ,các con có biết đó là ngày gì không? - Thế ngày nhà giáo Việt Nam là ngày mấy tháng mấy? => Cô chốt.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> trong các hoạt động theo - Trang phục gọn gàng, yêu cầu của cô đẹp. * Thái độ: - Tâm thế trẻ thoải mái - Trẻ biết yêu thương, thể hiện tình cảm của mình với cô giáo qua những lời chúc , cảm xúc khi biểu diễn các bài hát, bài thơ. * NDTH: - Giáo dục lễ giáo cho trẻ. Tên hoạt động. Mục đích -yêu cầu. Chuẩn bị. - Con chuẩn bị nói gì để thầy cô vui lòng ? * Cô cho cháu xem tranh ngày lễ 20/11 các hình ảnh về hoạt động của thầy cô giáo. - Các con xem ngày lễ con thấy thầy cô giáo có đẹp không? Ăn mặc như thế nào ? - Trong tranh có mấy người, cô giáo mặc đồng phục màu gì? - Cô mặc đồng phục màu gì? Có đeo gì không ? - Còn bạn nhỏ đang làm gì đây ? - Trong ngày này còn có ai đến dự nữa không ? - Theo con thì con chúc thầy cô như thế nào ? - Cô cho trẻ múa hát, đọc thơ để chào mừng ngày Cách tiến hành hội của các cô. * Ôn luyện củng cố + Trò chơi 1: Ai thông minh hơn" - Cách chơi: 4 đội chơi thi đua, lần lượt từng cháu ở mỗi đội bật lên 2 vòng thể dục lên nhặt 1 băng giấy có ghi ngày "20/11" dán lên bảng của đội mình rồi chạy về cuối hàng, đến lượt bạn khác lên chơi. Chơi cho đến khi trò chơi kết thúc đội nào dán được nhiều băng giấy, có ghi ngày 20/11 nhiều hơn thì đội đó thắng. + Trò chơi2: Dán hoa tặng cô ngày 20/11 - Cách chơi: 4 tổ thi đua để dùng những hoa, lá có sẵn dán thành 1 bó, (chùm, cành) để tặng cô..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 3. Kết thúc:Cô nhận xét trẻ chuyển hoạt động. Lưu ý. Tên hoạt động LQVT. Mục đích -yêu cầu. *Kiến thức : - Trẻ biết đếm đến 7, nhận Đếm để lập số biết nhóm có 7 đối tượng, mới, nhận nhận biết chữ số 7 biết chữ số 7 * Kĩ năng : -Luyện kỹ năng xếp tương ứng 1:1. -Luyện kỹ năng đếm để nhận biết số lượng trong phạm vi 7. -Trẻ biết cách chơi, luật chơi của các trò chơi.. Thứ 4 ngày 16/11/2016 Chuẩn bị. Cách tiến hành. 1. Ổn định tổ chức - 7 bông hoa, 7 lọ hoa, thẻ - Cho trẻ đọc một đoạn thơ bài “ Tập đếm” -> dẫn dắt vào bài số 7. 2.Phương pháp hình thức tổ chức : - Tranh về đồ dùng có số * Ôn nhận biết số lượng 6, nhận biết chữ số 6 lượng là 6. - Cô cho trẻ chơi kết nhóm - Xắc xô, thước. - Cho trẻ tìm những đồ dùng, đồ chơi trong lớp có *Đồ dùng của trẻ : số lượng 6. -Mổi trẻ: 7 bông hoa,7 * Dạy trẻ lập số mới và nhận biết chữ số 7 lọ hoa , thẻ số 7 - thưởng cho mỗi bạn 1 rổ đồ dùng .hỏi trẻ trong rổ -Rổ đựng đồ dùng có gì? -Tranh chơi trò chơi: - Cho trẻ lấy lô tô lọ hoa ra xếp thành hang ngang + Mỗi trẻ 1bức tranh có *Đồ dùng của cô :.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> -Phát triển ghi nhớ,chú ý có chủ định. * Thái độ : Hứng thú tham gia học. Tên hoạt động. Mục đích -yêu cầu. các nhóm số lượng trong phạm vi 7. + Tranh hoa, củ, quả: Củ cà rốt, quả đu đủ, hoa hồng, củ xu hào. + 2 tranh có nhiều cái sọt.. Chuẩn bị. - Cho trẻ lấy 6 bông hoa xếp tương ứng trên mỗi lọ hoa là 1 bông hoa. Cho trẻ đếm hoa - Nhóm hoa và nhóm lọ ntn với nhau? - Nhóm nào nhiều hơn, nhiều hơn là mấy? - Nhóm nào ít hơn, ít hơn là mấy ? - Muốn 2 nhóm bằng nhau thì phải làm ntn? - cô và trẻ cùng đếm lại số lượng hoa sau đó trẻ nx kq.Cô chính xác hóa kq ,khái quát và cho trẻ đọc - Nhóm hoa và nhóm lọ ntn với nhau? Đều bằng mấy? Cách tiến hành - Để chỉ số lượng 7 bông hoa, 7 lọ hoa thì sử dụng thẻ số mấy? - Cô giới thiệu chữ số 7 và phân tích - Cho trẻ lấy thẻ số 7 đặt vào mỗi nhóm 1 thẻ số - cô cho trẻ đếm từng nhóm bong hoa và lọ hoa, vừa đếm vừa cất từng nhóm bông hoa nhóm lọ hoa vào rổ *- Luyện tập củng cố: -Trò chơi 1: “Thi xem đội nào nhanh” -Trò chơi 2: “Nối nhóm đồ vật tương ứng với chữ số 7”. 