Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

94 cau hoi trac nghiem GDCD 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.49 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ TRẮC NGHIỆM MÔN GDCD LỚP 12 NĂM HỌC 2016-2017</b>
<b>Câu 1: Pháp luật là:</b>


A. Những Luật và điều Luật cụ thể trong thực tế đời sống xã hội


B. Hệ thống các văn bản và nghị định do các cấp ban hành và thực hiện.


C. Hệ thống các quy tắc xử sự được hình thành theo điều kiện cụ thể ở từng địa phương.
D. Hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng
quyền lực nhà nước.


<b>Câu 2: Tính quy phạm phổ biến trong pháp luật tạo nên giá trị:</b>
A. Cơng bằng trước pháp luật.


B. Bình đẳng trước pháp luật
C. Đảm bảo trật tự xã hội.


D. Công bằng, bình đẳng trước pháp luật.


<b>Câu 3 : Những dấu hiệu để nhận biết pháp luật là:</b>
A. Bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội.


B. Vì sự phát triển của xã hội.


C. Pháp luật có tính quy phạm phổ biến ;mang tính quyền lực, bắt buộc chung; có tính xác
định chặt chẻ về mặt hình thức.


D. Mang bản chất giai cấp và bản chất xã hội.


<b>Câu 4: Một trong các đặc trưng cơ bản của pháp luật thể hiện ở</b>
A. Tính hiện đại



B. Tính quyền lực, bắt buộc chung
C. Tính cơ bản


D. Tính truyền thống


<b>Câu 5 : Điền vào chổ trống : Các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành </b>
<b>……… mà nhà nước là đại diện.</b>


A. Phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền
B. Phù hợp với ý chí nguyện vong của nhân dân
C. Phù hợp với các quy phạm đạo đức


D. Phù hợp với mọi tầng lớp nhân dân


<b>Câu 6: Pháp luật có tính quy phạm phổ biến, vì: </b>


A. Pháp luật là những quy tắc xử sự chung, khuôn mẫu chung.
B. Được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi.


C. Áp dụng đối với tất cả mọi người trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội.
D. Tất cả các ý trên.


<b>Câu 7: Bất kỳ ai trong điều kiện, hoàn cảnh nhất định cũng phải thực hiện theo:</b>
A. Quy tắc đạo đức.


B. Nội quy, qui định của cơ quan.
C. Khuôn mẫu của pháp luật.
D. Quy chế làm việc của cơ quan.



<b>Câu 8: Pháp luật mang tính quyền lực bắt buộc chung vì:</b>
A. Pháp luật là quy định bắt buộc đối với các chủ thể.


B. Pháp luật do nhà nước ban hành.


C. Các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành và được đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh
quyền lực của nhà nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 9: Pháp luật có tính xác định chặt chẽ về về mặt hình thức, vì:</b>
A. Văn bản có chứa quy phạm pháp luật.


B. Văn bản có chứa quy phạm pháp luật, diễn đạt chính xác một nghĩa, được quy định chặt
chẽ trong Hiến pháp và Luật.


C. Được quy định chặt chẽ trong Hiến pháp và Luật
D. Diễn đạt chính xác, một nghĩa.


<b>Câu 10: Yêu cầu về nội dung của văn bản pháp luật là:</b>


A. Nội dung văn bản cấp dưới khác với nội dung văn bản cấp trên


B. Nội dung văn bản cấp dưới không được trái với nội dung văn bản cấp trên


C. Nội dung văn bản cấp dưới không được trái với nội dung văn bản cấp trên, nội dung của
tất cả văn bản phải phù hợp, không được trái với Hiến pháp


C. Nội dung của tất cả văn bản phải phù hợp, không được trái với Hiến pháp


<b>Câu 11: Nhà nước chỉ công nhận và pháp luật hóa các nguyên tắc xử sự phổ biến khi:</b>
A. Bảo vệ hài hòa lợi ích của nhà nước, xã hội, công dân



B. Phù hợp với ý chí của nhà nước, giữ gìn trật tự xã hội; bảo vệ hài hòa lợi ích của nhà
nước, xã hội, cơng dân


C. Giữ gìn trật tự xã hội


D. Phù hợp với ý chí của nhà nước


<b>Câu 12 : Bản chất xã hội của pháp luật thể hiện ở:</b>
A. Pháp luật được ban hành vì sự phát triển của xã hội.


