Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

DE KIEM TRA 1 TIET LICH SU 8HK120162017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.47 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần:...............Tiết:.............Ngày soạn:..................Ngày dạy:.................... ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: LỊCH SỬ 8 I.MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA: 1. Kiến thức: - Cách mạng tư sản Pháp - Tình hình kinh tế-xã hội nước Pháp trước cách mạng - Cách mạng công nghiệp ở Anh - Tình hình Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX - Tình hình kinh tế, chính trị của Đức cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX ? Vì sao kinh tế Đức phát triển nhanh chóng? - Quá trình thực dân Anh xâm lược Ấn Độ - Tại sao gọi là khởi nghĩa “ Xi-pay”? 2.Kỹ năng: HS rèn được kỹ năng trình bày, viết bày, kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn 3.Thái độ: Ý thức khi làm bài, không quay cóp, xem tài liệu và một số biểu hiện khác có tính tiêu cực. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: Trắc nghiệm+Tự luận III. NỘI DUNG ĐỂ KIỂM TRA Tên chủ đề Bài 2-Cách mạng tư sản Pháp. Bài 3- Chủ nghĩa tư bản phát triển.... Nhận biết - Sự phát triển của cách mạng. Số câu:2 Số điểm:1 Tỉ lệ: 10% - Cách mạng công nghiệp ở Anh. Các mức độ tư duy Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao - Tình hình kinh tế-xã hội nước Pháp trước cách mạng Số câu:1 Số điểm:2 Tỉ lệ:20%. Tổng điểm. Số câu:3 Số điểm:30 Tỉ lệ:30%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 6- Các nước Anh, Đức, Pháp, Mĩ. Số câu:2 Số điểm:1 Tỉ lệ: 10% - Tình hình Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX. Số câu:2 Số điểm:1 Tỉ lệ:10% - Tình hình kinh tế, chính trị của Đức cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX ? Vì sao kinh tế Đức phát triển nhanh chóng?. Số câu:2 Số điểm:1 Tỉ lệ: 10% Bài 9-Ấn Độ thế - Cuộc khởi kỉ XVIII-đầu thế nghĩa Xi-pay kỉ XX. Tổng số câu Số điểm: Tỉ lệ:. Số câu:2 Số điểm:1 Tỉ lệ: 10% Số câu:8 Số điểm:4 Tỉ lệ:40%. Số câu:1 Số điểm:3 Tỉ lệ:30%. Số câu:1 Số điểm:3 Tỉ lệ:30%. Số câu:1 Số điểm:3 Tỉ lệ:30%. Số câu:3 Số điểm:2 Tỉ lệ:20% Số câu:11 Số điểm:10 Tỉ lệ:100%. - Tại sao gọi là khởi nghĩa “ Xipay”?. Số câu:1 Số điểm:2 Tỉ lệ:20%. Số câu:1 Số điểm:1 Tỉ lệ: 10% Số câu:1 Số điểm:1 Tỉ lệ:10%. IV.NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA: A.TRẮC NGHIỆM( 4 điểm) Khoanh tròn câu trả lời dúng nhất( mỗi câu đúng được 0,5 điểm) Câu 1: Hội nghị ba đẳng cấp ở Pháp do vua Lu-i XVI triệu tập ở đâu? A. Cung điện Mùa Đông B. Cung điện Vex-xai C. Thủ đô Luân Đôn D. Quảng trường đỏ Câu 2: Cuộc tấn công pháo đài-nhà tù Ba-xti vào thời gian nào?