Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Van 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.13 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ÔN TẬP NGỮ VĂN 9 – PHẦN VĂN </b>



<b>Câu 1. Về </b><i>Chuyện người con gái Nam Xương</i> của Nguyễn Dữ có ý kiến cho rằng: Tác phẩm không chỉ phản
ánh số phận oan nghiệt của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến mà con khẳng định vẻ đẹp truyền
thống của họ.


Theo em ý kiến trên thể hiện như thế nào qua nhân vật Vũ Nương ?


(Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Nam Định năm học 2015 – 2016)
<b>Câu 1.1: Qua việc phân tích nhân vật Vũ Nương hãy làm sáng tỏ mỗi quan hệ giữa bi kịch và khát vọng con </b>
người trong tác phẩm <i>Chuyện người con gái Nam Xương</i> (trích <i>Truyền kì mạn lục</i>) của Nguyễn Dữ.


(Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 trường THPT chuyên ĐHSP (đề chuyên) năm học 2014 – 2015)
<b>Câu 1.2: Văn hào Nga vĩ đại Maksim Gorky từng nói: “Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn”. Hãy phân tích chi </b>
tiết chiếc bóng trên tường trong tác phẩm <i>Chuyện người con gái Nam Xương</i> của Nguyễn Dữ để làm sáng tỏ
điều đó.


<b>Câu 2. Cảm hứng nhân văn của nhà thơ Nguyễn Du qua đoạn trích </b><i>Chị em Thúy Kiều</i> (trích <i>Truyện Kiều – </i>


Nguyễn Du)


<b>Câu 3. Cảm nhận của em về cảnh lễ hội mùa xuân trong đoạn thơ sau: (trích </b><i>Truyện Kiều</i> – Nguyễn Du)
Ngày xuân con én đưa thoi,


Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi.
Cỏ non xanh tận chân trời,


Cành lê trắng điểm một vài bơng hoa. […]


Tà tà bóng ngả về tây,
Chị em thơ thẩn dan tay ra về.



Bước dần qua ngọn tiểu khê,
Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh.


Nao nao dòng nước uốn quanh,
Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.


(Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 trường chuyên ĐHNN)
<b>Câu 4. Có ý kiến cho rằng: Đoạn trích </b><i>Kiều ở lầu Ngưng Bích</i> (trích <i>Truyện Kiều – </i>Nguyễn Du) đã thể hiện rõ
tấm lòng nhân đạo và tài năng nghệ thuật của Nguyễn Du.


Phân tích đoạn trích <i>Kiều ở lầu Ngưng Bích</i> để sáng tỏ ý kiến trên.


(Đề thi tuyển sinh vào THPT chuyên Lê Hồng Phong Nam Định (đề chuyên) năm học 2009 – 2010)
<b>Câu 4.1: Có ý kiến cho rằng: </b><i>Truyện Kiều</i> đã thể hiện tài năng nghệ thuật tuyệt vời của Nguyễn Du trong việc
diễn tả tâm lý nhân vật.


Hãy làm sáng tỏ điểm đó qua đoạn trích <i>Kiều ở lầu Ngưng Bích</i> (Trích <i>Truyện Kiều</i> – Nguyễn Du)


(Đề thi tuyển sinh vào THPT chuyên Lê Hồng Phong Nam Định (đề chuyên) năm học 2013 – 2014)
<b>Câu 5. “… Nền tảng của bất kì tác phẩm nào phải là chân lí được khắc họa bằng tất cả tài nghệ của nhà văn. </b>
Cần phải hát đúng giai điệu của thời đại mình và phải miêu tả nó một cách trung thực bằng hình ảnh hấp dẫn,
không một chút giả tạo” (Ra – xun Gam – da – tốp)


Em hiểu thế nào về ý kiến trên? Hãy phân tích bài thơ <i>Đồng chí</i> của Chính Hữu (Ngữ văn 9, tập 1, NXB
Giáo dục Việt Nam) làm sáng tỏ ý kiến ấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 5.1: Trình bày cảm nhận của em về hình ảnh anh bộ đội qua bài thơ </b><i>Đồng chí</i> của Chính Hữu.
<b>Câu 5.2: Phân tích đoạn thơ sau:</b>