B. Pháp luật phản ánh những nhu cầu, lợi ích của các tầng lớp trong xã hội.
C. Pháp luật bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động.


D. Pháp luật bắt nguồn từ xã hội, do các thành viên của xã hội thực hiện, vì sự phát triển của
xã hội.


<b>Câu 13: Nhà nước Việt Nam đại diện cho lợi ích của:</b>
A. Giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động.


B. Giai cấp nông dân


C. Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân
D. Giai cấp công nhân


<b>Câu 14: Các quy phạm pháp luật được thực hiện trong:</b>
A. Đời sống xã hội


B. Thực tiễn đời sống xã hội, vì sự phát triển của xã hội
C. Đời sống từng gia đình.



D. Cơ quan, xí nghiệp, trường học


<b>Câu 15: Các quy phạm pháp luật bắt nguồn từ:</b>
A. Nhà nước


B. Hành vi trái đạo đức
C. Thực tiễn đời sống xã hội.
D. Hiến pháp.


<b>Câu 16: Pháp luật phản ánh:</b>


A. Những nhu cầu, lợi ích của giai cấp cầm quyền
B. Nhu cầu và lợi ích các tầng lớp trong xã hội
C. Nhu cầu, lợi ích của các giai cấp


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 17: Các quy phạm pháp luật được thực hiện trong thực tiễn đời sớng xã hội vì:</b>
A. Sự phát triển của xã hội.


B. Sự tiến bộ của xã hội


C. Sự phát triển của xã hội và tiến bộ của xã hội
D. Nhu cầu, lợi ích của công dân


<b>Câu 18: Khi trở thành các nội dung của quy phạm pháp luật thì các giá trị đạo đức </b>
<b>đảm bảo thực hiện:</b>


A. Trong thực tiễn đời sống xã hội


B. Bằng sức mạnh quyền lực của nhà nước


C. Trong gia đình, các cơ quan nhà nước
D. Bình đẳng trong xã hội


<b>Câu 19: Quy phạm là:</b>


A. Điều quy định chặt chẽ phải tuân theo.
B. Các giá trị đạo đức


C. Nghĩa vụ của các cá nhân, tổ chức
D. Quyền của các cá nhân, tổ chức


<b>Câu 20: Những điểm giống nhau giữa pháp luật và đạo đức:</b>
A. Đều là những chuẩn mực của xã hội


B. Điều chỉnh các mối quan hệ xã hội.


C. Đều là những chuẩn mực để điều chỉnh các mối quan hệ xã hội
D. Đều là những hành vi tốt của con người


<b>Câu 21: Pháp luật và đạo đức khác nhau về:</b>
A. Phương thức tác động, nguồn gốc


B. Ng̀n gốc, hình thức thể hiện
C. Nội dung, hình thức thể hiện


D. Ng̀n gốc, nội dung, hình thức thể hiện, phương thức tác động
<b>Câu 22: Nền tảng của một hệ thống pháp luật tốt là:</b>


A. Có các nguyên tắc đạo đức tiến bộ
B. Có đường lối chính trị đúng đắn



C. Có các quan hệ kinh tế-xã hội tiên tiến.


D. Có đường lối chính trị đúng đắn, các quan hệ kinh tế-xã hội tiên tiến, các nguyên tắc đạo
đức tiến bộ


<b> Câu 23: Một hệ thống pháp luật tốt là:</b>


A. Phương tiện có hiệu lực làm cho đường lối chính trị của Đảng cầm quyền đi vào cuộc
sống


B. Tạo hành lang tin cậy cho phát triển kinh tế


C. Thúc đẩy tiến bộ, phát triển của xã hội, hoàn thiện nhân cách con người
D. Tất cả các ý trên


<b>Câu 24: Nhờ có pháp luật mà nhà nước</b>


A. Kiểm tra, kiểm soát được các hoạt động của mọi cá nhân trong phạm vi cả nước
B. Phát huy được quyền lực của mình


C. Kiểm tra, kiểm sốt được các hoạt động của mọi tổ chức trong phạm vi cả nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 25: Quản lý nhà nước bằng pháp luật là phương pháp quản lý </b>
A. Dân chủ


