Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

DE THI THU MON NGU VAN LOP 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.77 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHỊNG GD&ĐT LÂM BÌNH</b>


<b>ĐỀ THI VÀO LỚP 10 - MƠN NGỮ VĂN </b>
<i><b>Thời gian: 120 phút (khơng kể thời gian giao đề)</b></i>
<b>A. Đề bài:</b>


<b>I. Đọc hiểu:</b>


Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.


“ …Công việc của chúng tôi là ngồi đây. Khi có bom nổ thì chạy lên, đo khối
<i>lượng đất đá lấp vào hố bom, đếm bom chưa nổ và nếu cần thì phá bom. Người ta</i>
<i>gọi chúng tơi là tổ trinh sát mặt đường. Cái tên gợi sự khao khát làm nên những sự</i>
<i>tích anh hùng. Do đó, cơng việc cũng chẳng đơn giản. Chúng tơi bị bom vùi ln.</i>
<i>Có khi bò trên cao điểm về chỉ thấy hai con mắt lấp lánh. Cười thì hàm răng lóa</i>
<i>lên khn mặt nhem nhuốc. Những lúc đó, chúng tơi gọi nhau là những con quỷ</i>
<i>mắt đen.”</i>


( Những ngôi sao xa xôi - Lê Minh Khuê - Sách Ngữ văn 9 tập 2)
<b>Câu 1. (1điểm ) </b>


<i><b>a)</b></i> Câu “ Những lúc đó, chúng tơi gọi nhau là “ những con quỷ mắt đen” dùng
biện pháp tu từ gì? (0,5điểm)


<i><b>b)</b></i> Biện pháp tu từ ấy giúp chúng ta hiểu gì về các nhân vật? (0,5điểm)
<b>Câu 2. (1điểm) </b>


<i><b>a) Câu văn trên gợi liên tưởng đến những câu thơ nào trong “ Bài thơ về tiểu đội xe</b></i>
khơng kính” của Phạm Tiến Duật?


b) Vì sao em liên tưởng như trên?



<b>Câu 3. (2điểm) Viết đoạn văn quy nạp (khoảng 10 đến 12 câu) nêu cảm nghĩ của</b>
em về nhân vật “tơi”. Trong đoạn có sử dụng một phép thế, một câu cảm thán.
(Gạch chân câu cảm thán và từ ngữ dùng làm phép thế)


<b>II. Làm văn: (6 điểm)</b>


<b> “ Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá là khúc tráng ca, ca ngợi sự giàu đẹp của biển cả</b>
<i>và tình yêu biển cả của những người ngư dân làng chài vùng biển Quảng Ninh”.</i>
Hãy phân tích đoạn thơ sau để làm sáng tỏ điều đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long.
Ta hát bài ca gọi cá vào,


Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao.
Biển cho ta cá như lòng mẹ
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.


<i> ( Huy Cận- Đoàn thuyền đánh cá)</i>


<b>B. HƯỚNG DẪN CHẤM</b>
<b>Câu 1. (1điểm)</b>


a) Câu văn sử dụng nghệ thuật ẩn dụ (0,5đ)


b) Cho thấy tinh thần lạc quan, có trách nhiệm cao với cơng việc của ba cô gái
TNXP làm công việc trinh sát mặt đường. (0,5đ)


<b>Câu 2. (1điểm)</b>



a) Chép chính xác những câu thơ trong “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính”: (0,5đ)
Khơng có kính, ừ thì có bụi


Bụi phun tóc trắng như người già


Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc
Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha”


( Nếu chép một câu: Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha cũng cho tối đa điểm)


b) Vì đều thể hiện tinh thần lạc quan, yêu đời, có trách nhiệm cao trong công việc
của những người tham gia công cuộc kháng chiến chống Mĩ. (0,5điểm)


<b>Câu 3. Đoạn văn (2điểm)</b>
- Hình thức: (1điểm)


+ Sử dụng và gạch chân một phép thế, chú thích xuống cuối đoạn văn
<i><b>(0,5điểm)</b></i>


+ Sử dụng câu cảm thán, chú thích xuống cuối đoạn văn (0,5điểm)


- Nội dung (1điểm): Làm nổi bật nhân vật Phương Định với những nét tính cách:
Vơ tư, hồn nhiên, nhạy cảm, u đời…dũng cảm, gan dạ, có tinh thần trách nhiệm
cao trong cơng việc…, chăm sóc, yêu quý, gắn bó với đồng đội…tiêu biểu cho thế
hệ trẻ thời chống Mỹ cứu nước.


