Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

De su bai 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.84 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài 22. XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN NHẤT CỦA PHÁP. Câu 1. Năm 1897, Chính phủ Pháp đã có quyết định quan trọng nào ảnh hưởng đế Việt Nam? A. Chấm dứt chương trình Bình Định ở Việt Nam. B. Giảng hòa với phong trào khởi nghĩa Yên Thế. C. Cử Pôn-đu-me sang làm toàn quyền Đông Dương. D. Chấm dứt đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân Việt Nam. Câu 2. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nhiệm vụ Chính phủ Pháp giao cho Pôn-đu-me khi ông sang Việt Nam? A. Xây dựng các tổ chức tay sai người Việt. B. Truyền bá văn hóa, văn, min nước đại Pháp. C. Hoàn thiện bộ máy chính quyền ở Đông Dương. D. Tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần I. Câu 3. Năm 1897, cuộc khai thác thuộc địa lần I của thực dân Pháp được mở đầu bằng hoạt động nào? A. Xây dựng tuyến đường sắt Bắc-Nam. B. Thành lập các xí nghiệp khai thác than đá ở Quảng Ninh. C. Thành lập ngân hàng Đông Dương để kiểm soát nền kinh tế. D. Ép nhà Nguyễn “nhượng” quyền “khai khẩn đất hoang” cho Pháp. Câu 4. Chương trình khai thác thuộc địa thứ lần nhất của Pháp được tiến hành ở Việt Nam từ năm nào? A.1895. B.1896. C.1897. D.1898. Câu 5. Chính sách khai thác lần thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp tập trung vào A. Phát triển kinh tế nông nghiệp-công thương nghiệp. B. Nông nghiệp-công nghiệp-quân sự. C. Cướp đất lập đồn điền, khai thác mỏ, giao thông, thu thuế. D. Ngoại thương-quân sự-giao thông thuỷ bộ. Câu 6. Thực dân Pháp quyết định khai thác thuộc địa lần thứ nhất khi đã A. hoàn thành bình định Việt Nam bằng quân sự. B. chuẩn bị đầy đủ tiềm lực kinh tế cho cuộc khai thác. C. mua chuộc được giai cấp địa chủ phong kiến tay sai. D. cơ bản hoàn thành bình định Việt Nam bằng quân sự. Câu 7. Trong cuộc khai thác thuộc địa thứ lần nhất, nghành công nghiệp nào không được thực dân Pháp chú trọng phát triển? A. Công nghiệp nhẹ. B. Công nghiệp khai thác mỏ. C. Công nghiệp phục vụ đời sống. D. Công nghiệp luyện kim, cơ khí, hóa chất..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 8. Nội dung nào dưới đây không thể hiện đúng mục đích của chính quyền thuộc địa Pháp chú trọng phát triển giao thông ở Việt Nam? A. Xây dựng hệ thống giao thông để thu lợi nhuận. B. Xây dựng hệ thống giao thông để phục vụ mục đích quân sự. C. Xây dựng hệ thống giao thông để phát triển nền kinh tế thuộc địa. D. Xây dựng hệ thống giao thông để phục vụ chương trình khai thác lâu dài. Câu 9. Cây cầu nào dưới đây không được xây dựng dưới thời Pháp thuộc ở Việt Nam? A. Long Biên(Hà Nội). B. Tràng Tiền(Huế). C. Bình Lợi(Sài Gòn). D. Sông Hàn(Đà Nẵng). Câu 10. Cảng nào dưới đây không được xây dựng dưới thời Pháp thuộc ở Việt Nam? A. Cảng Sài Gòn. B. Cảng Hải Phòng. C. Cảng Đà Nẵng. D. Cảng Cái Lân(Quảng Ninh). Câu 11. Phương thức sản xuất tồn tại ở Việt Nam trong thời Pháp thuộc là A. sản xuất phong kiến. B. sản xuất tư bản chủ nghĩa. C. tư bản xen kẽ với sản xuất phong kiến ở một số lĩnh vực. D. tư bản xen kẽ với sản xuất phong kiến ở tất cả các lĩnh vực. Câu 12. Chính sách khai thác lần thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp nổi bật nhất là A. Khai mỏ. B. Cướp đoạt ruộng đất. C. phát triển giao thông. D. tăng cường thuế khóa. Câu 13. