Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

Dai so 8HKII2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (495.68 KB, 58 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn 20: Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tieát PPCT: 41 CHƯƠNG III - PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN §1. MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH I. Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh nắm được các khái niệm “phương trình một ẩn”, “ẩn số”, “nghiệm” của phương trình, “giải phương trình”, thấy được phương trình có thể có hữu hạn nghiệm, có thể có vô số nghiệm hay vô nghiệm. - Kỹ năng: Học sinh có kĩ năng kiểm tra một giá trị nào đó có phải là nghiệm của phương trình không? - Thái độ: Có thái độ học tập, rèn luyện giải bài tập tích cực, chính xác, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: * GV: -Phấn màu, bảng phụ ghi bài tập 4. * HS: - Học thuộc kiến thức bài trước, làm bài tập giao về nhà. - Đọc trước bài, trả lời trước các ?. III. Tổ chức hoạt động dạy học: TG. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề vào bài mới * Ổn định lớp: - Lớp trưởng báo cáo sỉ số . * Đặt vấn đề: GV đọc bài toán cổ: “Vừa gà vừa chó - HS chú ý lắng nghe. Bó lại cho tròn - HS giải bài tập: Ba mươi sáu con - Các HS khác nhận xét. 3’ Một trăm chân chẵn” Bài toán này có liên hệ gì với bài toán tìm x sau : 2x + 4(36 - x) = 100 ? Bài toán tìm x trên gọi là phương trình với ẩn số x Vậy thế nào là phương trình một ẩn? 12’ Hoạt động 2: Tìm hiểu phương trình một ẩn - GV giới thiệu : Ở lớp dưới ta gặp các bài toán như: Tìm x, biết - HS chú ý lắng nghe. x + 5 = 3( x - 1) + 2 . Trong bài toán đó, ta gọi hệ 2x + 5 = 3( x - 1) + 2 thức là một phương trình với ẩn số x (hay ẩn x). Từ đây gv giới thiệu phương trình một ẩn. - GV: Hãy nêu các ví dụ về. Nội dung. CHƯƠNG III PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN §1. MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH. 1. Phương trình một ẩn Một phương trình ẩn x luôn có dạng A(x) = B(x) trong đó vế trái A(x) và vế phải B(x) là hai biểu thức của cùng một biến x. Ví dụ: 2x + 1 = x là phương trình ẩn x 2t – 5 = 3(4 – t) + 7 là phương trình ẩn t. Chú ý : a. Hệ thức x= m (với m là.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> phương trình ẩn y, ẩn u ? - HS tiến hành cho VD về phương trình một ẩn. Học sinh làm ?1 - GV cho hs tính giá trị của mỗi vế của phương trình x + 5 = 3( x - 1) + 2 với x = 6, và từ đây giới thiệu nghiệm của phương trình. - GV cho hs vận dụng ?2 - HS thực hiện ?2 và ghi. làm ?3 - GV nếu chú ý sgk cho hs và lấy ví dụ 2 để minh hoạ chú ý. - HS làm bài tập 1 và 2. HS - Củng cố: Làm bài tập 1, 2 khác nhận xét. trang 6. Hoạt động 3: Tìm hiểu giải phương trình và phương trình tương đương - Gv giới thiệu cho hs tập - Học sinh làm ?4 nghiệm S của một phương a/ S =  2 trình và cho HS làm ?4 thảo b/ S = Æ luận đôi với thời gian 2’. - GV nêu bài toán giải - HS nghe và thực hiện. phương trình và cho hs củng cố làm bài tập 3 trang 6. - GV: Thế nào là hai phương - HS phải nêu được hai 18’ trình tương đương? phương trình tương đương. - GV khẳng định lai phương trình tương đương và lấy ví dụ. - Củng cố: GV gọi vài học sinh xét tìm thử xem các phương trình sau có tương đương không ? a/ x – 2 = 0 và 2x = 4 x 2 b/ x2 = 4 và Hoạt động 4: Luyện tập - GV hệ thống lại: - HS nêu lại các kiến thức đã + Phương trình một ẩn. học. + Giải phương trình. - HS giải bài tập 4. 10’ + Phương trình tương đương. - Gọi HS giải bài tập 4 trang 7 SGK. Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà - Về nhà học bài -HS chú ý lắng nghe. 2’ - Làm bài tập 4 trang 7 -HS đưa ra những thắc mắc - Xem trước bài “Phương (nếu có).. một số thực nào đó) cũng là một phương trình. Phương trình này chỉ rõ rằng m là nghiệm duy nhất của nó. b. Một phương trình có thể có một, hai, ba,... nghiệm... nhưng cũng có thể không có nghiệm nào hoặc có vô số nghiệm. Phương trình không có nghiệm nào được gọi là phương trình vô nghiệm.. 2. Giải phương trình Tập hợp tất cả các nghiệm của một phương trình gọi là tập nghiệm của phương trình đó và được kí hiệu bởi chữ S. Khi bài toán yêu cầu giải một phương trình, ta phải tìm tất cả các nghiệm (hay tìm tập nghiệm) của phương trình đó. 3. Phương trình tương đương Hai phương trình có cùng một tập nghiệm là hai phương trình tương đương.. Ký hiệu : “  ” Ví dụ : a. x + 1 = 0  x = -1 b. 4x + 5 = 3(x + 2) – 4  x+3=0  x = -3.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> trình bậc nhất một ẩn và cách giải” - Nhận xét tiết học.. Tuaàn 20: Tieát PPCT: 42. ======== Ngày soạn:. Ngaøy daïy:. §2. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ CÁCH GIẢI I. Mục tiêu: - Kiến thức: Phát biểu được định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn. Nêu được quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân. - Kỹ năng: Biết giải phương trình bậc nhất một ẩn bằng cách áp dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân. - Thái độ: Có thái độ học tập, rèn luyện giải bài tập tích cực, chính xác, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: * GV: -Phấn màu, bảng phụ ghi bài tập 7. * HS: - Học thuộc kiến thức bài trước, làm bài tập giao về nhà. - Đọc trước bài, trả lời trước các ?. III. Tổ chức hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ – Đặt vần đề *Ổn định lớp: -Lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp. * Kiểm tra bài cũ: Hỏi: - Thế nào là hai phương trình - HS1 trả lời: Hai phương trình được tương đương? gọi là tương đương nếu chúng có x ( x 2 ) = 0 §2 PHƯƠNG - Phương trình , cùng tập nghiệm. x = 0 Phương trình và TRÌNH BẬC x = 0, x = 2 hỏi có phải là x ( x - 2) = 0 không tương đương NHẤT MỘT ẨN nghiệm của phương trình trên với nhau vì chúng không có cùng tập VÀ CÁCH GIẢI 7’ không? nghiệm. - Hỏi x = 0 và - HS2 nhận xét. x ( x - 2) = 0 có tương. 8’. đương không? Vì sao? - Kết luận và ghi điểm. HS chú ý lắng nghe. *Đặt vấn đề: HS ghi tựa bài mới vào vở. Thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn?Làm sao để giải được dạng phương trình này? Hoạt động 2: Tìm hiểu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn 2 x + 3 = 0 Cho ví dụ , thông - HS1,2 đọc lại định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn và ghi vào vở. báo đây là một ví dụ về phương trình bậc nhất một ẩn. - HS3 cho VD về phương trình bậc Từ đây giới thiệu về định nhất một ẩn: nghĩa. -Gọi HS cho ví dụ về phương x - 7 = 0. trình bậc nhất một ẩn và HS - HS4 phải nêu được các phương. 1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn. -Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a ¹ 0 , được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> khác xác định hệ số a và b trong ví dụ. -Gọi HS đọc bài tập 7. Gọi HS trả lời.. 10’. 10’. trình a, c, d là các phương trình bậc nhất một ẩn vì nó có dạng ax + b = 0( a ¹ 0). -Nhận xét. - Để giải phương trình này ta thường dùng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân. Hoạt động 3: Tìm hiểu về hai quy tắc biến đổi phương trình - Yêu cầu HS phát biểu quy - HS1 nhắc lại quy tắc a +b = c Þ a = c - b tắc chuyển vế đối với đẳng thức số. -Đối với phương trình ta cũng làm tương tự: x + 2 = 0 -HS2 phát biểu quy tắc chuyển vế Þ x = - 2. -Gọi HS phát biểu quy tắc chuyển vế đối với phương trình và 2 HS nhắc lại. -Yêu cầu HS áp dụng quy tắc - HS3 giải ?1: a) x - 4 = 0 Û x = 4; chuyển vế để giải ?1. 3 3 +x = 0Û x =4; b) 4 c) 0,5 - x = 0 Û 0,5 = x . - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc - HS4 nhận xét. nhân đối với đẳng thức số. -HS1 nhắc lại: a = b - Đối với phương trình . = bc . ( c ¹ 0) 3x = 9 ta cũng làm tương tự. Þ ac . - Yêu cầu HS phát biểu quy - HS phát biểu quy tắc nhân với một tắc nhân với một số (cả 2 số. cách). - Cho hai HS cạnh nhau thảo -2HS ngồi cạnh nhau giải ?2. luận giải ?2. HS giải ?2: a) x = - 2 ; b) x = 15; c) x = - 4 . -Nhận xét. Hoạt động 4: Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn -Thông báo phép biến đổi tương đương. -Hướng dẫn phương pháp giải -HS xem VD1, phải nhận xét được đối với VD1: áp dụng quy tắc là chuyển hạng tử -9 sang vế phải; chuyển vế và quy tắc nhân. chia hai vế cho 3 -Hướng dẫn cách trình bày một bài giải phương trình ở -HS xem cách giải ở VD2. VD2. -Cho HS thảo luận nhóm để giải ?3 trong vòng 3 phút. -Bốn tổ tiến hành thảo luận nhóm giải ?3 và tiến hành giải: - 0,5x + 2,4 = 0 Û - 0,5x = - 2,4. 2. Hai quy tắc biến đổi phương trình a) Quy tắc chuyển vế: Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó. ?1 (SGK) Giải:. b) Quy tắc nhân với một số: Trong một phương trình, ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0. *Cách phát biểu khác: Trong một phương trình, ta có thể chia hai vế cho cùng một số khác 0. ?2. (SGK) 3. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn. Từ một phương trình, dùng quy tắc chuyển vế hay quy tắc nhân ta luôn nhận được một phương trình mới tương đương với phương trình đã cho. VD1: SGK VD2: SGK *Tổng quát:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Û x= -Nhận xét.. - 2,4 Û x = 4,8 - 0,5 .. -HS nhóm khác nhận xét cách giải và lời giải.. Phương trình ax + b = 0( a ¹ 0) được giải như sau: ax + b = 0 Û. b a Vậy phương trình bậc nhất ax + b = 0 luôn có một nghiệm duy b x =a. nhất *Bài tập ax = - b Û x = -. 7’. 3’. Hoạt động 5: Luyện tập -Gọi HS nhắc lại định nghĩa -HS nhắc lại định nghĩa phương phương trình bậc nhất một ẩn. trình bậc nhất một ẩn và quy tắc. -Nêu hai quy tắc biến đổi phương trình. -Gọi hai HS giải các bài tập -HS1 giải bài tập 8a 4x - 20 = 0 Û x = 5 8a, 8b. -HS2 giải bài tập 8b 3x + 12 = 0 Û x = - 4 -Nhận xét. Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà -Hướng dẫn giải các bài tập - HS chú ý GV hướng dẫn và đưa ra 8c, 8d SGK. những thắc mắc (nếu có). -Yêu cầu HS -HS chú ý lắng nghe. + Học định nghĩa và hai quy tắc biến đổi phương trình. +Giải bài tập 6, 8c, 8d. +Xem trước §3. Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0. -Nhận xét về tiết học.. Tuaàn 21: Tieát PPCT: 43. ======== Ngày soạn:. Ngaøy daïy:. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố cho học sinh kiến thức về phương trình bậc nhất một ẩn, cách giải. - Kỹ năng: Có kĩ năng sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân để giải phương trình. - Thái độ: Có thái độ học tập, rèn luyện giải bài tập tích cực. II. Chuẩn bị: * GV: - Soạn giáo án đầy đủ. * HS: -Giải trước các bài tập 50, 51, 52. -Ôn lại quy tắc nhân, chia các phân thức đại số. III. Tổ chức hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TG. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ * Ổn định lớp: - Lớp trưởng báo cáo sỉ số . LUYỆN TẬP *Kiểm tra bài cũ - Thế nào là phương trình bậc -HS chú ý lắng nghe. nhất một ẩn? Cho ví dụ? - Giải phương trình -2HS phát biểu và thực hiện 5x - 30 = 0 giải bài tập. 12’ 2x + 18 = 0 -Học sinh theo dõi phát biểu của bạn và nhận xét. - Kết luận, ghi điểm. Hoạt động 2: Giải bài tập 8 8. - Gọi HS đọc bài tập 8 tr10. - HS thảo luận nhóm và nêu a) 4x - 20 = 0 - Cho 2HS ngồi cạnh nhau thảo lại quy tắc chuyển vế, quy tắc Û 4x = 20 Û x = 5 luận và giải phương trình. nhân. b) 2x + x + 12 = 0 Û 3x = 12 Û x = 4 - HS khác nhận xét. c) x - 5 = 3 - x - Kết luận và ghi điểm cho Û 2x = 8 Û x = 4 nhóm làm đúng d) 7 - 3x = 9 - x 12’ Û 3x - x = 7 - 9 Û 2x = - 2 Û x = - 1 Hoạt động 3: Giải bài tập 14, 16 SBT 14. 16. - Gọi HS đọc bài tập 14, 16 tr5 - HS đọc đề và giải bài tập: SBT. a) 3x + 1 = 7x - 11 a) 7x = - 21 Û x = - 3 Bài tập 14: Giải các phương Û 7x - 3x = 11+ 1 2 5x = 2 Û x = trình sau: Û 4x = 12 5. b) 18’ a) 7x + 21 = 0 Û x=3 - HS khác nhận xét. 5 x 2 = 0 b) Vậy phương trình có Bài tập 16: Giải các phương nghiệm duy nhất là x = 3 trình sau: b) 5 - 3x = 6x + 7 3 x + 1 = 7 x 11 a) Û 6x + 3x = 5 - 7 5 3 x = 6 x + 7 b) Û 9x = - 2 - Gọi HS lên giải. Hướng dẫn 2 Û x =nếu HS gặp khó khăn trong việc 9 biến đổi.. 3’. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà - Làm lại các bài tập đã giải và -HS chú ý lắng nghe. làm thêm bài tập 15, 17 SBT - HS đưa những nhận xét trang 5. (nếu có). - Học thuộc hai quy tắc. - Xem trước bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0. - Nhận xét tiết học.. ========.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tuaàn 21: Tieát PPCT: 44. Ngày soạn:. Ngaøy daïy:. §3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0 I. Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh biết biến đổi phương trình về dạng bậc nhất một ẩn để tìm nghiệm. - Kỹ năng: Biết giải phương trình nhanh, gọn, chính xác. - Thái độ: Giáo dục tư duy logic cho học sinh. II. Chuẩn bị: * GV: -Phấn màu, bảng phụ ghi ví dụ 2. * HS: - Học thuộc kiến thức bài trước, làm bài tập giao về nhà. - Đọc trước bài, trả lời trước các ?. III. Tổ chức hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề vào bài mới * Ổn định lớp: - Lớp trưởng báo cáo sỉ số . * Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn? Cho ví - HS chú ý lắng nghe. §3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA dụ? - HS giải bài tập ĐƯỢC VỀ DẠNG - Giải bài tập 9. 9a/ 3x -11 = 0 ax + b = 0  3x = 11 * Đặt vấn đề: 11 5’ Để đưa phương trình bậc 3,666 nhất về dạng ax + b = 0, ta  x= 3 có thể thực hiện phép tính  x 3,67 để bỏ ngoặc (nếu có) hay b/ 12 + 7x = 0 quy đồng và khử mẫu, sau  7x = -12 đó chuyển các hạng tử  12 chứa ẩn sang một vế, các  1,714  x= 7 hằng số sang vế kia rồi thu gọn và giải phương trình  x  1,71 vừa tìm được? - Các HS khác nhận xét. 12’. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách giải phương trình đưa về dạng ax+b=0 - GV hướng dẫn hs thực - Học sinh làm ?1 hiện các ví dụ như sgk và +B1: Thực hiện phép tính để cho HS trả lời ?1 bỏ ngoặc hoặc quy đồng mẫu - GV gọi HS khác nhận để khử mẫu. xét, GV kết luận và củng +B2: Chuyển các hạng tử cố làm bài tập 10 trang 12. chứa ẩn sang một vế, còn các a) Chuyển -6 sang vế phải hằng số sang vế kia. và –x sang vế trái mà +B3: Giải phương trình nhận không đổi dấu. được. b) Chuyển -3 sang vế phải mà không đổi dấu.. 1. Cách giải VD1: Giải phương trình 2x – (3 – 5x) = 4(x + 3) VD2: Giải phương trình 5x  2 5  3x  x 1  3 2 Quy đồng và khử mẫu, ta có: 10x – 4 + 6x = 6 + 15 – 9x  10x + 6x + 9x = 6 + 15 + 4  25x = 25  x = 1 Các bước chủ yếu để giải.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hoạt động 3: Vận dụng làm bài tập. - GV hướng dẫn hs làm ví - Hs quan sát và ghi. dụ ba tường bước như SGK. - Học sinh làm ?2 trang 12. - GV cho hs xem xét sự 25 tương tự như ví dụ 3 làm ? x  11 2 Giải phương trình 5x  2 3  7x x  6 4 - GV cho hs nêu chú ý - HS quan sát và ghi. 16’ - Học sinh làm bài 13 trang SGK. - GV lấy ví dụ minh hoạ, ví 13. Hoà giải sai vì đã chia hai vế của phương trình cho ẩn x dụ 4, ví dụ 5 v2 ví dụ 6. - Củng cố làm bài tập 13 (được phương trình mới sgk. Thảo luận đôi với thời không tương đương). Cách gian 3’, sau đó gọi hai hs giải đúng như sau: trả lời, gọi hs khác nhận x ( x + 2) = x ( x + 3) xét. Û x ( x + 2 - x - 3) = 0 - GV kết luận. Û x.( - 1) = 0 Û x = 0 Hoạt động 4: Luyện tập - GV hệ thống lại hai quy - HS nêu lại các kiến thức đã tắc giải hệ phương trình và học. quy đồng mẫu thức. - HS giải bài tập 11. - Gọi HS giải bài tập 11 a) 3x – 2 = 2x – 3  3x – 2 - 2x + 3 = 0 trang 11 SGK.  x + 1= 0  x = -1 10’ Vậy pt có một nghiệm x = -1 c) 5 – (x – 6) = 4(3 – 2x)  5 – x + 6 = 12 – 8x 1  7x = 1  x = 7 1 Vậy pt có một nghiệm x = 7 Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà - Làm lại các ví dụ SGK. -HS chú ý lắng nghe.. phương trình đưa về dạng ax  b 0 +B1: Thực hiện phép tính để bỏ ngoặc hoặc quy đồng mẫu để khử mẫu. +B2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, còn các hằng số sang vế kia. +B3: Giải phương trình nhận được. 2. Áp dụng VD3: Giải phương trình (3x - 1)(x + 2) 3. -. 2x2 + 1 2. =. 11 2. Phương trình có một nghiệm là S =  4 *Chú ý : SGK VD4: SGK. VD5: Ta có x + 1 = x – 1  0x =-2 Phương trình vô nghiệm VD6: Ta có x + 1 = x + 1  0x = 0 Phương trình có vô số nghiệm. 11. b) 3 – 4u +24 +6u = u + 27 + 3u  2u + 27 = 4u + 27  -2u = 0  u=0 Vậy pt có một nghiệm u = 0 d) -6(1,5 – 2x) = 3(-15 + 2x)  -9 + 12x = -45 + 6x  6x = -36  36  6  x= 6 Vậy pt có một nghiệm x = -6.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2’. - Làm bài tập 12 trang 13 -HS đưa ra những thắc mắc SGK (nếu có). - Chuẩn bị các bài tập 1419 trang 13-14 SGK để tiết sau luyện tập. - Nhận xét tiết học.. Tuaàn 22: Tieát PPCT: 45. ======== Ngày soạn:. Ngaøy daïy:. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Kiến thức: HS biết biến đổi phương trình về dạng phương trình bậc nhất một ẩn để giải. - Kỹ năng: Giải phương trình nhanh, gọn, chính xác. - Thái độ: Có thái độ học tập, rèn luyện giải bài tập tích cực. II. Chuẩn bị: * GV: - Soạn giáo án đầy đủ. * HS: -Giải trước các bài tập 14, 17, 18. -Ôn lại quy tắc nhân, chia các phân thức đại số. III. Tổ chức hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ * Ổn định lớp: - Lớp trưởng báo cáo sỉ số . LUYỆN TẬP *Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng giải bài tập -HS chú ý lắng nghe. 12b. - Gọi HS lên bảng giải bài tập -2HS thực hiện giải bài tập. 13. - Sai vì x = 0 là 1 nghiệm của - Kết luận, ghi điểm. phương trình - Giải phương trình x(x+2)=x(x+3)  x2 + 2x = x2 + 3x 10’  x2 + 2x - x2 - 3x = 0 -x =0 x =0 Tập hợp nghiệm của phương trình S = { 0 } -Học sinh theo dõi phát biểu của bạn và nhận xét. Hoạt động 2: Giải bài tập 17 17. - GV ghi các bài tập lên bảng, - HS các nhóm thực hiện giải b. 8x – 3 = 5x + 12  8x – 5x = 12 + 3 cho hs thảo luận nhóm. Mỗi bài tập.  3x = 15 nhóm làm một câu, thời gian a. 7 + 2x = 22 - 3x   x=5 thảo luận là 5’, sau đó GV cho 2x + 3x = 22 – 7  5x = 15 hs trình bày kết quả thảo luận Nghiệm của pt là x = 5  x=3 của các nhóm, gọi HS nhóm d. x + 2x + 3x – 19 = 3x + 16’ khác nhận xét. 5 Nghiệm của pt là x= 3.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - GV kết luận.. c. x – 12 + 4x = 25 + 2x – 1  5x – 2x = 24 + 12  3x = 36  x = 12 Nghiệm của pt là x = 12 e. 7 – (2x + 4) = -(x + 4)  7 – 2x - 4 = -x - 4  -x = -7  x=7 Nghiệm của pt là x = 7 - HS các nhóm khác nhận xét. Hoạt động 3: Giải bài tập 18 - GV cho hs thảo luận đôi với - HS đọc đề, thảo luận và giải thời gian 3’ sau đó gọi 2 hs lên bài tập: bảng làm, gọi hs khác nhận xét, x 2x  1 x    x gv kết luận. 2 6 a. 3 16’  2x – 3(2x + 1) = x – 6x  2x – 6x – 3 = -5x  x=3 Nghiệm của pt là x = 3. 3’.  3x = 19 + 5  3x = 24  x=8 Nghiệm của pt là x = 8 f. (x – 1) – (2x – 1) = 9 – x  x – 1 – 2x + 1 = 9 – x  0.x = 10 Phương trình vô nghiệm.. 18. b 2+ x - 0,5x = 5 1- 2x + 0,25 4 Û 4( 2 + x) – 10x =. 5( 1– 2x) + 5  8 + 4x – 10x = 5 – 10x + 5  4x = 2  x = 0,5 Nghiệm của pt là x = 0,5. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà - Làm bài tập 14, 16, 19, 20 -HS chú ý lắng nghe. trang 13-14 SGK - HS đưa những nhận xét - Xem trước bài “Phương trình (nếu có). tích”. - Nhận xét tiết học.. Tuaàn 22: Tieát PPCT: 46. ======== Ngày soạn:. Ngaøy daïy:. §4. PHƯƠNG TRÌNH TÍCH I. Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh biết thế nào là phương trình tích. - Kỹ năng: Biết giải phương trình tích dựa vào công thức. - Thái độ: Giáo dục tư duy logic cho học sinh. II. Chuẩn bị: * GV: -Phấn màu, bảng phụ ghi ví dụ 1. * HS: - Học thuộc kiến thức bài trước, làm bài tập giao về nhà. - Đọc trước bài, trả lời trước các ?. III. Tổ chức hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề vào bài mới * Ổn định lớp: - Lớp trưởng báo cáo sỉ số . * Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là phương trình - HS chú ý lắng nghe. bậc nhất một ẩn? Cho ví dụ? - HS giải bài tập 5’ - Giải bài tập 9. 9a. 3x -11 = 0  3x = 11 * Đặt vấn đề: Giải phương trình 11 3,666 x2 – x – 3x + 3 = 0  x= 3 Gợi ý để giải phương trình  x 3,67 ta phải giải nhiều phương - Các HS khác nhận xét. trình. Hoạt động 2: Tìm hiểu phương trình tích và cách giải - GV nêu vần đề như ?1 Phân tích đa thức thành - HS thực hiện nhân tử ( x + 1) ( 2x - 3) P(x) = P(x) = (x2 – 1) + (x + 1)(x – 2) - GV: Ta chỉ xét các phương trình mà hai vế của nó là hai biểu thức hữu tỉ và không chứa ẩn ở mẫu. - GV giới thiệu phương trình tích và cho hs làm ?2 12’ Trong một tích, nếu có một thừa số bằng 0 thì ................; ngược lại nếu tích bằng 0 thì ít nhất một - HS thực hiện...tích bằng 0… trong các thừa số của phải bằng 0. tích ................... Yêu cầu một học sinh lên bảng làm - GV: Thế nào là phương trình tích? Muốn giải phương trình tích, ta phải - HS trả lời câu hỏi của gv như làm sao ? - GV khẳng định lại câu trả SGK. lời của hs và cho hs ghi. 16’ Hoạt động 3: Vận dụng làm bài tập. - GV trình bày ví dụ 2 như - HS quan sát và ghi. sgk - Từ ví dụ 2, gv cho hs hình thành hai bước giải - GV cho HS củng cố làm ? - Giải phương trình 3 ( x - 1) x2 + 3x - 2 - GV giới thiệu trường hợp 3 vế trái là tích của nhiều hơn x - 1 = 0 hai phân tử, củng giải tương. (. ( ). ). §4. PHƯƠNG TRÌNH TÍCH. 1. Phương trình tích và cách giải VD1 : Giải phương trình: (2x – 3)(x + 1) = 0 (2x – 3)(x + 1) = 0 3  x   2 x  3 0     2   x  1 0 x   1  3   ; 1 Vậy S =  2  *Phương trình tích là phương trình có dạng : A(x).B(x) =0 A(x)B(x) = 0 éA ( x) = 0 ê êB x = 0  ê ë( ) Muốn giải phương trình tích A(x)B(x) = 0 ta giải hai phương trình A(x) = 0 và B(x) = 0 rồi lấy tất cả các nghiệm thu được.. 2. Áp dụng Vd 2 : Giải phương trình : ( x + 1) ( x + 4) = ( 2 – x) ( 2 + x).  (x + 1)(x + 4) = (2 – x) (2 + x)  (x + 1)(x + 4) - (2 – x)(2 + x) = 0  x2 + x + 4x + 4 – 4 + x 2 =.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> (. ). tự. GV minh hoạ ví dụ 3. Û ( x - 1) [ x2 + 3x - 2 - GV cho hs vận dụng làm ? 2 4 Giải phương trình: (x3 + - x + x + 1 ] = 0 x2) + (x2 + x) = 0 Û ( x - 1) ( 2x - 3) = 0  x2(x + 1) + x(x + 1) = 0 - HS quan sát và ghi.  (x + 1)(x2 + x) = 0  x(x + 1)(x+1) = 0 éx - 1 = 0  x 0 Û ê ê2x - 3 = 0  ê ë   x  1 éx = 1 Vậy S =  0; 1 Û ê êx = 3/ 2 ê ë. (. ). 0  2x2 + 5x = 0  x(2x + 5) = 0   x 0  x 0  5  2 x  5 0   x  2    5 0;  Vậy S =  2  Nhận xét : Bước 1: Đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích. Bước 2: Giải phương trình và kết luận. Vd3: Giải phương trình 2x3 = x2 + 2x + 1 Û 2x3 - x2 - 2x + 1 = 0. (. ). Û x2 - 1 ( 2x - 1) = 0 Û ( x + 1) ( x - 1). ( 2x - 1) = 0. éx = - 1 ê Û ê êx = 1 ê x = 1/ 2 ê ë Hoạt động 4: Luyện tập 22. - Thế nào là phương trình - HS nêu lại các kiến thức đã b. (x2 – 4) + (x – 2)(3 – 2x) = 0 tích. học.  (x – 2)(x + 2) + (x – 2)(3 - Gọi HS giải bài tập 22. - HS lên giải bài tập: a. 2x(x – 3) + 5(x – 3) = 0 – 2x) = 0  (x – 2)(x + 2 +  - GV kết luận và khuyến (x – 3)(2x + 5) = 0 3 -2x) = 0  (x – 2)(-x + 5) = 0 khích ghi điểm.  x 3 10’  x  3 0  x 2     5  2 x  5  0 x       x 5 Vậy S =  2;5 2  c. x3 – 3x2 + 3x – 1 = 0  5 3;   (x – 1)3 = 0 Vậy S =  2   x=1 Vậy S = 1. 2’. Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà - Học bài. -HS chú ý lắng nghe. - Làm bài tập 21 trang 17 -HS đưa ra những thắc mắc SGK. (nếu có). - Chuẩn bị luyện tập vào tiết tới - Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ======== Tuaàn 23: Tieát PPCT: 47. Ngày soạn:. Ngaøy daïy:. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Kiến thức: Áp dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử để đưa một phương trình về dạng phương trình tích - Kỹ năng: Học sinh biết giải được phương trình tích. Rèn kỹ năng giải phương trình nhanh, gọn, chính xác - Thái độ: Có thái độ học tập, rèn luyện giải bài tập tích cực. II. Chuẩn bị: * GV: - Soạn giáo án đầy đủ. * HS: -Giải trước các bài tập 23, 24, 25. -Ôn lại quy tắc nhân, chia các phân thức đại số. III. Tổ chức hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ * Ổn định lớp: - Lớp trưởng báo cáo sỉ số . LUYỆN TẬP *Kiểm tra bài cũ -Thế nào là phương trình -HS chú ý lắng nghe. tích? Công thức giải? Làm thế nào để chuyển một -2HS thực hiện trả lời câu 10’ phương trình bất kì về dạng hỏi. phương trình tích? -Học sinh theo dõi phát biểu - Kết luận, ghi điểm. của bạn và nhận xét. Hoạt động 2: Giải bài tập 23 23. c. 3x – 15 = 2x(x – 5) - GV ghi các bài tập lên - HS thực hiện:  3x – 15 - 2x(x – 5) = 0 bảng, cho hs thảo luận nhóm. a. x(2x – 9) = 3x(x – 5) 2 2  3(x – 5) – 2x(x – 5) = 0 Mỗi nhóm làm một câu, thời  2x – 9x – 3x + 15x = 0 2   (x – 5)(3 – 2x) = 0 gian thảo luận là 3’, sau đó -x + 6x = 0 GV cho hs trình bày kết quả  x(-x + 6) = 0  x 5  x  5 0 thảo luận của các nhóm, gọi  x  0 x  0   3  3  2x 0    16’ HS nhóm khác nhận xét. x   x  6 0  x 6     2    0 ; 6   3 Vậy S = 5;  b. 0,5x(x – 3) = (x – 3)(1,5x Vậy S =  2  – 1)  0,5x(x – 3) - (x – 3)(1,5x – 1) = 0  (x – 3)(0,5x - 1,5x + 1) = 0  x  3 0  x 3    x 1    x  1 0   3 ; 1  Vậy S =.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> d/ Û - HS nhóm khác nhận xét. Û. - GV kết luận. Û Û Û. 3 1 x - 1 = x(3x - 7) 7 7 3 3 2 x - 1= x - x 7 7 3 3 2 x - 1- x + x = 0 7 7 æ3 ö 3 2 ç ÷ - (1- x) = 0 ç x- x ÷ ÷ ÷ ç 7 ø è7 3 x(1- x) - (1- x) = 0 7 æ3 ö ÷ ÷ (1- x)ç x 1 =0 ç ÷ ç ÷ è7 ø. é1- x = 0 ê Û ê3 Û ê x - 1= 0 ê ë7. éx = 1 ê ê êx = 7 ê 3 ë.  7 1;  Vậy S =  3  Hoạt động 3: Giải bài tập 24 - GV cho hs đọc đề. - HS đọc đề, thảo luận và - GV cho hs thảo luận nhóm giải bài tập: trong thời gian 5’, mỗi nhóm a/ (x2 – 2x + 1) – 4 = 0  làm một câu, trình bày kết (x – 1)2 – 22 = 0  (x – 1 – 2)(x – 1 + 2) = 0 16’ quả thảo luận vào bảng phụ. - GV trình bày kết quả thảo  x  3 0  x 3 luận của các nhóm, cho hs  x  1 0   x   1  nhóm khác nhận xét, gv kết   luận. Vậy S =  3; 1 b/ x2 – x = -2x + 2  x2 – x = -(2x – 2)  (x2 – x) + (2x – 2) = 0  x(x – 1) + 2(x – 1) = 0  (x – 1)(x + 2) = 0   x  1 0  x 1  x  2 0   x   2   Vậy S = 1; 2 - HS thực hiện và ghi. 3’. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà - Làm bài tập 25 trang 17 -HS chú ý lắng nghe. SGK - HS đưa những nhận xét - Xem trước bài “Phương (nếu có). trình chứa ẩn ở mẫu thức”. 24. c. 4x2 + 4x + 1 = x2  (4x2 + 4x + 1) - x2 = 0  (2x + 1)2 – x2 = 0  (2x + 1 – x)(2x + 1 + x) = 0  x  1  x  1 0  1  3x  1 0   x   3   1   1;  3 Vậy S =  d. x2 – 5x + 6 = 0  (x2 - 2x) – (3x – 6) = 0  x(x – 2) – 3(x – 2) = 0  (x – 2)(x – 3) = 0  x  2 0  x 2  x  3 0   x 3     2 ; 3  Vậy S =.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Nhận xét tiết học.. Tuaàn 23: Tieát PPCT: 48. ======== Ngày soạn:. Ngaøy daïy:. §5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU THỨC I. Mục tiêu: - KT: Học sinh hiểu và tìm được điều kiện xác định của phương trình - KN: Học sinh có kỹ năng thành thạo trong việc tìm điều kiện xác định và đối chiếu với giá trị tìm được của ẩn, từ đó có thể nghiệm chính xác. - TĐ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho hs. II. Chuẩn bị: * GV: -Phấn màu, bảng phụ ghi ví dụ mở đầu. * HS: - Học thuộc kiến thức bài trước, làm bài tập giao về nhà. - Đọc trước bài, trả lời trước các ?. III. Tổ chức hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề vào bài mới * Ổn định lớp: - Lớp trưởng báo cáo sỉ số . * Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là phương trình - HS chú ý lắng nghe. tích? Công thức giải? - HS giải bài tập §5. PHƯƠNG TRÌNH Vận dụng giải phương - Các HS khác nhận xét. 5’ CHỨA ẨN Ở MẪU trình: 2x3 + 6x2 = x2 + 3x * Đặt vấn đề: Giá trị tìm được của ẩn là nghiệm của phương trình đã cho hay không? Hoạt động 2: Ví dụ mở đầu để phát hiện vấn đề 1. Ví dụ mở đầu - GV lấy ví dụ mở đầu để - HS quan sát và ghi. ?1 Giá trị x = 1 không là giới thiệu sự bất hợp lý khi Giải phương trình nghiệm của phương trình vì tìm ra kết quả nghiệm của tại đó giá trị của hai vế 1 1 x+ = 1+ phương trình. không xác định. x- 1 x- 1 *Nhận xét: Khi biến đổi Giải: phương trình mà làm mất 1 1 = 1+ - GV hỏi giá trị x = 1 có x + mẫu chứa ẩn của phương x- 1 x- 1 8’ phải là nghiệm của phương trình thì phương trình nhận 1 1 trình không? được có thể không tương Û x+ =1 đương với phương trình ban - Từ ?1 gv đi đến nhận xét. x- 1 x- 1 đầu. Û x =1 Do đó, khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, ta phải chú ý - HS trả lời ?1 đến một yếu tố đặc biệt, đó là điều kiện xác định của phương trình..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hoạt động 3: Tìm hiểu điều kiện xác định của một phương trình. - GV từ ví dụ mở đầu, hình - HS nghe và ghi. thành cho hs điều kiện xác định của phương trình. - GV lấy ví dụ minh hoạ, ví dụ 1. - GV cho hs vận dụng làm ? 2 Tìm điều kiện xác định - HS thực hiện: của mỗi phương trình sau: 10’ a/ ĐKXĐ của phương trình là x x+4 = x ¹ 1, x ¹ - 1 a/ x - 1 x + 1 b/ ĐKXĐ của phương trình là x 3 2x - 1 2 = - x x- 2 b/ x - 2. 2. Điều kiện xác định của một phương trình Điều kiện xác định của một phương trình là điều kiện cho ẩn để tất cả các mẫu thức trong phương trình đều khác 0 Vd1: Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình sau: 2x  1 1 a/ x  2 ĐKXĐ của phương trình là x – 2 0  x 2 2 1 = 1+ x +2 b/ x - 1 ĐKXĐ của phương trình là : ìï x - 1 ¹ 0 Û x ¹ 1 ï í ïï x + 2 ¹ 0 Û x ¹ - 2 î Hoạt động 4: Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu 3. Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức - GV gọi HS đọc đề ví dụ 2. - HS thực hiện. Vd2: Giải phương trình - GV hướng dẫn : Tìm x2 2x  3 ĐKXĐ cho phương trình rồi  thì giải phương trình giống - HS nghe và thực hiện. x 2( x  2) như cách giải phương trình ĐKXĐ của phương trình là: x Giải: 0 và x 2 có mẫu là hằng số. *Cách giải phương trình x2 2x  3 chứa ẩn ở mẫu:  x 2( x  2) 13’ - GV: Làm sao biết giá trị B1: Tìm điều kiện xác định 8 2( x  2)( x  2) x (2 x  3) của phương trình.  3 có nghiệm đúng phương  2 x ( x  2) 2x ( x  2) B2: Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử trình ? Có cách nào gọn hơn  2( x 2  4)  2 x 2  3x mẫu. 8 2 2 B3: Giải phương trình vừa cách thay 3 vào x vào từng  2 x  8 2 x  3x nhận được.  8 vế của phân thức ?  x B4: (Kết luận) Trong các giá 3 thỏa ĐKXĐ. - Từ ví dụ, GV cho HS hình trị của ẩn tìm được ở bước 3, thành cách giải phương  8 các giá trị thoả mãn điều   trình chứa ẩn ở mẫu. 3 kiện chính là các nghiệm của Vậy S =   phương trình đã cho. - HS thực hiện và ghi. 7’ Hoạt động 5: Luyện tập 27. - Hãy nêu các bước giải của - HS nêu lại các kiến thức đã phương trình chứa ẩn ở học. mẫu. - HS lên giải bài tập: - Gọi HS giải bài tập 27. Giải các phương trình. 2x  5 3 - GV kết luận và khuyến a/ x  5 (1) khích ghi điểm.   5 ĐK x ..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> (1) Þ 2x - 5 = 3x+15  x = -20 thỏa ĐKXĐ. Vậy S=   20 x2  6 3 x  2 (2) b/ x ĐK x 0 . (2) Þ 2x2 – 6 . 2 = 2x2+3x  x = -4 thỏa ĐKXĐ. Vậy S =   4. 2’. Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà - Học bài theo SGK. Làm -HS chú ý lắng nghe. bài tập 27,c,d, 28 trang 22 -HS đưa ra những thắc mắc SGK. (nếu có). - Xem trước phần vận dụng. - Nhận xét tiết học.. Tuaàn 24: Tieát PPCT: 48. ======== Ngày soạn:. Ngaøy daïy:. §5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪUTHỨC(tiếp) I. Mục tiêu: - KT: Học sinh hiểu và tìm được điều kiện xác định của phương trình - KN: Học sinh có kỹ năng thành thạo trong việc tìm điều kiện xác định và đối chiếu với giá trị tìm được của ẩn, từ đó có thể nghiệm chính xác. - TĐ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho hs. II. Chuẩn bị: * GV: -Phấn màu, bảng phụ ghi ví dụ mở đầu. * HS: - Học thuộc kiến thức bài trước, làm bài tập giao về nhà. - Đọc trước bài, trả lời trước các ?. III. Tổ chức hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 10’ Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề vào bài mới * Ổn định lớp: - Lớp trưởng báo cáo sỉ số . * Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách giải phương - HS chú ý lắng nghe. trình chứa ẩn ở mẫu? - HS giải bài tập §5. PHƯƠNG TRÌNH - Làm bài tập 27 c,d trang ( x 2  2x )  (3x  6) CHỨA ẨN Ở MẪU (tiếp) 0 22 x  3 c) . - Kết luận và ghi điểm.  3 ĐKXĐ : x Þ x2 + 2x – 3x – 6 = 0  (x + 2)(x – 3) = 0  x = -2 (thỏa ĐKXĐ) hoặc x.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> = 3 (không thỏa ĐKXĐ) . Vậy S =   2 5 2 x  1 d) 3x  2 .  2  ĐKXĐ : x 3 Þ 5 = 6x2 + x – 2  6x2 + 7x – 6x – 7 = 0  (6x + 7)(x – 1) = * Đặt vấn đề: 0 Giá trị tìm được của ẩn là  7 nghiệm của phương trình đã  x = 6 (thỏa ĐKXĐ) hoặc cho hay không? x = 1 (thỏa ĐKXĐ) .  7   ;1 Vậy S =  6  - Các HS khác nhận xét. Hoạt động 2: Áp dụng làm bài tập - GV cho HS đọc ví dụ 3. - HS thực hiện. - GV hướng dẫn cho hs giải ví dụ 3 từng phần và đi đến kết luận. - HS thực hiện theo sự hướng 18’ dẫn của GV. - GV cho hs vận dụng ví dụ - HS thực hiện. 3, giải ?3 thảo luận nhóm trong thời gian 5’, trình bày - HS thực hiện và ghi. kết quả thảo luận nhóm và + ?3 Giải các phương trình: bảng phụ. x x+4 = ( 1) a) x - 1 x + 1 - GV cho HS trình bày kết ĐKXĐ của phương trình là quả thảo luận của từng x ¹ 1, x ¹ - 1 nhóm, gọi HS nhóm khác ( 1) Þ x ( x + 1) nhận xét. = ( x + 4) ( x - 1) - GV kết luận. Û 2x - 4 = 0 Û x=2 Giá trị x = 2 thoả mãn ĐKXĐ nên là nghiệm của phương trình đã cho. 3 2x - 1 = - x ( 2) x- 2 b) x - 2 ĐKXĐ của phương trình là x 2 Sửa bài tập 27 a,b trang 22 ( 2) Þ 3 = ( 2x - 1) - x ( x - 2) Û x2 - 4x + 4 = 0 Û x = 2 Giá trị x = 2 không thoả mãn. 4. Áp dụng Ví dụ 3: Giải phương trình x x + 2( x - 3) 2x + 2 =. 2x ( x + 1) ( x - 3). ( 2). Giải: ĐKXĐ x ¹ - 1 và x¹ 3 ( 2) Þ x ( x + 1) + x ( x - 3) = 4x Û 2x2 - 6x = 0 Û 2x ( x - 3) = 0 éx = 0 Û ê êx = 3 (Loai) ê ë Vậy tập nghiệm của phương S = { 0} trình là.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ĐKXĐ nên bị loại. Vậy phương trình đã cho vô nghiệm. Hoạt động 3: Luyện tập - GV cho HS đọc đề, gv ghi - HS thực hiện. bảng. 2x  1 1 - GV cho HS thảo luận đôi a) x  1  1  x  1 trong thời gian 3’, sau đó 1 gọi 4 hs lên bảng làm, gọi ÞĐKXĐ : x 2x – 1 + x – 1 = 1 hs khác nhận xét, gv kết  3x – 3 = 0 luận.  x = 1 không thỏa ĐKXĐ . 14’ Vậy S =  5x 6  1  x 1 b) 2 x  2 ĐKXĐ : x -1 Þ 5x + 2x + 2 = -12  x = -2 thỏa ĐKXĐ . Vậy S =   2. 3’. 28. 1 1 x 2  2 x c) x + x ĐKXĐ: x 0 Þ x3 + x = x4 + 1  (x – 1)(x3 – 1) = 0  x = 1 thỏa ĐKXĐ . Vậy S = 1 x 3 x  2  2 x d) x  1 ĐKXĐ : x 0 và x   1 Þ x2 + 3x + x2 - x - 2 = 2x2 + 2x  0x = 2 (vô nghiệm). Vậy S= . - HS thực hiện và ghi. Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà - Xem lại các bài tập đã giải -HS chú ý lắng nghe. - Chuẩn bị các bài tập từ bài -HS đưa ra những thắc mắc 29  32 trang 23 chuẩn bị (nếu có). luyện. - Nhận xét tiết học.. Tuaàn 24: Tieát PPCT: 50. ======== Ngày soạn:. Ngaøy daïy:. LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - KT: Củng cố khái niệm hai phương trình tương đương, ĐKXĐ của phương trình, nghiệm của phương trình. - KN: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải phương trình chứa ẩn ở mẫu và các bài tập đưa về dạng này. - TĐ: Có thái độ học tập, rèn luyện giải bài tập tích cực. II. Chuẩn bị: * GV: - Soạn giáo án đầy đủ. * HS: -Giải trước các bài tập 27, 28, 30. -Ôn lại quy tắc nhân, chia các phân thức đại số. III. Tổ chức hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ * Ổn định lớp: - Lớp trưởng báo cáo sỉ số . LUYỆN TẬP *Kiểm tra bài cũ 6’ - Nêu cách giải phương trình -HS chú ý lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> chứa ẩn ở mẫu? - Làm bài tập 29 trang 22, 23 -2HS thực hiện trả lời câu hỏi. sgk. Cả hai bạn đều kết luận nghiệm - Kết luận, ghi điểm. sai vì giá trị 5 không thỏa ĐKXĐ của phương trình, vậy phương trình đã cho là vô nghiệm -Học sinh theo dõi phát biểu của bạn và nhận xét. Hoạt động 2: Giải bài tập 30 - GV cho hs đọc đề, gv ghi - HS thực hiện. đề lên bảng. 1 3 x - GV cho 4 hs lên bảng làm, a/ x  2  3  x  2 các hs khác làm vào tập. : x 2 - GV gọi hs khác nhận xét, ĐKXĐ Þ 1 + 3x – 6 = 3 – x gv kết luận.  x = 2 không thỏa ĐKXĐ. Vậy S =  2x 2 4x 2   b/ 2x - x  3 x  3 7 ĐKXĐ : x   3 Þ 14x2 + 42x – 14x2 = 28x + 2x +6 16’ 1  x = 2 thỏa ĐKXĐ. 1    Vậy S =  2  - HS thực hiện và ghi. Hoạt động 3: Giải bài tập 31, 32 - GV cho hs thảo luận nhóm, trình bày kết quả thảo luận vào bảng phụ, thời gian thảo - HS thực hiện. luận là 5’. 19’ - HS thực hiện và ghi. 1 3x 2 2x  3  2 x  1 x  1 x  x 1 - GV cho hs trình bày kết quả a) : x 1 thảo luận của các nhóm, gọi ĐKXĐ Þ x2 + x+ 1 – 3x2 = 2x2 – 2x hs nhóm khác nhận xét, gv  4x2 – 4x + x – 1 = 0 kết luận.  (x – 1)(4x + 1) = 0  x = 1 (không thỏa) 1  Hoặc x = 4 (thỏa ĐKXĐ).. 30. x 1 x  1 4   2 c/ x  1 x  1 x  1 ĐKXĐ : x 1 Þ x2 + 2x + 1 – x2 + 2x – 1=4  x = 1 không thỏa ĐKXĐ. Vậy S =  3x  2 6 x  1  d/ x  7 2 x  3 3  ĐKXĐ : x   7 và x 2 Þ 6x2 – 13x + 6 = 6x2 + 43x + 7 1  x = 56 thỏa ĐKXĐ.   1   Vậy S =  56  31. 1 12  3 c/ 1+ x  2 8  x ĐKXĐ : x -2 Þ 8 + x3 + x2 – 2x + 4 = 12  x3 + x2 – 2x = 0  x(x2 + x – 2) = 0  x(x + 2)(x – 1) = 0.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> éx = 0   1 ê   êx + 2 = 0 Vậy S =  4  ê ê b) x - 1= 0 ê ë 3 2 éx = 0 + ê (x - 1)(x - 2) (x - 1)(x - 3) êx = - 2 loai Û ( ) ê 1 ê = x =1 ê (x - 3)(x - 2)  ë ĐKXĐ : x 1; x 2; x 3 Vậy S =  0;1 Þ 3x – 9 + 2x – 4 = x – 1 d)  x = 3 (không thỏa). Vậy S = Æ 13 1 + (x - 3)(2x + 7) 2x + 7 - GV cho HS thảo luận đôi 6 = trong thời gian 3’, sau đó gv - HS thực hiện. (x - 3)(x + 3) 1 1  gọi hai hs lên bảng làm, gọi  2   2  ( x 2  1)  7 hs khác nhận xét. x  32a) x  - GV kết luận. ĐKXĐ : x  3 và x 2 ĐKXĐ : x 0 Þ 13x + 39 + x2 – 9 = 12x 1  2   2  (1  x  1) 0 + 42  Þ x  x2 + x -12 = 0  x 0  x 0  (x + 4)(x – 3) = 0 1  éx + 4 = 0   2 0  x  1 ê 2  x   êx - 3 = 0 ê ë không thỏa ĐKXĐ éx = - 4 ê  1 Û êx = 3   2 ê    ë Vậy S = không thỏa ĐKXĐ Vậy S =   4. 3’. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà - Bài tập về nhà : Hoàn thành - HS chú ý lắng nghe. những bài tập còn lại, bài 33 - HS đưa những nhận xét (nếu trang 23 sgk. có). - Chuẩn bị bài: “Giải bài toán bằng cách giải phương trình”. - Nhận xét tiết học.. ======== Ngày soạn:. Tuaàn 25: Ngaøy daïy: Tieát PPCT: 51 §6. GIẢI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH I. Mục tiêu: - KT: Học sinh nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - KN: Biết vận dụng để giải một số dạng toán bậc nhất không quá phức tạp. - TĐ: Giáo dục tư duy logic cho học sinh khi giải bài tập. II. Chuẩn bị: * GV: -Phấn màu, bảng phụ ghi ví dụ 1, ?1. ?2. * HS: - Học thuộc kiến thức bài trước, làm bài tập giao về nhà. - Đọc trước bài, trả lời trước các ?. III. Tổ chức hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề vào bài mới §6. GIẢI TOÁN BẰNG * Ổn định lớp: - Lớp trưởng báo cáo sỉ số . CÁCH LẬP PHƯƠNG * Kiểm tra bài cũ: TRÌNH - Làm bài tập 33 trang 23 - HS chú ý lắng nghe. * Đặt vấn đề: - 2HS giải bài tập Lập phương trình để giải bài 3a  1 a  3 10 3a  1 7a  2   2   2 toán như thế nào? a/ 3a  1 a  3 b) 3 4a  12 6a  18 1 ĐKXĐ : a -3 5’ Þ 40a + 120 – 9a + 3 - 14a ĐKXĐ : a - 3 và a -3 Þ 3a2 + 8a – 3 + 3a2 – 8a – 3 – 4 = 24a + 72 47 = 6a2 + 20a + 6 a = 7 3 thỏa ĐKXĐ.   47   a = 5 thỏa ĐKXĐ.     3 Vậy S =  7    Vậy S =  5  - Các HS khác nhận xét. 12’ Hoạt động 2: Tìm hiểu cách biểu diễn một đại lượng bởi 1. Biểu diễn một đại lượng biểu thức chứa ẩn bởi biểu thức chứa ẩn Ví dụ 1: (SGK) - GV: Trong thực tế, nhiều đại lượng biến đổi phụ ?1 Giả sử hàng ngày bạn thuộc lẫn nhau. Nếu kí hiệu Tiến dành x phút để tập một trong các đại lượng ấy - HS quan sát và ghi. chạy. Khi đó: là x thì các đại lượng khác a) Quảng đường bạng Tiến có thể được biểu diễn dưới chạy được trong x phút, nếu dạng một biểu thức của biến chạy với vận tốc trung bình x. GV lấy ví dụ minh hoạ. là 180m/ph, là 180x (m). - GV cho hs nhắc lại công - HS thực hiện: b) Vận tốc trung bình của thức tính quản đường, vận Quãng đường = Vận tốc . Thời bạn tiến (tính theo km/h), tốc và thời gian trong gian nếu trong x phút bạn Tiến chuyển động thẳng đều. Vận tốc = Quãng đường : Thời chạy được quảng đường là gian 4,5 60 Thời gian = Quãng đường : 4.500m, là x (km/h) Vận tốc - GV cho hs lận dụng làm ? - HS thực hiện. ?2 Gọi x là số tự nhiên có hai 1 và ?2 - GV cho hs khác nhận xét, chữ số. Khi đó: a) Viết thêm chữ số 5 vào bên gv kết luận. trái chữ số x là 500 + x + HS thực hiện và ghi..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> b) Viết thêm chữ số 5 vào bên phải chữ số x là 10x + 5. Hoạt động 3: Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình. - GV gọi HS đọc ví dụ 2, GV treo bảng phụ. - HS quan sát và ghi. - GV hướng dẫn HS giải ví dụ 2 như SGK. - HS thực hiện. - GV cho HS tóm tắt thành các bước giải một bài toán bằng cách lập phương trình. 16’ - GV cho hs củng cố giải ?3 - GV gọi hs khác nhận xét, gv kết luận.. - HS thực hiện: Gọi x là số chó, vậy số gà bằng 36 – x. Theo bài toán: 4x + 2(36 – x) = 100 Giải phương trình trên ta được: x = 14. Vậy số chó là 14 con, số gà là 22 con. - HS thực hiện và ghi.. Hoạt động 4: Luyện tập - Gọi HS nhắc lại các bước - HS nhắc lại các bước giải bài giải bài toán bằng cách lập toán bằng cách lập phương phương trình. trình. - Làm bài 34 trang 25 - HS thảo luận nhóm nhỏ để giải:. 10’. 2. Ví dụ về giải toán bằng cách lập phương trình Ví dụ 1: (SGK) *Tóm tắt các bước giải toán bằng cách lập phương trình: Bước 1 : Lập phưng trình: - Chọn ẩn số và đặt điều kiện cho ẩn số - Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết - Từ đó lập phương trình biểu thị sự tương quan giữa các đại lượng. Bước 2 : Giải phương trình thu được Bước 3 : Trả lời: Kiểm tra trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thoả mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận. 34. Gọi mẫu số là x, x nguyên khác 0, thì tử số là x – 3 Nếu tăng cả tử và mẫu của nó thêm 2 đơn vị thì ta có x  32 x  1  x2 phân số x  2 1 Phân số này bằng 2 , ta có x1 1  phương trình x  2 2 x- 1 1 = x +2 2 Û 2(x - 1) = x + 1 Û x=4 . 1 Vậy phân số ban đầu là 4. 2’. Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà - Về nhà học bài, làm bài -HS chú ý lắng nghe. tập 35,36 trang 25, 26 sgk. -HS đưa ra những thắc mắc - Xem trước §.7 Giải bài (nếu có). toán bằng cách lập phương trình (tiếp)..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Nhận xét tiết học.. Tuaàn :25 Tieát PPCT: 52. ======== Ngày soạn:. Ngaøy daïy:. §7. GIẢI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (tiếp) I. Mục tiêu: - KT: Củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình, chú ý đi sâu ở bước lập phương trình. - KN: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải một số dạng toán bậc nhất:toán chuyển động, toán năng suất, toán quan hệ số. - TĐ: Giáo dục tư duy logic cho học sinh khi giải bài tập. II. Chuẩn bị: * GV: -Phấn màu, bảng phụ ghi ví dụ, ?3. ?4. * HS: - Học thuộc kiến thức bài trước, làm bài tập giao về nhà. - Đọc trước bài, trả lời trước các ?. III. Tổ chức hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề vào bài mới §6. GIẢI TOÁN BẰNG CÁCH * Ổn định lớp: - Lớp trưởng báo cáo sỉ số . LẬP PHƯƠNG TRÌNH (tiếp) * Kiểm tra bài cũ: - Làm bài tập 35 - HS chú ý lắng nghe. trang 25 SGK. . - 2HS giải bài tập * Đặt vấn đề: Gọi số học sinh cả lớp là x (x Tương tự như SGK? nguyên dương). Khi đó số học sinh giỏi của lớp 8A ở 5’ x học kì I là 8 , ở học kì II là x +3 8 . Ta có phương trình: x 20 +3= x 8 100 Trả lời: 40 học sinh - Các HS khác nhận xét. 12’ Hoạt động 2: Tìm hiểu ví dụ áp dụng Ví dụ: Giải - GV cho hs đọc ví dụ, gv - HS thực hiện. treo bảng phụ. 2 - GV hướng dẫn hs phân Ta biết : 24 phút = 5 giờ tích bài toán như sgk. - HS quan sát và ghi. - GV hướng dẫn hs giải - HS thực hiện dưới sự Xe bài toán từng phần. máy hướng dẫn của gv. Trong thời gian đó, xe máy Ôtô đi được quãng đường là 35x. Thời gian đi (giờ). Quãng đường đi (km). x. 35x. 2 x- 5. 2  x  5 45 .

<span class='text_page_counter'>(25)</span> (km) Gọi thời gian từ lúc xe máy khởi Ôtô đi được quãng đường : hành đến khi hai xe gặp nhau là x, x > 0. 2  x   5  (km). Ta có 45  phương trình: 35x + 45 2  x  5  = 90  108 27 =  x = 80 20 . Vậy thời gian để hai xe gặp nhau là: 27 20 giờ, tức là 1 giờ 21 phút, kể từ lúc xe mày khởi hành. Hoạt động 3: Vận dụng giải bài tập. ?4. - GV gọi hs đọc đề, gv - HS thực hiện. Quảng Vận Thời treo bảng phụ. đường tốc gian đi - GV cho hs thảo luận đi (km/h) (h) nhóm, chia lớp làm 4 (km) nhóm, trình bày kết quả s Xe s 35 thảo luận vào bảng phụ, máy 35 thời gian thảo luận là 5’. - HS thực hiện và ghi. 90 - s - GV cho hs trình bày kết Ôto 90 - s 45 45 16’ quả thảo luận của các nhóm, gọi hs nhóm khác s 90 - s 2 = nhận xét, GV kết luận. - HS thực hiện. 45 5 Phương trình là 35 - GV cho hs thảo luận đôi ?4 Nhận xét: Cáh chọn ẩn . Giải phương trình này ta được để làm ?4 này dẫn đến giải phương trình phức tạp hơn; cuối s = 189 4 (km). Từ đó suy ra thời cùng còn phải làm thêm một phép tính nửa mới ra đáp số. 189 27 : 35 = 20 gian cần tìm là 4 giờ, tức là 1 giờ 21 phút. Hoạt động 4: Luyện tập Bài toán: - Gọi HS nhắc lại các - HS nhắc lại các bước giải Gọi số ngày may theo kế hoạch là bước giải bài toán bằng bài toán bằng cách lập x, x nguyên dương. Tổng số áo may theo kế hoạch là cách lập phương trình. phương trình. - Làm bài toán trang 28. - HS thảo luận nhóm nhỏ để 90x (chiếc áo) Trên thực tế tổng số áo may là 10’ giải: Các đại lượng : Số áo may 120(x – 9) (chiếc áo) trong một ngày, số ngày Phương trình 120(x – 9) = 90x + may, tổng số áo may 60  x = 38 Trong đó các đại lượng chưa Vậy theo kế hoạch công ty phải biết và đã biết là gì? may 38 . 90 = 3420 (chiếc áo) Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà - Bài tập về nhà làm bài -HS chú ý lắng nghe. 2’ 37, 38, 39 trang 30 -HS đưa ra những thắc mắc.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Chuẩn bị bài tiết sau (nếu có). luyện tập - Nhận xét tiết học.. ========. Tuaàn 26: Tieát PPCT: 53 +54. Ngày soạn:. Ngaøy daïy:. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - KT: Ôn tập cho hs các kiến thức về giải bài toán bằng cách lập phương trình. - KN: Rèn luyện kỹ năng giải toán, chứng minh, phân tích giải đề toán, tìm ra các số liệu có liên quan với nhau để lập phương trình. - TĐ: Có thái độ học tập, rèn luyện giải bài tập tích cực. II. Chuẩn bị: * GV: - Soạn giáo án đầy đủ. * HS: -Giải trước các bài tập 40, 41, 42. III. Tổ chức hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ * Ổn định lớp: - Lớp trưởng báo cáo sỉ số . LUYỆN TẬP *Kiểm tra bài cũ - Nêu cách giải phương trình -HS chú ý lắng nghe. chứa ẩn ở mẫu? - Làm bài tập 40 trang 31. -2HS thực hiện trả lời câu - Kết luận, ghi điểm. hỏi. Gọi x là số tuổi của Phương năm nay (x > 0) …’ Ta có phương trình : 2(x + 13) = 3x + 13  2x + 26 = 3x + 13  3x – 2x = 26 – 13  x = 13 - Học sinh theo dõi phát biểu của bạn và nhận xét. Hoạt động 2: Giải bài tập 41, 42 41..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Thảo luận nhóm trong 5’, trình - HS thực hiện và ghi Hàn bày kết quả thảo luận vào Hà bảng - HS quan sát theo sự hướng g Hàng ng Sốdẫn đã cho phụ, sau đó cử diện nhóm của gv. tră đạichục đơn lên trình bày kết luận Gọi ab 10a  b là số tự m quả thảo vị của nhóm, gv cho hs nhóm khác nhiên có hai chữ số ban đầu nhận xét, gv kết luận. 0  a 9 ; 0 b 9 Vì lúc sau thêm 1 chữ số 2 vào bên trái và 1 chữ số 2 - GV mở rộng: Bài 42 trang 31 vào bên phải nên số đã cho dạng: (cách 2). Gọi x là số tự nhiên có có 2ab2 2000  100a  10b  2 hai chữ số phải tìm Thêm 1 chữ số 2 vào bên trái ta Theo đề bài ta có phương được số : 10x + 2 và thêm một trình: 2ab 2 153ab chữ số 2 vào bên phải ta được  2000 + 100a + 10b + 2 = …’ số : 2000 + 10x + 2 1530a + 153b Theo đề bài ta có :  1530a – 100a + 153b – 2000+10x+2 = 153x 10b = 2002  143x = 2002  1430a + 143b = 2002 2002  143(10a + b) = 2002  x = 143  x = 14  10a + b = 14 Vậy số phải tìm là 14  ab 14 Vậy số đã cho ban đầu là 14. Hoạt động 3: Giải bài tập 45, 46 - Cho hs làm việc cá nhân, gọi - HS thực hiện. một HS lên bảng làm, gọi hs Hợp khác nhận xét, GV kết luận. đồng Tổng …’ - GV cho hs thảo luận nhóm số thảm x trong thời gian 7’, trình bày kết Năng x quả thảo luận vào bảng phụ. suất/ng 20 ày Thời 20 gian. Thực hiện x + 24 x  24 18 18. - GV cho hs thảo luận đôi để lập - HS thực hiện. được phương trình và giải dưới Bài tập 46 trang 32 sự hướng dẫn của GV. Dự Thực hiện định Quãn g x – 48 x 48 đường 48 + 6 48 48 Vận = 54 tốc. Cho 1 học sinh đọc đề gọi 1 học sinh lên lập bảng tóm tắt : Gọi x là chữ số hàng chục thì chữ số hàng đơn vị là 2x Vì 2x là chữ số hàng đơn vị nên: 0 2x 9 9 0  x   0  x 4 Û 2 Số đầu tiên có dạng x 2 x 10x  2 x Sau khi thêm chữ số 1 vào giữa hai chữ số trên, ta có số x1(2 x ) 100x  10  2 x Số sau lớn hơn số trước 370 nên ta có phương trình: 100x + 10 + 2x = 10x + 2x + 370  x = 4 (thỏa điều kiện) Vậy chữ số hàng chục là 4 Vậy chữ số hàng đơn vị là: 2.4=8 Vậy số đã cho là 48 42. 45. Gọi x là tổng số thảm phải dệt theo hợp đồng (x > 0). Năng suất tổng là : x 20 x   20 100 100 Ta có phương trình : x x x  24   20 100 18  x 300 Vậy số tấm thảm len mà xí nghiệp phải dệt theo hợp đồng là 300 tấm 46. Gọi x km là quãng đường AB (x > 48) Theo đề bài ta có phương x x  48 1 1   54 6 trình: 48 x 7 x  48    48 6 54.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Thời gian. x 48. 1. x  48 54. x  56 x  48   48 54 54(x – 56) = 48(x – 48)  54x – 48x = 3021 – 2301  6x = 720  x = 120 Quãng đường AB dài 120 km . Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà - Làm lại các bài tập đã giải và - HS chú ý lắng nghe. làm thêm các bài tập còn lại của - HS đưa những nhận xét …’ SGK. (nếu có). - Xem trước bài mới: Ôn tập chương III. - Nhận xét tiết học.. Tuaàn 27: Tieát PPCT: 55. ======== Ngày soạn:. Ngaøy daïy:. ÔN TẬP CHƯƠNG III I. Mục tiêu: - KT: Học sinh nắm được cách giải phương trình bậc I, phương trình quy về bậc I, phương trình tích và phương trình có ẩn ở mẫu. - KN: Có kỹ năng và trình bày lời giải bài toán bằng cách lập phương trình. - TĐ: Có thái độ học tập, rèn luyện giải bài tập tích cực. II. Chuẩn bị: * GV: - Soạn giáo án đầy đủ. * HS: -Giải trước các bài tập 50, 51, 52. III. Tổ chức hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ * Ổn định lớp: - Lớp trưởng báo cáo sỉ số . ÔN TẬP *Kiểm tra bài cũ CHƯƠNG III - Gọi HS trả lời các câu hỏi. -HS chú ý lắng nghe. - Kết luận, khuyến khích và ghi - Các HS thực hiện trả lời câu điểm. hỏi. 1) Hai phương trình gọi là tương đương nhau khi chúng có cùng tập nghiệm. 10’ 2) Ví dụ: x - 2 = 0 không tương đương với 2 x - 2x = 0 . 3) A khác 0. - Học sinh theo dõi phát biểu của bạn và nhận xét. Hoạt động 2: Giải bài tập 50, 51, 52 50..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - GV cho hs đọc đề, gv treo bảng phụ. - GV cho hs thảo luận đôi trong 5’ để giải bài tập, sau đó gv gọi 4 hs lên bảng làm, gọi hs khác nhận xét, gv kết luận.. - HS thực hiện và ghi. a) 3 – 4x(25 – 2x) = 8x 2 + x – 300  3 – 100x + 8x2 = 8x2 + x – 300  101x = 303  x =3 2(1- 3x) 2 + 3x 5 10 3(2x + 1) = 74 b)  8(1 – 3x) – 2(2 + 3x) = 140 – 15(2x + 1)  8 – 24x – 4 - 6x = 140 – 30x – 15  0x = 121 Vậy phương trình vô nghiệm. 