3. Kết thúc : Cô nx và chuyển hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Lưu ý. Tên hoạt động Tạo hình Trang trí bưu thiếp tặng cô ( Đt). Mục đích -yêu cầu * Kiến thức: Trẻ biết trang trí,làm bưu thiếp tặng cô giáo - Trẻ biết ý nghĩa ngày 20/11 là ngày hội của thầy cô giáo * Kỹ năng: - Phát huy các khả năng sáng tạo thông qua các sản phẩm của mình. - Rèn kỹ năng khéo léo, tỉ mỉ. - Trẻ thực hiện được các kỹ năng trang trí đường diềm,. Thứ 5 ngày 17/11/2016 Chuẩn bị Đồ dùng của cô : Lẵng hoa - 3 bưu thiếp trang trí khác nhau - nhạc chủ điểm Đồ dùng của trẻ : - Vở thủ công của trẻ - Giấy màu, hồ dán, kéo,khăn lau tay.. Cách tiến hành. 1. Ổn định tổ chức:. - Cô và trẻ trò chuyện về ngày 20/11-> dẫn dắt vào bài 2. Phương pháp hình thức tổ chức : * Đàm thoại, quan sát: - Hỏi trẻ đó là món quà gì? - Gồm có những loại hoa gì? Có những mầu gì. - Trong lẵng hoa còn có gì nữa? - Bưu thiếp có dạng giống hình gì? - Ngoài bưu thiếp trang trí những gì? - Còn có số mấy nữa đây? - Con có biết tại sao lại có số 20 và số 11 trang trí ở ngoài bưu thiếp không? Có ý nghĩa gì? - Muốn có số 20 và số 11 phải làm thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> hình vuông, hình tròn , hình tam giác, hình chữ nhật thông qua hình thức vẽ và xé dán. * Thái độ: - TrÎ biÕt lµm nhiÒu viÖc tèt để mừng ngày hội. - TrÎ yªu quý, kÝnh träng,. Tên hoạt động. Mục đích -yêu cầu biết ơn và giúp đỡ bà, mẹ, c«… * NDTH: Giáo dục kĩ năng sống cho trẻ.. Lưu ý. - Mở bưu thiếp bên trong trang trí những gì? - Muốn cho bông hoa dính được vào bưu thiếp thì phải làm thế nào? - Ngoài bông hoa còn trang trí những chi tiết gì nữa? Tương tự với tấm thiệp khác * Thăm dò ý định của trẻ: - Con định trang trí bưu thiếp gì?( 5-7 trẻ ) - Con sẽ trang trí ntn? Chuẩn bị. Cách tiến hành - Con sử dụng gì để trang trí? - Khi trang trí con cần phải làm gì?-> Cô chốt * Cho trẻ thực hiện - Cô quan sát, hướng dẫn những trẻ yếu, khuyến khích gợi ý thêm cho trẻ những trẻ khá cắt, dán thể hiện thêm sự sáng tạo của mình. * Nhận xét sản phẩm. - Cho trẻ nhận xét bài của bạn. - Cho trẻ giới thiệu bài của nình. - Cô nhận xét chung, khen những bài đẹp,động viên những bài làm chưa đẹp. 3. Kết thúc : Cô và trẻ hát “ ngày đầu tiên đi học” chuyển h/đ.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Tên hoạt Mục đích -yêu cầu động LQCC * Kiến thức: TCCC: a, ă, â - Trẻ nhận biết chữ a, ă, â qua các trò chơi. - Trẻ biêt chơi các trò chơi. * Kỹ năng: - Trẻ biết chọn đúng chức a, ă, â trong bài thơ. - Rèn khả năng ghi nhớ cho trẻ. * Thái độ : Biết giữ gìn sách vở sạch đẹp, thực hiện đúng yêu. Thứ 6 ngày 18/11/2016 Chuẩn bị - Chữ a, ă, â , rỗng. - Tranh các đồ dùng chứa từ a, ă , â. - Thẻ lô tô có chứa chữ a, ă, â -Các loại hột hạt - Bài thơ: chủ điểm gia đình. Cách tiến hành. 1 .Ổn định tổ chức Cô và trẻ cùng trò chuyện về chủ điểm, dẫn dắt trẻ vào bài. 2. Phương pháp hình thức tổ chức : * Ôn các chữ cái :Cô cho trẻ chơi .Ali ba ba . Cô hát đến câu nào , giơ lô tô đến chữ nào thì đọc to chữ đó. *TC 1: Xếp chữ theo yêu cầu - Chia trẻ lấy mỗi bạn một rổ quà về chỗ ngồi. - Hỏi trẻ trong rổ có gì? Cho trẻ xếp chữ cái theo yêu cầu + Lần 1: Cô nói tên chữ cái và trẻ đọc và xếp đúng.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> cầu của cô. * NDTH: Giáo dục kỹ năng sống cần cù cẩn thận cho trẻ. Tên hoạt động. Mục đích -yêu cầu. Chuẩn bị. chữ cái + Lần 2: Cô cho trẻ xếp chữ tùy theo ý thích của trẻ , phát âm chữ cái . Cô đi quan sát trẻ xếp và hỏi trẻ xếp chữ gì? Cho trẻ phát âm lại chữ cái đang xếp. *TC 2: Tìm bạn Cách tiến hành âm *TC 3 : Nối chữ - Cô có 4 bức tranh chứa các chữ a, ă ,â nhiệm vụ của các đội nối chữ cái trong từ với chữ cái in đậm thời gian 1 bản nhạc, đội nào nối đúng và nối xong trước đội đó sẽ chiến thắng * TC4 : Tìm chữ cái trong từ Thời gian chơi là một bản nhạc, khi kết thúc bản nhạc đội nào tìm được nhiều chữ và đúng theo yêu cầu của cô thì đội đó chiến thắng. 3. Kết thúc: Cô nx và chuyển hoạt động. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Tên hoạt động Vận động Ném xa bằng một tay TC : Ném bóng vào rổ. Mục đích -yêu cầu * Kiến thức: - Trẻ nhớ tên vận động" ném xa bằng một tay", trẻ biết dùng lực của cánh tay ném vật xa * Kỹ năng: -Rèn luyện kĩ năng phối hợp nhịp nhàng giữa các vận động của cơ thể: lực của cánh tay và sức bật của chân. - Trẻ chơi được đúng luật chơi. * Thái độ : Hứng thú khi tham gia vào. Thứ 2 ngày 21/11/2016 Chuẩn bị -Đồ dùng của cô : Băng nhạc trống lắc, 2 rổ phách tre - Bóng - Rổ to cho trẻ ném - Đồ dùng của trẻ:. Cách tiến hành. 1. Ôn định tổ chức. Trò chuyện với trẻ về cách rèn luyện sức khỏe => dẫn dắt vào bài 2.Phương pháp hình thức tổ chức : 2.1. Khởi động : Cho trẻ đi các kiểu đi sau đó về đội hình hàng dọc. 2.2. Trọng động: a. BTPTC: - Tay: Hai tay đưa ngang,lên cao(4x8) - Chân : đưa trước khuỵu gối(2 x 8) - Bụng : Tay lên cao cúi xuống( 4x8) - Bật : Bật chân trước chân sau( 2x8) - Về đội hình hai hàng ngang b. Vận động cơ bản:.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Cô giới thiệu tên vận động:. hoạt động * NDTH: Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ. Tên hoạt động. Mục đích -yêu cầu. Chuẩn bị. + Lần 1: Cô tập không giải thích + Lần 2: Cô phân tích vận động: TTCB: cô đứng chân trước, chân sau trước vạch Cách tiến hành đến nhặt túi cát để vào chỗ cũ và đi đến cuối hàng. + Lần 3: Mời 1- 2 trẻ khá làm thử. => Cô và trẻ cùng nhận xét. + Cho 2- 4 trẻ tập, lần lượt cả lớp tập . + Cho trẻ thi đua giữa 2 tổ. - Hỏi lại tên vận động.Cho 2 trẻ lên làm lại. * TCVĐ : Ném bóng vào rổ - Cô giới thiệu cách chơi, cho trẻ chơi. ( Sau mỗi lần cô nhận xét, động viên trẻ) c.Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng xung quanh sân. 3. Kết thúc:Nhận xét khen trẻ.. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Tên hoạt động Khám phá Trò chuyện về bữa cơm gia đình. Mục đích -yêu cầu * Kiến thức: - Trẻ biết được một số món ăn trong bữa cơm và lợi ích của các món ăn đó - Trẻ biết được các món ăn được làm từ thực phẩm nào và cách bảo quản * Kỹ năng - Trẻ diễn đạt ý mạch lạc, rõ ràng - Trẻ trả lời đủ câu, đủ ý * Thái độ: - Trẻ có ý thức ăn uống hợp lý. Thứ 3 ngày 22/11/2016 Chuẩn bị *Đồ dùng của cô : - powerpoint bài giảng Câu hỏi đàm thoại *Đồ dùng của trẻ: Một số món ăn đồ chơi. Cách tiến hành. 1. Ổn định tổ chức Cô cho trẻ xem một mâm cơm gia đình -> dẫn dắt vào bài 2.Phương pháp hình thức tổ chức : - Cô cho trẻ xem hình ảnh về bữa ăn gia đình + Hằng ngày đến bữa ăn mẹ thường cho con ăn những món ăn nào? + Con thích ăn món gì? +Những loại thực phẩm nào nấu thành món đó? + Các con biết có mấy nhóm thực phẩm? Đó là những thực phẩm nào? + Trong những thực phẩm đó thực phẩm nào chứa nhiều năng lượng giúp con vui chơi, chạy, nhảy? +Thực phẩm nào giúp sáng mắt, da dẻ mịn màng? +Thực phẩm nào giúp con thông minh , nhanh.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> * NDTH: - Giáo dục lễ giáo Tên hoạt động. Mục đích -yêu cầu. Chuẩn bị. lớn? + Các con thấy được lợi ích của các thực phẩm đối với sức khỏe con người thì các con cần có thái độ ntn khi đến bữa ăn? + Nếu chúng ta ăn uống không Cách tiến hànhđầy đủ , hợp lý và + Ăn vặt, ăn quá nhiều, không chăm tập thể dục,xem ti vi suốt ngày sẽ dẫn đến điều gì? -Ngoài ra , để bảo vệ sức khỏe , chúng ta cần ăn uống sạch sẽ và lựa chọn , bảo quản thực phẩm đúng cách . Vậy chúng ta nên chọn thực phẩm như thế nào ? Ăn uống như thế nào là sạch sẽ ? Thức ăn cần được bảo quản như thế nào ? - Mỗi ngày con được ăn mấy bữa ? Đó là những bữa nào?Con thường ăn món gì trong các bữa ăn đó? Liên hệ ở trường mầm non. * TC ôn luyện: Trò chơi 1: chọn các thực phẩm đúng theo nhóm Trò chơi 2: Tập bày mâm cơm 3. Kết thúc: Cho trẻ hát “ Tổ ấm gia đình” chuyển hoạt động..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Lưu ý. Tên hoạt động LQVT So sánh thêm bớt hình thành các mối quan hệ trong phạm vi 7. Mục đích -yêu cầu *Kiến thức : - Trẻ biết so sánh, thêm bớt, tạo sự bằng nhau trong phạm vi 7 Trẻ biết quan hệ về vị trí của 2 số tự nhiên * Kĩ năng :. Thứ 4 ngày 23/11/2016 Chuẩn bị. *Đồ dùng của cô : - 7 quả xanh, 7 quả đỏ, thẻ số từ 1 – 7 giống thẻ số của trẻ nhưng kích thước lớn hơn - Một số đồ dùng đồ chơi có số lượng trong - Trẻ sử dụng thành thạo kỹ phạm vi 7 và thẻ số năng thêm, bớt để tạo ra 1 tương ứng nhóm có số lượng theo yêu Đồ dùng của trẻ : cầu trong phạm vi 7. Mỗi trẻ 1 rổ đồ chơi - Trẻ tìm được số lớn hơn, trong đó có : 7 quả xanh số nhỏ hơn, đứng trước, 7 quả đỏ, thẻ số từ 1-7 đứng sau hoặc liền trước, giống cô nhưng kích liền sau trong phạm vi 7. thước nhỏ hơn * Thái độ : Hứng thú tham gia học. Cách tiến hành. 1.