<i> Quê hương anh nước mặn đồng chua …</i>
<i> Thương nhau tay nắm chặt tay.</i>


(<i>Đồng Chí – </i>Chính Hữu, Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo Dục Việt Nam, 2010, tr.128, 129)
(Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 trường THPT chuyên ĐHSP (đề chung) năm học 2012 – 2013)
<b>Câu 6. </b><i>“Tơi có thể đánh đổi những bài thơ lạnh lẽo dù có những triết lí cao siêu, uyên bác để lấy một bài thơ </i>
<i>có hơi ấm của cuộc đời này”.</i>


(Phạm Tiến Duật, <i>“Người của một thời, thơ của muôn đời…”</i>


Báo <i>Văn nghệ</i>, số 4+5+6 ngày 25/01/2014, tr.48, 49)
Quan niệm trên của nhà thơ Phạm Tiến Duật thể hiện như thế nào qua bài thơ <i>“Bài thơ về tiểu đội xe khơng </i>
<i>kính”</i>?


(Đề thi tuyển sinh vào THPT chuyên Lê Hồng Phong Nam Định (đề chuyên) năm học 2014 – 2015)
<b>Câu 6.1: Phân tích đoạn thơ sau:</b>


Khơng có kính khơng bài vì xe khơng có kính
Bom giật bom rung kính vỡ mất rồi


Ung dung buồng lái ta ngồi,


Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng. […]


Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng


Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim
Thấy sao trời và đột ngột cánh chim
Như sa như ùa vào buồng lái.



(Trích “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính” – Phạm Tiến Duật – Ngữ văn 9 tập 1 – Năm 2011)


(Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Nam Định năm học 2012 – 2013)
<b>Câu 6.2: Vẻ đẹp của người lính Trường Sơn qua </b><i>Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính</i> của Phạm Tiến Duật.


(Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 trường THPT chuyên ĐHSP (đề chung) năm học 2014 – 2015)
<b>Câu 6.3: Cảm nhận vẻ đẹp hai đoạn thơ sau:</b>


<i>…Đêm nay rừng hoang sương muối</i>
<i> Đứng cạnh bên nhan chờ giác tới,</i>
<i> Đầu súng trăng treo.</i>


(<i>Đồng Chí</i> – Chính Hữu, Ngữ văn 9 tập 1, NXBGDVN, 2011, tr. 129)


<i> Những chiếc xe từ trong bom rơi</i>
<i> Đã về đây hợp thành tiểu đội</i>


<i> Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới</i>
<i> Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi.</i>


(<i>Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính –</i> Phạm Tiến Duật, Ngữ văn 9, tập một, NXBGDVN, 2011, tr. 132)
(Đề thi tuyển sinh vào THPT chuyên Lào Cai (đề chuyên), năm học 2013 – 2014)
<b>Câu 6.4: Phân tích, so sánh hình ảnh người lính trong bài thơ </b><i>Đồng chí</i> của Chính Hữu và bài thờ <i>Bài thơ về </i>
<i>tiểu đội xe khơng kính</i> của Phạm Tiến Duật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 7. Cảm hứng về con người, cuộc sống lao động cùng thiên nhiên, đất nước giàu đẹp ở bài thơ </b><i>Đoàn thuyền</i>
<i>đánh cá</i> của Huy Cận.


<b>Câu 7.1: Về bài thơ </b><i>Đồn thuyền đánh cá</i> của Huy Cận có ý kiến cho rằng: Bài thơ là khúc ca – một tráng khúc
về lao động và về thiên nhiên đất nước giàu đẹp.



Hãy phân tích đoạn thơ sau để làm sáng tỏ ý kiến trên:


<i> Mặt trời xuống biển như hòn lửa. …</i>
<i>Dàn đan thế trận lưới vây giăng.</i>


(Huy Cận, <i>Đoàn thuyền đánh cá</i>,
Ngữ văn 9 tập một, NXBGDVN, năm 2016, tr. 139, 140)
(Đề thi tuyển sinh vào THPT chuyên Lê Hồng Phong Nam Định (đề chung) năm học 2017 – 2018)
<b>Câu 8. Phân tích đoạn thơ sau trong bài “Bếp lửa” của Bằng Việt:</b>


Một bếp lửa chờn vờn sương sớm…
Nghĩ đến giờ sống mũi còn cay!