51. a) (2x + 1)(3x – 2) = (5x – 8)(2x + 1)  (2x + 1)(3x – 2) - (5x – 8)(2x + 1) = 0  (2x + 1)[3x – 2 - (5x – 8)] = 0  (2x + 1)(3x – 2 – 5x + 8) = 0  (2x + 1)(2x + 6) = 0 1  x    2    x 3.  1   ;3 Vậy S =  2  b) 4x2 – 1 = (2x + 1)(3x – 5)  (2x – 1)(2x +1) - (2x  - Thảo luận nhóm trong 8’, trình - HS thực hiện giải bài tập + 1)(3x – 5) = 0 (2x + 1)(2x – 1 – 3x + 5) = 0 bày kết quả thảo luận và bảng 52.  (2x + 1)(4 – x) = 0 24’ nhóm. 1 3 5   1  x   2 x  1 0 a) 2 x  3 x (2 x  3) x  -GV nhận xét. 2  4  x 0   3    x 4  ĐKXĐ : x 0 và x 2  1  Quy đồng và khử mẫu :  ;4  x – 3 = 5(2x – 3)  x – 3 Vậy S =  2  = 10x – 15  9x – 12 = 0 52. 4  x = 3 (thỏa ĐKXĐ) Phương trình có 1 nghiệm x 4 = 3 Hoạt động 3: Giải bài tập 54 54 - GV cho hs thảo luận đôi trong - HS thực hiện giải với sự 3’ sau đó gọi một hs lên bảng hướng dẫn của GV. làm, gọi hs khác nhận xét. Gọi x (km/h) là vận tốc canô - GV kết luận. trên mặt nước yên lặng. Ta Xuôi 8’ có phương trình : 4(x + 2) = Ngược dòng dòng 5(x – 2) B A A B  4x + 8 = 5x – 10 Vận  x = 18 x+2 x-2 tốc Vận tốc xuôi dòng là : 18 + 2 Thời 4 5 gian = 20 (km/h) Quãng đường AB là : 20 . 4 Quãng 4(x + 5(x – 2) đường 2) = 80 km - HS khác nhận xét. 3’ Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà - Làm bài tập 55 sgk và làm lại - HS chú ý lắng nghe. - Hoạt động cá nhân tự giải bài tập..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> các bài tập đã giải. - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 45’. - Nhận xét tiết học.. - HS đưa những nhận xét (nếu có).. ========. Tuaàn 27: Tieát PPCT: 56. Ngày soạn:. Ngaøy daïy:. KIỂM TRA CHƯƠNG III I./ Mục tiêu: -Kiểm tra và đánh giá nắm kiến thức của HS đối với chương Phương trình bậc nhất một ẩn. -Giúp HS kiểm tra lại mức độ của mình đối với chương này, từ đây có thái độ học tập đúng đắn. II./ Chuẩn bị: * GV: -Đề kiểm tra: tự luận và trắc nghiệm. * HS: -Ôn tập, nắm chắc các công thức đã học. III./ Nội dung và ma trận đề kiểm tra: 1. Ma trận đề kiểm tra: Các mức độ cần đánh giá Tổng số Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Nhận biết được Giải được phương Chuẩn dang pt bậc nhất trình bậc nhất một Phương một ẩn ẩn đơn giản trình Số câu 1 1 1 3 ax+b = 0 0.5 1 0,5 2.0 Điểm 5% 10% 5% 20% Giải được phương Giải được phương Nhận biết được trình quy về Phương trình tích và pt Chuẩn dang pt tích và pt phương trình tích trình chứa ẩn ở mẫu đơn chứa ẩn ở mẫu và pt chứa ẩn ở tích và giản mẫu pt chứa Số câu 1 1 3 1 2 3 11 ẩn ở mẫu 0,5 1 1,5 1 1 3 8.0 Điểm 5% 10% 15% 10% 10% 30% 80% Số câu 2 2 4 1 2 3 14 Tổng số 1 2 2 1 1 3 10 Điểm 10% 20% 20% 10% 10% 30% 100% 2.Nội dung đề kiểm tra: A. TRẮC NGIỆM ( 4 điểm).

<span class='text_page_counter'>(31)</span> I. Khoanh tròn chữ cái đầu có câu trả lời đúng nhất:(3đ) 1) Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, ta phải chú ý điều gì? a) Tử khác 0; b) Khử mẫu; c) ĐKXĐ; d) Mẫu thức chung. 2) Với điều kiện nào của a thì phương trình ax + b = 0là một phương trình bậc nhất một ẩn? a) a > 0 b) a < 0; c) a = 0 ; d) a ¹ 0 . 3) Phương trình 2x - 10 = 0 có nghiệm là: a) x = 5 ; b) x = 4; c) x = 3; d) x = - 5 . 3 =- 2 4) Điều kiện xác định của phương trình x - 2 là: a) x ¹ - 2 ; b) x ¹ 3; c) x ¹ 2 ; d) x = - 3 . x + 1 = x 1 5) Phương trình có số nghiệm là: a) Vô nghiệm; b)1 nghiệm; c) 2 nghiệm; d)Vô số nghiệm. 6) Có bao nhiêu bước giải bài toán bằng cách lập phương trình? a) 1; b) 2; c) 3; d) 4. II. Điền từ thích hợp vào chỗ trống:(1đ) 1) Hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng .................................. 2) Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và ......... .....................................hạng tử đó. B. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1: Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. (2đ) Câu 2: Giải các phương trình (2,5đ) 3x - 9 = 0 a) 1 3 5 = 2x - 3 x ( 2x - 3) x. b) Câu 3: Năm nay, tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi Phương. Phương tính rằng 13 năm nữa thì tuổi mẹ chỉ còn gấp hai lần tuổi Phương thôi. Hỏi năm nay Phương bao nhiêu tuổi? IV. Đáp án và thang điểm. ======== Ngày soạn:. Tuaàn 28: Ngaøy daïy: Tieát PPCT: 57 CHƯƠNG IV – BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN §1. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG I. Mục tiêu: - KT: Nhận biết vế trái, vế phải và biết dùng dấu của bất đẳng thức. Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép cộng ở dạng bất đẳng thức. - KN: Biết chứng minh bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị các vế ở bất đẳng thức hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng (ở mức đơn giản). - TĐ: Có thái độ học tập, rèn luyện giải bài tập tích cực, chính xác, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: * GV: -Phấn màu, bảng phụ ghi bài tập 4. * HS: - Học thuộc kiến thức bài trước, làm bài tập giao về nhà. - Đọc trước bài, trả lời trước các ?. III. Tổ chức hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> TG. 3’. 8’. 8’. 23’. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề vào bài mới * Ổn định lớp: - Lớp trưởng báo cáo sỉ số . * Đặt vấn đề: Chúng ta đã học xong về Phương trình bậc nhất một - HS chú ý lắng nghe. ẩn. Nay tiếp tục tìm hiểu về bất phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải.. Nội dung. Hoạt động 2: Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số - Khi so sánh 2 số thực a và -HS nêu: b có thể xảy ra những Trên tập hợp số thực, khi so trường hợp nào ? sánh hai số a và b, xảy ra một - GV treo bảng phụ biểu trong ba trược hợp sau: diễn số thực trên trục số và + a bằng b. Kí hiệu a = b nhận xét thứ tự trên tập số + a nhỏ hơn b. Kí hiệu a > b thực. + a lớn hơn b. Khí hiệu a < b.  - Giới thiệu kí hiệu “ ” , “ Khi biểu diễn trên trục số (theo ”. phương nằm ngang), điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn. - HS theo dõi bảng phụ. Làm bài tập ?1 trên bảng phụ. a/ 1,53 < 1,8 - GV nhấn mạnh : - 2,37 > - 2,41 Số a không nhỏ hơn số b thì b/ 12 - 2 a lớn hơn hoặc bằng số b. = 3 Số a không lớn hơn số b thì c/ - 18 a nhỏ hơn hoặc bằng số b. 3 13 < d/ 5 20. 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số Khi biểu diễn trên trục số (theo phương nằm ngang), điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn.. Hoạt động 3: Tìm hiểu bất đẳng thức - GV giới thiệu khái niệm - Hs quan sát. bất đẳng thức, vế trái, vế phải của bất đẳng thức theo SGK. - HS thực hiện. - GV cho hs lấy ví dụ về BĐT.. 2. Bất đẳng thức Ta gọi hệ thức dạng a < b a > b, a £ b, a ³ b (hay ) là BĐT và gọi a là vế trái, b là vế phải của BĐT. Ví dụ : -5 + 2  -3 ; 6 - (3) > 5 + (-2) ; 2 + x2  2 là những BĐT 3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng Tính chất : Với ba số a, b và c, ta có: + Nếu a < b thì a + c < b + c Nếu a £ b thì a+c£ b+c. Hoạt động 4: Tìm hiểu liên hệ giữa thứ tự và phép cộng Luyện tập - Giới thiệu hình vẽ minh - HS quan sát. họa kết quả như ví dụ SGK. - Cho HS làm ?2 theo nhóm  giới thiệu tính chất. - GV cho ví dụ áp dụng tính. Nếu a < b hoặc a = b nói gọn là a nhỏ hơn bằng b. Kí hiệu a £ b . Nếu a > b hoặc a = b nói gọn là a nhỏ hơn bằng b. Kí hiệu a ³ b .. thì ta hoặc thì ta hoặc.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> + Nếu a > b thì a+c> b+c - HS hiểu và cho ví dụ về Nếu a ³ b thì BĐT; chỉ ra vế trái, vế phải của a+c³ b+c BĐT. Khi cộng cùng một số vào cả - HS tự nhận xét tính toán trên hai vế của một BĐT ta được hai vế BĐT để trả lời đúng. bất đẳng thức mới cùng - HS làm bài tập. chiều với BĐT đã cho. - HS khác nhận xét. Tính chất trên dùng để so sánh hai số hoặc chứng minh BĐT. Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà - Học bài theo SGK -HS chú ý lắng nghe. - LàmBT : 3, 4/37 sgk -HS đưa ra những thắc mắc - Chuẩn bị bài mới: Liên hệ (nếu có). giữa thứ tự và phép nhân. - Nhận xét tiết học. chất. - Cho HS làm ?3 - GV hướng dẫn ?4 thông qua trục số thực lúc đầu ở bảng phụ. - GV giới thiệu chú ý SGK cho HS. - Cho HS làm bài tập 1,2 trang 37 sgk.. 3’. Tuaàn 28: Tieát PPCT: 58. ======== Ngày soạn:. Ngaøy daïy:. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - KT: Củng cố cho học sinh kiến thức về liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. - KN: Biết chứng minh bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị các vế ở bất đẳng thức hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng (ở mức đơn giản). - TĐ: Có thái độ học tập, rèn luyện giải bài tập tích cực. II. Chuẩn bị: * GV: - Soạn giáo án đầy đủ. * HS: -Giải trước các bài tập 1, 2, 3, 4 SBT. III. Tổ chức hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ * Ổn định lớp: - Lớp trưởng báo cáo sỉ số . LUYỆN TẬP *Kiểm tra bài cũ - Thế nào là bất đẳng thức. Viết -HS chú ý lắng nghe. các BĐT liên hệ giữ thứ tự và -2HS phát biểu và thực hiện phép cộng? giải bài tập. 12’ - Giải bài tập 2, 3 SGK -Học sinh theo dõi phát biểu - Kết luận, ghi điểm. của bạn và nhận xét. Hoạt động 2: Giải bài tập 1, 2 SBT 1. - GV yêu cầu HS đọc bài tập 1, - HS thảo luận nhóm và nêu 2. 2 SBT. lại quy tắc chuyển vế, quy tắc - Gọi từng HS lên giải bài tập, nhân. khuyến khích và ghi điểm cho 12’ các HS làm đúng. - HS khác nhận xét. Hoạt động 3: Giải bài tập 3, 4, 5 SBT 3..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Cho HS làm bài tập 3, 4 SGK.. - HS đọc đề và giải bài tập: 4. Điền dấu thích hợp vào ô 5. trống. 18’ - GV nhận xét và ghi điểm. - HS khác nhận xét. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà - Làm lại các bài tập đã giải và -HS chú ý lắng nghe. làm thêm bài tập 6, 7 SBT trang - HS đưa những nhận xét 3’ 5. (nếu có). - Xem trước bài 2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Nhận xét tiết học.. ======== Tuaàn 29: Tieát PPCT: 59. Ngày soạn:. Ngaøy daïy:. §2. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN I. Mục tiêu: - KT: HS nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (với số dương và với số âm) ở dạng BĐT. - KN: HS biết cách sử dụng tính chất đó để chứng minh BĐT qua một số kỹ thuật suy luận. - TĐ: Có thái độ học tập, rèn luyện giải bài tập tích cực, chính xác, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: * GV: -Phấn màu, bảng phụ ghi hình vẽ các trục số. * HS: - Học thuộc kiến thức bài trước, làm bài tập giao về nhà. - Đọc trước bài, trả lời trước các ?. III. Tổ chức hoạt động dạy học: TG. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề vào bài mới * Ổn định lớp: - Lớp trưởng báo cáo sỉ số . * Kiểm tra bài cũ: - Cho ví dụ 2 BĐT cùng - HS trả lời câu hỏi: chiều Chọn ra những BĐT cùng 6’ - Phát biểu tính chất liên hệ chiều trong các BĐT sau: giữa thứ tự và phép cộng. a > b ; -2 < 1; c < d ; -1 * Đặt vấn đề: > -3 ( - 2) .c < 3.c Không tính hãy so sánh: Bất đẳng thức a) -2005 + 5 và -2000 + 5 có luôn xảy ra với mọi số c b) -107 - 3 và -110 - 3 hay không? - HS chú ý lắng nghe. 15’ Hoạt động 2: Tìm hiểu liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với một số dương. - GV hướng dẫn hs làm ?1 - HS thực hiện theo sự hướng để đi đến tính chất như sgk. dẫn của gv. - Củng cố, gv cho hs làm ?2 - HS thực hiện.. Nội dung. §2. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN. 1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương ?1 a/ -2 < 3 -2 . 5091 < 3 . 5091 b/ Nhân cả hai vế của BĐT.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> -2 < 3 với c dương thì được -2c < -3c * Tính chất: Khi nhân cả hai vế của BĐT với cùng một số dương ta được BĐT mới cùng chiều với BĐT đã cho. ?2 a/ (-15,2) . 3,5 < (15,08) . 3,5 b/ 4,15 . 2,2 > (-5,3) . 2,2 Hoạt động 3: Tìm hiểu liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với 2. Liên hệ giữa thứ tự và một số âm. phép nhân với số âm. - GV hướng dẫn hs làm ?3 - HS thực hiện theo sự hướng * Tính chất : Với a, b và c để đi đến tính chất như sgk. dẫn của gv. mà c < 0, ta có: - Củng cố, gv cho hs làm ?4 ?3 + Nếu a < b thì ac > bc ?5 ( - 2) .( - 345) > 3.( - 345) Nếu a £ b thì ac ³ bc a. b. Nhân cả hai vế của BĐT + Nếu a > b thì ac < bc - 2 < 3 với số c âm thì ta Nếu a ³ b thì ac £ bc được BĐT ngược chiều với Khi nhân cả hai vế của một 12’ BĐT đã cho. BĐT với cùng một số âm ta - HS thực hiện. được BĐT mới ngược chiều 4a > 4b Þ a < b với BĐT đã cho. ?4 ?5 Khi chia cả hai vế của BĐT cho 1 số : - Dương thì được 1 BĐT mới cùng chiều với BĐT ban đầu. - Âm thì được 1 BĐT ngược chiều với BĐT ban đầu. Hoạt động 4: Tìm hiểu tính chất bắt cầu của thứ tự. 3. Tính chất bắt cầu của Luyện tập thứ tự. - GV lấy ví dụ minh hoạ và - HS quan sát. Với ba số a, b và c ta thấy giới thiệu tính chất bắt cầu rằng : cho hs. - GV cho hs quan sát ví dụ - HS thực hiện. Nếu a < b và b < c thì 9’ như sgk. a<c - Làm bài tập 5 trang 39 Tính chất này gọi là tính chất sgk. bắc cầu. Tượng tự, ta cũng có các thứ ( >) , ( £ ) , ( ³ ) . tự Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà - Học bài theo SGK -HS chú ý lắng nghe. - Chuẩn bị bài mới: Các bài -HS đưa ra những thắc mắc 3’ tập ở tiết luyện tập. (nếu có). - Nhận xét tiết học.. Tuaàn 29: Tieát PPCT: 60. ======== Ngày soạn:. Ngaøy daïy:.