Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Bai 9 Su phu thuoc cua dien tro vao vat lieu lam day dan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.94 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 13/9/2012. Tuần 5 Tiết 9 Bài 9: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN. I. Mục tiêu - Kiến thức: Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với vật liệu làm dây dẫn. Nêu được các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau. - Kĩ năng: Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở với vật liệu làm . l S và giải thích được các hiện tượng đơn giản. dây dẫn. Vận dụng được công thức R = liên quan tới điện trở của dây dẫn. - Thái độ: + GDMT, SDĐNTK và hiệu quả: Sử dụng dụng cụ điện, dây dẫn điện một cách phù hợp  tiết kiệm điện năng, tránh hỏa hoạn. + Tác phong học tập nghiêm túc. II. Chuẩn bị GV: Đối với mỗi nhóm học sinh: Hai cuộn dây có chiều dài và tiết diện như nhau nhưng làm bằng vật liệu khác nhau: constantan, nicrôm, 1 ampe kế, 1 vôn kế, 7 dây nối, biến thế nguồn. HS: Tìm hiểu bài trước, giấy nháp. III. Các bước lên lớp 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ ? Làm BT C6 SGK/24 Đáp án: l 1 = 200m ; l 2 = 50m ; S1 = 0,2mm2 ; R2 = 45 Ω ; R1 = 120 Ω ; S2 = ? l Xét một dây sắt dài l 2 = 50m = 1 có điện trở 120 Ω thì tiết diện là : S = 4. S1 4. Vậy dây sắt dài l 2 = 50m có điện trở R2 = 45 Ω thì có tiết diện là S2. R1. S2. R1 S. RS1. 120 x 0,2. 2. Ta có : R = S ⇒ S2 = R = R . 4 =45 x 4 =15 mm2 . 2 2 2 Vào bài: Ở lớp 7, ta đã biết đồng là kim loại dẫn điện tốt chỉ kém có bạc, nhưng lại rẻ hơn bạc rất nhiều. Vì thế đồng thường được dùng làm dây dẫn để nối các thiết bị và dụng cụ trong các mạng điện. Căn cứ vào đặc trưng nào để biết chính xác vật liệu này dẫn điện tốt hơn vật kia ? 3. Bài mới HĐGV HĐHS NỘI DUNG Hoạt động 1 I. Sự phụ thuộc điện trở vào vật liệu làm dây dẫn - Để xác định sự phụ thuộc - Trả lời C1: Các dây dẫn cùng chiều của điện trở vào vật liệu làm dài và cùng tiết diện, nhưng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> dây dẫn thì phải tiến hành thí nghiệm với các dây dẫn có đặc điểm gì ? - Chốt lại - Hãy vẽ sơ đồ mạch điện để tiến hành TN xác định điện trở của các dây dẫn. - Tiến hành TN. - Từ kết quả TN hãy rút ra nhận xét xem điện trở của các dây dẫn nầy là như nhau hay khác nhau ? - Chốt lại và đi đến kết luận. Hoạt động 2 - Cho Hs đọc thông tin SGK. - Điện trở suất có trị số được xác định như thế nào ? - Chốt lại. - Cho Hs xem bảng 1 SGK để hoàn thành C2 - Gọi 1 Hs hoàn thành C2. làm từ cùng một vật liệu.. - Tự vẽ sơ đồ.. 1. Thí nghiệm. - Đại diện HS đọc kết quả. - Khác nhau.. - Theo dõi và ghi bài. 2. Kết luận Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vật liệu làm dây dẫn. II. Điện trở suất – Công thức tính điện trở 1. Điện trở suất :. - Từng HS đọc thông tin SGK để tìm hiểu về đại lượng đặc trưng cho sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn. - Dựa vào SGK trả lời - Ghi bài. Điện trở suất của một vật liệu (hoặc một chất) có trị số bằng điện trở của một đoạn dây dẫn hình trụ được làm bằng vật liệu đó có chiều dài 1m và có tiết diện là 1m2. Điện trở suất k/h: ρ đọc là rô ) Đơn vị điện trở suất là Ω m (đọc là ôm mét ). - Làm theo yêu cầu của gv - Trình bày. C2: Nếu dây có l =1m ; S = 1m2 thì R = ρ Nên dây có l =1m ; S = 1mm2 0,50.10 6  6 thì R = S = 10.