(Ngữ văn 9, tập 1, NXBGD – 2007)
(Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Nam Định năm học 2009 – 2010)
<b>Câu 8.1 </b><i>Bếp lửa sưởi ấm một đời</i> – Bàn về bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt.


(Đề thi tuyển sinh vào THPT chuyên Lê Hồng Phong Nam Định (đề chuyên) năm học 2010 – 2011)
<b>Câu 9. Khi đọc bài thơ </b><i>Ánh trăng</i>, Nguyễn Bùi Vợi đã đánh giá: Bài thơ đã thể hiện <i>“nỗi ăn năn nhân bản, </i>
<i>thức tỉnh tâm linh, làm đẹp con người”</i> (Báo Văn nghệ, số 16/1986)


Hãy phân tích bài thơ <i>Ánh trăng</i> để làm sáng tỏ ý kiến trên.
<b>Câu 9.1: Cảm nhận của em về đoạn thơ sau: </b>


Thình lình đèn điện tắt …
đủ cho ta giật mình.


(Nguyễn Duy, <i>Ánh trăng</i>, Ngữ văn 9, tập 1, NXBGD, 2016, tr. 156)
(Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Nam Định năm học 2016 – 2017)


<b>Câu 10. Phân tích nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật ơng Hai trong truyện ngắn </b><i>“Làng”</i> của Kim Lân.


(Đề thi tuyển sinh vào THPT chuyên Lê Hồng Phong Nam Định (đề chung) năm học 2003 – 2004)
<b>Câu 10.1: Nhận xét về truyện ngắn </b><i>Làng</i> của Kim Lân có ý kiến cho rằng: <i>“Làng” không chỉ thể hiện sinh </i>
<i>động những nét chân chất quen thuộc, vốn có mà cịn phát hiện được những nets mới mẻ của người nơng dân </i>
<i>thời kì đầu kháng chiến chống Pháp, qua lối kể tự nhiên và các yếu tố nghệ thuật đặc sắc.</i>


Hãy phân tích đoạn trích truyện ngắn <i>Làng</i> (Ngữ Văn 9, Tập một, NXBGD – 2005) để làm sáng tỏ ý kiến trên.
(Đề thi tuyển sinh vào THPT chuyên Lê Hồng Phong Nam Định (đề chuyên) năm học 2011 – 2012)
<b>Câu 10.2: </b><i>“Lịng u nhà, u làng xóm, u miền quê trở thành lòng yêu Tổ quốc.”</i>


(I.Ê – ren – bua, <i>Lòng yêu nước</i>, Ngữ văn 6, tập 2, NXBGD, 2014, tr.106)
Ý kiến trên thể hiện như thế nào qua nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “Làng” của nhà văn Kim Lân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 10.3: Phân tích nhân vật ông Hai trong truyện ngắn "Làng" của nhà văn Kim Lân để làm sáng tỏ tình u </b>
làng xóm, q hương, đất nước của người nông dân Việt Nam trong thời kì đầu kháng chiến chống Pháp.


(Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 trường THPT chuyên ĐHKHTN năm 2016)
<b>Câu 11. Có ý kiến cho rằng: “</b><i>Lặng lẽ Sa Pa</i> viết về những con người vô danh, họ đến từ những vùng đất khác
nhau, làm những công việc khác nhau nhưng lại gặp nhau ở một điểm: lặng lẽ dâng cho đời tình yêu và sức lực
của mình.”


Hãy làm sáng tỏ ý kiến trên qua truyện ngắn <i>Lặng lẽ Sa Pa</i> của nhà văn Nguyễn Thành Long.


(Đề thi tuyển sinh vào THPT chuyên Lê Hồng Phong Nam Định (đề chuyên) năm học 2008 – 2009)
<b>Câu 11.1: Có ý kiến cho rằng: </b><i>Trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” có một chất thơ bàng bạc, từ phong cảnh </i>
<i>thiên nhiên đến hình ảnh con người</i>.


Qua đoạn trích truyện ngắn <i>“Lặng lẽ Sa Pa”</i> (Ngữ văn 9, tập một, NXBGD, 2005), em hãy là sáng tỏ ý
kiến trên.



