Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

kiem tra hk I vat ly 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.88 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GDĐT TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU TRUNG TÂM GDTX-HN VŨNG TÀU ……………………….. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2016 - 2017 MÔN: VẬT LÝ - LỚP 11 (Thời gian làm bài: 45 phút) ……………………. Họ tên thí sinh: ……………………………………….SBD…………………..Lớp……….… I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 5 điểm) Câu 1: Biết khối lượng mol nguyên tử và hoá trị của đồng lần lượt là 64 và 2. Trong thời gian 1 giờ dòng điện 10A đã sản ra một lượng đồng bằng bao nhiêu? A. 0,003 g. B. 11,94 g. C. 11,94 kg. D. 0,003 kg. Câu 2: Không khí ở điều kiện bình thường không dẫn điện vì A. các phân tử khí không chuyển động thành dòng . B. các phân tử khí không chứa các hạt mang điện . C. các phân tử khí luôn chuyển động hỗn loạn không ngừng. D. các phân tử khí trung hòa về điện ,trong chất khí không có hạt tai điện . Câu 3: Dòng điện trong bán dẫn là dòng chuyển dời có hướng của các hạt nào ? A. electron tự do. B. Ion. C. electron và lỗ trống. D. electron, các ion dương và ion âm. Câu 4: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển động có hướng của hạt tải điện nào ? A. các ion dương cùng chiều điện trường. B. các ion âm ngược chiều điện trường. C. các electron tự do ngược chiều điện trường. D. các prôtôn cùng chiều điện trường. Câu 5: Dòng điện trong chất điện phân là dòng dịch chuyển có hướng của hạt tải điện nào ?: A. các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường. B. các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm, electron tự do ngược chiều điện trường. C. các electron ngược chiều điện trường, lỗ trống theo chiều điện trường. D. các ion và electron trong điện trường. Câu 6: Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 3 lần thì độ lớn lực Culông thay đổi như thế nào? A. tăng 3 lần. B. tăng 9 lần. C. giảm 9 lần. D. giảm 3 lần. Câu 7: Chọn câu đúng. Điện trường đều là điện trường mà có cường độ điện trường A. có hướng như nhau tại mọi điểm. B. có hướng và độ lớn như nhau tại mọi điểm C. có độ lớn như nhau tại mọi điểm. D. có độ lớn giảm dần theo thời gian. Câu 8: Công của lực điện trường không phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây ? A. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. B. cường độ của điện trường. C. hình dạng của đường đi. D. độ lớn điện tích dịch chuyển. Câu 9: Một mạch kín gồm một pin 9V, điện trở mạch ngoài 4 Ω , cường độ dòng điện trên toàn mạch là 2A. Điện trở trong của nguồn là A. 0,5 Ω B. 4,5 Ω C. 1 Ω D. 2 Ω Câu 10. Hai bản kim loại song song được nối với nguồn điện có hiệu điện thế 10V. Cường độ điện trường trong khoảng giữa hai bản bằng 200V/m. Biết điện môi là không khí. Tính khoảng cách giữa hai bản ? A. 200cm. B. 50cm. C. 20mm. D. 50mm. Câu 11: Hãy chọn cách để nhận biết một vật có bị nhiễm điện hay không? A. Cho vật hút các vật nhẹ. B. Dùng bút thử điện. C. Dùng bóng đèn điện. D. Dùng tay sờ vào vật. Câu 12: Chọn câu đúng. Một hạt đang có điện tích là – 1,6.10 -19C, khi nhận thêm 2 êlectron thì hạt A. là iôn dương. B. vẫn là một iôn âm C. trung hòa về điện D. có điện tích không xác định được..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 13: Chọn câu đúng. Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt trong không khí A. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích. C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. Câu 14: Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. q1> 0 và q2 < 0. B. q1< 0 và q2 > 0. C. q1.q2 > 0. D. q1.q2 < 0. Câu 15: Khái niệm nào dưới đây đặc trưng về độ mạnh, yếu của điện trường tại một điểm ? A. Điện tích. B. Cường độ điện trường. C. Hiệu điện thế. D. Điện thế. PHẦN TỰ LUẬN :( 5 điểm) Bài 1:( 2 điểm). Cho 2 điện tích điểm q1 = 3.10-5 C và điện tích q2 = 3.10-6 C được đặt trong chân không lần lượt tại 2 điểm A,B cách nhau 9cm. a. Tính lực điện giữa 2 điện tích và cho biết nó là lực hút hay lực đẩy ? b. Tìm độ lớn cường độ điện trường do 2 điện tích gây ra tại điểm C nằm cách A 3cm, cách B 6 cm? Vẽ hình minh họa Bài 2: ( 3 điểm). Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có. suất điện động ξ = 9V, điện trở trong r = 2Ω, R1 = 6Ω, R2 = 9Ω. Bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có điện cực bằng đồng, điện trở của bình điện phân là R3 = 3Ω. Tính: a. Tính điện trở tương đương của mạch b. Cường độ dòng điện qua mạch và qua các điện trở, bình điện phân. c. Tính công suất tỏa nhiệt trên điện trở R1, R2. d. Khối lượng đồng bám vào ca tôt sau 40 phút Biết đối với đồng A = 64, n = 2. ……………….. HẾT ………………. E,r. R1 R3. R2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUNG TÂM GDTX – HNVT. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016 – 2017 MÔN: Vật 11. PHẦN TỰ LUẬN:. (Thời gian làm bài: 45 phút, không kể giao đề) ĐỀ SỐ 1:. Số câu Bài 1:. Nội dung. k q1.q2 r2. 5. 9.109.. 3.10 .3.10. Điểm 0,75đ. 6. 0, 092.  100 (N). a) F = Vì q1.q2>0 nên lực đó là lực đẩy. b) 9.109. 3.10 5 k . q1 E1  2  3.108 (V / m) 2 r1 0, 03 E2 . k . q2 2 1. r Vẽ  hình  : E1   E2 Bài 2:. . 9.109. 3.10 6 0, 06. 2. 0,5đ Nên Ec =. E1- E2 = 2,25.108 ( V/m). R23 .R1 Vì R23// R1 nên RN = R23  R1 = 4 Ω  9 I  RN  r 4  2 = 1,5 (A) b). C). U1 R1. Vì R23// R1 nên U 23=U 1 =U =I . R N =6(V ) U 23 =0,5( A ) I 3 =I 2 =I 23 = R 23. =1( A ). P1=I 2 . R1 =6( W ). P2 =I. 1. 2. 2. 0.5đ. 7,5.106 (V / m). a) Vì R2 nt R3 R23 = R2 +R3 = 12 Ω .. I1=. 0,25đ. . R2 =22 , 5( W ). 64.0,5 A.I .2400 0,398( g ) d)m = F .n .t = 96500.2. 0,75đ 0,25đ 0.5đ. 0,5đ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×