Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

bai 34 Sinh truong o thuc vat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NHÓM 1 CHƯƠNG III SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN A. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> BÀI 34 :. SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> NỘI DUNG: I- KHÁI NIỆM II- SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP. 1- Các mô phân sinh 2- Sinh trưởng sơ cấp 3- Sinh trưởng thứ cấp 4- Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. KHÁI NIỆM: Sinh trưởng của thực vật là gì?. Sinh trưởng của thực vật là quá trình tăng về kích thước(chiều dài,bề mặt,thể tích)của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> II. SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP: 1. Mô phân sinh: Thảo luận nhóm: Quan sát hình 34.1 SGK, hoàn thành PHT số 1.. Khái niệm MPS. Các loại MPS. Loại cây. Vị trí. Chức năng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Chồi đỉnh chứa MPS đỉnh. Tầng sinh mạch Tầng sinh bần. MPS bên. Ở cây gỗ, MPS bên làm dày thân và rễ. MPS đỉnh trở thành cành hoa Lá non. Lông hút. MPS đỉnh rễ. Tầng phát sinh (MPS lóng). Mắt lóng. Chóp rễ. A- MÔ PHÂN SINH BÊN XUẤT HIỆN Ở ĐỈNH THÂN VÀ ĐỈNH RỄ. B - MÔ PHÂN SINH LÓNG ĐẢM BẢO CHO LÓNG SINH TRƯỞNG DÀI RA.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ĐÁP ÁN Khái niệm MPS Là các nhóm tế bào chưa phân hóa, duy trì được khả năng nguyên phân. Các loại MPS. Loại cây. Vị trí. MPS đỉnh. 1 lá mầm 2 lá mầm. Chồi đỉnh,nách, đỉnh rễ.. Giúp thân,rễ tăng chiều dài. Thân,rễ.. Giúp thân,rễ tăng đường kính. Các mắt. Giúp tăng chiều dài lóng,thân. MPS bên MPS lóng. 2 lá mầm. 1 lá mầm. Chức năng.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ở thực vật một lá mầm,nếu cắt bỏ mô phân sinh đỉnh thì thân cây có tiếp tục dài ra được không?Tại sao?. Thân cây vẫn tiếp tục dài ra ngay cả khi mô phân sinh đỉnh bị cắt bỏ. Vì cây dài ra là nhờ mô phân sinh lóng..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp Chồi đỉnh. Sinh trưởng năm nay. Vảy chồi. Sinh trưởng sơ cấp Sinh trưởng năm ngoái Sinh trưởng thứ cấp Sinh trưởng 2 năm về trước.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> a. Sinh trưởng sơ cấp. Sinh trưởng sơ cấp Sinh trưởng sơ cấp là gì ?. - Sinh trưởng sơ cấp là hình thức sinh trưởng làm cho cây lớn lên và cao lên do sự phân chia tế bào mô phân sinh đỉnh. Sinh trưởng sơ cấp - Xảy ra ở đa số cây một lá mầm và phần xảy ra ở loại thực vật nào? thân non của cây hai lá mầm..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> b. Sinh trưởng thứ cấp. Sinh trưởng thứ cấp. Sinh - Sinh trưởng thứ cấp làtrưởng hình thức sinh trưởng thứdo cấpsự là phân chia tế bào làm cho thân cây to ra gì? của mô phân sinh bên..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp: Quan sát hình 34.2 và 34.3 SGK,thảo luận nhóm hoàn thành PHT số 2: Tiêu chí Khái niệm Nguyên nhân – Cơ chế Đối tượng. Sinh truởng sơ cấp. Sinh trưởng thứ cấp.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Tiêu chí. Sinh truởng sơ cấp. Khái niệm. Sinh trưởng của Sinh trưởng theo thân và rễ cây theo chiều ngang (chu chiều dài vi) của thân và rễ. Nguyên nhân – Cơ chế Đối tượng. Do hoạt động của mô phân sinh đỉnh Cây 1 lá mầm và cây 2 lá mầm. Sinh trưởng thứ cấp. Do hoạt động của mô phân sinh bên Cây 2 lá mầm.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> b. Sinh trưởng thứ cấp. Quan sát hình điền tên và nêu các chức năng của các bộ phận đó ?. Gỗ1 lõi Gỗ dác 2 Tầng phân 3 sinh bên Mạch rây thứ 4cấp Tầng sinh bần 5 Bần 6.