Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

HKI van 7 cam giang 1617

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.47 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO</b>


<b>CẨM GIÀNG</b> <b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I<sub>NĂM HỌC 2016 - 2017</sub></b>
<b>MƠN: NGỮ VĂN LỚP 7</b>
<b>Thời gian làm bài 90 phút</b>


<b>Đề gồm 01trang</b>
<b>Câu 1. (2.0 điểm)</b>


Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:


<i>“Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng</i>
<i>lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết</i>
<i>của đồng quê nội cỏ An Nam. Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cớm để làm quà sêu tết.</i>
<i>Khơng cịn gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành</i>
<i>như các việc lễ nghi. Hồng cốm tốt đôi ...”. </i>


(Trích: “<i><b>Một thứ quà của lúa non: Cốm”</b></i> - Thạch Lam)
a. Xác định thể loại của văn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm”?


b. Nêu nội dung của đoạn văn trên?


c. Theo em, tại sao tác giả lại cho rằng: “Cốm là thức quà riêng biệt của đất
<i>nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất</i>
<i>cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam.”? </i>


<b>Câu 2. (3.0 điểm)</b>


a. Thế nào là từ trái nghĩa? Tìm hai thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa?
b. Cho đoạn thơ:
“Cháu chiến đấu hôm nay



<i> Vì lịng u Tổ q́c</i>
<i> Vì xóm làng thân tḥc</i>
<i> Bà ơi, cũng vì bà</i>


<i> Vì tiếng gà cục tác</i>
<i> Ổ trứng hồng tuổi thơ.”</i>


(Tiếng gà trưa - Xn Quỳnh)


b1. Tìm từ ghép Hán Việt có trong hai câu đầu đoạn thơ trên?


b2. Xác định và phân tích tác dụng của phép điệp ngữ trong đoạn thơ?
<b>Câu 3. (5.0 điểm) </b>


<i>Bên em, trong c̣c đời này có biết bao người mà em thương u, gần gũi gắn</i>
<i>bó: bớ mẹ, ông bà, anh chị em, bè bạn, thầy cô… Mỗi người đều để lại trong em</i>
<i>những kỉ niệm và tình cảm khó phai. </i>


Phát biểu cảm nghĩ về một người mà em thương yêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO </b>


<b>CẨM GIÀNG</b> <b><sub>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I</sub>HƯỚNG DẪN CHẤM</b>
<b>NĂM HỌC 2016 - 2017</b>
<b>MƠN: NGỮ VĂN LỚP 7</b>
<b>Hướng dẫn chấm gồm 03 trang</b>
<b>Câu 1 (2,0 điểm)</b>



<b>a.</b> <b>(0,25 điểm):</b>


+ Xác định đúng thể loại của văn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm”: Tùy bút.
<i><b>- Mức tối đa (0,25 điểm):</b></i> Trả lời đúng thể loại.


<i><b>- Mức không đạt (0 điểm):</b></i> Làm sai hoặc không có câu trả lời.
<b> b. (0,5 điểm):</b>


+ Nội dung của đoạn văn: Bày tỏ cảm nghĩ của tác giả về những giá trị chứa
trong hạt cốm bình dị, khiêm nhường.


<i><b>- Mức tối đa (0,5 điểm):</b></i> Trả lời đúng nội dung của đoạn văn.
<i><b>- Mức chưa tối đa (0,25 điểm):</b></i> Trả lời chưa trọn vẹn yêu cầu.
<i><b>- Mức không đạt (0 điểm):</b></i> Làm sai hoặc khơng có câu trả lời.
<b> c. (1,25 điểm):</b>


<i><b>- Hình thức (0,25 điểm):</b></i> Viết đoạn văn hồn chỉnh (có câu mở đoạn, các câu
phát triến và câu kết đoạn); khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu; lời văn trong
sáng.


<i><b>- Nội dung (1,0 điểm):</b></i> Học sinh có nhiều cách viết nhưng phải lí giải được:
+ Cốm là thức quà thần tiên, kết tinh bởi hương trời, sữa lúa và bàn tay khéo
léo của con người.


+ Mang trong mình hương vị của đồng quê nội cỏ, cốm không chỉ là thức q
mà cốm cịn thích hợp với việc lễ nghi, góp phần tạo nên hạnh phúc lâu bền của lứa
đôi.


+ Tác giả đã phát hiện và cảm nhận sâu sắc về cốm với tất cả tấm lòng trân
trọng cốm. Trân trọng cốm cũng là trân trọng văn hóa truyền thống của dân tộc.



<i><b>- Mức tối đa (1,25 điểm):</b></i> Học sinh đáp ứng các yêu cầu trên.


<i><b>- Mức chưa tối đa (0,25 điểm -> 1,0 điểm):</b></i> Chỉ đảm bảo được một số các yêu
cầu về nội dung và hình thức.


(GV căn cứ vào bài làm của HS để cho điểm từ 0,25 điểm -> 1,0 điểm)
<i><b>- Mức không đạt (0 điểm):</b></i> Không làm bài hoặc lạc đề.


<b>Câu 2. (3,0 điểm):</b>
<b>a. (1,0 điểm):</b>


+ Trình bày được khái niệm: Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược
nhau.


+ Tìm đúng hai thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa. (Ví dụ: lên thác xuống
ghềnh, bảy nổi ba chìm, gần nhà xa ngõ, bước thấp bước cao...)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>- Mức chưa tối đa (0,25 -> 0,75 điểm):</b></i> Xác định còn sai hoặc còn thiếu ý.
<i><b>- Mức không đạt (0 điểm): </b></i>Làm sai hoặc không làm bài.


