Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

TUAN 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.53 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn 3. Tieát 3. CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU. Ngaøy daïy. 1. MUÏC TIEÂU : Hoạt động 1 Tìm hiểu về chuyển động đều và chuyển động không đều 1.1 Kiến thức : - Học sinh biết: Phát biểu được định nghĩa chuyển động đều, nêu được vận dụng chuyển động đều, chuyển động không đều. - Học sinh hiểu: Xác định được dấu hiệu đặc trưng cho chuyển động đều là vận tốc không thay đổi theo thời gian.Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc thay đổi theo thời gian. 1.2 Kyõ naêng : - Học sinh thực hiện được: Quan sát, tư duy trả lời những câu hỏi trong bài. - Học sinh thực hiện thành thạo: lắp ráp và làm thí nghiệm. 1.3 Thái độ : - Thoùi quen: Giaùo duïc hs tính caån thaän, nghieâm tuùc. - Tính cách: hợp tác khi thực hiện thí nghiệm Hoạt động2: Tìm hiểu về vận tốc trung bình của chuyển động không đều 2.1 Kiến thức : s t bằng những lý luận thực tế. - Học sinh biết: thiết lập công thức tính vận tốc trung bình vtb= - Học sinh hiểu: tính chất của công thức và áp dụng đúng trong mọi trường hợp 2.2 Kyõ naêng : - Học sinh thực hiện được: Quan sát, tư duy trả lời những câu hỏi trong bài. - Học sinh thực hiện thành thạo: áp dụng đúng trong mọi trường hợp. 2.3 Thái độ : - Thoùi quen: Giaùo duïc hs tính caån thaän, nghieâm tuùc. - Tính cách: hợp tác khi thực hiện thí nghiệm 2. NOÄI DUNG HOÏC TAÄP - Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường. - Phát biểu được định nghĩa chuyển động đều, nêu được vận dụng chuyển động đều, chuyển động không đều. 3. CHUAÃN BÒ : 3.1 Giaùo vieân: Mỗi nhóm cần: 1 máng nghiêng, bánh xe, đồng hồ bấm có kim giây (dụng cụ không còn tính chính xaùc) . Kẽ bảng 3.1 hướng dẫn học sinh phân tính kết quả thí nghiệm. 3.2 Học sinh HS trả lời câu hỏi ở tiết học trước 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định tổ chứcvà kiểm diện : 8a1:……………………………. 8a2:……………………………. 4.2. Kieåm tra mieäng Câu hỏi ? Nêu khái niệm vận tốc ? công thức, đơn vị tính?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ? Bài tập: Một ôtô khỏi hành từ Hà Nội lúc 8h, đến Hải Phòng lúc 10h. Cho biết đường Hà Nội – Hải Phòng dài 100km thì vận tốc của ôtô là bao nhiêu?(8ñieåm) ? Chuyển động đều là gì? ví dụ(2đ) Trả lời - Khái niệm: Quãng đường đi được trong 1 đơn vị thời gian được gọi là vận tốc s v= t. - Công thức - Đơn vị hợp pháp của vận tốc là: m/s; km/h Đáp án: Tóm tắt: t= 2h S=100km v=?. Vận tốc của ôtô là: v = S/t =100/2=50(km/h). - Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian 4.3 .Tieán trình baøi hoïc Hoạt động của GV và HS * Hoạt động 1 Tìm hiểu về chuyển động đều. và chuyển động không đều 18 phút Quan saùt, laøm thí nghieäm, thaûo luaän nhoùm, vấn đáp - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghieäm, h3.1/11 SGK. Yeâu caàu hoïc sinh quan sát sau 3s bánh xe đi được quãng đường bao nhiêu ghi vào bảng 3.1 - Giaùo vieân phaùt duïng cuï thí nghieäm cho từng nhóm tiến hành thí nghiệm thảo luận nhóm trả lời câu C1, C2 - Giaùo vieân treo baûng 3.1 /12 SGK sau khi thảo luận song các nhóm lần lượt trả lời - Giáo viên chốt lại ý đúng - Học sinh trả lời cá nhân ? Thế nào là chuyển động đều? Chuyển động không đều? ? Cho ví dụ về chuyển động đều? Chuyển động không đều? - Chuyển động của kim đồng hồ; chuyển động của đầu cánh quạt máy khi quạt đang chaïy oån ñònh - Chuyển động của xe đang xuống dốc, chuyển động của vận động viên chạy điền kinh. Noäi dung baøi hoïc. I. Ñònh nghóa. C1: chuyển động của trục bán xe trên quãng đường AD là chuyển động không đều, trên quãng đường DF là chuyển động đều C2: Chuyển động đều: a Chuyển động không đều: b, c, d. - Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian - Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>  Vận tốc trung bình được hiểu như thế nào? Ta tìm hiểu hoạt động 3. * Hoạt động2: Tìm hiểu về vận tốc trung bình của chuyển động không đều(20 phút) - Học sinh đọc thông tin SGK/12 trả lời câu C3 ? Trên đoạn đường AB 1s trục bánh xe lăn được bao nhiêu mét(0.017m). vậy vận tốc. II. Vận tốc trung bình của chuyển động không đều. C3:vAB = vBC = vCD =. 0 ,05 = 0,017 m/s 3 0 ,15 = 0,05 m/s 3 0 ,25 = 0,08 m/s 3.  trục bánh xe chuyển động nhanh lên. trung bình của bánh xe trên đoạn đường AB laø bao nhieâu? - Giaùo vieân choát laïi noäi dung phaàn naøy vaø giới thiệu cho học sinh. Vận tốc trung bình kí hieäu laø vtb ? t, s là kí hiệu của đại lượng nào? Đơn vị ? - Trong trường hợp S được chia thành 2 hay nhiều quãng đường nhỏ thì tính ntn? s1  s 2 Vtb= t1  t 2. Hãy tính Vtb trên đoạn AD? HD: đoạn AD được chia làm mấy s? VtbAD. Sab+Sbc+Scd Tab+ Tbc+Tcd =. =. 0 ,05+ 0 ,15+ 0 ,25 3+3+ 3 Vaän duïng GV hướng dẫn HS thảo luận. = 0,05m/s. Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân trả lời caâu C4, C5, C6 HD. C5: S1 = 120m ; t1 = 30s S2 = 60m ; t2= 24s Vtb1 ; Vtb1 ; Vtb =? C6: từ công thức Vtb =. S t  S = Vtb.t. - Trong chuyển động không đều trung bình mỗi giây vật chuyển đông được bao nhieâu meùt thi ta noùi vaän toác trung bình của chuyển động này là bấy nhiêu mét treân giaây. s t. vtb= *. Chú ý: khi quãng đường được chia thành hai quãng đường nhỏ thì vận tốc trung bình Vtb được tính bằng công thức Vtb =. S t. III. Vaän duïng. C4 chuyển động của ôtô từ Hà Nội đến Hải phòng là chuyển động không đều 50km/h laø vaâïn toác trung bình C5: S1 = 120m ; t1 = 30s S2 = 60m ; t2= 24s Vtb1 ; Vtb1 ; Vtb =? C6: từ công thức Vtb =. S t  S = Vtb.t. Sau đó thay số vào công thức trên ta được keát quaû 5. Tổng kết và hướng dẫn học tập 5.1. Toång keát - Học sinh đọc phần ghi nhớ /13 SGK. Laøm baøi 3.2/6SBT ? Một người đi hết quãng đường S1 với thời gian t1 (s) ; S2 với thời gian t2 (s) công thức tính vận tốc trung bình trên hai quãng đường S1, S2 nào dưới đây đúng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 5.2. Hướng dẫn học tập Đối với bài học ở tiết học này - Học bài, học thuộc ghi nhớ, xem phần có thể em chưa biết - Laøm baøi taäp 3.1_ 3.6 / 7 SBT ? Thế nào là chuyển động đều? Chuyển động không đều? ? Cho ví dụ về chuyển động đều? Chuyển động không đều? Đối với bài học ở tiết học tiếp theo - Chuẩn bị : Biểu diễn lực + Chuẩn bị thước có chia độ, xem kĩ phần 2 + Tìm hiểu các yếu tố để biểu diễn vectơ lực? 6. PHUÏ LUÏC : Vẽ BĐTD.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×