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - KT: HS được ôn lại kiến thức và nhận biết, khắc sâu các tính chất phép nhân, phép cộng thông qua các dạng bài tập cơ bản. - KN: Rèn luyện kỹ năng tính toán nhanh, chính xác. - TĐ: Có thái độ học tập, rèn luyện giải bài tập tích cực. II. Chuẩn bị: * GV: - Soạn giáo án đầy đủ. * HS: -Giải trước các bài tập 1, 2, 3, 4 SBT. III. Tổ chức hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ * Ổn định lớp: - Lớp trưởng báo cáo sỉ số . *Kiểm tra bài cũ - Viết các BĐT liên hệ giữ thứ -HS chú ý lắng nghe. tự và phép cộng? Phát biểu các -2HS phát biểu và thực hiện tính chất này? giải bài tập. - Giải bài tập 9 SGK -Học sinh theo dõi phát biểu 10’ - Kết luận, ghi điểm. của bạn và nhận xét. Hoạt động 2: Giải bài tập 10, 11 - GV yêu cầu HS đọc bài tập 10. - HS làm bài tập 10. - Cho HS làm việc cá nhân đối So sánh (-2) . 3 và -4,5 với bài tập này. Từ kết quả trên hãy suy ra các bất đẳng thức sau: (-2) . 3 < -4,5; (-2) . 3 + 4,5 < 0 Giải: Ta có -4,5 = (-1,5) . 3 Vì -2 < -1,5 nên (-2) . 3 < (1,5) . 3 14’ Vậy (-2) . 3 < -4,5 - Ta có (-2) . 3 < -4,5 nên (-2) . 3 . 10 < -4,5 . 10 suy ra (-2) . 30 < -45 - GV kết luận và ghi điểm. - Ta có (-2) . 3 < -4,5 nên (-2) . 3 + 4,5 < -4,5 + 4,5 suy ra (-2) . 3 + 4,5 < 0 - HS khác nhận xét. Hoạt động 3: Giải bài tập 12, 13 - Cho HS làm bài tập 13, 14 - HS đọc đề và giải bài tập: SGK. - GV nhận xét và ghi điểm. - HS khác nhận xét. 18’ - GV cho HS nhắc lại các tính - HS chọn đáp án đúng trong chất trên, sau đó các nhóm cùng bài tập sau: làm bài tập trong ít phút Cho a < b, hãy khoanh tròn câu đúng:. về liên hệ giữa thứ tự với. Nội dung. LUYỆN TẬP 9. ABC Trong có : 0 Â  B̂  Ĉ 180 Nên ta chọn khẳng định b) và c) đúng 10. 11. a) 3a + 1 < 3b + 1 Ta có : a < b (gt) nên 3a < 3b suy ra : 3a + 1 < 3b + 1 b) -2a - 5 > -2b - 5 Ta có : a < b (gt) nên -2a < -2b suy ra : -2a - 5 < -2b - 5. 12. 13..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> a) 2a + 1 > 2b + 1 b) 2a + 1 = 2b + 1 c) 2a + 1 < 2b + 1 d) Không có câu nào đúng.. 3’. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà - Ôn lại các tính chất -HS chú ý lắng nghe. - Làm các bài tập 14. - HS đưa những nhận xét - Nhận xét tiết học. (nếu có).. Tuaàn 30: Tieát PPCT: 61. ======== Ngày soạn:. Ngaøy daïy:. §3. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN I. Mục tiêu: - KT: Nhận biết bất phương trình bậc nhất một ẩn, biết biến đổi bất phương trình để giải bất phương trình. - KN: Rèn luyện kỹ năng, sử dụng các quy tắc biến đổi bất phương trình để giải bất phương trình. Kỹ năng giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn. - TĐ: Có thái độ học tập, rèn luyện giải bài tập tích cực, chính xác, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: * GV: -Phấn màu, bảng phụ ghi hình vẽ các trục số. * HS: - Học thuộc kiến thức bài trước, làm bài tập giao về nhà. - Đọc trước bài, trả lời trước các ?. III. Tổ chức hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề vào bài mới * Ổn định lớp: - Lớp trưởng báo cáo sỉ số . §3. BẤT PHƯƠNG TRÌNH * Kiểm tra bài cũ: MỘT ẨN - Kiểm tra x = 4 có phải là - HS trả lời câu hỏi: 6’ nghiệm của bất phương - HS chú ý lắng nghe. trình 2x - 9 < 0? * Đặt vấn đề: Cũng tương tự như phương trình một ẩn 10’ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài toán mở đầu. 1. Mở đầu Hệ thức: - GV yêu cầu HS đọc bài - HS: chọn ẩn số toán trang 41 rồi tóm tắt bài Vậy số tiền Nam phải trả để 2200x + 4000  25000 là toán mua một cái bút và x quyển vở một bất phương trình một - GV giới thiệu hệ thức: là bao nhiêu? ẩn,ẩn ở bất phương trình này  Nam có 25000, hãy lập hệ là x 2200x + 4000 25000 là một bất phương trình một thức biểu thị mối quan hệ giữa Vế Trái là 2200.x + 4000 ẩn,ẩn ở bất phương trình số tiền Nam phải trả và số tiền Vế phải là 25000 Nam có. Khi x = 9, bất phương trinh này là x trên là một khẳng định đúng. Hãy cho biết vế trái, vế phải HS thực hiện giải của bất phương trình ? ?1 a) Bất phương trình Ta nói x = 9 là một nghiệm của bất phương trình. - Theo em, trong bài toán.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> này x có thể là bao nhiêu? x2 £ 6x - 5 có VT = x2 và - Tại sao x có thể bằng 9? VP = 6x - 5 (hoặc bằng 8; 7? b) Các số 3, 4 và 5 là nghiệm * nếu lấy x = 5 được không? của bất phương trình trên còn 6 GV nói: khi thay x = 9 hoặc không là nghiệm của bất x = 5 vào BPT, ta được một phương trình trên vì khi x = 6, khẳng định đúng, ta nói x = bất phương trình trên là một 9 x = 5 là nghiệm của bất khẳng định sai. phương trình. x = 10 có là nghiệm của bpt hay không? Vì sao? - GV yêu cầu HS làm ?1 Hoạt động 3: Tìm hiểu tập nghiệm của bất phương trình. - GV giới thiệu: tập hợp tất - Ví dụ: cho x > 3 cả các nghiêm của một bpt Hãy chỉ ra vài nghiệm cụ thể được gọi là tập nghiệm của của bpt và tập nghiệm của bpt bpt.Giải bpt là tìm tập đó nghiệm của bpt đó - GV giới thiệu kí hiệu tậpnghiệm của bpt đó là  x / x  3 và hướng dẫn cách biểu diễn tập nghiệm này trên trục số - GV lưu ý HS: để biểu thị điểm 3 không thuộc tập hợp - Hs thực hiện. nghiệm của bpt phải dùng ngoặc đơn “(“ bề lõm của ngoặc quay về phần trục số 12’ nhận được - GV: cho bpt x 3, Tập nghiệm của bpt là S =  x / x 3 - GV: để biểu thị điểm 3 thuộc tập nghiệm của bpt phải dùng ngoặc “[“, ngoặc quay về trục số nhận được VD2: cho tập nghiệm x 7. hãy viết kí hiệu tập nghiệm của bpt và biểu diễn tập nghiệm trên trục số - GV yêu cầu HS họat động nhóm làm ?3; ?4 Nửa lớp làm ?3 Nửa lớp làm ?4 14’ Hoạt động 4: Tìm hiểu bất phương trình tương đương. Luyện tập - GV : Thế nào là hai - HS trả lời. phương trình tương đương? Hai phương trình được gọi là. Khi x = 10, bất phương trinh trên là một khẳng định sai. Ta nói x = 10 là không một nghiệm của bất phương trình.. 2. Tập nghiệm của bất phương trình * Tập hợp tất cả các nghiêm của một bpt được gọi là tập nghiệm của bpt.Giải bpt là tìm tập nghiệm của bpt đó VD1: Tập nghiệm của bpt x > 3 là tập hợp các số lớn hơn 3, tức là S =  x / x  3 3 ?2 Tập nghiệm của bpt x 3 là S =  x / x 3 VD 2: x 7 có tập nghiệm là S =  x / x 7 ?3 Tập nghiệm x ³ - 2 -2 ?4 Tập nghiệm x < 4. 3. Tính chất bắt cầu của thứ tự. Hai bất phương trình tương.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> 3’. - GV: tương tự như vậy hai tương đương nếu chúng có đương là hai bất phương bất phương trình tương cùng một tập nghiệm. trình có cùng tập nghiệm đương là hai bất phương Kí hiệu : " Û " trình có cùng tập nghiệm VD: bpt x > 3 và 3 < x là hai Ví dụ: x  5  5 x bpt tương đương. x<8  8>x  - Kí hiệu x > 3 3 < x. Hãy lấy VD về 2 bất phương trình tương đương - Làm bài tập 15, 16 sgk. Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà - Bài tập 19, 20, 21/17 SGK -HS chú ý lắng nghe. - Học bài theo sgk. -HS đưa ra những thắc mắc - Nhận xét tiết học. (nếu có).. Tuaàn 30: Tieát PPCT: 62. ======== Ngày soạn:. Ngaøy daïy:. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - KT: HS được ôn lại kiến thức về bất phương trình bậc nhất một ẩn, biết biến đổi bất phương trình để giải bất phương trình. - KN: Rèn luyện kỹ năng tính toán nhanh, chính xác. - TĐ: Có thái độ học tập, rèn luyện giải bài tập tích cực. II. Chuẩn bị: * GV: - Soạn giáo án đầy đủ. * HS: -Giải trước các bài tập 1, 2, 3, 4 SBT. III. Tổ chức hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ * Ổn định lớp: - Lớp trưởng báo cáo sỉ số . LUYỆN TẬP *Kiểm tra bài cũ Trong các bất phương trình sau -HS chú ý lắng nghe. đây, hãy cho biết bất phương -2HS phát biểu và thực hiện trình nào là bất phương trình giải bài tập. một ẩn: -Học sinh theo dõi phát biểu a) 2x + 3 < 9 của bạn và nhận xét. 10’ b) -4x > 2x + 5 c) 2x + 3y + 4 > 0 d) 5x - 10 < 0 - Kết luận, ghi điểm. Hoạt động 2: Giải bài tập 15, 16 15. - Gọi HS đọc đề bài tập 15, 16. - HS thực hiện giải bài tập 16. - Gọi 4 HS biểu diễn tập nghiệm 15, 16. 15’ của các bất phương trình trên trục số. Hoạt động 3: Giải bài tập 17, 18 17. 18. - Cho HS làm bài tập 17, 18 - HS đọc đề và giải bài tập:.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> SGK. - GV nhận xét và ghi điểm. 17’ - GV cho HS nhắc lại các tính chất trên, sau đó các nhóm cùng làm bài tập trong ít phút. 3’. 17. a) x £ 6 b) x > 2 c) x ³ 5 d) x < - 1 - HS khác nhận xét. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà - Ôn lại các định nghĩa. -HS chú ý lắng nghe. - Làm lại các bài tập đã giải. - HS đưa những nhận xét - Nhận xét tiết học. (nếu có).. Tuaàn 31: Tieát PPCT: 63. ======== Ngày soạn:. Ngaøy daïy:. §4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN. I. Mục tiêu: - KT: Nhận biết bất phương trình một ẩn, biết áp dụng từng quy tắc biến đổi bất phương trình để giải thích sự tương đương của bất phương trình. - KN: Rèn luyện kỹ năng, sử dụng các quy tắc biến đổi bất phương trình để giải bất phương trình. Kỹ năng giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn. - TĐ: Có thái độ học tập, rèn luyện giải bài tập tích cực, chính xác, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: * GV: -Phấn màu, bảng phụ ghi hình vẽ các trục số. * HS: - Học thuộc kiến thức bài trước, làm bài tập giao về nhà. - Đọc trước bài, trả lời trước các ?. III. Tổ chức hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề vào bài mới * Ổn định lớp: - Lớp trưởng báo cáo sỉ số . §4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH * Kiểm tra bài cũ: BẬC NHẤT - Trong các bất phương - HS trả lời câu hỏi: MỘT ẨN trình sau đây, hãy cho biết - HS chú ý lắng nghe. bất phương trình nào là bất phương trình một ẩn: 6’ a) 6x + 3 < 10 b) -3x > 2x + 5 c) 2x - 6y + 4 > 0 d) 5x - 10 > 0 - Kết luận và ghi điểm * Đặt vấn đề: Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn như thế nào? 6’ Hoạt động 2: Tìm hiểu định nghĩa. 1. Định nghĩa - GV: nhắc lại định nghĩa - HS1 nêu: Phương trình có Bất phương trình có dạng phương trình bậc nhất một dạng ax+b = 0 với a, b là hai số ax+b < 0 (hoặc ax+b > 0 ; ẩn đã cho và a 0, được gọi là ax+b  0 ; ax+b  0 với a, b.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - GV tương tự, em hãy phát phương trình bậc nhất một ẩn biểu định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn? - GV nêu lại chính xác định nghĩa - GV: ẩn x có bậc là bậc nhất, và hệ số của ẩn (hệ số a) phải khác 0 - GV yêu cầu HS làm ?1 - HS: a) 2x -3< 0 c) 5x – 15  0 là bất phương trình bậc nhất một ẩn; 0x +5 > 0 không là bất phương trình bậc nhất một ẩn Hoạt động 3: Tìm hiểu hai quy tắc biến đổi bất phương trình. - GV: để giải phương trình ta thực hiện hai quy tắc biến đổi nào? - Hãy nêu các quy tắc đó. - HS thực hiện và quan sát: - GV: để giải bất phương Ví dụ: trình, tức là tìm tập nghiệm a) x +12 > 21  x > 21-12 của bất phương trình ta cũng  x > 9 có hai quy tắc: Tập nghiệm của bấtphương + Quy tắc chuyển vế trình là + Quy tắc nhân với một số S  x / x  9 - GV yêu cầu HS đọc quy b) -2x > -3x-5  -2x +3x > tắc -5  x > -5 18’ - GV: khi áp dụng quy tắc Tập nghiệm của bấtphương nhân để biến đổi tương trình là đương bất phương trình, ta S  x / x   5 cần chú ý điều gì? - GV giới thiệu +Ví dụ 3: giải bpt 0,5x < 3(GV giải thích như SGK) + Ví dụ 4: cần nhân 2 vế của bpt với bao nhiêu để có vế trái là x? GV yêu cầu 1 HS lên bảng giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số GV yêu cầu HS làm ?3 Gv hướng dẫn HS làm ?4 12’ Hoạt động 4: Luyện tập - GV : Thế nào là bất - HS giải bài tập 19, 20. phương trình bậc nhất một a) x -5 > 3 ẩn? b) x -2 x < -2x +4  - Gọi HS giải bài tập 19, 20. x > 3 +5  -x +2x < 4. là hai số đã cho và a 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn Ví dụ: 2x -3< 0; 5x – 15  0 là bất phương trình bậc nhất một ẩn.. 2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình a) Quy tắc chuyển vế Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia, ta phải đổi dấu hạng tử đó. b) Quy tắc nhân với một số Khi nhân cả hai vế của một bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải: + Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương + Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm.. 19. 20. a) 0,3x > 0,6  x > 0,6 : 0,3  x>2 Tập nghiệm của bất phương trình là S  x / x  2.