Ổn định tổ chức Cô và trẻ hát Nào mình cùng lên xe buýt -> dẫn dắt vào bài 2.Phương pháp hình thức tổ chức : a, Ôn luyện nhận biết số lượng và chữ số trong phạm vi 7 - Xem trong siêu thị có những đồ dùng gì? - cho trẻ kể tên đếm và gắn thẻ số tương ứng b, Dạy trẻ hình thành các mối quan hệ ( Cho trẻ mang rổ về chỗ ngồi) *Lần 1 : Cho trẻ xếp hết số quả xanh thành hàng ngang - Cho trẻ lấy 6 quả đỏ ra và xếp dưới quả xanh sao cho tương ứng mỗi quả xanh một quả đỏ - Đếm xem có bao nhiêu quả xanh? Bao nhiêu quả đỏ?.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Nhóm quả xanh và nhóm quả đỏ ntn với nhau? - Nhóm nào nhiều hơn? Nhiều hơn là mấy? - Nhóm nào ít hơn? Ít hơn là mấy? - So sánh 7 và 6 số nào lớn hơn? Trong dãy thứ tự số nào đứng trước, số nào đứng sau? - Muốn nhóm quả xanh và quả đỏ bằng nhau ta. Tên hoạt động. Mục đích -yêu cầu. Chuẩn bị. Cách tiến hành phải làm thế nào? Cô và trẻ đếm lại số lượng và nx kết quả .Cô chốt lại và cho trẻ nhắc lại 2 – 3 lần - Nhóm quả xanh và quả đỏ ntn với nhau? bằng mấy? * Lần 2 :Bớt 2 quả xanh-> Cho trẻ đếm còn lại mấy - Cô nx và thay thẻ số tương ứng - So sánh 5 quả xanh và 7 quả đỏ -> tạo sự bằng nhau -> trẻ đếm lại -> cô nx và khái quát * lần 3 : Bớt dần số quả xanh( k so sánh) -> cất cả quả đỏ vừa cất vừa đếm c, Trò chơi : - Tìm các nhóm đồ vật xq lớp sau đó bớt đi theo yêu cầu. Cất đồ dùng đúng chỗ 3. Kết thúc: Nhận xét chuyển hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Lưu ý. Tên hoạt động Tạo hình Nặn một số món ăn mà trẻ biết ( Đt). Mục đích -yêu cầu. Thứ 5 ngày 24/11/2016 Chuẩn bị. Cách tiến hành. * Kiến thức:. *Đồ dùng của cô :. 1.Ổn định tổ chức:. - Trẻ kể được tên được một số món ăn mà trẻ biết - Biết nặn được một số món mà trẻ thích * Kỹ năng:. 4 – 5 vật mẫu. Cô cho trẻ xem một số món ăn - Đàm thoại về các món ăn mà trẻ biết => dẫn dắt vào bài 2. Phương pháp hình thức tổ chức :. Rèn kỹ năng nặn : lăn tròn, lăn dọc, ấn dẹt,......để tạo thành sản phẩm của mình * Thái độ:. - bảng nặn. Hứng thú tham gia hoạt động * NDTH: Giáo dục kĩ năng sống cho trẻ.. Câu hỏi đàm thoại *Đồ dùng của trẻ : - đất nặn - Bàn ghế đủ số trẻ.. * Đàm thoại, quan sát: - Cô cho trẻ xem vật mẫu : trứng ốp, đỗ luộc,trứng cuộn, dưa hấu, bánh gối - Cho trẻ nhận xét (tên gọi, chất liệu, màu sắc, cách nặn). * Thăm dò ý định của trẻ: - Để nặn được các món ăn này cần sử dụng gì? ( đất nặn) - Con định nặn những gì? - Con chọn đất màu gì? con nặn ntn? ( Hỏi 5- 7 trẻ) - Hướng dẫn cách làm mềm đất nặn, véo đất.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> -> Nhắc nhở trẻ không đùa nghịch trong khi thực hiện. - Cho trẻ thực hiện: Cô quan sát, hướng dẫn những trẻ yếu kém, khuyến khích những trẻ khá thể hiện thêm sự sáng tạo. * Nhận xét sản phẩm. Tên hoạt động. Mục đích -yêu cầu. Chuẩn bị. Cách tiến hành - Cô cho trẻ trưng bày tất cả sản phẩm của trẻ lên nhận xét. - Cho trẻ quan sát và nhận xét bài mình thích nhất, tại sao? - Gọi 2 -3 bạn giới thiệu bài và ý tưởng sáng tạo của mình. - Cô nhận xét một số bài khác và tuyên dương trẻ. 3. Kết thúc. Cho trẻ đi ra ngoài. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Tên hoạt động Âm nhạc NDTT : DH : Năm ngón tay ngoan NH : Mùa xuân cô nuôi dạy trẻ TC : Đoán âm thanh của nhạc cụ. Mục đích -yêu cầu * Kiến thức: Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả,thuộc bài hát, hát đúng giai điệu, hiểu nội dung bài hát. * Kỹ năng: - Trẻ thuộc bài hát, hát đúng rõ lời, nhịp nhàng tình cảm. - Phát triển tai nghe âm thanh qua trò chơi. - Rèn kỹ năng cảm thụ âm nhạc, kỹ năng ca hát, vận động theo nhac. * Thái độ : Hứng thú khi tham gia vào trò chơi âm nhạc. * NDTH: Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.. Thứ 6 ngày 25/11/2016 Chuẩn bị * Đồ dùng của cô : Nhạc, mũ chóp * Đồ dùng của trẻ:. Cách tiến hành. 1. Ổn định tổ chức. Cô và trẻ trò chuyện về gia đình bé => dẫn dắt vào bài 2. Phương pháp hình thức tổ chức :. Một số dụng cụ âm nhạc * Dạy hát: - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả : Năm ngón tay ngoan - Cô hát mẫu cho trẻ nghe : + Lần 1 : (Không đàn ). Hỏi tên bài hát ? + Lần 2(Đàn). + Con vừa được nghe bài hát gì ? Do ai sáng tác ? Giảng nội dung bài hát, giáo dục trẻ . - Cô đọc chậm lời ca 1 lần. - Cô dạy trẻ hát. - Cho trẻ hát :Cả lớp 2-3 lần. - Chia trẻ thành 2 nhóm ( nhóm bạn gái, nhóm ban trai). - Cho tổ, nhóm, cá nhân hát ( khi trẻ hát cô chú ý.