Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Bai 13 Ngung dong hoi nuoc trong khi quyen Mua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.63 MB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài Bài 13 13. GV: NGUYỄN THỊ HƯỜNG.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài Bài 13 13. III. Sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất I. Ngưng đọng hơi nước trong KQ. II. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 13: NGƯNG ĐỌNG HƠI NƯỚC TRONG KHÍ QUYỂN. MƯA. I. NGƯNG ĐỌNG HƠI NƯỚC TRONG KHÍ QUYỂN. Giảm tải.. NGƯNG ĐỌNG HƠI NƯỚC. MÂY. SƯƠNG MÙ. MƯA.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 13: NGƯNG ĐỌNG HƠI NƯỚC TRONG KHÍ QUYỂN. MƯA II. CÁC NHÂN TỐ Ả NH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG MƯA. THẢO LUẬN NHÓM. 1. Khí áp. Nhóm Nhóm 1. 1. Khí Khí áp áp. 2. Frông. Nhóm Nhóm 2. 2. Frông Frông. 3. Gió. Nhóm Nhóm 3. 3. Gió Gió. 4. Dòng biển. Nhóm Nhóm 4. 4. Dòng Dòng biển biển. 5. Địa hình. Nhóm Nhóm 5. 5. Địa Địa hình hình.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 13: NGƯNG ĐỌNG HƠI NƯỚC TRONG KHÍ QUYỂN. MƯA. II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG MƯA Vì khu vực áp thấp là nơi hút gió, đẩy không khí 1. Khí áp. sao khu Khí áp có áp ảnh lên thấp: cao gặp nhiệtnhiều. độ thấp sinh raVì mây nên cóvực -Khu vực áp mưa có mưa nhiều, mưa nhiều, khu vực áp cao là nơithấp không khí ẩm hưởng như thế -Khu vực áp cao: Mưa ít hoặc không khu có mưa. vực áp cao mưa ít không bốc lên được, lại chỉ có gió thổi đi,đến không nào lượng hoặc không có có gió thổi đến nên mưa ít hoặc không có mưa. mưa? mưa?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Các khu áp cao, áp thấp trong tháng 1. Các khu áp cao, áp thấp trong tháng 7.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 13: NGƯNG ĐỌNG HƠI NƯỚC TRONG KHÍ QUYỂN. MƯA. II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG MƯA 1. Khí áp. Vì do sự tranh chấp giữa khối có không Frông ảnh khí nóng và khôngVì khísao lạnh đã dẫn đến miền có frông 2. Frông. hưởng như thế nhiễu loại không khí và sinh ra mưa. lại mưa nhiều? - Miền có frông, nhất là giải hội tụ nhiệt đớiđến đi qua, thường có mưa nào lượng nhiều.. mưa?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 13: NGƯNG ĐỌNG HƠI NƯỚC TRONG KHÍ QUYỂN. MƯA. II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG MƯA 1. Khí Vì nằm trong nộimiền địa mưa yếu -- áp. Hãy giải sâu thích vì sao ven chủ Đại Gió Tây ngưng Dương có ảnh Vì sao? kết hơi nước từ sông ngòi, ao hồ, rừng. của Tây Bắc Châu Phi cũng nằm ở vĩ độ như 2. Frông. hưởng như thế nước ta, nhưng có khí hậu nhiệt đới khô, còn - Gió Tây ôn đới và gió Mùa là gió thổi từđến biểnlượng 3. Gió. nào nước ta lại có khí hậu nhiệt đới ẩm mưa nhiều? vào. - Những miền nằm sâu trong lục địa ítmưa? chịu ảnh hưởng của biển nên -. mưa- ít.Gió mậu chủ yếu là gió khô. Miền có gió Tây ôn đới, gió Mùa có mưa nhiều. Miền có gió Mậu dịch có mưa ít..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hoang mạc Sahara có diện tích 8,6 triệu km2, lượng mưa hàng năm dưới 25 mm, ở phía Đông lượng mưa giảm xuống chỉ còn 5 mm. BẢN ĐỒ TỰ NHIÊN CHÂU PHI. Hoang mạc Sahara.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 13: NGƯNG ĐỌNG HƠI NƯỚC TRONG KHÍ QUYỂN. MƯA. II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG MƯA 1. Khí áp.biểnchứa có nhiều ảnh Vì không khí trên dòngDòng biển nóng 2. Frông. hơi nước, gió mang hơihưởng nước vào lục địa như thếgây nào mưa. 3. Gió. đến lượng mưa? Vì - Không khí trên dòng biển sao? lạnh hơi nước không 4. Dòng biển. bốc lên được nên ít mưa hoặc không có mưa. - Những nơi có dòng biển nóng đi qua có mưa nhiều. - Những nơi có dòng biển lạnh đi qua mưa ít hoặc không có mưa..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG MƯA.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG MƯA.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài 13: NGƯNG ĐỌNG HƠI NƯỚC TRONG KHÍ QUYỂN. MƯA. II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG MƯA 1. Khí áp. độcó thấp Địanhiệt hình 2. Frông.- Vì không khí bốc lên cao, gặp ngưng tụ và gây mưa. Khi đến một độ cao hơn ảnh hưởng gì 3. Gió. nữa, kể mưa.hông khí không còn hơi nước nữa lượng nên không thể ngưng tụ nênđến không thể mưa. 4. Dòng biển. mưa? Vì sao? 5. Địa hình. - Địa hình ảnh hưởng nhiều đến sự phân bố lượng mưa. + Càng lên cao nhiệt độ càng giảm mưa càng nhiều, đến một độ cao nào đó, độ ẩm không khí giảm nhiều nên không còn mưa. + sườn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió mưa ít..