(Đề thi tuyển sinh vào THPT chuyên Lê Hồng Phong Nam Định (đề chuyên) năm học 2012 – 2013)
<b>Câu 11.2: Cảm nhận hình tượng anh thanh niên trong tác phẩm </b><i>“Lặng lẽ Sa Pa”</i> của Nguyễn Thành Long. Từ
đó, rút ra ý nghĩa tư tưởng tác phẩm.


(Đề thi tuyển sinh vào THPT chuyên Lê Hồng Phong Nam Định (đề chung) năm học 2016 – 2017)
<b>Câu 11.3: Tác phẩm </b><i>Lặng lẽ Sa Pa</i> của nhà văn Nguyễn Thành Long đã sáng tạo một tình huống truyện đặc
sắc để làm nổi bật vẻ đẹp độc đáo của các nhân vật.


Hãy chỉ ra tình huống truyện của tác phẩm và phân tích hình tượng nhân vật anh thanh niên.


(Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 trường THPT chuyên ĐHSP (đề chung) năm học 2014 – 2015)
<b>Câu 11.4: Có ý kiến cho rằng: “Tình huống truyện trong truyện ngắn </b><i>Lặng lẽ Sa Pa</i> của Nguyễn Thành Long là
cuộc gặp gỡ tình cờ giữa những người dưng mà thiết tha nồng hậu như những người thân và nhân vật anh thanh
niên là một người cô độc nhưng không cô đơn.”


Em hãy trình bày suy nghĩ của mình về ý kiến trên.


(Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 trường THPT chuyên ĐHNN (đề chung) năm 2015)
<b>Câu 11.5: Tác giả Nguyễn Thành Long viết: </b>


<i>Trong cái lặng im của Sa Pa, dưới những dinh thự cũ kĩ của Sa Pa, Sa Pa mà chỉ nghe tên, người ta đã </i>
<i>nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, có những con người làm việc và lo nghĩ như vậy cho đất nước.</i>


(<i>Lặng lẽ Sa Pa – </i>Ngữ văn 9, tập một, NXBGDVN, 2014, tr. 186)
Những con người mà nhà văn nhắc đến là ai? Trong số họ, nhân vật nào để lại ấn tượng nhất? Hãy phân tích
vẻ đẹp của nhân vật đó trong tác phẩm.


(Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 trường THPT chuyên Hà Nam (đề chung) năm học 2014 – 2015)
<b>Câu 12. Cảm nhận về tình u thương con ở nhân vật ơng Sáu trong truyện ngắn </b><i>Chiếc lược ngà</i> của Nguyễn


Quang Sáng (phần trích Ngữ văn 9, tập 1, NXBGD, 2005)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 12.1: Phân tích diễn biến tâm lí và hành động của bé Thu trong lần gặp cha cuối cùng – khi ông Sáu được </b>
về phép trong đoạn trích <i>Chiếc lược ngà</i> của Nguyễn Quang Sáng (Sách Ngữ Văn lớp 9, tập 1 – NXBGDVN,
2012)


(Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Nam Định năm học 2017 – 2018)
<b>Câu 13. </b><i>“Thơ là tiếng lòng”</i> (Tố Hữu). Hãy lắng nghe <i>tiếng lòng </i>của Thanh Hải qua đoạn thơ sau trong bài


<i>“Mùa xuân nho nhỏ”</i>:


<i>Ta làm con chim hót …</i>
<i> Nhịp phách tiền đất Huế.</i>


(Theo sgk Ngữ văn 9 – Tập 2 – Tr. 56 – NXBGD – 2012)
(Đề thi tuyển sinh vào THPT chuyên Lê Hồng Phong Nam Định (đề chung) năm học 2013 – 2014)
<b>Câu 13.1: Trong bài thơ </b><i>Một khúc ca xuân</i>, Tố Hữu có viết:


<i>“Ơi! Sống đẹp là thế nào hỡi bạn?”</i>


Hãy tìm câu trả lời qua lẽ sống của nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn <i>Lặng lẽ Sa PCa</i> (Nguyễn
Thành Long) và nhân vật trữ tình trong bài thơ <i>Mùa xuân nho nhỏ</i> (Thanh Hải).


(Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 trường THPT chuyên Hạ Long (đề chuyên) năm học 2014 – 2015)
<b>Câu 14. Cảm nhận của em về bài thơ </b><i>Viếng lăng Bác</i> của Viễn Phương.


(Đề tuyển sinh vào 10 tỉnh Vĩnh Phúc năm học 2014 – 2015)
<b>Câu 14.1 Cảm nhận của em về đoạn thơ sau:</b>


<i>Bác nằm trong giấc ngủ bình yên …</i>


<i> Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.</i>


(<i>Viếng lăng Bác</i> – Viễn Phương)
(Đề thi tuyển sinh vào THPT chuyên Lê Hồng Phong Nam Định (đề chung) năm học 2012 – 2013)
<b>Câu 15. Cảm nhận của em về bài thơ </b><i>Sang thu</i> của nhà thơ Hữu Thỉnh (Ngữ Văn 9, tập hai, NXBGD – 2005)


(Đề thi tuyển sinh vào THPT chuyên Lê Hồng Phong Nam Định (đề chung) năm học 2011 – 2012)
<b>Câu 15.1: Về bài thơ </b><i>Sang thu</i> của Hữu Thỉnh, có ý kiến cho rằng:<i> Vẻ đẹp độc đáo của bài thơ là những cả </i>
<i>nhận tinh tế của nhà thơ về sự biến đổi của đất trời từ cuối hạ sang đầu thu</i>.


Hãy chia sẻ những suy nghĩ của em về ý kiến trên.


(Đề thi tuyển sinh vào THPT chuyên Lê Hồng Phong Nam Định (đề chung) năm học 2015 – 2016)
<b>Câu 16. Có ý kiến cho rằng: Bài thơ </b><i>Nói với con</i>, bằng những từ ngữ, hình ảnh giàu sức gợi cảm, qua lời nhắn
nhủ tha thiết với con, nhà thơ Ý Phương đã thể hiện tình cảm gia đình ấm cúng, ca ngợi truyền thống cần cù,
sức sống mạnh mẽ của quê hương và dân tộc mình.


Phân tích bài thơ để làm nổi bật sức hấp dẫn của nội dung đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 16.1: Phân tích đức tính cao đẹp của “người đồng mình” và mong ước của người cha qua lời tâm tình với </b>
con trong đoạn thơ sau:


“Người đồng mình thương lắm con ơi …
Cịn q q hương thì làm phong tục.”


(Y Phương, <i>Nói với con</i>, Ngư văn 9, tập 2,
NXB Giáo Dục Việt Nam, 2012, tr. 72)
(Đề khảo sát chất lượng học kì 2 tỉnh Nam Định năm 2016 – 2017)
<b>Câu 16.2: Lời cha nói với con trong đoạn thơ sau:</b>



<i>Người đồng mình thương lắm con ơi …</i>
<i> Nghe con.</i>


(Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 trường THPT chuyên Nguyễn Trãi (Hải Dương) năm học 2013 – 2014)
<b>Câu 17. Vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật Phương Định trong đoạn trích thuộc tác phẩm “Những ngơi sao xa xơi” </b>
của Lê Minh Khuê. (SGK Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo Dục)


(Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Nam Định năm học 2014 – 2015)
<b>Câu 17.1: Phân tích các nhân vật Thao và Nho trong đoạn trích “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê </b>
(Ngữ văn 9, tập 2, NXBGD – 2008).


(Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Nam Định năm 2011)
<b>Câu 17.2: Sự kết hợp giữa tự sự và trữ tình trong đoạn truyện ngăn </b><i>Những ngôi sao xa xôi</i> (SGK Ngữ văn 9,
tập hai, NXB Giáo Dục) của Lê Minh Khuê?


(Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 trường THPT chuyên Nguyễn Trãi (Hải Dương) năm học 2011 – 2012)
<b>Câu 17.3: Trong văn bản </b><i>Tiếng nói văn nghệ</i> (Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo Dục), Nguyễn Đình Thi viết:


<i>“Bắt rễ ở cuộc đời hằng ngày của con người, văn nghệ lại tạo được sự sống cho tâm hồn người”</i>.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×