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> sửa sai về cao độ, lời và giai điệu cho trẻ). * NH : - Cô giới thiệu tên bài hát, Cô hát 2 lần cho trẻ nghe, hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả, giảng nội dung bài hát. Tên hoạt động. Lưu ý. Mục đích -yêu cầu. Chuẩn bị. Cách tiến hành - Cô cho trẻ nghe băng nhạc và vận động hưởng ứng theo * Trò chơi âm nhạc: - Cô giới thiệu tên T/C . - Cho trẻ ngồi thành vòng tròn. - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi - Cho trẻ chơi 2 -3 lần tùy theo hứng thú của trẻ. 3. Kết thúc : - Cô khen ngợi động viên trẻ. và ra ngoài dao chơi..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Tên hoạt động Văn học Thơ : Giữa vòng gió thơm ( Trẻ chưa biết). Thứ 2 ngày 28/11/2016 Mục đích -yêu cầu Chuẩn bị * Kiến thức: - Tranh thơ. - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác - Hệ thống câu hỏi của cô. giả. - Trẻ hiểu nội dung bài thơ. * Kỹ năng: - Trẻ thuộc và đọc diễn cảm bài thơ. - Trẻ trả lời rõ ràng mạch lạc những câu hỏi của cô. * Thái độ: Trẻ chú ý lắng nghe cô đọc thơ. * NDTH Giáo dục sức khỏe cho trẻ.. Cách tiến hành 1. Ổn định tổ chức: - Cho trẻ xem hình ảnh về người thân trong gia đình. Đàm thoại dẫn dắt vào bài 2.Phương pháp hình thức tổ chức : - Giới thiệu tên bài thơ,tác giả. - Cô đọc thơ lần 1 : Đọc diễn cảm, cử chỉ điệu bộ. - Hỏi trẻ tên bài thơ,tác giả - Cô đọc lần 2( tranh minh họa) * Đàm thoại đọc trích dẫn: + Cô vừa đọc cho các cháu nghe bài thơ gì ? Do ai sáng tác ? Trong bài thơ có những ai ?.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Tên hoạt động. Mục đích -yêu cầu. Chuẩn bị. + Bạn nhỏ đã nói với bạn Gà, bạn vịt như thế nào? Thể hiện qua câu thơ nào ? - Cô gợi ý trẻ trả lời bằng câu thơ minh họa - Câu thơ “ Chớ gào àm ĩ” nghĩ là như thế nào ? + Vì sao bạn nhỏ nhắc nhở các con vật như vậy ? +Vậy bạn nhỏ đã làm gì để giúp đỡ bà ? Thể hiện qua những câu thơ nào ? - Câu thơ “ Phe phẩy quạt nan” nghĩa là thế nào ? + Bạn nhỏ đã nói gì với bà khi bà ngủ ? + Khi bà ốm, cảnh vật xung quanh trở nên như thế nào? Có những hương thơm gì trong làn gió bạn nhỏ quạt cho bà ? Thể hiện qua câu thơ nào ? - Cô giải thích từ: “ Lẩn" là lẩn vào cái khác khiến cho khó nhận ra, khó nhìn thấy. Cách tiến hành + Qua bài thơ này các cháu thấy tình cảm của bạn nhỏ đối với bà như thế nào ? + Vậy chúng mình phải làm.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> gì để giúp đỡ ông bà, bố mẹ ? * Giáo dục trẻ: * Dạy trẻ đọc thơ : - Cô cho cả lớp đọc thơ 2 – 3 lần. - Cho trẻ đọc thơ thi đua theo tổ. Chú ý sửa sai cách phát âm, ngữ điệu, hướng dẫn trẻ đọc diễn cảm. - Cho trẻ đọc thơ theo nhóm. - Cho trẻ đọc thơ tập thể. ( Đọc nối tiếp theo từng tổ , theo hiệu lệnh của cô) - Mời cá nhân lên đọc thơ diễn cảm. ( Cô chú ý động viên, khuyến khích, sửa sai cho trẻ khi đọc). *Trò chơi: “ Gắn tranh theo nội dung bài thơ” . - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi cho trẻ. - Trẻ chơi 2 lần. 3. Kết thúc: Cô và trẻ hát “ Cháu yêu bà” chuyển hoạt động. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Tên hoạt động Khám phá Trò chuyện về ngày vui trong gia đình. Thứ 3 ngày 29/11/2016 Mục đích -yêu cầu Chuẩn bị * Kiến thức: -Đồ dùng của cô : - Trẻ biết được một số ngày Powerpoint bài giảng vui diễn ra trong gia đình : Câu hỏi đàm thoại sinh nhật người thân, ngày -Đồ dùng của trẻ : gia đình, ngày của mẹ,... Một số món ăn đồ chơi * Kỹ năng - Trẻ diễn đạt ý mạch lạc, rõ ràng,trả lời đủ câu, đủ ý. - Trẻ nói được các hoạt động diễn ra các ngày vui * Thái độ: - Hứng thú tham gia hoạt động cùng cô và bạn.. Cách tiến hành 1. Ổn định tổ chức Cô cho hát bài “ cả nhà thương nhau” -> dẫn dắt vào bài 2.Phương pháp hình thức tổ chức : - Cô cho trẻ xem một số hoạt động diễn ra vào ngày hội gia đình + Các con đang nhìn thấy gì trên màn hình? +Con nhìn thấy quang cảnh ngày hội thế nào? + Bạn nào đã được đi tham gia ngày hội này? + có các hoạt động gì diễn ra? +Các hoạt động này diễn ra ở đâu? + Tại sao lại có các hoạt động này diễn ra? + Con có biết gia đình mình có những ngày vui gì?.