<span class='text_page_counter'>(42)</span>  x>8  x > 4 1 Tập nghiệm của bất phương b) -4x < 12  -4x.  4 > Tập nghiệm của bất phương 1 S   x / x  8  trình là 12.  4  x > -3 S   x / x  4  Tập nghiệm của bất phương trình là  c) -3x > -4x +2 -3x +4x > 2 trình là S  x / x   3  x > 2. c) –x > 4  x < 4:(-1)  x Tập nghiệm của bất phương < -4 Tập nghiệm của bất phương trình là S  x / x  2 - HS khác nhận xét trình là S  x / x   4. 3’. Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà - Học bài theo SGK -HS chú ý lắng nghe. - Xem tiếp bài 3, 4 SGK/45, -HS đưa ra những thắc mắc 46 (nếu có). - Bài tập : 19, 20, 21 - Nhận xét tiết học.. ======== Ngày soạn:. Tuaàn 31: Ngaøy daïy: Tieát PPCT: 64 §4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (tiếp) I. Mục tiêu: - KT: Nhận biết bất phương trình một ẩn, biết áp dụng từng quy tắc biến đổi bất phương trình để giải thích sự tương đương của bất phương trình. - KN: Rèn luyện kỹ năng, sử dụng các quy tắc biến đổi bất phương trình để giải bất phương trình. Kỹ năng giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn. - TĐ: Có thái độ học tập, rèn luyện giải bài tập tích cực, chính xác, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: * GV: -Phấn màu, bảng phụ ghi hình vẽ các trục số. * HS: - Học thuộc kiến thức bài trước, làm bài tập giao về nhà. - Đọc trước bài, trả lời trước các ?. III. Tổ chức hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 6’ Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề vào bài mới * Ổn định lớp: - Lớp trưởng báo cáo sỉ số . §4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH * Kiểm tra bài cũ: BẬC NHẤT - Trong các bpt sau, hãy cho - HS trả lời câu hỏi: MỘT ẨN (tiếp) biết bpt nào là bpt một ẩn : - HS chú ý lắng nghe. a) 7x + 2 0 b) 0.x - 4 > 0 c) 6 - x < 3 - Phát biểu hai quy tắc biến đổi bpt. - Kết luận và ghi điểm * Đặt vấn đề:.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn như thế nào? Hoạt động 2: Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn - GV đưa ra VD 5 - HS thực hiện. - GV cho HS làm theo nhóm Ví dụ: Giải bất phương trình - GV gọi một nhóm làm 2x - 3 < 0 và biểu diễn tập nhanh nhất lên trình bày nghiệm trên trục số. - GV yêu cầu HS giải thích Giải: 2x-3 < 0  2x < 3 các bước làm 3 - GV hướng dẫn lại các  x < 2  x < 1,5 bước và trình bày lại những Tập nghiệm của bấtphương chỗ chưa hợp lý trình là - GV hướng dẫn HS tìm tập S  x / x  1,5 nghiệm và biểu diễn trên 15’ trục số. - Hs thực hiện: - Cho HS làm ?5  - 4x < 8 - 4x - 8 < 0 - Gọi một HS sửa bài. Sau  x < -2 và HS nhận xét về đó đưa ra cách làm: cách làm này. - GV nhấn mạnh phải đổi chiều bpt khi nhân hoặc chia 2 vế với một số âm - Giới thiệu cách trình bày gọn khi giải bpt - GV cho HS làm VD6 theo nhóm (dùng bảng phụ) - GV cho các nhóm trình bày giải và nhận xét Hoạt động 3: Giải bất phương trình đưa về dạng ax+b < 0 - GV đưa ra VD7 - HS thực hiện. Yêu cầu HS hãy đưa về dạng đã học - GV gọi 1 HS trình bày - GV cho các HS nhận xét - HS thực hiện. 15’ lại bài làm của bạn và sửa ?2 Giải bất phương trình lại cho đúng 0,2x - 0,2 > 0,4x -2 Giải: - 0,2x - 0,2 > 0,4x -2  -0,2x -0,4x > -2 + 0,2  - Củng cố, gv cho hs làm ?2. -0,6x > -1,8  x < 3 Nghiệm của bất phương trình là x < 3 Hoạt động 4: Luyện tập - Gọi HS trả lời câu hỏi: thế - HS thực hiện: nào là bpt bậc nhất một ẩn? a) 2x -1 > 5  2x > 6  x > Nêu hai quy tắc biến đổi 3. Tập nghiệm của bất phương 7’ bpt? trình là S  x / x  3 - Giải bài tập 24 trang 47. b) 3x-2 < 4  3x < 6  x < 2. Tập nghiệm của bất phương trình là S  x / x  2. 3. Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn Ví dụ 5: ?5 Giải bất phương trình 4x - 8 < 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. Giải: - 4x - 8 < 0  -4x < 8  -4x. 1 1  4 > 8.  4  x > -2 Tập nghiệm của bấtphương trình là S  x / x   2 Ví dụ 6:. 4. Giải bất phương trình đưa về dạng ax+b < 0 (hoặc ax+b > 0 ; ax+b  0 ; ax+b  0) VD: Giải bất phương trình 3x+5 < 5x – 7 Giải: 3x+5 < 5x – 7  3x -5x < -7 -5  -2x < -12  -2x : (-2) > -12: (-2)  x> 6 Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 6 23. 24..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> 2’. c) 2–5x  17  -5x  15 x -3. Tập nghiệm của phương trình S  x / x   3 d) 3-4x 19  -4x  16 x  -4. Tập nghiệm của phương trình S  x / x   4 Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà - Làm bài tập SGK 22, 23, -HS chú ý lắng nghe. 24 trang 47 -HS đưa ra những thắc mắc - Xem trước các bài tập để (nếu có). tiết sau luyện tập. - Nhận xét tiết học.. ========.  bất là  bất là.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Tuaàn 32: Tieát PPCT: 65. Ngày soạn:. Ngaøy daïy:. LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - KT: Nắm vững cách giải phương trình bậc nhất một ẩn. - KN: Có kỹ năng vận dụng các qui tắc biến đổi vào bài tập. - TĐ: Có thái độ học tập, rèn luyện giải bài tập tích cực. II. Chuẩn bị: * GV: - Soạn giáo án đầy đủ. * HS: -Giải trước các bài tập 1, 2, 3, 4 SBT. III. Tổ chức hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ * Ổn định lớp: - Lớp trưởng báo cáo sỉ số . *Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 học sinh lên bảng. Các -HS chú ý lắng nghe. học sinh làm và nhận xét. Sau -2HS phát biểu và thực hiện đó giáo viên sửa. giải bài tập. - Giải các bất phương trình và -Học sinh theo dõi phát biểu biểu diễn các tập nghiệm trên của bạn và nhận xét. 8’ trục số : a. x - 4 > 2 b. -2x + 1 < 5x + 8 - Kết luận, ghi điểm. Hoạt động 2: Giải bài tập 28, 29 28. - Làm tại lớp các bài 28, 29, 31, - HS thực hiện giải bài tập 29. 16’ 32 trang 48. Chia lớp làm 4 28, 29. nhóm, mỗi nhóm phụ trách 1 Bài 28 bài. a. 22 = 4 > 0; (-3)2 = 9 > 0. sửa, các học sinh khác nhận xét Vậy x = 3; x = -3 là nghiệm các bước giải. của bất phương trình x2 > 0 -GV : Đại diện nhóm 2 lên sửa b. Không phải bài 29. Yêu cầu học sinh nhắc Bài 29 lại quy tắc biến đổi bất phương a) 2x - 5 0  2 x 5 trình. Các học sinh khác nhận 5 xét. Yêu cầu học sinh giải thích  x  2 từng bước đã vận dụng quy tắc b) -3x  -7x + 5 nào ? GV: Mời 4 em nhóm 3 lên Û - 3x + 7x £ 5 bảng làm. Câu hỏi đặt ra như bài 29.. Nội dung. LUYỆN TẬP.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Û 4x £ 5 5 Û x£ 4 - HS khác nhận xét. Hoạt động 3: Giải bài tập 31, 32 - GV : Hai học sinh của nhóm 4 - HS thực hiện. lên bảng Bài 31 - Bài 31, 32 gv cho các nhân hs 15  6x 5 18’ lên bảng làm, gọi hs khác nhận 3 a) xét, gv kết luận. Û 15 - 6x > 15 Û 15 - 15 > 6x Û 6x < 0 Û x<0 b) x > -4 c) x < -5 d) x < -1 - HS khác nhận xét. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà - Xem lại các bài tập đã giải tại -HS chú ý lắng nghe. lớp - HS đưa những nhận xét - Làm bài tập 30, 33, 34 trang (nếu có). 3’ 48, 49 - Xem trước bài “Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối” - Nhận xét tiết học.. 31. 32. a) 8x + 3(x + 1) > 5x - (2x - 6) Û 8x + 3x + 3 > 5x - 2x + 6 Û 11x + 3 > 3x + 6 Û 11x - 3x > 6 - 3 Û 8x > 3 3 Û x> 8 b) x < 2. ======== Ngày soạn:. Tuaàn 32: Ngaøy daïy: Tieát PPCT: 66 §5.PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI I. Mục tiêu: ax x b - KT: Học sinh biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng và dạng . ax cx  d x  b cx  d - KN: Học sinh biết giải một số phương trình dạng và . - TĐ: Có thái độ học tập, rèn luyện giải bài tập tích cực, chính xác, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: * GV: -Phấn màu, bảng phụ ghi hình vẽ các trục số. * HS: - Học thuộc kiến thức bài trước, làm bài tập giao về nhà. - Đọc trước bài, trả lời trước các ?. III. Tổ chức hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 6’ Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề vào bài mới §5. PHƯƠNG TRÌNH * Ổn định lớp: - Lớp trưởng báo cáo sỉ số . CHỨA DẤU GIÁ TRỊ * Kiểm tra bài cũ: TUYỆT ĐỐI - GV cho học sinh sửa bài - HS trả lời câu hỏi:.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> tập 30 sgk - HS chú ý lắng nghe. - Kết luận và ghi điểm * Đặt vấn đề: Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn như thế nào? Hoạt động 2: Nhắc lại về giá trị tuyệt đối GV cho học sinh nhắc lại - HS thực hiện. Ví dụ: a - Gv: Hướng dẫn bài ví dụ 5 = 5 ; 0 = 0 ; 1 SGK. Theo dõi sự hướng dẫn của giáo viên, áp dụng vào bài tập 35 SGK. Dự kiến 3 HS làm bài a, b, c - Củng cố, gv cho hs làm ? 1.. 10’. 1. Nhắc lại về giá trị tuyệt đối Giá trị tuyết đối của số a, kí a hiệu , được định nghĩa như sau: - 3,5 = 3,5 a a Theo định nghĩa trên, ta có thể nếu a 0 bỏ dấu giá trị tuyệt đối tuy a  a nếu a < 0 theo giá trị của biểu thức ở trong dấu giá trị tuyệt đối là âm hay không âm. Ví dụ: Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn các biểu thức: a/ A = x- 3 +x- 2 khi x³ 3 Khi x ³ 3 ta có x - 3 > 0 x- 3 = x- 3 nên Vậy A = 2x - 5 B = 4x + 5 + - 2x b/ khi x >0 Khi x > 0 ta có - 2x < 0 nên - 2x = - ( - 2x) = 2x. .. Vậy B = 6x + 5 - HS thực hiện. ?1 Rút gọn các biểu thức: C = - 3x + 7x - 4 a/ khi x£ 0 x£ 0 Khi ta có - 3x = - 3x . Vây C = 4x - 4. 20’. D = 5 - 4x + x - 6 b/ khi x<6 x - 6 = 6- x Khi x < 6 thì . Vậy D = 11- 5x Hoạt động 3: Giải một số phương trình chứa dấu giá trị 2. Giải một số phương trình.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> tuyệt đối - GV: Hướng dẫn học sinh - HS thực hiện. giải hai dạng phương trình x  5 3x 1 (2) như SGK, giáo viên cần ?2 a) x  5  0  x  5 nhấn mạnh điều kiện nhận Nếu  x  5 x  5 nghiệm. Áp dụng vào ?2 (2)  x  5 3x  1 - GV cho cả lớp cùng nhận xét sửa chữa để rút kinh  x 2 (TMĐK x  5 ) nghiệm Nếu: x 5  0  x   5 x  5  x  5. (2)   x  5 3x  1  x  1,5 (KhôngTMĐK) Vậy (2) có tập nghiệm l: S = {2} - HS thực hiện.. 7’. 2’. Hoạt động 4: Luyện tập - Làm bài tập 36a, 37a - HS thực hiện: SGK - GV nhắc lại cách giải bài toán giải phương trình, lưu - HS nhận xét. ax  b cx  d ý dạng. chứa dấu giá trị tuyệt đối VD2: (SGK) VD3: (SGK)  5x 2x  21 ?2 b) (3) Nếu  5x 0  x 0 thì :  5x  5x (3)   5x 2x  21  x  3 (TMĐK x 0 )  5x  0  x  0 Nếu:   5x 5x. Ta có ph ương trình: 5x 2x  21  x 7 (TMĐK) Vậy tập nghiệm của phương trình (3) là S = {- 3;7 }. 36. 37.. Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà - Học SGK kết hợp bài ghi -HS chú ý lắng nghe. - Bài tập 37 b,c,d SGK -HS đưa ra những thắc mắc - Chuẩn bị ôn tập lại kiến (nếu có). thức chương IV - Nhận xét tiết học.. Tuaàn 33: Tieát PPCT: 67. ======== Ngày soạn:. Ngaøy daïy:. ÔN TẬP CHƯƠNG IV. I. Mục tiêu: - KT: Hệ thống lại kiến thức cho hs sau khi học xong chương IV: Bất phương trình. - KN: Rèn kĩ năng giải toán bất phương trình cho HS. - TĐ: Rèn tính cẩn thận, chính xác và tính logic trong tính toán. II. Chuẩn bị: * GV: - Soạn giáo án đầy đủ. * HS: -Giải trước các bài tập 1, 2, 3, 4 SBT. III. Tổ chức hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ * Ổn định lớp: - Lớp trưởng báo cáo sỉ số . *Kiểm tra bài cũ - Giải bài tập 36a, b. -HS chú ý lắng nghe. - Kết luận, ghi điểm. -2HS thực hiện giải bài tập. -Học sinh theo dõi phát biểu 6’ của bạn và nhận xét. Hoạt động 2: Hệ thống kiến thức lý thuyết - GV cho hs ôn tập lại - HS thực hiện. phần lý thuyết trong sgk - HS trả lời câu 5. sau đó gv gọi hs đứng tại Khi nhân hai vế của BPT với chỗ trả lời, gọi hs khác một số dương thì BPT không nhận xét. đổi chiều. Khi nhân hai vế của BPt với một số âm thì BPT đổi chiều lại so với BPT đã cho. 10’ - GV kết luận. Quy tắc này giống như tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.. ÔN TẬP CHƯƠNG IV. I. Lý thuyết 1. SGK. 2. Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng: ax + b > 0 . Ví dụ: 2x + 3 £ 0 3. Nghiệm của bất phương - 3 x£ 2 . trình 2x + 3 £ 0 là 4. Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của BPT ta phải đổi dấu số hạng đó. Quy tắc này tương tự như tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. 5. 38. 41. Giải các BPT: 2- x < 5 Û 2 - x < 20 4 a) Û x > - 18 2x + 3 3£ Û 2x + 3 ³ 15 5 b) Û 2x ³ 12 Û x ³ 6 4x - 5 7 - x > 3 5 Û 5( 4x - 5) > 3( 7 - x) c) Û 20x - 25 > 12 - 3x 37 Û 23x > 37 Û x > 23 d). Hoạt động 3: Vận dụng giải bài tập - GV đưa ra các bài toán, - HS thực hiện. bằng bảng phụ, sau đó - Bài 38 trang 53: Cho m > n , cho hs thảo luận đôi trong chứng minh: 26’ thời gian 3’, gọi các hs a) m + 2 > n + 2 . Ta có lên bảng làm, gọi hs khác m > n suy ra m + 2 > n + 2 . nhận xét, gv kết luận. - Cho hs thảo luận nhóm b) - 2m < - 2n . Ta có m > n trong thời gian 5’, trình và – 2 < 0 nên - 2m < - 2n bày kết quả thảo luận và c) 2m - 5 > 2n - 5 bảng phụ. Ta có m > n và 2 > 0 nên 2m > 2n . Suy ra: 2m - 5 > 2n - 5 d) 4 - 3m < 4 - 3n Ta có m > n và – 3 < 0 nên - 3m < - 3n . Suy ra: 4 - 3m < 4 - 3n - Bài 39 trang 53: Kiểm tra 2 xem - 2 là nghiệm của BPT ( x - 3) ( x + 3) < ( x + 2) + 3 nào trong các BPT sau: Û x2 - 9 < x2 + 2x + 4 3 + 2 > 5 a) - 13 Û 2x > - 13 Û x > b) 10 - 2x < 2 2 2 45. Giải các phương trình: c) x - 5 < 1 3x = x + 8 x <3 a) d).