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng lí do thực dân Pháp chú trọng khai mỏ than ở Việt Nam? A. Việt Nam có trữ lượng than lớn. B. Than là nguyên liệu chủ yếu thế giới đang cần. C. Khai thác dễ dàng thu lợi nhuận, không có đối thủ cạnh tranh. D. Khai thác để phục vụ phát triển nền công nghiệp nặng ở thuộc địa. Câu 14. Những lĩnh vực được thực dân Pháp chú trọng trong chương trình khai thác lần thuộc địa lần thứ nhất là A. nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp. B. nông nghiệp, công nghiệp, khai mỏ, giao thông. C. nông nghiệp, công nghiệp, phát triển giao thông. D. nông nghiệp, công nghiệp, khai mỏ, ngân hàng. Câu 15. Trong chương trình khai thác lần thuộc địa lần thứ nhất thực dân Pháp đã dựa vào giai cấp nào để bóc lột nhân dân ta? A. Tư sản. B. Công nhân. C. Tiểu tư sản. D. Địa chủ phong kiến. Câu 16. Trong chương trình khai thác lần thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp , giai cấp nào đã trở nên giàu có? A. Tư sản. B. Công nhân. C. Tiểu tư sản. D. Địa chủ phong kiến. Câu 17. Sự phân hóa của giai cấp địa chủ phong kiến Việt Nam trong chương trình khai thác lần thuộc địa lần thứ nhất thể hiện rõ ở việc.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A. nắm trọn chính quyền ở nông thôn. B. dựa vào Pháp để giàu lên nhanh chóng. C. cấu kết với thực dân Pháp để tăng cường bóc lột nhân dân. D. chia rẽ: địa chủ lớn thì giàu có, vừa và nhỏ bị chèn ép. Câu 18. Dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa ,xã hội Việt Nam phân hóa thành những tầng lớp nào: A. Địa chủ, nông dân, nô lệ, tư sản, công nhân B. Địa chủ, nông dân, tư sản, công nhân. C. Địa chủ, nông dân, tiểu tư sản, tư sản, công nhân D. Địa chủ, nông dân, nô lệ, tiểu tư sản, công nhân. Câu 19. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng tình cảnh giai cấp nông dân Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất? A. Chịu nạn thuế khóa, địa tô, phu phen, tạp dịch. B. Bị cuố đoạt ruộng đất, không còn tư liệu sản xuất. C. Phải phiêu tán đi làm thuê trở thành công nhân công nghiệp. D. Chịu áp bức , bóc lột nặng nề của bọn địa chủ phong kiến. Câu 20. Lực lượng đông đảo trong phong trào chống Pháp ở xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XX là A. Nông dân. B. Tiểu tư sản. C. Công nhân. D. Tư sản. Câu 21. Trong cuộc khai thác lần thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, mục tiêu đấu tranh của công nhân Việt Nam hướng tới là A. đòi quyền lợi về kinh tế. B. đòi quyền lợi về chính trị. C. đòi quyền lợi về kinh tế và chính trị. D. đòi căm thù thực dân Pháp. Câu 22. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng lí do giai cấp công nhân Việt Nam có thể trở thành người lãnh đạo cuộc cách mạng dân tộc dân chủ? A. Cóp hệ tư tưởng riêng. B. Xuất thân chủ yếu từ nông dân. C. Đại diện cho lực lượng sản xuất tiến bộ. D. Phát triển nhanh về số lượng và có ý thức vươn lên. Câu 23. Đặc điểm mới của nền kinh tế Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất là A. Nền kinh tế phong kiến. B. Nền kinh tế thuộc địa nửa phong kiến. C. Nền kinh tế thuộc địa . D. Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa. Câu 24. Hình thức đấu tranh của công nhân Việt Nam đầu thế kỷ XX là gì? A. Bãi công. B. Đấu tranh tự phát đòi tăng lương,giảm giờ làm,cải thiện đời sống và điều kiện làm việc. C. Lập ra tổ chức Đảng để lãnh đạo đấu tranh..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> D. Liên hiệp với giai cấp vô sản thế giới và các dân tộc bị áp bức. Câu 25. Lực lượng cách mạng to lớn ở Việt Nam đầu thế kỷ XX là A. Nông dân. B. Công nhân. C. Tư sản. D. Tiểu tư sản. Câu 26. Đặc điểm mới của nền kinh tế Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất là A. Nền kinh tế phong kiến. B. Nền kinh tế thuộc địa nửa phong kiến. C. Nền kinh tế thuộc địa . D. Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa. Câu 27. Hình thức đấu tranh của công nhân Việt Nam đầu thế kỷ XX là A. Bãi công. B. Đấu tranh tự phát đòi tăng lương,giảm giờ làm, cải thiện đời sống và điều kiện làm việc. C. Lập ra tổ chức Đảng để lãnh đạo đấu tranh. D. Liên hiệp với giai cấp vô sản thế giới và các dân tộc bị áp bức. Câu 28. Đến năm 1914, công nhân ngành than Việt Nam có khoảng A. 1 vạn. B. 1,5 vạn. C. 2 vạn. D. 2,5 vạn. Câu 29. Tầng lớp tư sản Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất được hình thành từ A. nông dân giàu có tự đứng ra kinh doanh thành công. B. địa chủ phong kiến tư sản hóa có vốn đứng ra kinh doanh độc lập. C. công nhân quý tộc được tư bản Pháp dung dưỡng đứng ra kinh doanh. D. làm trung gian, đại lí tiêu thụ, thu mua hàng hóa, cung cấp nguyên liệu. Câu 30. Những dấu hiệu khẳng định sự tồn tại của tầng lớp tư sản Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp?. A. Xây dựng được các cơ sở sản xuất. B. Xây dựng được các nhà máy, xí nghiệp. C. Lập được các hãng buôn, cơ sở sản xuất. D. Lập được các hãng tàu buôn, cơ sở sản xuất. Câu 31. Tầng lớp tiểu tư sản Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất được hình thành từ A. tiểu thương, tiểu chủ sản xuất và buôn bán hàng hóa. B. tiểu thương, tiểu chủ, nhà báo, nhà giáo, học sinh, sinh viên. C. viên chức công sở, nhà báo, nhà giáo, học sinh, sinh viên. D. nông dân, địa chủ giàu có phát triển theo con đường trí thức hóa. Câu 32. Chương trình khai thác thuộc địa thứ lần nhất của Pháp được tiến hành ở Việt Nam diễn ra vào thời gian nào? A. Từ 1897 đến 1914. B. Từ 1897 đến 1913. C. Từ 1883 đến 1896. D. Từ 1885đến 1886. Câu 33. Cuộc khai thác thuộc địa thứ lần nhất của Pháp được tiến hành dưới sự chỉ đạo trực tiếp của A. Toàn quyền P.Đu-me. B. Toàn quyền M.lông. C. Toàn quyền A. Xa-rô. D. Toàn quyền A. Va-ren..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 34. thực dân Pháp coi Việt Nam là thuộc địa quan trọng bậc nhất để tiến hành khai thác là vì A. đất đai tương đối rộng, tài nguyên nhân lực rồi rào và rẻ mạt. B. có vị trí địa lí tự nhiên thuận lợi. C. có bờ biển dài, thuận tiện cho việc xây dựng hải cảng lớn. D. bộ máy chính quyền suy yếu, dễ điều khiển. Câu 35. Trong lĩnh vực kinh tế, thực dân Pháp chú trọng đầu tư nhiều nhất vào A. Giao thông. B. Xây dựng. C. Khai mỏ. D. Nông nghiệp. Câu 36. Thực dân Pháp chú ý đến việc xây dựng hệ thống giao thông hiện đại nhằm mục đích A. tạo cảnh quan đô thị cho các đô thị mới. B. phục vụ cho công cuộc khai thác khai thác lâu dài và cho mục đích quân sự. C. đẩy mạnh việc trao đổi hàng hóa giữa các vùng mền trong cả nước. D. phát triển công thương nghiệp một cách toàn diện. Câu 37. Việt Nam trở thành thị trường độc chiếm của tư bản Pháp là vì A. Pháp độc quyền thu thuế xuất nhập khẩu. B. ưu tiên quyền lợi buôn bán tại Việt Nam cho các công ty thương mại của người Pháp. C. Việt Nam và Pháp kí hiệp định thương mại, nhượng cho Pháp mọi quyền lợi buôn bán. D. đáp án A, B đúng. Câu 38. Với cuộc khai thác lần thứ nhất, phương thức sản xuất mới nào được du nhập vào Việt Nam? A. Phương thức sản xuất phong kiến. B. Phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa. C. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. D. Phương thức sản xuất kiểu Á châu. Câu 39. Trong quá trình khai thác, thực dân Pháp duy trì phương thức bóc lột nào trong mọi lĩnh vực kinh tế, xã hội? A. phương thức bóc lột phong kiến. B. phương thức bóc lột tư bản chủ nghĩa. C. phương thức bóc lột tư bản chủ nghĩa kết hợp với phương thức sản xuất phong kiến và chiếm hữu nô lệ. D. phương thức bóc lột kiểu chiếm hữu nô lệ. Câu 40. Cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã khiến cho những mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam ngày càng trở nên gay gắt, đặc biệt là mâu thuẫn A. giữa tư sản với công nhân và giữa nông dân với thực dân Pháp. B. giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và giữa địa chủ phong kiến với nông dân. C. giữa tư sản với nông dân. D. giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và giữa tư sản Pháp với công nhân Việt Nam..

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×