B. Cần thiết
C. Hiệu quả nhất
D. Ý A và ý C



<b>Câu 26: Quản lý nhà nước bằng pháp luật là phương pháp quản lý dân chủ và hiệu </b>
<b>quả nhất vì:</b>


A. Pháp luật là khn mẫu, có tính phở biến, bắt buộc chung


B. Pháp luật điều chỉnh các mối quan hệ xã hội một cách thống nhất trong toàn quốc.
C. Được đảm bảo bằng sức mạnh quyền lực của nhà nước


D. Tất cả các ý trên


<b>Câu 27: Pháp luật là khn mẫu, có tính phổ biến, bắt buộc chung vì:</b>
A. Đảm bảo dân chủ


B. Phù hợp với lợi ích chung, tạo sự đồng thuận trong xã hội
C. Đảm bảo công bằng


D. Ý A và ý B


<b>Câu 28: Hệ thống pháp luật tốt là hệ thống pháp luật đó phải đáp ứng các tiêu chuẩn </b>
<b>cơ bản sau:</b>


A. Tính phù hợp


B. Tính tồn diện; tính đờng bộ, thống nhất; tính phù hợp
C. Tính toàn diện


D. Tất cả ý trên.


<b>Câu 29: Quản lý xã hội bằng pháp luật nghĩa là nhà nước</b>
A. Tổ chức thực hiện pháp luật trên quy mơ tồn xã hội



B. Đưa pháp luật vào đời sống xã hội và từng người dân


C. Tổ chức thực hiện pháp luật ở tất cả lĩnh vực trên quy mơ tồn xã hội, đưa pháp luật vào
đời sống xã hội và từng người dân


D. Tở chức thực hiện pháp luật trên quy mơ tồn xã hội, đưa pháp luật vào đời sống xã hội và
từng người dân


<b>Câu 30: Để phát huy vai trò pháp luật là công cụ chủ yếu để nhà nước quản lý xã hội </b>
<b>thì nhà nước phải</b>


A. Xây dựng pháp luật


B. Thực hiện pháp luật, bảo vệ pháp luật


C. Xây dựng pháp luật, thực hiện pháp luật, bảo vệ pháp luật
D. Tất cả các ý trên


<b>Câu 31: Vai trò của pháp luật được thể hiện </b>


A. Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
mình


B. Hiến pháp quy định các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân


C. Các Luật cụ thể hóa nội dung, cách thức thực hiện của cá nhân, tổ chức trong từng lĩnh
vực cụ thể


D. Tất cả các ý trên



<b>Câu 32: Pháp luật được đảm bảo bằng</b>
A. Hệ thống pháp luật


B. Hiến pháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 33: Mọi công dân, tổ chức, cơ quan, công chức, viên chức nhà nước</b>
A. Có nghĩa vụ tôn trọng quyền và thực hiện quyền công dân


B. Có quyền yêu cầu nhà nước giải quyết theo quy định của pháp luật nếu có hành vi vi phạm
thiệt hại đến lợi ích hợp pháp


C. Thực hiện nội quy, quy định của cơ quan, tổ chức
D. Ý A và ý B


<b>Câu 35: Người có hành vi trộm cắp phải chịu trách nhiệm pháp lý hay trách nhiệm đạo</b>
<b>đức?</b>


A. Cả trách nhiệm pháp lý và trách nhiệm đạo đức


B. Chỉ chịu trách nhiệm đạo đức nếu trộm cắp tài sản có giá trị nhỏ
C. Không phải chịu trách nhiệm nào cả


D. Trách nhiệm pháp lý


<b>Câu 36: Người chưa thành niên, theo qui định pháp luật Việt Nam là người chưa đủ:</b>
A. 18 tuổi