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A. Ngày 14-7-1774 B. Ngày 16-7-1774 C. Ngày 16-7-1776 D. Ngày 16-7-1774 Câu 3: Máy kéo sợi Gien-ni do ai phát minh? A. Ác-crai-tơ B. Giêm Oát C. Ét-mơn Các-rai D. Giêm-ha-gri-vơ Câu 4: Nội dung quan trọng nhất của cách mạng công nghiệp ở Anh là gì? A. Chuyển nền sản xuất thủ công sang cơ khí B. Phát minh và sử dụng máy móc C. Cải tiến kĩ thuật sản xuất trong nông nghiệp C. Thực hiện công nghiệp hóa trong toàn bộ nền kinh tế. Câu 5: Cuối thế kỉ XIX Công nghiệp của Đức được so sánh như sau: A. Bằng công nghiệp của Anh và Pháp cộng lại B. Bằng ba nước Anh, Pháp, Mĩ cộng lại C. Đứng đầu thế giới, đứng thứ hai Châu Âu D. Đứng đầu Châu Âu, đứng thứ hai thế giới Câu 6: Người ta ví von các công ty độc quyền của Mĩ cuối thế kỉ XIX là gì? A. Những ông chủ B. Những ông vua C. Những ông trùm D. Những gã khổng lồ Câu 7: Cuộc khởi nghĩa Xi-pay của nhân dân Ấn Độ nhằm chống lại ách thống trị của ai? A. Thực dân Tây Ban Nha B. Thực dân Bồ Đào Nha C. Thực dân Mĩ C. Thực dân Anh Câu 8: Trong quá trình hoạt động Đảng Quốc đại ở Ấn Độ phân hóa thành những phái nào? A. Chủ hòa và chủ chiến B. Ôn hòa và cấp tiến C. Chủ hòa và cấp tiến D. Chủ chiến và ôn hòa B. TỰ LUẬN:(6 điểm) Câu 1: Trình tình hình kinh tế-xã hội nước Pháp trước cách mạng năm1789? (2đ) Câu 2: Tình hình kinh tế, chính trị của Đức cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX ? Vì sao kinh tế Đức phát triển nhanh chóng? (3đ)đ Câu 3: Tại sao gọi là khởi nghĩa “ Xi-pay”?(1đ) V. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA: A.TRẮC NGHIỆM( 4 điểm) 1B 2A 3D 4B 5D B. TỰ LUẬN:(6 điểm). 6B. 7C. 8B.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 1(2đ) *Tình hình kinh tế - Giữa TK XVIII, nông nghiệp lạc hậu, công cụ thô sơ, năng xuất thấp. Mất mùa, đói kém xảy ra, đời sống nhân dân cực khổ - Công thương nghiệp, KT TBCN phát triển nhưng bị chế độ phong kiến kìm hãm *Tình hình chính trị – xã hội - Trước CM là nước quân chủ chuyên chế do vua Lu-I XVI đứng đầu - Xã hội chia thành 3 đẳng cấp: Tăng lữ, quý tộc và đẳng cấp thứ 3, mâu thuẫn gay gắt với nhau. Câu 2(3đ) *Kinh tế: - Sau khi hoàn thành thống nhất (1871) công nghiệp phát triển nhanh, đứng đầu châu Âu, đứng thứ 2 thế giới - Công nghiệp phát triển nhanh đã dẫn đến việc tâp trung tư bản cao độ. Xuất hiện các công ty độc quyền (Xanh-đi-ca) nhất là luyện kim, than đá, sắt thép … chi phối nền kinh tế. *Chính trị: - Đức là nhà nước quân chủ lập hiến theo thể chế Liên bang, thi hành chính sách đối nội, đối ngoại phản động và hiếu chiến. - Đức là “đế quốc trẻ”, khi công nghiệp phát triển đòi hỏi cần vốn, nguyên liệu và thị trường nhưng đã bị các “đế quốc già” Anh, Pháp chiếm hết. Vỉ vậy Đức hung hãn đòi dùng vũ lực để chia lại thế giới => Chủ nghĩa đế quốc Đức là “CNĐQ quân phiệt hiếu chiến”. *Vì: +Nước Đức hoàn thành Cách mạng tư sản, thống nhất thị trường dân tộc. + Đức được Pháp bồi thường chiến tranh, + Nước Đức giàu tài nguyên, áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất… Kinh tế Đức phát triển nhanh chóng. Câu 3(1đ) Xi-pay là tên gọi những đội quân người Ấn Độ đánh thuê cho đế quốc Anh. Họ là những người nghèo khổ phải đi lính để kiếm sống. Họ đã nổi dậy chống lại Anh nên gọi là khởi nghĩa Xi-pay. V. KIỂM TRA LẠI ĐỀ - GV kiểm tra lại đề - Đề kiểm tra đúng chuẩn kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×