Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.87 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 05/04/2013 Tuần 31 Tiết 60 Chương IV. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Bài 58. SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (THMT) I. Mục tiêu . 1. Kiến thức . - Nêu các dạng TN chủ yếu: TN tái sinh, không tái sinh, năng lượng vĩnh cửu - Trình bày được các phương thức sử dụng các loại TNTN: đất, nước, rừng - HS nêu được tầm quan trọng và tác dụng của việc sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên . - HS hiểu khái niệm phát triển bền vững . 2. Kĩ năng . - Rèn kĩ năng thu thập và xử lí thông tin để tìm hiểu các dạng TNTN chủ yếu, về cách sử dụng TNTN hợp lí - Kĩ năng hợp tác trong nhóm - Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực - Kĩ năng tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp - Rèn kĩ năng hoạt động nhóm - Kĩ năng khái quát tổng hợp kiến thức - Kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế . 3. Thái độ:Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường , gìn giữ nguồn tài nguyên thiên nhiên II. Chuẩn bị . 1. GV : Tranh ảnh về các mỏ khai thác , về cánh rừng , về ruộng bậc thang . Tư liệu về tài nguyên thiên nhiên . 2. HS : Đọc trước SGK ở nhà . III. Các bước lên lớp. 1. Ổn định lớp . 2. Kiểm tra bài cũ . GV thu báo cáo thực hành của tiết trước 3. Bài mới. Vào bài: GV hỏi HS " Tài nguyên thiên nhiên là gì " , " Kể tên những tài nguyên thiên nhiên mà em biết ? " sau đó vào bài mới . Hoạt động của GV Hoạt động1 GV nêu câu hỏi : Em hãy kể tên và cho biết đặc điểm của các dạng tài nguyên thiên nhiên ?. Hoạt động của HS. Nội dung I. Các dạng tài nguyên thiên Cá nhân nghiên cứu SGK tr nhiên chủ yếu . 173 ghi nhớ kiến thức . Trao đổi nhóm hoàn thành nội dung bảng 58.1 tr. 173 , yêu cầu : * Kết luận : + ở Việt Nam có tài nguyên Có 3 dạng tài nguyên thiên Tài nguyên không tái sinh ở không tái sinh là : Than đá , nhiên . Việt Nam có những loại dầu mỏ , mỏ thiếc ... + Tìa nguyên tái sinh : Có khả.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> nào ? Tài nguyên rừng là loại tài nguyên gì ? Vì sao ? GV thông báo đáp án đúng của bảng 58.1 . GV đánh giá kết quả thảo luận của các nhóm . GV yêu cầu HS khái quát kiến thức . THMT: Phân biệt được các dạng TNTN: tái sinh, không tái sinh và TN năng lượng vĩnh cửu Hoạt động 2 GV đưa phiếu học tập. Nhóm :. + Tài nguyên rừng là loại tài nguyên tái sinh vì khai thác rồi có thể phục hồi . Đại diện nhoms trình bày lớp nhận xét bổ sung . HS dựa vào bảng 58.1 và nội dung SGK tóm tắt kiến thức . - HS ghi nhớ. năng phục hồi khi sử dụng hợp lí . + Tài nguyên không tía sinh : Là dạng tài nguyên sau một thời giân sở dụng sẽ bị cạn kiệt . + Tài nguyên năng nượng vĩnh cửu : Là tài nguyên sử dụng mãi mãi , không gây ô nhiễm môi trường .. II. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên .. Phiếu học tập Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên Lớp 9: Tài nguyên đất Tài nguyên nước. Tài nguyên rừng. 1. Đặc điểm 2. Loại tài nguyên 3. Cách sử dụng hợp lí Hoạt động của GV GV yêu cầu HS làm bài tập mục ở tr. 174 , 176 , 177 SGK . GV thông báo đáp án đúng trong các bài tập . GV nêu vấn đề : Những nội dung chúng ta vừa nghiên cứu thấy rõ hậu quả của việc sử dụng không hợp lí nguồn tài nguyên đất , nước , rừng . Vậy cần có biện pháp gì để sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên này ? GV kẻ phiếu học tập lên bảng các nhóm ghi tên nội dung . GV nhận xét và thông báo đáp án đúng .. Hoạt động của HS Cá nhân nghiên cứu SGK tr. 174 177.. Nội dung. Thảo luận nội dung trong các bảng hoàn thành . HS tự sửa chữa nếu cần .. HS hoàn thành nội dung phiếu học tập dựa trên nghiên cứu SGK và kiến thức thực tế Đại diên nhóm ghi đáp án vào phiếu học trên bảng .. * Kết luận : Nội dung trong phiếu học tập.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Các nhóm theo dõi nhân xét và bổ sung . Phiếu học tập Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên. Nhóm :. Lớp 9:. Loại TN. Tài nguyên đất. Tài nguyên nước. Tài nguyên rừng. Đất là nơi ở , nơi sản xuất lương thực , thực phẩm nuôi sống con người , sinh vật khác Tái sinh. Nước là nhu cầu không thể thiếu của các sinh vật trên trái đất .. Rừng là nhuồn cung cấp lâm sản , thuốc , gỗ ... Rừng điều hoà khí hậu Tái sinh Khai thác hợp lí kết hợp trồng bổ sung . Thành lập khu bảo tồn thiên nhiên .. Nội dung Đặc điểm. Cách sử dụng hợp lí. Tái sinh Cải tạo đất bón phân Khơi thông dòng hợp lí . chảy . Chống xói mòn đất , Không xả rác chất chống khô cạn , chống thải công nghiệp và nhiễm mặn . sinh hoạt xuống sông , hồ , biển . Tiết kiệm nguồn nước ngọt .. * Liên hệ : Em hãy cho biết tình hình sử dụng nguồn tài nguyên rừng , nước , đất ở Việt Nam hiện nay ? * GV thông báo thêm một số dẫn chứng : Trái đất có khoảng 1400.000 triệu tỷ lít nước và chỉ có khoảng 0,0001% lượng nước ngọt sử dụng được . Hàng năm ở Việt Nam đất bị xói mòn là : 200 tấn /1ha đất trong đó có 6 tấn mùn . GV đưa thêm khái niệm phát triển bền vững từ sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên . THMT: - Có biện pháp sử dụng hợp lí các dạng TN này, nên sử. HS có thể nêu : + Chủ chương của Đảng , Nhà nước như : phủ xanh đất trống đồi trọc . + Ruộng bậc thang . + Khử mặn , hạ mạch nước ngầm . * Khái niệm phát triển bền vững : Phát triển bền vững là sự phát triển không chỉ đáp ứng nhu HS nêu được : Sử dung hợp cầu của thế hệ hiện nay mà lí tài nguyên vừa đáp ứng không làm tổn hại đến thế hệ nhu cầu sử dụng tài nguyên tương lai đáp ứng lại các nhu của xã hội hiện tại nhưng cầu của họ . phải đảm bảo cho thế hệ Sự phát triển bền vững là tương lai . mối liên hệ giữa công nghiệp hoá và thiên nhiên . - HS ghi nhớ. HS đọc kết luận SGK ..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> dụng TN năng lượng vĩnh cửu thay thế TN năng lượng không tái sinh để tránh cạn kiệt - Sử dụng năng lượng mặt trời, hạn chế sử dụng các nguồn TN không tái sinh. - Bảo vệ rừng và cây xanh HS nêu được : trên trái đất có vai trò rất Bản thân hiểu giá trị của tài quan trọng trong việc bảo vệ nguyên . đất, nước và các TN SV khác Tham gia vào các hoạt Bản thân em làm gì để góp động bảo vệ nguồn nước , phần sử dụng tài nguyên bảo vệ cây , rừng ... thiên nhiên hợp lí . Tuyên truyền cho bạn bè và người xung quanh để cùng có ý thức bảo vệ tài nguyên . 4. Củng cố . Gv yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Phân biệt tài nguyên tái sinh và tài nguyên không tái sinh ? Tại sao phải sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên ? 