<b>b. (2,0 điểm):</b>
<b>b1. (0,5 điểm):</b>


- Tìm được hai từ ghép Hán Việt: chiến đấu, Tổ quốc.
<i><b>- Mức tối đa (0,5 điểm):</b></i> Tìm đúng hai từ trên.


<i><b>- Mức chưa tối đa (0,25 điểm):</b></i> Trả lời 1/2 yêu cầu.


<i><b>- Mức không đạt (0 điểm):</b></i> Làm sai hoặc khơng có câu trả lời.



<b>b2. (1,5 điểm):</b>


+ HS chỉ ra phép điệp ngữ “vì”.


<b>+ Tác dụng của việc sử dụng phép điệp ngữ: Nhấn mạnh mục đích chiến đấu</b>
của người cháu - người chiến sĩ, rất cao cả nhưng cũng rất gần gũi thân thương: Cháu
chiến đấu vì Tổ quốc, vì xóm làng, vì bà, vì ở trứng hồng tuổi thơ.


<i><b>- Mức tối đa (1,5 điểm): </b></i>Đảm bảo các yêu cầu trên.


<i><b>- Mức chưa tối đa (0,25 -> 1,25 điểm):</b></i> Làm sai hoặc còn thiếu ý.
<i><b>- Mức không đạt (0 điểm): </b></i>Làm sai hoặc khơng làm bài.


<b>Câu 3: (5,0 điểm) </b>


<b>* Tiêu chí về nội dung (4,0 điểm)</b>: Bài viết cần đảm bảo nội dung sau:


<b>1. Mở bài: (0,5 điểm) </b>


- Giới thiệu về người thân. (Có thể là bố mẹ, ơng bà, anh chị em, bè bạn, thầy
cơ… thậm chí là người giúp việc)


- Bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ về người thân.


<i><b>+ Mức tối đa (0,5 điểm):</b></i> Học sinh biết cách dẫn dắt, giới thiệu vấn đề hay, ấn
tượng, sáng tạo.


<i><b>+ Mức chưa tối đa</b></i> <i><b>(0,25 điểm):</b></i> Học sinh biết dẫn dắt, giới thiệu vấn đề phù
hợp nhưng chưa hay, cịn mắc lỗi diễn đạt, dùng từ.



<i><b>+ Mức khơng đạt (0 điểm):</b></i> Lạc đề, mở bài không đạt yêu cầu, sai cơ bản, hoặc
khơng có mở bài.


<b>2. Thân bài (3,0 điểm): </b>


<b>Bày tỏ tình cảm, cảm xúc với người thân. Các phương diện biểu cảm có</b>
<b>thể:</b>


- Ấn tượng, cảm xúc về những nét ngoại hình. (chỉ đặc tả nét nổi bật, gợi cảm
xúc)


- Ấn tượng, cảm xúc về tính cách, tài năng hoặc số phận cuộc đời của người
thân.


- Bày tỏ tình cảm với kỉ niệm, ấn tượng sâu sắc với người thân.


- Suy nghĩ về cuộc sống hiện tại của người thân và mong ước, hứa hẹn với
người thân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>+ Mức chưa tối đa (0,25 điểm-> 2,75 điểm):</b></i> Còn thiếu một vài ý, chưa biết
cách biểu cảm, mắc lỗi chính tả, diễn đạt.


<i><b>+ Mức không đạt (0 điểm):</b></i> Làm sai hoặc không làm bài.


<b>3. Kết bài (0,5 điểm)</b>


- Bộc lộ tình cảm với người thân: hứa hẹn, mong ước.


<i><b>+ Mức tối đa</b><b>(0,5 điểm):</b></i> Đáp ứng các yêu cầu nêu trên, có dư âm, lắng đọng.


<i><b>+ Mức chưa tối đa (0,25 điểm):</b></i> Kết bài sơ sài,


<i><b>+ Mức không đạt (0 điểm):</b></i> Làm sai hoặc không làm kết bài.
<i><b>* Các tiêu chí khác (1,0 điểm)</b></i>


<i><b>1. Hình thức (0,5 điểm)</b></i>


<i><b>+ Mức tối đa (0,5 điểm):</b></i> Học sinh viết được một bài văn với đủ 3 phần (mở
bài, thân bài, kết bài); chữ viết rõ ràng, không mắc lỗi chính tả.


<i><b>+ Mức chưa tối đa (0,25 điểm):</b></i> Thiếu một trong các yêu cầu trên.


<i><b>+ Mức không đạt (0 điểm):</b></i> HS chưa hoàn thiện bố cục bài viết, thiếu nhiều ý,
mắc lỗi chính tả và lỗi diễn đạt.


<i><b>2. Sáng tạo (0,25 điểm)</b></i>


<i><b>+ Mức tối đa (0,25 điểm):</b></i> HS có quan điểm riêng, hợp lí mang tính cá nhân về
tình cảm của mình dành cho người thân.


<i><b>+ Mức khơng đạt (0 điểm):</b></i> Học sinh khơng có tính sáng tạo, thiếu hiểu biết.
<i><b>3. Lập luận: (0,25 điểm)</b></i>


<i><b>+ Mức tối đa (0,25 điểm):</b></i> HS biết cách lập luận chặt chẽ, phát triển ý tưởng
đầy đủ theo trật tự lô gic giữa các phần: mở bài, thân bài, kết bài; thực hiện khá tốt
việc liên kết câu, liên kết đoạn trong bài viết.


<i><b>- Mức không đạt (0 điểm):</b></i> HS không biết cách lập luận, hầu hết các phần trong
bài viết rời rạc, không biết phát triển ý, các ý trùng lặp, lộn xộn



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×