B. 16 tuổi
C. 15 tuổi


D. 17 tuổi


<b>Câu 37: Pháp luật qui định người từ bao nhiêu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hành</b>
<b>chính về mọi vi phạm do mình gây ra?</b>


A. 18 t̉i trở lên
B. 17 tuổi trở lên
C. 15 tuổi trở lên
D. 16 tuổi trở lên


<b>Câu 38: Trong các hành vi dưới đây hành vi nào thể hiện công dân áp dụng pháp luật?</b>
A. Người tham gia giao thông không vượt qua nga tư khi có tín hiệu đèn đỏ


B. Công dân A gửi đơn khiếu nại lên cơ quan nhà nước


C. Cảnh sát giao thông xử phạt người không đội mũ bảo hiểm
D. Anh A chị B đến UBND phường đăng ký kết hơn


<b>Câu 39: Thế nào là người có năng lực trách nhiệm pháp lý?</b>


A. Là người đạt một độ tuổi nhất định theo qui định của P.luật,có thể nhận thức và điều khiển
hành vi của mình


B. Là người khơng mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức
C. Là người tự quyết định cách xử sự của mình và độc lập chịu trách nhiệm về hành vi đã
thực hiện


D. Là người đạt một độ tuổi nhất định theo qui định của P. luật


<b>Câu 40: Hình thức xử phạt chính đới với người vi phạm hành chính:</b>


A. Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ


B. Buộc khắc phục hậu quả do mình gây ra
C. Tịch thu tang vật, phương tiện


D. Phạt tiền, cảnh cáo


<b>Câu 41: Pháp luật qui định người từ bao nhiêu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình</b>
<b>sự về mọi tội phạm?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 42: Nhà nước áp dụng biện pháp cưỡng chế đối với người vi phạm PL nhằm:</b>
A. Buộc các chủ thể vi phạm PL chấm dứt hành vi trái PL


B. Giáo dục, răn đe những người khác


C. Buộc họ phải chịu những thiệt hại, hạn chế nhất định
D. Cả 3 đều đúng


<b>Câu 43: Vi phạm pháp luật có các dấu hiệu cơ bản nào?</b>
A. Do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện
B. Là hành vi không hợp pháp, hành vi trái pháp luật
C. Người vi phạm pháp luật phải có lỗi


D. Có cả 3 dấu hiệu trên


<b>Câu 44: Quyền lao động của công dân chỉ bắt đầu được thực hiện khi nào?</b>
A. Phải có người có nhu cầu sử dụng lao động (thuê mướn)


B. Cơng dân phải tìm được vịêc làm



C. Người lao động và người sử dụng lao động xác lập một quan hệ PL lao động cụ thể
D. Cả 3 đều đúng


<b>Câu 45: Chủ thể pháp luật là:</b>


A. Mọi cá nhân, tổ chức có đủ năng lực hành vi và năng lực pháp lý khi tham gia vào các
quan hệ pháp luật


B. Mọi công dân


C. Mọi cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ pháp luật
D. Cả 3 phương án trên


<b>Câu 46: Quá trình thực hiện pháp luật chỉ đạt hiệu quả khi các chủ thể tham gia quan</b>
<b>hệ PL thực hiện:</b>


A. Đúng đắn các quyền của mình theo HP và pháp luật


B. Đúng đắn các quyền và nghĩa vụ của mình theo HP và pháp luật
C. Đầy đủ nghĩa vụ của mình theo HP và pháp luật


D. Đầy đủ các quyền và nghĩa vụ của mình theo HP và pháp luật
<b>Câu 47: Xác định câu phát biểu sai: Trong một quan hệ pháp luật</b>
A. Không có chủ thể nào chỉ có quyền mà không có nghĩa vụ


B. Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể không tách rời nhau
C. Không có chủ thể nào chỉ có nghĩa vụ mà không có quyền


D. Quyền của cá nhân, tổ chức này không liên quan đến nghĩa vụ của cá nhân, tở chức khác
<b>Câu 48: Ơng B đi vào đường ngược chiều, chưa gây tai nạn cho ai nhưng CSGT đã xử</b>