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Tên hoạt động. Mục đích -yêu cầu. Chuẩn bị. + Ngày sinh nhật con là ngày nào? + Ngày sinh nhật có ý nghĩa gì? + Con còn biết ngày sinh nhật của ai trong gia đình con ? + Ngày phụ nữ Việt nam là ngày nào? + + Vào những ngày này thì gia đình con thường làm gì? +Con cảm thấy thế nào khi đến những ngày này? Cách tiến hành + Để gia đình luôn vui vẻ thì con sẽ làm gì? * Tc ôn luyện : - TC 1 : Cùng vui chơi Cho trẻ chơi một số trò chơi - TC 2 : Gia đình vui vẻ Cho trẻ bày mâm cơm ngày vui 3. Kết thúc. - Cô nhận xét và chuyển hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Lưu ý. Tên hoạt động Toán Tách và gộp số lượng 7. Thứ 4 ngày 30/11/2016 Mục đích -yêu cầu Chuẩn bị * Kiến thức: *Đồ dùng của cô , đồ dùng - Trẻ biết tách 1 nhóm có 7 của trẻ đủ số lượng là 7. đối tượng thành 2 phần. - các loại quả táo . hoa, cây - Trẻ nắm được số cách tách và gộp và kết quả từng cách - 7 quả , 7 hoa , thẻ số của * Kỹ năng: cô , của trẻ từ 1-7 . Trẻ tìm ra được các nhóm có - Đàn nhạc bài hát “ Cả nhà số lượng là 7 sau đó tách và thương nhau” gộp thành 2 phần, nêu số lượng của mỗi phần. * Thái độ : Trẻ hứng thú tham gia hoạt. Cách tiến hành 1 .Ổn định tổ chức Trò chuyện về chủ điểm -> dẫn dắt vào bài 2. Phương pháp hình thức tổ chức : * Trò chơi 1: Tìm xung quanh lớp *Hoạt động 1: Tách tự do - Các cháu lấy tất cả quả ra trước mặt. - Cho trẻ đếm xem có bao.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> động.. nhiêu quả ? Nhìn xem cô có bao nhiêu quả , đặt thẻ số tương ứng * Tách tự do : Cô cho trẻ tách tự do . Cô cho trẻ nêu các cách tách. cô gắn kết quả lên bảng.Cô chỉ vào các cặp thẻ số trên dùng và cho trẻ khác nhắc lại.Cô kết luận: Cô gọi trẻ nhắc lại nhắc lại kết quả *Hoạt động 2: Dạy trẻ gộp Lần 1: gộp 1 nhóm có 1 với 6 ? Có 6 muốn có 7 thì làm gì? gộp 1 quả với 6 quả được mấy quả ? Cô kêt luận: Gộp nhóm có 1 với nhóm có 6 được nhóm có 7 Lần 2: Gộp nhóm có 2 với nhóm có 5, Lần 3 : Gộp nhóm có 3 với nhóm có 4. Cô kết luận các cách gộp : 1+6, 2+5, 3+4 .Cho trẻ đếm lại.Cho trẻ nói lại cách tách có mấy cách tách .Cho trẻ nói lại cách gộp . Có mấy cách.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Tên hoạt động. Mục đích -yêu cầu. Chuẩn bị. gộp Cho trẻ cất đồ dùng vào rổ Cách tiến hành *Hoạt động 3: Tách gộp theo yêu cầu - Lần 1: Tách – gộp nhóm có 1 và nhóm có 6 Hãy lấy 1 táo đỏ,1 táo xanh, 2 hoa ,3 cây ra và đếm xem có bao nhiêu ? Lấy thẻ số mấy ? Cô gắn thẻ số lên bảng .Cô cho hàng trên đặt quả táo , hàng dưới là hoa và cây , cho trẻ đếm số lượng hàng trên , hàng dưới đặt thẻ số . Cho trẻ gộp 2 hàng với nhau và đặt thẻ số .tương tự với các cách khác - Mẫu cô : Cô hỏi lại cách tách , gộp 7 , cho cả lớp đọc lại cách tách , cá nhân đọc lại cách tách * Gộp : Cho cả lớp nói theo tay chỉ của cô , cho cất đồ dùng Trò chơi 1: Tìm đồ xung quanh lớp sao cho gộp lại.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> thành 7 Trò chơi 2: Ai giỏi hơn 3. Kết thúc: Cô cùng trẻ hát bài "Cả nhà thương nhau" và chuyển hoạt động. Lưu ý. Tên hoạt động Tạo hình Vẽ người thân trong gia đình ( ĐT). Thứ 5 ngày 31/11/2016 Mục đích -yêu cầu Chuẩn bị * Tranh mẫu * Kiến thức: Trẻ biết những đặc điểm dặc - Tranh 1: Vẽ mẹ nấu ăn - Tranh 2 : Vẽ bố tưới cây trưng cuar người thân trong gia đình ( ông , bà, bố , mẹ..) - Tranh 3 : Đại gia đình đang - Trẻ biết phối hợp các đường chụp ảnh nét tạo hình tạo thành bức - Vở vẽ, bút, bàn ghế đủ cho tranh trẻ. * Kỹ năng: - Giá treo sản phẩm. - Củng cố kỹ năngphối hợp các hình khối mảng miếng để vẽ người thân - Củng cố kĩ năng tô màu * Giáo dục: Tính thẩm mỹ, biết yêu cái. Cách tiến hành 1. Ôn định tổ chức. Cô và trẻ cùng hát bài : Cả nhà thương nhau -Trò chuyện với trẻ về gia đình nhiều thế hệ , gđ lớn ,gđ nhỏ 2. Phương pháp hình thức tổ chức : * Đàm thoại, quan sát bức tranh của cô. - Tranh vẽ mẹ : +Ai có nhận xét gì về bức tranh cô vẽ? + Cô vẽ như thế nào ..