5. Hướng dẫn học ở nhà . Học bài trả lời câu hỏi SGK . Tìm hiểu sưu tầm khu bảo tồn thiên nhiên , công việc khôi phục rừng .. IV/ RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 05/04/2013 Tuần 31 Tiết 61 BÀI 59 : KHÔI PHỤC MÔI TRƯỜNG VÀ GÌN GIỮ THIÊN NHIÊN HOANG DÃ. I. MIÊU TIÊU . 1. Kiến thức . HS hiểu và giải thích được vì sao cần khôi phục môi trường , giữ gìn thiên nhiên hoang dã . HS nêu được ý nghĩa của các biên pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã . HS đưa ra được ví dụ minh hoạ các kiểu hệ sinh thái chủ yếu . 2. Kĩ năng . Rèn kĩ năng tư duy lôgic, khả năng tổng hợp kiến thức ..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Kĩ năng hoạt động nhóm . 3. Thái độ . Giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ thiên nhiên . Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường . II. Chuẩn bị . 1. GV : Tư liệu về công việc bảo tồn gen động vật , tranh ảnh phóng to phù hợp nội dung bài , các mảnh bìa có in nội dung : "Bảo vệ khu rừng già , rừng đầu nguồn " , " Trồng cây rừng " ... 2. HS : Tranh ảnh có nội dung như : Trồng rừng , khu bảo tồn thiên nhiên , rừng đầu nguồn ... III. Các bước lên lớp . 1. ổn định . 2. Kiểm tra bài cũ . Hãy phân biệt các loại tài nguyên thiên nhiên cho VD ? Vì sao phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên ? 3. Bài mới . Hoạt động của GV Hoạt động 1 GVđưa câu hỏi + Vì sao cần khôi phục và giữ gìn thiên nhiên hoang dã ? + Tại sao giữ gìn thiên nhiên hoang dã góp phần cân bằng sinh thái ? GV giúp HS hoán thiện kiến thức. Hoạt động của HS. Nội dung I. ý nghĩa của việc khôi phục môi trường và giữ HS nghiên cứu SGK kết hợp với kiến thức bài trước gìn thên nhiên hoang dã . trả lời câu hỏi . * Kết luận : HS khác nhận xét và bổ Môi trường đang bị suy sung . thoái . Giữ gìn thiên nhiên hoang dã là bảo vệ sinh vật và môi trường sống của chúng tránh ô nhiễm , lũ lụt , hạn hán . II. Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên .. Hoạt động 2 GV dán các tranh tương tự hình 178 SGK vào tờ giấy khổ lớn dán lên bảng . Sau đó HS lên chọn những mảnh bìa đã in chữ sẵn rồi gắn vào tranh cho phù hợp .. Các nhóm quan sát tranh tìm hiểu ý nghĩa ý nghĩa các mảnh bìa tìm hiểu nội dung . Các nhóm khác bổ sung nếu cần -> Tự kháI quát kiến thức. 1. Bảo vệ tài nguyên sinh vật . * Kết luận : Bảo vệ tài nguyên sinh vật gồm : + Bảo vệ rừng già , rừng đầu nhuồn . + Trồng cây gây rừng ..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giải thích nhanh về công việc bảo tồn giống gen quý * Liên hệ : Em hãy cho biết những công việc chúng ta đã làm được để bảo vệ tài nguyên sinh vật .. HS có thể kể : + Xây dựng khu rừng quốc gia Ba Vì , Cát Bà , rừng sát , khôi phục rừng chàm . + Bảo vệ những sinh vật có tên trong sách đỏ : Sao la , mang lớn , sếu đầu đỏ. + Xây dựng khu bảo tồn giữ nguồn gen quý . + Cấm săn bắn và khai thác bừa bãi .. 4. Củng cố . GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi " Mỗi HS cần làm gì để bảo vệ thiên nhiên ?" 5. Hướng dẫn học ở nhà . Học bài, trả lời câu hỏi 1 SGK Xem trước phần còn lại của bài và chuẩn bị đồ dùng học tập cho phù hợp. IV/ RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 05/04/2013 Tuần 31 Tiết 62 Bài 59 : Khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã.(tt) (THMT) I. Miêu tiêu . 