<b>phạt với việc xử phạt đó nhằm mục đích gì?</b>


A. Ngăn chặn khơng để gây tai nạn cho chính ông B
B. Chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật (đi ngược chiều)
C. Ngăn chặn không để gây tai nạn cho người khác
D. Cả 3 đều đúng


<b>Câu 49: Trong các hành vi dưới đây hành vi nào thể hiện công dân sử dụng pháp luật?</b>
A. Người kinh doanh trốn thế phải nộp phạt


B. Anh A chị B đến UBND phường đăng ký kết hôn


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 50: Quan hệ xã hội nào dưới đây không phải là quan hệ pháp luật</b>
A. Anh A chị B làm thủ tục đăng ký kết hơn


B. Quan hệ về tình u nam – nữ
C. Chị N ra chợ mua rau


D. Quan hệ lao động


<b>Câu 51: Ông A xây nhà lấn vào lới đi chung của các hộ khác. Ơng A sẽ chịu hình thức</b>
<b>xử lý nào của Ủy ban nhân dân phường?</b>


A. Cảnh cáo, phạt tiền
B. Phạt tù


C. Cảnh cáo, buộc tháo dỡ phần xây dựng trái phép
D. Thuyết phục, giáo dục


<b>Câu 52: Vi phạm hình sự ở mức độ tội phạm nghiêm trọng,khung hình cao nhất là:</b>


A. 7 năm


B. 5 năm
C. 3 năm
D. 8 năm


<b>Câu 53: Trong các hành vi dưới đây hành vi nào thể hiện công dân thực hiện pháp luật</b>
<b>với sự tham gia can thiệp của nhà nước</b>


A. Người tham gia giao thông không vượt qua ngã tư khi có tín hiệu đèn đỏ
B. Công dân thực hiện quyền tự do kinh doanh


C. Người kinh doanh phải thực hiện nghĩa vụ nộp thuế
D. Người kinh doanh trốn thuế phải nộp phạt


<b>Câu 54: Thực hiện pháp luật là:</b>
A. Khơng làm những gì pháp luật cấm
B. Làm những gì pháp luật qui định phải làm
C. Làm những gì pháp luật khơng cấm
D. Cả 3 phương án trên


<b>Câu 55: Thực hiện pháp luật là:</b>


A. Đưa pháp luật vào đời sống của từng công dân


B. Làm cho những quy định của pháp luật đi vào đời sống


C. Làm cho các qui định của pháp luật trở thành các hành vi hợp pháp của công dân, tổ chức
D. Áp dụng pháp luật để xử lý các hành vi vi phạm pháp luật



<b>Câu 56: Trong các hành vi sau đây hành vi nào vi phạm pháp luật về mặt hành chính?</b>
A. Lợi dụng chức vụ chiếm đọat số tiền lớn của nhà nước


B. Đánh người gây thương tích dưới 11%
C. Phóng nhanh vượt ẩu gây tai nạn chết người
D. Tháo trộm các ốc vít trên đường ray xe lửa


<b>Câu 57: Cá nhân, tổ chức thực hiện PL với sự tham gia, can thiệp của nhà nước trong</b>
<b>trường hợp nào?</b>


A. Cá nhân, tổ chức có sự tranh chấp phải thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo qui định của
PL


B. Cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật và phải thực hiện trách nhiệm pháp luật


C. Các quyền & nghĩa vụ của công dân không tự phát sinh hay chấm dưt nếu không có văn
bản PL


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 58: Trong các giai đoạn của q trình thực hiện pháp luật, giai đoạn nào khơng</b>
<b>phải là giai đoạn bắt buộc:</b>


A. Không có giai đoạn là giai đoạn không bắt buộc
B. Giai đoạn xác lập một quan hệ pháp luật


C. Giai đoạn xử lý vi phạm và giải quyết tranh chấp giữa các chủ thể
D. Giai đoạn các chủ thể thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình


<b>Câu 59: Trong các giai đoạn của quá trình thực hiện pháp luật giai đoạn nào quan</b>
<b>trọng và chủ yếu:</b>



