Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

KHPDHS CHT 45

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.58 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG TH ĐAKAO TỔ KHỐI CM 4-5. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc. _____________________. ________________________________________________. Số : 05/ KH-TKCM 4-5. Đạ Tông, ngày 11 tháng 10 năm 2017. KẾ HOẠCH PHỤ ĐẠO HỌC SINH CHT Năm học: 2017 - 2018 - Căn cứ vào kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2017 – 2018 của trường TH Đa Kao - Căn cứ vào kế hoạch phụ đạo học sinh CHT của chuyên môn nhà trường. - Căn cứ vào kết quả của học sinh cũng như danh sách học sinh cần hỗ trợ môn Tiếng Việt của khối lớp 4 – 5. Tổ khối CM 4-5 đề ra kế hoạch phụ đạo HS cần hỗ trợ năm học: 2017 -2018 như sau: I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH TỔ KHỐI. 1. Đội ngũ Giáo viên. 1. Tình hình Giáo viên: 8. trong đó có 4 GVCN lớp và 3 GV dạy chuyên, dạy T33, 1 GV TPTĐ. 2.Tình hình lớp: 4lớp/ 82HS * Bảng thống kê học sinh cần hỗ trợ (đọc – viết). Khối lớp. TSHS. Đọc CHT. Viết CHT. TS. %. TS. %. Bốn. 39. 7. 17,9. 13. 33,3. Năm. 43. 8. 18,6. 4. 9,3. TC. 82. 15. 18,3. 17. 20,7. Ghi chú. II. Thực trạng. 1. Thuận lợi. - 100% Giáo viên đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn, đa số giáo viên trẻ, năng nổ, nhiệt tình trong công tác. - Đa số học sinh tập trung chủ yếu thôn Đa Kao 1, Đa Kao 2, Cil múp; động cơ học tập của học sinh từng bước nâng lên so với các năm học trước..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Đa số phụ huynh HS đã có sự quan tâm đến việc học tập của con em mình. - 100% HS được học 2 buổi/ngày. 1. Khó khăn. 1.1. Đối với giáo viên: - Việc đổi mới phương pháp dạy học chưa linh hoạt, một số GV chưa nắm đối tượng HS để chọn nội dung bài dạy phù hợp với đối tượng HS; công tác chủ nhiệm còn mang tính hình thức, đối phó, chỉ biết dạy xong bài, xong tiết, chưa nắm bắt hiệu quả của mỗi tiết dạy, buổi dạy. - Xử lí các tình huống trong các tiết dạy còn nhiều lúng túng. - Việc sử dụng ĐDDH chưa thường xuyên dẫn đến hiệu quả tiết dạy chưa cao. - Chưa kịp thời động viên, khuyến khích sự tiến bộ của HS CHT, vẫn còn tình trạng những HS CHT đứng ngoài lề của mỗi tiết học. 1.2. Đối với học sinh. + Đọc chậm, đọc sai, viết chậm, viết sai lỗi chính tả. + Hổng kiến thức từ trước, không được khắc phục kịp thời. + Học vẹt, không có khả năng vận dụng kiến thức ở các lớp dưới. - Tình hình HS CHT Đọc, Viết và hướng phấn đấu giảm HS CHT đến cuối năm học. III. Nội dung và biện pháp thực hiện. 1. Nguyên nhân. 1.1. Đối với học sinh. - Động cơ học tập của đa số học sinh yếu còn hạn chế. - Một số học sinh bị hổng hoặc chưa nắm vững kiến thức từ các lớp dưới. - Ý thức học tập ở nhà của học sinh còn kém cộng thêm sự nhắc nhở, quan tâm, động viên của cha mẹ HS chưa có. 1.2. Đối với Giáo viên. - Giáo viên chưua phát huy tính tích cực, chủ động đôi lúc chưa quan tâm đến học sinh CHT trong các giờ học ở trên lớp. - Các hình thức dạy học chưa thực sự phù hợp với đặc điểm từng đối tượng HS và từng môn học. - Việc tác động đến tình cảm của, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS còn nhiều hạn chế. 2. Một số giải pháp. 2.1. Đối với GV chủ nhiệm lớp:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Lập danh sách HS CHT trên cơ sở đó GV lập kế hoạch cụ thể về việc giúp đỡ, phụ đạo HS ngay trong giờ học, buổi thứ 2/ngày; không gò ép thời gian khi dạy. - Biên soạn nội dung dạy theo chuẩn KTKN, bắt buộc phải có nội dung hổ trợ HS CHT trong các tiết học. - Tuyệt đối không để tình trạng HS CHT đứng ngoài lề của mỗi tiết học. Lưu ý: - HS hổng kiến thức nào, GV xây dựng kế hoạch dạy bổ sung kiến thức bị hổng. - Động viên kịp thời những tiến bộ của HS dù là tiến bộ nhỏ. - Thường xuyên trao đổi riêng với phụ huynh về kết quả học tập của từng HS. - Chú trọng phụ đạo HS vào thời gian truy bài 15 phút đầu giờ, các buổi thứ hai/ngày. 2.2. Đối với tổ khối trưởng: - Xây dựng kế hoạch cụ thể, giao chỉ tiêu cụ thể cho thành viên trong tổ của mình. - Hằng tháng có kiểm tra đánh giá, cập nhật thường xuyên về việc tăng giảm theo chỉ tiêu giao (theo giai đoạn, kỳ, năm) - Kịp thời tham mưu, báo cáo những diễn biến về công tác này một cách cụ thể cho BGH nhà trường để có hướng chỉ đạo khắc phục. - Kịp thời tuyên dương, nhân điển hình đối với GV thực hiện có hiệu quả công tác phụ đạo HS CHT. - Mỗi tháng tổ chức thảo luận đúc rút kinh nghiệm tiếp tục phát huy những kết quả đã đạt được đồng thời tìm giải pháp khắc phục những mặt hạn chế trong tổ. 2.3. Công tác phối kết hợp nhà trường - Gia đình - Xã hội: - Thường xuyên làm tốt công tác thông tin giữa GVCN và PHHS để có sự phối hợp. - Phụ huynh tạo điều kiện về thời giannhất là việc học tập ở nhà. - Phối hợp với các ngành đoàn thể trong và ngoài nhà trường để làm tốt công tác duy trì sĩ số HS, tỉ lệ chuyên cần. - Tăng cường các hoạt động vui chơi giải trí, hoạt động NGLL nhằm thu hút HS đến trường, đam bảo tỉ lệ chuyên cần. - Tranh thủ sự hổ trợ về vật chất lẫn tinh thần của các cấp, các ngành, các nhà từ thiện nhằm giúp đỡ HS CHT có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn vươn lên trong học tập..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trên đây là kế hoạch phụ đạo HS CHT, năm học 2017 - 2018 của tổ khối CM 4-5, đề nghị các GVCN xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện có hiệu quả.. DUYỆT CỦA NHÀ TRƯỜNG. TỔ TRƯỞNG. Võ Thị Thùy Trang.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×