1. Kiến thức . HS trình bày được hiệu quả cảu các biên pháp bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái , từ đó đề xuất những biên pháp bảo vệ phù hợp với hoàn cảnh của địa phương . 2. Kĩ năng . Rèn kĩ năng tư duy lôgic, khả năng tổng hợp kiến thức . Kĩ năng hoạt động nhóm . 3. Thái độ . Giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ thiên nhiên . Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường . II. Chuẩn bị . 1. GV : bảng phụ ghi nội dung bảng 59 2. HS : chuẩn bị bài ở nhà.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> III. Tiến trình lên lớp . 1. ổn định . 2. Kiểm tra bài cũ . 3. Bài mới . Hoạt động của thầy Hoạt động 3. Hoạt động của trò. Nội dung 2. Cải tạo các hệ sinh thái thoái hoá .. GV yêu cầu : Hoàn thành HS nghiên cứu nội dung cột2 trong bảng 59 SGK tr. các biện pháp , ghi nhớ 179 . kiến thức . Trao đổi nhóm , thống nhất ý kiến về hiệu quả của * Kết luận : Nội dung các biện pháp . trong bảng 59 . Yêu cầu nêu được : + Cải tạo khí hậu , tạo được môi trường sống . GV nhận xét và đưa đáp + Hạn chế hạn hán và án đúng để HS tự sửa chữa lũ ... nếu cần . Đại diên nhóm trình bày , Gv hướng dẫn HS tới ghi nhóm khác bổ sung . nhớ kiến thức . THMT: Bảo vệ các khu rừng - HS ghi nhớ hiện có, kết hợp với trồng cây gây rừng là biện pháp rất quan trọng nhằm bảo vệ và khôi phục MT đang bị suy thoái Chúng ta có trách nhiệm HS trả lời trong việc bảo vệ và giữ gìn thiên nhiên hoang dã?. Bảng 59 . Biện pháp cải tạo hệ sinh thái bị thoái hoá Các biên pháp Với vùng đất trống đồi núi trọc thì trồng cây rừng . Tăng cường thuỷ lợi , tưới tiêu hợp lí . Bón phân hợp lí và hợp vệ sinh . Thay đổi cây trồng hợp lí .. Hiệu quả Hạn chế xói mòn đất , hạn hán , lũ , cải tạo khí hậu , tạo môi trường sống cho sinh vật . Điều hoà lượng nước , mở rộng diên tích trồng trọt . Tăng độ màu cho đất không mang mầm bệnh . Luân canh , xen canh đất không bị cạn kiệt nguồn dinh dưỡng ..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Chọn giống thích hợp . Hoạt động của thầy Hoạt động 4 Gv đưa vấn đề để HS thảo luận : Vai trò của HS trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã là gì ?. Cho năng suất cao lợi ích kinh tế tăng vốn đầu tư cho cải tạo đất . Hoạt động của trò. Nội dung III. Vai trò của HS trong HS thảo luận , tuỳ theo việc bảo vệ thiên nhiên từng địa phương có những hoang dã . đặc trưng khác nhau nhưng * Kết luận : HS phải nêu được những Tham gia tuyên truyền giá việc làm chung . trị cuat thiên nhiên và mục + Trồng cây bảo vệ cây . đích bảo vệ thiên nhiên cho + Không xả rác bừa bãi . bạn bè và cộng đồng . + Tìm hiểu thông tin trên Có nhiều biên pháp bảo sách báo về bảo vệ thiên vệ thiên nhiên nhưng phải nhiên . nâng cao ý thức trách Các nhóm trình bày nhóm nhiệm của mỗi người HS khác bổ sung về vấn đề này .. GV đánh giá nội dung thảo luận của các nhóm Thống nhất một số công việc HS phải làm . 4. Củng cố: - Gọi học sinh đọc lại toàn bộ phần ghi nhớ - Có những biện pháp nào cải tạo HST bị toái hóa? Hiệu quả của mỗi biện pháp đó? - Vai trò của HS trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã ? 5. Dặn dò: - Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài SGK. - Đọc trước nội dung bài 60 IV/ RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… KYÙ DUYEÄT TT Nguyễn Thị Thảo.
<span class='text_page_counter'>(9)</span>