A. Giai đoạn các chủ thể thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình


B. Giai đoạn xác lập quan hệ PL là quan trọng, giai đọan thực hiện quyền và nghĩa vụ là chủ
yếu


C. Giai đoạn xác lập một quan hệ pháp luật


D. Giai đoạn xử lý vi phạm và giải quyết tranh chấp giữa các chủ thể
<b>Câu 60: Tìm câu phát biểu sai:</b>


A. Cơng dân có quyền tự do kinh doanh bất cứ nghề gì,hàng gì
B. Kinh doanh phải theo đúng quy định của pháp luật


C. Công dân có quyền tự do lựa chọn hình thức kinh doanh


D. Kinh doanh là quyền tự do của mỗi người không ai có quyền can thiệp


<b>Câu 61: A và B đua xe, lạng lách đánh võng trên đường và bị CSGT xử lý. Theo em A</b>
<b>và B phải chịu trách nhiệm pháp lý nào?</b>


A. Cảnh cáo, phạt tiền, giam xe
B. Cảnh cáo, phạt tiền


C. Cảnh cáo, giam xe
D. Phạt tiền, giam xe


<b>Câu 62: K đánh H gây thương tích 15%. Theo em K phải chịu hình phạt nào?</b>
A. Răn đe, giáo dục


B. Phạt tù



C. Cảnh cáo và bồi thường tiền thuốc men cho H
D. Tạm giữ để giáo dục


<b>Câu 63: Các quyền và nghĩa vụ pháp lý cơ bản của công dân được qui định trong:</b>
A. Luật hành chính


B. Luật hôn nhân - gia đình
C. Luật dân sự


D. Hiến pháp


<b>Câu 64: Các hình thức thực hiện pháp luật có những điểm nào giống nhau?</b>
A. Công dân thực hiện đúng đắn các quyền theo quy định Pluật


B. Công dân thực hiện đầy đủ nghĩa vụ theo quy định Pluật
C. Công dân không làm những điều pháp luật cấm


D. Công dân thực hiện đúng đắn các quyền và nghĩa vụ theo quy định Pluật


<b>Câu 65: Tên K rủ C, D, H, T đi cắt trộm cáp điện, khi bị phát hiện, theo em C.A sẽ xử</b>
<b>lý như thế nào?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 66: Xác định câu phát biểu sai:Khi phát sinh tranh chấp về quyền và nghĩa vụ giữa</b>
<b>các chủ thể thì:</b>


A. Các chủ thể khơng có quyền tự giải quyết tranh chấp
B. Các chủ thể có thể nhờ người hòa giải


C. Các chủ thể có thể thỏa thuận với nhau về cách giải quyết tranh chấp


D. Các chủ thể có quyền yêu cầu nhà nước giải quyết


<b>Câu 67: T (17t) rủ H (16t) đi cướp giựt dây chuyền. Khi bị bắt, H và T sẽ chịu hình thức</b>
<b>xử phạt nào?</b>


A. Phạt tù cả 2 trong đó T mức án nặng hơn H
B. Cảnh cáo, giáo dục vì chưa đến tuổi thành niên
C. Phạt tù cả 2 với mức án như nhau


D. Cảnh cáo, phạt tiền, bồi thường thiệt hại


<b>Câu 68: Ơng A tổ chức bn ma túy. Hỏi ơng A phải chịu trách nhiệm pháp lý nào?</b>
A. Trách nhiệm hành chính


B. Trách nhiệm hình sự
C. Trách nhiệm dân sự
D. Trách nhiệm kỷ luật


<b>Câu 69: Hãy xác định câu sai trong các nguyên tắc xử phạt hành chính về giao thông</b>
<b>đường bộ</b>


A. Mọi vi phạm hành chính về giao thông đường bộ phải được phát hiện kịp thời và phải
đình chỉ ngay


B. Một vi phạm hành chính sẽ bị xử phạt nhiều lần


C. Nhiều người cùng thực hiện một hành vi vi phạm hành chính thì mỗi người vi phạm đều
bị xử phạt


D. Một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính thì bị xử phạt về từng hành vi vi


phạm


<b>Câu 70: Trong các hành vi sau đây, hành vi nào phải chịu trách nhiệm về mặt hình sự?</b>
A. Vượt đèn đỏ,gây tai nạn