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> đẹp * NDTH: Giáo dục kỹ năng sống. Tên hoạt động. Mục đích -yêu cầu *Thái độ: - Trẻ tự tin thể hiện cảm xúc của mình - Trân trọng sản phẩm của mình và của bạn. - Biết thể hiện cảm xúc thái độ với người mình thân thiết, yêu quí. + Cô vẽ về ai ? + Mẹ đang làm gì ? - Bức tranh thứ 2 : + Bức tranh thứ 2 thì như thế nào ? + Bố thì đang làm gì ? + Tô màu cho bức tranh thế nào? - Tranh 2: Đại gia đình có bố , mẹ , các con , ông , bà - Tranh này có điểm gì khác ? + Trong tranh có những ai ? +Bức tranh có bao nhiêu người ? * Thăm dò ý định của trẻ: + Con định vẽ gia đình mình thế nào Chuẩn bị. Cách tiến hành +Con vẽ như thế nào để hấp dẫn mọi người? +Muốn cho bức tranh của mình đẹp con phải tô màu, tô nền như thế nào?( Hỏi 5- 7 trẻ) Cô nhắc trẻ cách ngồi,cách cầm bút.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> * NDTH: Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.. * Cho trẻ vẽ: Nhắc trẻ ngồi vẽ đúng tư thế. - Cô quan sát, hướng dẫn những trẻ vẽ kém, khuyến khích những trẻ khá thể hiện sự sáng tạo . * Nhận xét sản phẩm - Cho trẻ trưng bày sản phẩm - Trẻ nhận xét tranh bạn . Vì sao con thích - Giới thiệu tranh của mình.Cô nhận xét chung, khen những bài đẹp, động viên những bài chưa đẹp. 3. Kết thúc. Cô nhận xét chuyển hoạt động. Lưu ý. Thứ 6 ngày 1/12/2016.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Tên hoạt động LQCC e,ê. Mục đích -yêu cầu * Kiến thức: - Trẻ nhận biết chính xác đúng chữ cái e, ê - Dạy trẻ phát âm chính xác nhóm chữ cái e, ê - Trẻ nhận biết chữ cái e, ê trong trò chơi * Kỹ năng - Trẻ so sánh, phân biệt sự khác nhau và giống nhau giữa các cặp chữ cái với nhau. - Rèn luyện khả năng nhận biết, phát âm chữ cái e, ê - Rèn luyện khả năng phản ứng nhanh nhẹn khi nghe hiệu lệnh của cô. * Thái độ: - Biết đoàn kết với bạn khi chơi.. Chuẩn bị * Đồ dùng của cô :. Cách tiến hành 1. Ổn định tổ chức:. Thẻ chữ cái e, ê ( của cô và của trẻ ). - Tranh ảnh có từ ghép “em bé” và thẻ từ ghép “búp bê”. - Các thẻ chữ cái e, ê kiểu in thường, viết thường, in hoa, viết hoa.. Cô và trẻ cùng hát bài “Cả nhà thương nhau”. - Cô hỏi một số trẻ: “ Gia đình con có những ai?”, “ Con có yêu em bé không?, Con có giúp mẹ trông em không?...” => dẫn. *Đồ dùng của trẻ : Thẻ chữ cái e, ê. dắt trẻ vào bài 2. Phương pháp hình thức tổ chức : - Cô có bức tranh và dưới bức tranh có từ : “em bé” (in thường). - Cô cho trẻ quan sát tranh và từ dưới bức tranh . Rồi cô dùng các thẻ chữ ghép thành từ: “em bé”. Cô đọc : “em bé” - Cho trẻ đọc từ “em bé”( 3 lần). Sau đó cô mời trẻ lên tìm những chữ cái đã học có trong từ “em bé”,rồi tìm cho cô 2 chữ cái giống nhau, cô giới thiệu trong từ “em bé” có chữ “e”. - Cô đọc chữ “e” và cho cả lớp đọc, nhóm đọc , cá nhân đọc. - Cô cho trẻ quan sát chữ “e” và nói cho trẻ biết về cấu tạo của.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> chữ “e”: có 1 nét gạch ngang và 1 nét cong tròn không khép kín. - Cô đưa ra các thẻ chữ và giới thiệu cho trẻ biết về các kiểu chữ “e” in thường , viết thường, chữ in hoa, viết hoa.. Tương tự với chữ ê Tên hoạt động. Mục đích -yêu cầu. Chuẩn bị. Cách tiến hành + So sánh chữ e và ê: Cô để các thẻ chữ : “e”, “ê”. Cho trẻ đọc lại 1 lần và quan sát; rồi so sánh giống và khác nhau trong 2 chữ. Giống nhau: Cùng có 1 nét gạch ngang, 1 nét cong tròn không khép kín. Khác nhau: Chữ “e” không có mũ, chữ “ê” có cái mũ đội xuôi.. * T/C: - Trò chơi động: Tìm nhà - Trò chơi tĩnh: Nặn hình các chữ cái e, ê.. 3. Kết thúc: Cô và trẻ cùng hát bài “ gia đình nhỏ, hạnh phúc to” chuyển hoạt động Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI THÁNG 11/2016 I.VỀ MỤC TIÊU THÁNG 1. Các mục tiêu trẻ đã thực hiện tốt. - Các mục tiêu đưa ra phù hợp với tình hình và đặc điểm của lớp. - Giáo viên đã dựa vào nhận thức của trẻ để đưa ra những mục tiêu nhằm phát huy tính tích cực của trẻ. 2. Các mục tiêu trẻ cha thực hiện đợc hoặc cha phù hợp và lý do. -Một số trẻ mặc quần áo chưa phù hợp thời tiết khi thay đổi: mặc áo phong phanh - Trẻ chưa biết bộc lộ suy nghĩ của mình với người xung quanh - Lý do: + Trình độ nhận thức chưa đồng đều: có một số trẻ chậm phát triển trí tuệ. + Khả năng giao tiếp của trẻ chưa tốt 3. Những trẻ cha đạt đợc các mục tiêu đề ra và biện phỏp giỏo dục thờm STT. Các mục tiêu của tháng. 