<span class='text_page_counter'>(50)</span> 3’. + Nếu x > 0 thì x >2 e) 3x = x + 8 f) x + 1 > 7 - 2x . Các BPT được tô đậm nhận : Û 3x = x + 8 Û x = 4 - 2 là nghiệm. + Nếu x < 0 thì: - HS thực hiện giải bài 45. 3x = x + 8 - 2x = 4x + 18 Û - 3x = x + 8 Û x = - 2 b) + Nếu x > 0 thì: - 2x = 4x + 18 Û 2x = 4x + 18 Û x = - 9 x<0 + Nếu thì: - 2x = 4x + 18 Û - 2x = 4x + 18 Û x = - 3 x - 5 = 3x c) + Nếu x > 5 thì: x - 5 = 3x - 5 Û x - 5 = 3x Û x = 2 x < 5 + Nếu thì: x - 5 = 3x 5 Û - x + 5 = 3x Û x = 4 Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà - Về nhà học bài theo sgk, - HS chú ý lắng nghe. làm các bài tập còn lại. - HS đưa những nhận xét (nếu - Xem lại kiến thức có). chương III: Phương trình bậc nhất để tiết sau ôn tập cuối năm chuẩn bị thi HK II. - Chuẩn bị kiểm tra chương IV. - Nhận xét tiết học.. Tuaàn 34: Tieát PPCT: 68. ======== Ngày soạn:. Ngaøy daïy:. KIỂM TRA CHƯƠNG IV. I./ Mục tiêu: -Kiểm tra và đánh giá nắm kiến thức của HS đối với chương Bất phương trình bậc nhất một ẩn. -Giúp HS kiểm tra lại mức độ của mình đối với chương này, từ đây có thái độ học tập đúng đắn..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> II./ Chuẩn bị: * GV: -Đề kiểm tra: tự luận và trắc nghiệm. * HS: -Ôn tập, nắm chắc các công thức đã học. III./ Nội dung và ma trận đề kiểm tra: 1. Ma trận đề kiểm tra: Các mức độ cần đánh giá Tổng số Chủ đề Nhận biết Thông hiểu VD cấp độ thấp TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chuẩn Thông hiểu các tính Nhận biết đước bất chất của bất đẳng đẳng thức Bất thức đẳng Số câu 1 1 1 3 thức Điểm 0.5 1 0,5 2 Tỷ lệ 5% 10% 5% 20% Chuẩn Vận dụng được hai Thông hiểu về Nhận biết được pt quy tắc để giải một Bất phương trình bậc bậc nhất một ẩn bấc pt bậc nhất một phương nhất một ẩn ẩn trình bậc 1 1 3 1 2 3 11 nhất một Số câu ần Điểm 0,5 1 1,5 1 1 3 8 Tỷ lệ 5% 10% 15% 10% 10% 30% 80% Số câu 2 2 4 1 2 3 14 Tổng số Điểm 1 2 2 1 1 3 10 Tỷ lệ 10% 20% 20% 10% 10% 30% 100% 2.Nội dung đề kiểm tra: C. TRẮC NGIỆM ( 4 điểm) I. Khoanh tròn chữ cái đầu có câu trả lời đúng nhất:(3đ) 1) Trong các giá trị sau đây, giá trị nào là nghiệm của bất phương trình 3x > 6? a) - 2; b) 0; c) 2,1; d) 1,1. 2) Với x > 0, biểu thức nào sau đây là đúng? x =0 x =x x =- x a) ; b) ; c) ; 3) Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn? 2 a) x + 2 > 0 ; b) x + y > 0; c) x + 2 < 0 ;. d). x = x2. .. 2 d) x ³ 0.. 2011 5.22011 : 4) Chọn dấu thích hợp điền vào ô trống 2 .3 a) >; b) ³ ; c) =; d)<. 5) Nghiệm của bất phương trình 5x - 10 < 0 là: a) x ³ 2; b) x > 2; c) x < 2; d) x £ 2. 2 6) Với giá trị nào của x thì x ³ 0? a) x > 0; b) x < 0; c) x = 0; d) Với mọi x . II. Ghép cột A với cột B để được một câu hoàn chỉnh: (1,0 điểm) A B Ghép câu a > b a + c < b + c 1+…….. 1. Nếu thì a. 2+…….. 2. Nếu a < b thì b. a + c > b + c c. a + c = b + c.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> D. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1: Phát biểu quy tắc nhân để biến đổi bất phương trình. Quy tắc này dựa trên tính chất nào của thứ tự trên tập số? (2đ) Câu 2: Giải bất phương trình 2x - 6 > 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số? (3đ) x - 7 = 2x + 3 Câu 3: Giải phương trình ? (1đ) IV. Đáp án và thang điểm I. TRẮC NGHIỆM: 1. A 2. B 3.D 4.D 5. C 6. D II. GHÉP CỘT. 1+b 2+a D. TỰ LUẬN: Câu 1. Nhân hai vế của một bất phương trình với một số nếu số dương thì bất phương trình không đổi chiều; còn số âm thì bất phương trình đổi chiều. Câu 2. 2x > 6  x > 3. {x / x > 3 }. S= Câu 3. + giải pt: x – 7 = 2x +3  x = -10 (0.5). 4 + giải pt: 7 – x = 2x +3  x = 3. ======== Tuaàn 35+36: Tieát PPCT: 69+70. Ngày soạn:. Ngaøy daïy:. ÔN TẬP CUỐI NĂM. I. Mục tiêu: - KT: Hệ thống lại kiến thức cho hs sau khi học xong chương III, IV. Chuẩn bị kiểm tra học ky II. - KN: Rèn kĩ năng giải toán, giải phương trình, bất phương trình cho HS. - TĐ: Rèn tính cẩn thận, chính xác và tính logic trong tính toán. II. Chuẩn bị: * GV: - Soạn giáo án đầy đủ. * HS: -Giải trước các bài tập. III. Tổ chức hoạt động dạy học: A. Đại số 1. Phương trình bậc nhất một ẩn a. Lý thuyết - Khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn, hai quy tắc biến đổi phương trình. - Cách giải phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu. - Cách giải bài toán bằng cách lập phương trình. b. Bài tập Bài 1. Giải các phương trình sau: a) 2x + x + 12 = 0 ; b) 3x - 2 = 2x - 3 ; 1 3- x + 3= 5 - ( x - 6) = 4( 3 - 2x) x - 2. c) ; d) x - 2 Bài 2. Một cano xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 4 giờ và ngược dòng từ bến B trở về A mất 5 giờ. Tính khoảng cách giữa hai bến A và B, biết rằng vận tốc của dòng nước là 2km/h..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> c. Câu hỏi trắc nghiệm - Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn? 2 a) x + 1 = 0; b) 3x - 4 = 0 ; c) x + y = 0 ; d) 0.x - 1 = 0. 3- x - Điều kiện xác định của phương trình x - 4 là: a) x ¹ 0; b) x ¹ 4;. c) x ¹ - 4 ;. d) x ¹ 1.. 2. - Giá trị của biểu thức x - 4x + 4 = 0 tại x = - 1 là a) 1; b) 3; c) 6; d) 9. - Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, ta phải chú ý điều gì? a) Tử khác 0; b) Khử mẫu; c) ĐKXĐ; d) Mẫu thức chung. 2 x 10 = 0 - Phương trình có nghiệm là: x = 5 a) ; b) x = 4; c) x = 3; d) x = - 5 . - Phương trình x + 1 = x - 1 có số nghiệm là: a) Vô nghiệm; b)1 nghiệm; c) 2 nghiệm; d)Vô số nghiệm. - Có bao nhiêu bước giải bài toán bằng cách lập phương trình? a) 1; b) 2; c) 3; d) 4. 2. Bất phương trình bậc nhất một ẩn a. Lý thuyết - Liên hệ giữ thứ tự và các phép tính. - Khái niệm bất phương trình bậc nhất một ẩn và hai quy tắc biến đổi bất phương trình. b. Bài tập Bài 1: Cho m > n . Chứng minh a) 2m - 5 > 2n - 5 ; b) 4 - 3m < 4 - 3n . Bài 2: Giải các bất phương trình sau: 4x - 5 7 - x > 3 5 ; a) b) 3x + 8 < 2 Bài 3: Tìm x sao cho giá trị của biểu thức x + 3 nhỏ hơn giá trị của biểu thức 4x - 5 Bài 4: Giải các phương trình sau: x- 5 =3 3x = x + 8 a) ; b) . c. Câu hỏi trắc nghiệm - Trong các giá trị sau đây, giá trị nào là nghiệm của bất phương trình 3x > 6? a) - 2; b) 0; c) 2,1; d) 1,1. - Với x > 0, biểu thức nào sau đây là đúng? x =0 x =x x =- x x = x2 a) ; b) ; c) ; d) . - Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn? 2 2 a) x + 2 > 0 ; b) x + y > 0; c) x + 2 < 0 ; d) x ³ 0. 2011 5.22011 : - Chọn dấu thích hợp điền vào ô trống 2 .3 a) >; b) ³ ; c) =; 5 x 10 < 0 - Nghiệm của bất phương trình là: a) x ³ 2; b) x > 2; c) x < 2; 2 - Với giá trị nào của x thì x ³ 0? a) x > 0; b) x < 0; c) x = 0;. d)<. d) x £ 2. d) Với mọi x ..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> ======== Ngày soạn: KIEÅM TRA HOÏC KYØ II. Tuaàn 37:. Ngaøy daïy:. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – MÔN TOÁN 8 NĂM HỌC 2011-2012 I. Mục tiêu: -Kiểm tra và đánh giá nắm kiến thức của HS đối với chương trình học ky II. -Giúp HS kiểm tra lại mức độ của mình đối với chương trình, từ đây có thái độ học tập đúng đắn. II. Chuẩn bị: * GV: -Đề kiểm tra: tự luận và trắc nghiệm. * HS: -Ôn tập, nắm chắc các công thức đã học. III.Ma trận đề: Các mức độ cần đánh giá Tổng số Chủ đề Nhận biết Thông hiểu VD cấp độ thấp TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Vận dụng giải được Nhận biết được phương trình bậc Chuẩn phương trình bậc nhất một ẩn dạng nhất một ẩn 1. Phương trình bậc đơn giản nhất một ẩn Số câu 1 1 2 Điểm 0,5 1 1.5 Tỷ lệ 5% 10% 15% Nhận biết được Thông hiểu các tính Vận dụng được hai quy tắc biến đổi giải Chuẩn bất phương trình chất của bất đẳng 2. Bất đẳng thức và được bất pt đơn giản bậc nhất một ẩn thức bất phương trình Số câu 1 2 1 4 bậc nhất một ẩn Điểm 0,5 1 1 2.5 Tỷ lệ 5% 10% 10% 25% Thông hiểu cách tìm Vận dụng các bước giải bài toán bằng Chuẩn TXĐ của pt chứa ẩn 3. Pt chứa ẩn ở cách lập phương trình ở mẫu mẫu và giải bài 1 1 2 toán bằng cách lập Số câu pt Điểm 0.5 1.5 2 Tỷ lệ 5% 15% 20% Thông hiểu cách tính Chuẩn tỷ số của hai đoạn thẳng 4. Tỷ số của hai Số câu 1 1 đoạn thẳng Điểm 0.5 0,5 Tỷ lệ 5% 5% Vận dụng các trường 5. Tam giác đồng Nhận biết ba Thông hiểu ba trường hợp đồng dạng để dạng chứng minh hai tam Chuẩn trường hợp đồng hợp đồng dạng của giác đồng dạng và dạng của tam giác tam giác tính tỷ số diện tích. Số câu Điểm. 1 0.5. 1 0.5. 2 2.5. 4 3.5.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Tổng số. Tỷ lệ Số câu Điểm Tỷ lệ. 5% 3 1.5 15%. 5% 5 2.5 25%. 25% 5 6 60%. 35% 13 10 100%. IV. Nội dung đề kiểm tra TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) I.Hãy chọn và khoanh tròn vào chữ cái mà em cho là đúng:(2,0đ) 1) Trong các phương trình sau đây phương trình nào không phải là phương trình bậc nhất một ẩn? 2 A) 3x - 1 = 0 ; B) 2x + 1 = 0 ; C) 5x = 0 ; D) 1- 7x = 0 . 2) Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn? 2 A) x + 1 ³ 0 ; B) 3x - 4 £ 0 ; C) x + y > 0; D) 0.x - 1 < 0 . ¶ ¢; B ¶¢ µ =A µ =B A ¢ ¢ ¢ V ABC V A B C 3) Cho và với . Hai tam giác này đồng dạng với nhau theo trường hợp nào? A) Thứ nhất; B) Thứ hai; C) Thứ ba; D) Đồng dạng của tam giác vuông. AB AB = 2cm, CD = 7cm 4) Cho . Tỉ số CD bằng 2 7 7 A) 7 ; B) 2 ; C) 9 ; II. Đánh dấu “´ ” vào ô thích hợp: (1,0 đ) STT Nội dung 1 x- 1 =0 Điều kiện xác định của phương trình x - 3 là x ¹ 3. 2 Hai tam giác đồng dạng với nhau thì bằng nhau. III. Ghép cột A với cột B để được một câu hoàn chỉnh: (1,0 đ) A B Ghép câu a > b a + c < b + c 1+…….. 1. Nếu thì a. 2+…….. 2. Nếu a < b thì b. a + c = b + c c. a + c > b + c. D) 9. Đúng. Sai. A. TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 1: a) Giải phương trình: 7x - x - 24 = 0. (1đ) 3 x 9 > 0 b) Giải bất phương trình: . (1đ) ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(56)</span> ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Câu 2: Tổng của hai số bằng 90, số này gấp đôi số kia. Tìm hai số đó. (1,5đ) ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Câu 3: (2,5đ) Cho tam giác cân ABC ( AB = AC ), vẽ các đường cao AI, BH, CK. Chứng minh rằng: VCK B VAI C a) . 8 IC = 2cm; BK = 2,4cm; AI = cm 3 b) Biết .Tính tỉ số diện tích của VCK B đối với VAIC . (Yêu cầu vẽ hình trước khi làm bài). ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ----------- Hết -----------. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM A.TRẮC NGIỆM (4,0 điểm) I.Hãy chọn và khoanh tròn vào chữ cái mà em cho là đúngt:(2,0 điểm) Mỗi khoanh tròn đúng được 0,5đ. 1. B); 2.B); 3.C) 4.A). II. Đánh dấu “´ ” vào ô thích hợp: (1,0 điểm) 1. Đúng; 2) Sai;.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> III. Ghép cột A với cột B để được một câu hoàn chỉnh: (1,0 điểm) Ghép câu: 1+c; 2+a. B.TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 1: Giải các phương trình: a) 7x - x - 24 = 0 Û 6x - 24 = 0 (0,25đ) Û 6x = 24 (0,25đ) Û x = 4. (0,25đ) Vậy nghiệm của phương trình là x = 4 (0,25đ) b) 3x - 9 > 0 Û 3x > 9 (0,25đ) Û x>3 (0,5đ) Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 3 (hoặc tập nghiệm của bất phương trình là S = xx>3 ). (0,25đ). {. }. Câu 2: Gọi một số là x (km). Điều kiện 90 > x > 0 . Số còn lại là 2x hoặc 90 - x (0,25đ) x + 2 x = 90 Theo đề bài tổng hai số (0,25đ) Û 3x = 90 (0,25đ) Û x = 30 (thỏa mãn) (0,25đ) Vậy hai số cần tìm là 30 và 60. (0,25đ) Câu 3: (Vẽ hình đúng 0,5đ) VCK B VAI C a) Chứng minh: Xét hai tam giác vuông CKB và AIC (0,25đ) µ µ có: B = C (2 góc đáy của tam giác cân ABC) (0,5đ) VCK B VAIC Do đó: (0,25đ) b) Tính được: 8 2,4. BK .AI 3 = 3,2 ( cm) CK = = CI 2 (0,5đ) SCK B BK .CK = = 1,44 S IC . AI AIC Tỉ số diện tích: (0,5đ). (0,25đ). A. K. B. H. I. *Ghi chú: HS có thể làm theo cách khác hoặc không thực hiện chi tiết như ở các bước trên nếu đúng vẫn cho đủ điểm. GV căn cứ vào thực tế dạy học tại lớp để chấm.. C.

<span class='text_page_counter'>(58)</span>

<span class='text_page_counter'>(59)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×