B. Đi ngược chiều


C. Tụ tập và gây gối trật tự công cộng
D. Cắt trộm cáp điện


<b>Câu 71: Trong các hành vi sau đây, hành vi nào phải chịu trách nhiệm kỉ luật?</b>
A. Cướp giật dây chuyền,túi xách người đi đường


B. Chặt cành,tỉa cây mà không đặt biển báo
C. Vay tiền dây dưa không trả


D. Xây nhà trái phép


<b>Câu 72: Trong các nghĩa vụ sau đây nghĩa vụ nào không phải là nghĩa vụ pháp lý?</b>
A. Con cái có nghĩa vụ phụng dưỡng cha mẹ già


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Câu 73: Nếu người sử dụng lao động buộc người lao động thơi việc trái pháp luật thì người</b>
lao động có quyền


A. Kiện ra tòa


B. Yêu cầu người sử dụng lao động phải bồi thường thiệt hại trong thời gian bị buộc thôi việc
C. Yêu cầu người sử dụng lao động phải tiếp nhận người lao động trở lại làm việc bình
thường



D. Cả 3 đều đúng


<b>Câu 74: Anh A lái xe máy và lưu thông đúng luật. Chị B đi xe đạp không quan sát và bất</b>
ngờ băng ngang qua đường làm anh A bị thương (giám định là 10%). Theo em trường hợp
này xử phạt như thế nào?


A. Cảnh cáo phạt tiền chị B


B. Cảnh cáo và buộc chị B phải bời thường thiệt hại cho gia đình anh A
C. Khơng xử lý chị B vì chị B là người đi xe đạp


D. Phạt tù chị B


<b>Câu 75 : Người nào tuy có điều kiện mà khơng cứu giúp người đang ở tình trạng nguy </b>
<b>hiểm đến tánh mạng, dẫn đến hậu quả người đó chết thì:</b>


A. Vi phạm pháp luật hành chánh.
B. Vi phạm pháp luật hình sự.
C. Bị xử phạt vi phạm hành chánh.
D. Cả A, B, C đều đúng.


<b>Câu 76 : Nội dung cơ bản của pháp luật bao gồm:</b>


A. Các chuẩn mực thuộc về đời sống tinh thần, tình cảm của con người.
B. Quy định các hành vi không được làm.


C. Quy định các bổn phận của công dân.


D. Các quy tắc xử sự (việc được làm, việc phải làm, việc không được làm)



<b>Câu 77 : Lt Hơn nhân và gia đình năm 2000 ở điều 34 khẳng định chung “ cha mẹ </b>
<b>không được phân biệt đối xử giữa các con”. Điều này phù hợp với:</b>


A. Quy tắc xử sự trong đời sống xã hội.


B. Chuẩn mực đời sống tình cảm, tinh thần của con người.
C. Nguyện vọng của mọi công dân.


D. Hiến pháp.


<b>Câu 78 : Các tổ chức cá nhân chủ động thực hiện quyền (những việc được làm) là </b>
A. Sử dụng pháp luật.


B. Thi hành pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.


<b>Câu 79 : Các tổ chức cá nhân chủ động thực hiện nghĩa vụ (những việc phải làm) là:</b>
A. Sử dụng pháp luật.


B. Thi hành pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.


<b>Câu 80 : Các tổ chức cá nhân không làm những việc bị cấm là:</b>
A. Sử dụng pháp luật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Câu 81: Người phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi phạm hành chính mà mình </b>
<b>gây ra theo quy định của pháp luật có độ tuổi là:</b>



A. Từ đủ 18 tuổi trở lên.
B. Từ 18 tuổi trở lên.
C. Từ đủ 16 tuổi trở lên.
D. Từ đủ 14 tuổi trở lên.


<b>Câu 82: Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới ………..</b>
A. Các quy tắc quản lý nhà nước.


B. Các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.
C. Các quan hệ lao động, công vụ nhà nước.
D. Tất cả các phương án trên.