<b>II. Làm văn: (6 điểm)</b>


Hình thức : (0,5 điểm): Bài viết có bố cục ba phần
Trình bày sạch đẹp, sai khơng q 03 lỗi chính tả.


Nội dung: (5 điểm)


* Mở bài: (1 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

* Thân bài: (3,5điểm)


- Cảm hứng bao trùm cả đoạn thơ là cảm hứng lãng mạn cách mạng bay bổng diệu kỳ
của nhà thơ Huy Cận trước vẻ đẹp của cảnh đoàn thuyền đánh cá trên biển. (0,5điểm)
Khổ thứ nhất: (1,0 điểm)


Thuyền ta lái gió với buồm trăng
………


Dàn đan thế trận lưới vây giăng.


- Hai câu thơ đầu đẹp như một bức tranh lồng lồng trời mây, mênh mông biển cả.
Bằng trí tưởng tượng phong phú nhà thơ đã biến hình ảnh đồn thuyền vốn nhỏ bé
so với mặt biển bao la bỗng trở nên kỳ vĩ, sánh ngang với trời biển - thiên nhiên.
Học sinh chú ý phân tích các hình ảnh: Lái gió, buồm trăng…làm nổi bật hình ảnh
những con người đang làm chủ thiên nhiên, làm chủ biển khơi. (0,5 điểm)


- Hai câu cuối của khổ thơ: Bên cạnh cái ung dung, sảng khoái của người dân chài
tự do ta vẫn cảm nhận được sự vất vả của họ. Họ cũng giống như người chiến sĩ
trên mặt trận lao động sản xuất. (0,5 điểm)


Khổ thơ thứ hai: (1 điểm)
Cá nhụ cá chim cùng cá đé
………
Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long



- Nghệ thuật: Liệt kê và điệp từ cá. Khắc hoạ rõ nét sự giàu có của biển cả. Sử
dụng hàng loạt các tính từ chỉ màu sắc : Đen, hồng, vàng…kết hợp từ láy lấp lánh,
làm cho biển cả đẹp lộng lẫy như bức tranh sơn mài. (0,5 điểm)


- Cảm nhận tinh tế: Nghe thấy tiếng thở phập phồng của màn đêm. Qua đó thấy
được tài quan sát và tình yêu biển cả của nhà thơ. (0,5 điểm)


Khổ thứ ba: (1,0 điểm)
Ta hát bài ca gọi cá vào
………
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.


- Người dân chài gõ thuyền xua cá vào lưới nhưng khơng khơng phải chỉ có con
người mà cịn có ánh trăng. Hiện thực được trí tưởng tượng sáng tạo thành hình
ảnh lạng mạn, giàu chất thơ. Nhà thơ như hồ nhập vào cơng việc của những người
dân chài, hồ nhập vào biển cả thân yêu. Biển không chỉ giàu, đẹp mà cịn đem
hạnh phúc đến cho con người, ni sống dân chài từ bao đời nay. (0,5 điểm)


- Cùng với chất lãng mạn bay bổng, người dân làng chài lại lại cất lời hát gọi cá
đồng thời thể hiện lòng biết ơn biển cả quê hương. Nghệ thuật so sánh: Biển cho ta
<b>cá như lòng mẹ thể hiện lòng biết ơn và tình yêu biển của những người dân chài.</b>
<i><b>(0,5 điểm)</b></i>


* Kết bài: (1điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×