1. Phát triển thể chất. 2. Phát triển nhận. Những cháu chưa đạt được các mục tiêu Châu Anh, Khánh My. Biện pháp giáo dục Cho trẻ tập nhiều hơn, rèn luyện thêm vào giờ hoạt động ngoài trời.. Châu Anh, Ái Nhi, Quang Minh Rèn luyện thêm cho trẻ khi chơi góc, hoạt.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> thức 3. 4. ( B). động chiều.. Châu Anh, Khánh My. Cô chú ý sửa ngôn ngữ cho trẻ, động viên cháu giao tiếp nhiều hơn với các bạn, trao đổi với phụ huynh để sửa cho cháu.. Thanh Vân, Quang Minh ( B). Nhắc nhở trẻ đi học đều, đúng giờ để cháu tham gia đầy đủ các hoạt động của lớp. Trò chuyện nhiều với trẻ, thường xuyên để trẻ tự biết thể hiện thái độ của mình với bạn.. Phát triển ngôn ngữ. Phát triển tình cảmxã hội. Trao đổi kết hợp với phụ huynh để kết hợp phát triển cho trẻ. Gia Bảo, Quang Minh ( B) 5. Phát triển thẩm mỹ. Tạo điều kiện để trẻ rèn thêm kỹ năng tạo hình trong giờ hoạt động góc, hoạt động chiều.. II. VỀ NỘI DUNG CỦA THÁNG. 1.Các nội dung trẻ đã thực hiện tốt: -Các nội dung giáo viên đưa ra đã phù hợp với trẻ. - Các nội dung gần gũi với trẻ, kích thích được tính tò mò ham hiểu biết của trẻ. 2.Các nội dung trẻ cha thực hiện đợc hoặc cha phù hợp và lý do: - Dạy trẻ sắp xếp theo quy tắc 1- 2- 1 - Lý do: + Trẻ chưa tập chung chú ý và nhận thức còn kém. + Một số trẻ hay nghỉ học. III. VỀ VIỆC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA THÁNG.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> 1. Về hoạt động có chủ đích: - Các hoạt động có chủ đích được trẻ tham gia tích cực, hứng thú và tỏ ra phù hợp với khả năng của trẻ. + Giờ phát triển thể chất: - VĐ: Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát, Ném xa bằng 1 tay + Giờ phát triển ngôn ngữ: - Thơ : Quạt cho bà ngủ, Giữa vòng gió thơm Truyện : Ai đáng khen nhiều hơn LQCC : a, ă, â, e, ê + Giờ hoạt động khám phá:- Trò chuyện về ngôi nhà, ngày 20/11, bữa ăn gia đình,.. + Giờ phát triển thẩm mỹ: - TH: Vẽ ngôi nhà,trang trí bưu thiếp,vẽ người thân, nặn một số món ăn - Hát: VĐTTPH : Cả nhà thương nhau, DH : Năm ngón tay ngoan 2. Về việc tổ chức chơi trong lớp: - Số lượng góc chơi: 8 góc chơi - Những lưu ý để việc tổ chức cho trẻ chơi trong lớp được tốt hơn: + Cần rèn thêm kỹ năng chơi cho trẻ ở góc học tập: làm đúng theo yêu cầu của bài tập + Trong khi trẻ chơi cần khuyến khích trẻ giao tiếp nhiều hơn, cho trẻ giao lưu giữa các góc chơi. + Rèn cho trẻ thói quen cất đồ chơi gọn gàng và đúng vị trí. 3. Về việc tổ chức chơi ngoài trời: - Số lượng các buổi chơi đã được tổ chức: 10 buổi - Những lưu ý để buổi chơi ngoài trời được tốt hơn: + Khi ra chơi cô nhắc nhở trẻ không chạy nhảy, xô đẩy nhau trong khi chơi. + Nhắc nhở trẻ cởi bớt áo khoác khi thời tiết thay đổi. IV. NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁC CẦN LƯU Ý..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> 1. Về sức khỏe của trẻ: - Một số trẻ có sức khỏe kém: Cháu Quang Minh ( A), Cháu Anh Minh hay nôn trớ 2. Những vấn đề trong việc chuẩn bị phương tiện, học liệu , đồ chơi, lao động của trẻ: - Một số cháu khả năng tự phục chưa tốt: Châu Anh, Khánh My V. MỘT SỐ LƯU Ý QUAN TRỌNG ĐỂ VIỆC TRIỂN KHAI THÁNG SAU ĐƯỢC TỐT HƠN. - Viết thông báo cho PHHS mang họa báo có hình ảnh các nghề để trẻ làm BT tạo hình, mang một số bìa, lịch cũ để trang trí lớp phù hợp theo tháng..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> VI. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA BAN GIÁM HIỆU..

<span class='text_page_counter'>(66)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×