<b>Câu 83 : Người phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm do mình gây ra có độ </b>
<b>tuổi theo quy định của pháp luật là: </b>


A. Từ đủ 14 tuổi trở lên.
B. Từ đủ 16 tuổi trở lên.
C. Từ 18 tuổi trở lên.
D. Từ đủ 18 tuổi trở lên.


<b>Câu 84: Cơng dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là:</b>


A. Công dân ở bất kỳ độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lý như nhau.


B. Công dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị, đều phải chịu trách nhiệm kỷ luật.
C. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của pháp luật.


D. Công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì khơng phải chịu
trách nhiệm pháp lý.



<b>Câu 85: Cơng dân bình đẳng trước pháp luật là:</b>


A. Công dân có quyền và nghĩa vụ như nhau nếu cùng giới tính, dân tộc, tôn giáo.
B. Công dân có quyền và nghĩa vụ giống nhau tùy theo địa bàn sinh sống.


C. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của đơn vị, tổ chức, đồn thể
mà họ tham gia.


D. Cơng dân khơng bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu
trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật.


<b>Câu 86: Trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm qùn bình đẳng của cơng dân </b>
<b>trước pháp luật thể hiện qua việc:</b>


A. Quy định quyền và nghĩa vụ công dân trong Hiến pháp và Luật.


B. Tạo ra các điều kiện bảo đảm cho công dân thực hiện quyền bình đẳng trước pháp luật.
C. Khơng ngừng đởi mới và hồn thiện hệ thống pháp luật.


D. Tất cả các phương án trên.


<b>Câu 87: Cơng dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ là:</b>
A. Được hưởng quyền và phải thực hiện nghĩa vụ của mình.


B. Hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ trước nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật
C. Quyền của công dân không tách rời nghĩa vụ của công dân


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Câu 88: Biểu hiện của bình đẳng trong hơn nhân là:</b>


A. Người chờng phải giữ vai trị chính trong đóng góp về kinh tế và quyết định công việc lớn


trong gia đình.


B. Cơng viêc của người vợ là nội trợ gia đình và chăm sóc con cái, quyết định các khoản chi
tiêu hàng ngày của gia đình.


C. Vợ, chồng cùng bàn bạc, tôn trọng ý kiến của nhau trong việc quyết định các cơng việc
của gia đình.


D. Tất cả các phương án trên.


<b>Câu 89: Người có hành vi tham nhũng là:</b>
A. Vi phạm pháp luật


B. Xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của nhà nước


C. Xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của tập thể và cá nhân
D. Tất cả 3 ý trên


<b>Câu 90: Người có hành vi tham nhũng phải chịu trách nhiệm: </b>
A. Phải chịu trách nhiệm hành chính theo quy định của pháp luật
B. Phải chịu trách nhiệm kỷ luật theo quy định của pháp luật


C. Phải chịu trách nhiệm hành chính, trách nhiệm kỷ luật hoặc trách nhiệm hình sự theo quy
định của pháp luật


D. Phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật
<b>Câu 91: Cơng dân có qùn tớ cáo về:</b>


A. Mọi hành vi tham nhũng xâm phạm tài sản của công dân
B. Mọi hành vi tham nhũng xâm phạm tài sản của nhà nước



C. Mọi hành vi tham nhũng xâm phạm tài sản của nhà nước và công dân
D. Mọi hành vi tham nhũng xâm phạm tài sản của quốc gia


<b>Câu 92: Hành vi trộm cắp tài sản của công dân:</b>
A. Là hành vi tham nhũng


B. Không phải là hành vi tham nhũng
C. Là hành vi vi phạm kỷ luật


D. Là hành vi vi phạm hành chính


<b>Câu 93: Hành vi nào sau dây là hành vi tham nhũng: </b>
A. Trộm cắp tài sản công dân.


B. Hành vi bao che cho người phạm pháp vì mục đích vụ lợi.
C. Uống rượu say đánh người gây thương tích 30%


D. Công dân trộm cắp tài sản nhà nước


<b>Câu 94: Những tác hại chủ yếu của tham nhũng:</b>
A.Tác hại về chính trị, xã hội


B.Tác hại về kinh tế, chính trị
C. Tác hại về kinh tế , xã hội


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×