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài 13: NGƯNG ĐỌNG HƠI NƯỚC TRONG KHÍ QUYỂN. MƯA Lượng mưa phân II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG LƯỢNG MƯA. bố khôngĐẾN đều theo độ dược thể hiện III. SỰ PHÂN BỐ LƯỢNG vĩ MƯA TRÊN TRÁI ĐẤT. nhưbố thế nào? đều theo vĩ độ. 1. Lượng mưa trên Trái Đất phân không - Mưa nhiều nhất ở vùng xích đạo. - Mưa tương đối ít ở hai vùng chí tuyến Bắc và Nam. - Mưa nhiều ở hai vùng ôn đới. - Mưa càng ít, khi càng về hai cực Bắc và nam..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Ôn đới. Chí tuyến. Cực. Ôn đới. Chí tuyến. Xích đạo. Chí tuyến Ôn đới. Cực. Chí tuyến Ôn đới. Cực. Xích đạo. Cực. Xích đạo. Nêu nhận xét về sự phân bố lượng mưa theo vĩ độ. Giải thích nguyên nhân?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> LƯỢNG MƯA PHÂN BỐ KHÔNG ĐỀU TỪ XÍCH ĐẠO ĐẾN HAI CỰC. XÍCH ĐẠO.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài 13: NGƯNG ĐỌNG HƠI NƯỚC TRONG KHÍ QUYỂN. MƯA. II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG MƯA. III. SỰ PHÂN BỐ LƯỢNG MƯA TRÊN TRÁI ĐẤT. 1. Lượng mưa trên Trái Đất phân bố không đều theo vĩ độ. Biển đều và đại 2. Lượng mưa phân bố không dodương ảnh hưởng của đại dương. hưởng - Lượng mưa nhiều hay ít có phụảnh thuộc vào như vị trí gần hay xa biển, dòng nào đếnven lượng biển nóng hay dòng biểnthế lạnh chảy bờ. mưa?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> LƯỢNG MƯA PHÂN BỐ KHÔNG ĐỀU TỪ XÍCH ĐẠO ĐẾN HAI CỰC. Dựa vào hình 13.1 và kiến thức đã học, hãy trình bày và giải thích tình hình phân bố mưa trên các lục địa theo vĩ tuyến 40 độ Bắc từ Đông sang Tây.. XÍCH ĐẠO.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> VỊ TRÍ. Gần hay xa biển GẦN. Lượng mưa Nguyên nhân. XA. Nhiều. Độ ẩm Độ cao thấp. Ít. Bờ Đông hay bờ Tây BỜ ĐÔNG. Nhiều. ẩm. Dòng biển nóng. BỜ TÂY. Ít Dòng biển lạnh. - Do ảnh hưởng của biển giảm  Càng vào sâu trong nội địa lượng mưa càng ít. - Do ảnh hưởng của dòng biển  Lượng mưa phân bố không đều ở bờ Tây so với bờ Đông các lục địa..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Giải thích vì sao Việt Nam có lượng mưa lớn hơn các vùng khác có cùng vĩ độ ở Tây Á, Bắc Phi?.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Cũng cố Khí aùp. áp a h T. Nôi. Mưa nhiều. a u q i ñ T I F F,. Muøa Taây oân ñ ới No ùng. Ca o. Froâng. Gioù. Maäu Dòch h n ï a L. ờn Sư. Doøng bieån. n đó ó gi. n ờ Sư. Ñòa hình. ấ u kh. ió g t. Möa ít.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 1. Trên Trái Đất lượng mưa phân bố nhiều nhất ở vĩ độ nào?.  a. Hai vùng Cực  b. Vùng Xích đạo  c. Hai vùng Chí tuyến  d. Hai vùng Ôn đới.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 1. Việt Nam có lượng mưa lớn hớn các vùng khác có cùng vĩ độ, vì Việt Nam:.  a. Nằm trong vùng gió Mậu Dịch.  b. Chịu ảnh hưởng của AC Chí tuyến  c. Gần biển, ảnh hưởng của bão, dải FIT...  d. Chịu ảnh hưởng của GM Đông Bắc..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Câu 1: Gió Mậu Dịch mang theo nhiều mưa cho vùng quanh Xích đạo.. A. ĐÚNG B. SAI. B. SAI ??. .

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Câu 2: Trên Trái Đất lượng mưa phân bố nhiều nhất ở vùng nào? A. Vùng Xích đạo. B. Hai vùng Chí tuyến. C. Hai vùng Ôn đới. D. Hai vùng Cực. A. Vùng Xích đạo ??. .

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Giải Giải thích thích vì vì sao sao Huế, Huế, Đà Đà Nẵng, Nẵng, Quảng Quảng Nam Nam có có lượng lượng mưa mưa lớn? lớn?. Do hoạt động của bão, dải hội tụ nhiệt đới, địa hình chắn gió mùa Đông Bắc….

<span class='text_page_counter'>(28)</span> GV: NGUYỄN THỊ HƯỜNG.

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

×