Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

LY 8 TIET 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.28 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn : 13- Tieát 13 Ngaøy daïy:. LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT. 1. Muïc tieâu: Hoạt động 1 : Tìm hiểu tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó 1.1Kiến thức: Hoïc sinh bieát: -Nêu được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy Acsimét, chỉ rõ đặc điểm của lực này Hoïc sinh hieåu: -Giải thích được các hiện tượng đơn giản thường gặp có liên quan 1.2.Kyõ naêng: - Học sinh thực hiện được các thí nghiệm lực đẩy Acsimét -Học sinh thực hiện thành thạo công thức tính lực đẩy Acsimét để giải các bài taäp ñôn giaûn 1.3..Thái độ: -Thĩi quen Nghiêm túc, hợp tác nhóm - Tính cách có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường Hoạt động 2 : Tìm hiểu về độ lớn của lực đẩy Acsimét . Vận dụng 2.1Kiến thức: Hoïc sinh bieát: -Biết được tác hại của các khí thải của các tàu thuyền lưu thông trên biển đối với môi. trường và cách khắc phục. Hoïc sinh hieåu: -Viết được công thức tính độ lớn của lực đẩy Acsimét, nêu tên các đại lượng và đơn vị đo các đại lượng có trong công thức 2.2.Kyõ naêng: - Học sinh thực hiện được các bài tập đơn giản của lực đẩy Acsimét.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -học sinh thực hiện thành thạo công thức tính lực đẩy Acsimét để giải các bài taäp ñôn giaûn 23..Thái độ: -Thĩi quen Nghiêm túc, hợp tác nhóm - Tính cách có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường 2. NỘI DUNG HỌC TẬP -Đặc điểm của lực đẩy Acsimét - Viết được công thức tính độ lớn của lực đẩy Acsimét. Vận dụng được công thức tính lực đẩy Acsimét để giải các bài tập đơn giản. - Giải thích được các hiện tượng đơn giản thường gặp có liên quan 3. CHUẨN BỊ 3.1.GV: Moãi nhoùm -1 chậu đựng nước. -1 cốc nhựa. -1 lực kế 5N. -1 bình traøn. -1 quaû naëng. -1 khaên lau khoâ. -1 giá đỡ 3.2..HS: +Tìm hiểu cách bố trí và tiến hành thí nghiệm về lực đẩy Acsimeùt +Dự đoán về độ lớn và cách kiểm tra về độ lớn của lực đẩy Acsimeùt 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện 1 phút 8a1………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………… 8a2……………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………… 4.2.Kieåm tra mieäng: 5 phút.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 1: Hút bớt không khí trong vỏ hộp sửa đựng bằng giấy ta thấy vỏ hoäp bò beïp theo nhieàu phía vì sao? Nêu lại cách tiến hành thí nghiệm đã học( 8ñ) Câu 2: Chất lỏng có tác dụng lực lên vật nhúng chìm trong lòng nó hay khoâng?(2ñ) ĐÁP ÁN: Câu 1 Khi hút bớt không khí trong vỏ hộp thì áp suất của không khí trong hộp nhỏ hơn áp suất ở ngoài nên vỏ hộp chịu tác dụng của áp suất không khí tác dụng của áp suất không khí tác dụng từ ngoài vào làm vỏ hộp bị bẹp theo mọi phía. Caâu 2: Moät vaät nhuùng trong chaát loûng bò chaát loûng bò chaát loûng taùc duïng moät lực đẩy . 4.3.Tiến trình bài học HOẠT ĐỘNG GV VAØ HỌC SINH * Giáo viên giới thiệu bài 1 phút. NOÄI DUNG. Khi kéo nước từ dưới giếng lên, ta thấy gàu nước còn ngập dưới nước nhẹ hơn khi nổi trên khỏi mặt nước. Tại sao? Để biết được chúng ta cần tìm hieåu noäi dung baøi hoïc hoâm nay. * Hoạt động 1 : Tìm hiểu tác dụng của chất I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng loûng leân vaät nhuùng chìm trong noù 9 phuùt. chìm trong noù. -Y/c Hs đọc C1, sau đó quan sát hình 10.2 và dự đoán -Gv tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đoán. C1:p1 nhỏ hơn p chứng tỏ chất lỏng đã tác. ? Qua thí nghieäm cho ta keát quaû gì?. dụng vào vật nặng một lự đẩy hướng từ. ? P1 < P2 chứng tỏ điều gì?. dưới lên. +HD: ? Sau khi bỏ vật vào nước thì trọng lượng vật nhỏ hơn, chứng tỏ nước đã tác dụng cái gì vaøo vaät?