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> b. Sinh trưởng thứ cấp. Sự tăng bề ngang của cây nhờ hoạt động của tầng nào? - Mô phân sinh bên. - Tầng sinh vỏ làm cho vỏ dày lên - Tầng sinh mạch làm cho gỗ lớn lên.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Vòng năm là gì?Vai trò của vòng năm trong lâm nghiệp và mặt hàng gỗ? +Các vòng đồng tâm với màu sáng và tối xen kẽ là vòng năm. +Dựa vào vòng năm xác định tuổi cây,chất lượng gỗ tốt hay xấu,già hay trẻ. Dựa vào vòng gỗ xác định tuổi cây như thế nào? Mỗi năm cây cho 1 vòng gỗ màu sáng(sinh trưởng vào mùa mưa)và 1 vòng màu sẫm(sinh trưởng vào mùa khô).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng. Nhân Nhân tố tố bên bên trong trong Sự sinh trưởngcủa cây chịu tác động bởi những nhân tố nào?. Nhân Nhân tố tố bên bên ngoài ngoài. Hoocmon Di truyền Nước Nhiệt độ Ánh sáng Phân bón.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 4. Nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng Các nhân tố Bên trong. Hoocmon Di truyền Nước Nhiệt độ. Bên ngoài. Ánh sáng Phân bón. Vai trò. Ví dụ.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 4. Nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng Các nhân tố. Bên trong. Vai trò. -Kích thích sinh Hoocmôn trưởng -Kìm hãm sự sinh trưởng. Di truyền. Quyết định đặc điểm, thời gian sinh trưởng. Ví dụ -Auxin,giberelin -Axit abxixic, phenol Cây tre sinh trưởng nhanh, cây lim sinh trưởng chậm.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 4. Nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng Các nhân tố Nước Bên ngoài Nhiệt độ. Vai trò Tác động lên hầu hết các giai đoạn sinh trưởng. Là điều kiện sống quan trọng, quyết định sự nảy mầm và chồi. Ánh sáng. Ảnh hưởng đến sự tạo lá, rễ, hình thành chồi, hoa, sự rụng lá. Phân bón. Là nguồn cung cấp nguyên liệu cho cấu trúc tế bào và các quá trình sinh lí trong cây. Ví dụ Hàm lượng nước thấp thì hạt không này mầm, cây chịu hạn, cây ưa ẩm Cây lúa sinh trưởng tốt ở nhiệt độ 25 → 30 độ C, chậm dưới nhiệt độ 14 độ C Thiếu ánh sáng cây mọc vóng lên và sinh trưởng yếu. Thiếu Nitơ cây sinh trưởng yếu..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Giải thích hiện tượng “mọc vống” của thực vật trong bóng tối? - Hiện tượng “mọc vống” là hiện tượng cây trong bóng tối sinh trưởng nhanh một cách bất thường, thân cây có màu vàng và yếu ớt, sức chống chịu kém. - Vì trong tối, lượng chất kích thích sinh trưởng (auxin) nhiều hơn chất ức chê sinh trưởng (axit abxixic) nên cây trong tối sinh trưởng mạnh hơn. Hơn nữa cây trong tối cũng ít bị mất nước hơn..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Sự hiểu biết về ảnh hưởng của các nhân tố bên ngoài đến sinh trưởng của thực vật được vận dụng như thế nào trong trồng trọt?. Trồng cây đúng mùa vụ, nhập nội giống, luân canh xen canh, làm cỏ, tưới nước, bón phân thích hợp..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 3. Khi bị vết chấn thương ở thân, cây 2 lá mầm liền lại được còn cây dừa thì không liền lại được vì:. A. Do cây 2 lá mầm sinh trưởng sơ cấp nhanh hơn. B. Do cây 2 lá mầm sinh trưởng thứ cấp nhanh hơn. C. Do cây dừa không có mô phân sinh bên nên không có sinh trưởng thứ cấp. D. A và B đúng.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 4.. Mạch vận chuyển nước và ion khoáng thực sự của cây nằm ở vùng:. A. Gỗ lõi B. Vỏ C. Tầng phân sinh bên D. Gỗ dác.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> THE END! Cám ơn cô và các bạn đã theo dõi!!!.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×