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> = 0,5  - Kđ Hoạt động 3 - Lập luận tương tự như C2, hãy thảo luận nhóm để hoàn thành C3 ? - Gọi đại diện trình bày. - Gọi nhận xét - Kđ và đi đến kết luận. - Từ công thức điện trở cho thấy cần sử dụng dây dẫn có điện trở suất nhỏ để tiết kiệm điện năng, dùng dây dẫn chịu được cđdđ định mức (phù hợp) tránh trường hợp dây dẫn nóng quá mức gây hỏa hoạn làm ảnh hưởng đến môi trường. Hoạt động 4 - Cho Hs đọc C4 - Cho làm cá nhân - Gọi trình bày. 2. Công thức điện trở - Làm theo yêu cầu của gv. - Trình bày. C3: R1 =  R2 =  l R=. - Nhận xét - Theo dõi và ghi bài. - Theo dõi. - Đọc - Làm cá nhân - Trình bày. . l S. 3. Kết luận. l R = ρ S trong đó : ρ là điện trở suất ( Ω m) l là chiều dài dây dẫn(m) S là tiết diện dây dẫn (m2). III. Vận dụng C4. Điện trở của dây đồng: −8. l 1,7 x 10 x 4 R= ρ = x 3 , 14 −3 2 S 1 .10 2 0 , 087 ( Ω ). (. - Nhận xét và cho điểm - Cho Hs thảo luận C5 - Gọi đại diện trình bày. - Thảo luận nhóm - Trình bày. ). C5. Điện trở của dây nhôm: R= −8. l 2,8 .10 .2 ρ = =0 , 056 Ω S 1. 10−6. Điện trở của dây nikêlin:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> −6. l 0,4 .10 . 8 R= ρ = −4 2 S 4 . 10 .3 , 14 2 25 ,5 (Ω). (. ). Điện trở của dây đồng: R= −8 - Gọi nhận xét - Nhận xét l 1,7 .10 . 400 ρ = ≈ 3,4 (Ω) −6 S - kđ 2 .10 4. Củng cố So sánh điện trở suất của đồng và nhôm ? Nhận xét gì ? ρ đồng và ρ nhôm  đồng dẫn điện tốt hơn nhôm. 5. Dặn dò - Học bài - Đọc có thể em chưa biết . - Làm BT C6 SGK/27 và BT 9.5SBT. HD:. RS l l  BT C6 SGK/27: Từ R = S  V m l  S DS để tính chiều dài dây dẫn. BT 9.5SBT: Sử dụng. . - Xem bài mới IV. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... Ngày soạn: 14/9/2012. Tuần 5 Tiết 10. Bài 10: BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KỸ THUẬT I. Mục tiêu - Kiến thức: Nhận biết được các loại biến trở. - Kĩ năng: Giải thích được nguyên tắc hoạt động của biến trở con chạy. Sử dụng được biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện chạy qua mạch. - Thái độ: Tích cực trong tập. II. Chuẩn bị GV: Mỗi nhóm Hs: 1 biến trở con chạy có điện trở lớn nhất 20 Ω và chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 2A, 1 biến trở than có các trị số kỹ thuật như biến trở con chạy nói trên, 1 nguồn điện 3V,1 bóng đèn ( 2,5V-1W ), 1 công tắc, 7 dây dẫn, 3 điện trở kỹ thuật có ghi trị số, 3 điện trở kỹ thuật loại có các vòng màu , 1 biến trở tay quay có cùng trị số kỹ thuật như biến trở con chạy nói trên. HS: Tìm hiểu bài trước, giấy nháp..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> III. Các bước lên lớp 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ Hỏi 1 : Điện trở suất là gì ? Điệ trở suất của đồng ρ=1,7 . 10− 8 Ωm , hãy giải thích con số đó. Đáp án: ρ=1,7 . 10− 8 Ωm nghĩa là 1m dây đồng hình trụ tiết diện 1m2 có điện trở là 1,7.10-8 Ω ? Hỏi 2: Viết công thức tính điện trở ? Đơn vị đo ? Cho dây đồng có l = 100m; S = 2mm2 ; ρ=1,7 . 10− 8 Ωm , tính R ? −8. 2. l 1,7 .10 .10 =0 , 85 Ω . Đáp án: R = ρ S ⇒ R= 2 .10 −6 Vào bài: Sử dụng biến trở có thể làm cho một bóng đèn từ từ sáng dần lên hoặc từ từ tối dần đi. Cũng nhờ biến trở mà ta có thể điều chỉnh tiếng của radio hay của tivi to dần lên hay nhỏ dần đi…. Vậy biến trở có cấu tạo và hoạt động như thế nào ? 3. Bài mới. HĐGV Hoạt động 1. HĐHS. - Giới thiệu H10.1 để HS nhận - Quan sát hình và ghi bài dạng các loại biến trở. - Nêu cấu tạo biến trở con chạy và biến trở tay quay ? - Chốt lại. - Cá nhân trả lời.. - Nếu mắc hai đầu A,B của cuộn dây biến trở nối tiếp vào mạch điện thì khidichj chuyển con chạy C, biến trở có tác dụng thay đổi điện trở không ? vì sao ?. - Không, vì dòng điện vẫn chạy qua toàn bộ cuộn dây của biến trở và con chạy sẽ không có tác dụng làm thay đổi chiều dài của phần cuộn dây có dòng điện chạy qua. - Nhận xét - Có, vì thay đổi chiều dài của phần cuộn dây có. - Gọi nhận xét và kđ - Biến trở được mắc nối tiếp vào mạch điện với 2 điểm A. - Ghi bài. NỘI DUNG I. Biến trở 1. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở. - Biến trở con chạy; - Biến trở tay quay; - Biến trở than( chiết áp ). Cấu tạo : bộ phận chính cuả biến trở con chạy ( hay tay quay ) gồm con chạy( hay tay quay) C và cuộn dây dẫn bằng hợp kim có điện trở suất lớn (nikêtin hay nicrôm) được quấn đều đặn quanh một lõi bằng sứ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> và N của các biến trở ở H10.1a,1b. Khi đó nếu dịch chuyển con chạy hay tay quay C thì điện trở của mạch điện có thay đổi không ? vì sao ? - Gọi nhận xét và kđ + Mô tả hoạt động của biến trở của kí hiệu a,b,c.. - Chốt lại. dòng điện chạy qua và do đó làm thay đổi điện trở của biến trở và của mạch điện. - Nhận xét - Khi dịch chuyển con chạy thì sẽ làm thay đổi chiều dài của phần cuộn dây có dòng điện chạy qua và do đó làm thay đổi điện trở của biến trở. - Theo dõi và ghi bài. Hoạt động: Mắc biến trở nối tiếp vào mạch điện bằng hai điểm A và N của biến trở, để làm thay đổi điện trở của mạch điện nhờ con chạy hoặc tay quay C. Kí hiệu: a) b) c) d). Hoạt động 2 - Từ H10.3 hãy vẽ sơ đồ mạch điện ? GV mắc mạch điện như H10.3 đẩy con chạy C về sát điểm N để biến trở có điện trở lớn nhất - Đóng con tắc rồi dịch chuyển con chạy C để đèn sáng hơn ? Tại sao ? - Để đèn sáng mạnh nhất thì. - Theo dõi, quan sát .. - Điện trở biến trở giảm, do đó điện trở của mạch giảm làm cường độ qua mạch tăng nên đèn sáng hơn . - Tới điểm A, điện trở của. 2. Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện. Mắc mạch điện theo sơ đồ H 10.3/29 SGK..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> phải dịch con chạy của biến trở tới vị trí nào ? Vì sao ?. mạch nhỏ nhất , c.đ.d.đ qua mạch lớn nhất nên đèn sáng mạnh nhất . - Biến trở đề làm gì ? - Cá nhân trả lời. - Chốt lại - Ghi bài 3. Kết luận Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số và có thể được sử dụng để điều chỉnh cđdđ trong mạch. Hoạt động 3 II. Các điện trở dùng trong kỹ thuật - Yêu cầu HS đọc C7. - Từng cá nhân đọc . - Hãy gỉai thích vì sao lớp than - Lớp than hay lớp kim hay lớp kim loại mỏng đó lại loại đó càng mỏng thì tiết có điện trở lớn ? diện càng nhỏ sẽ làm cho điện trở càng lớn. - Đọc số trị các điện trở - 680k Ω H10.4/30 - Chốt lại - Ghi bài - Biến trở than. - Biến trở than theo vòng màu. Các điện trở này được chế tạo bằng một lớp than hay một lớp kim loại mỏng phủ ngoài một lõi cách điện. Hoạt động 4 III. Vận dụng - Cho Hs đọc và hoàn thành - Làm theo yêu cầu của gv C9 - Làm C10 - Nhận xét và cho Hs tiếp tục làm C10 - Lên bảng trình bày C10: - Gọi trình bày Chiều dài dây dẫn: l= R . S 20 .0,5 . 10−6 = ≈ 9 , 091 m −6 ρ 1,1 .10. Số vòng dây của biến trở: l. - Nhận xét - Gọi nhận xét và kđ 4. Củng cố Nêu tác dụng của biến trở ? 5. Dặn dò - Học bài - Làm BT 10.1; 10.3SBT. HD:. 9 , 091. n = d . π = 0 , 02 .3 , 14 ≈ 145 vòng..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> BT 10.1: Từ R =. . RS l l  S . . U max l N d  S= S ; Imax = Rmax. BT 10.3SBT: Rmax = - Đọc có thể em chưa biết. - Xem trước bài mới IV. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... Kí duyệt:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

×