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ? Lực này có đặc điểm gì? (Nhớ lại các đặc C2:…từ dưới lên điểm của lực: điểm đặt, phương, chiều) -Gọi 1 Hs hoàn thành kết luận của câu C2, lớp nhaän xeùt -GV thông báo: Lực có đặc điểm như trên gọi là * Kết luận: lực đẩy Acsimét. Moät vaät nhuùng trong chaát loûng bò chaát loûng. ? Vì sao tàu thuỷ lại có thể lưu thông trên biển bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ mà không bị chìm? (Nhờ lực đẩy Acsimét). dưới lên. ? Nhưng động cơ của chúng thải ra những khí thải gây ảnh hưởng gì cho môi trường? (Gây hiệu ứng nhà kính) ? Nêu biện pháp khắc phục? (Sử dụng nguồn năng lượng sạch: Gió, …) * Hoạt động 2 : Tìm hiểu về độ lớn của lực đẩy II. Độ lớn của lực đẩy Acsimét Acsimeùt . Vaän duïng 22phuùt -Gv: Ta đã biết về một vật nhúng vào chất lỏng thì bị chất lỏng đẩy lên một lực. Vậy lực này có độ lớn như thế nào, có đo được không? -Gọi vài Hs đưa ra dự đoán về độ lớn của lực ? Như ta đã biết lực này là do nhà bác học Acsimét tìm ra. Vậy ông đã dự đoán độ lớn của lực này như thế nào? -Hs đọc phần dự đoán của Acsimét trong SGK -Gv làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán của Hs (có thể không đúng) -Gv y/c các nhóm tiếp tục làm thí nghiệm để kiểm tra dự đoán của Acsimét -Yêu cầu các nhóm thảo luận cách thực hiện thí. 1. Dự đoán:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> nghiệm kiểm tra hình 10.3 a, b, c theo từng bước Học sinh làm thí nghiệm từ 5 – 7 phút. 2. Thí nghieäm kieåm tra: SGK / 37. -Một nhóm trình bày cách làm TN, Gv hoàn. 3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy. chænh. -Caùc nhoùm nhaän duïng cuï TN, laép raùp vaø tieán Acsimeùt haønh TN -Gv theo dõi, hướng dẫn. FA = d . V. -Gọi đại diện trình bày kết quả, các nhóm khác FA: Lực đẩy Acsimét (N). nx. d: Trọng lượng riêng của chất lỏng. -Hs trả lời câu C3 ? Công thức tính độ lớn của lực đẩy Acsimét? ? Nêu rõ các đại lượng và đơn vị trong công. (N/m3) V: Theå tích chaát loûng bò vaät chieám choã. thức?. (m3). Vaän duïng. IV. Vaän duïng:. -Từng Hs trả lời C4, C5, C6. C4. Vì gàu nước chìm trong nước bị nước. +HD: -C5: so sánh V của đồng và nhôm. tác dụng lực đẩy Acsimét, từ dưới lên, lực. -C6: so sánh d của nước và dầu. này có độ lớn bằng trọng lượng của phần. GV: Liên hệ với nghề thợ lặn về kĩ năng và yêu nước bị vật chiếm chỗ cầu về sức khoẻ ; công việc thiết kế nhà máy C5. Hai thỏi đồng và nhôm chịu tác dụng nước trong ngành xây dựng; công việc chế tạo của lực đẩy Acsimét bằng nhau các máy thuỷ lực trong ngành cơ khí chế tạo; C6. Lực đẩy Acsimét ở thỏi nhúng vào nước chế tạo tàu thuỷ trong ngành hàng hải; chế tạo lớn hơn thỏi nhúng trong dầu vì cùng V tàu ngầm trong quân đội…Giáo dục cho Hs sinh nhưng d của nước lớn hơn d của dầu tấm gương say mê nghiên cứu khoa học của nhà baùc hoïc Aùc-si-meùt. Giới thiệu sơ lược về ông Ac-si-mét : Ông sinh năm 287 TCN trên đảo Xixilia. Ngay từ nhỏ ông đã được cha truyền cho lòng say mê khoa học.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> và cho làm quen với nhiều nhà thiên văn học, toán học nổi tiếng. Sau khi thành tài ông trở về phục vụ xứ sở, phục vụ đất nước…. 5. Tổng kết và hướng dẫn học tập 7 phút 5.1 .Tổng kết : Câu 1: ? Nêu đặc điểm của lực đẩy Acsimét? Công thức tính độ lớn lực đẩy Acsimeùt? Đáp án:- Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên. FA = d . V Câu 2: Hãy trả lời câu đố sau đây: a. Taøu to, taøu naëng hôn kim b. Theá maø taøu noåi kim chìm taïi sao? Đáp án: +HD: So sánh lực đẩy Acsimét tác dụng lên tàu và kim. 5.2.Hướng dẫn học tập :.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Đối với bài học ở tiết học này: +Đọc phần: “Có thể em chưa biết” +BTVN: 10.1 đến 10.6/ SBT - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: +Chuẩn bị bài tiếp theo: “Thực hành : Nghiệm lại lực đẩy Acsimet” + Xem trước các bước tiến hành thí nghiệm, cách bố trí và tiến hành thí nghiệm + Kẻ sẵn mẫu báo cáo thực hành SGK/ 42 6 PHỤ LỤC Phần mềm hỗ trợ vẽ bản đồ tư duy.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×