Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.86 MB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>BÀI THU HOẠCH</b>
<b>Lớp Bồi Dưỡng Tổ Trưởng Chuyên Môn</b>
<b>Đợt học từ ngày 12/06 -> 28/06/2017</b>
<b>Họ tên: Nguyễn Thị Hồng Nhung</b>
<b>Đơn vị: Trường Mầm Non Huỳnh Hữu Nghĩa</b>
<b>I. Nhu cầu bồi dưỡng nghiệp vụ của tổ chuyên môn.</b>
- Tổ chuyên môn là một bộ phận cấu thành trong bộ máy tổ chức quản lí của
trường mầm non và cũng là cầu nối giữa Ban giám hiệu và giáo viên trong tổ về
thông tin hai chiều, nhằm mục tiêu cuối cùng là nâng cao chất lượng giáo dục. vì
vậy nhà trường và lãnh đạo cấp học mầm non luôn muốn đào tạo bồi dưỡng cho tổ
trưởng chuyên môn để nắm vững kiến thức kỹ năng để điều hành công việc và
nhiệm vụ của mình một cách có hiệu quả nhất.
<b>II. Xây dựng kế hoạch chuyên của TTCM.</b>
- Thông qua đợt đi thực tế cho thấy nhiệm vụ của TTCM khơng dễ, TTCM như
1 nhà quản lí, muốn thực hiện được mục tiêu đó thì TTCM có những kiến thức cơ
bản về kế hoạch các loại kế hoạch của tổ chun mơn và qui trình xây dựng kế
hoạch để vận dụng vào việc xây dựng kế hoạch và tổ chức hướng dẫn giáo viên
trong tổ xây dựng kế hoạch chuyên môn cho cá nhân, đảm bảo các qui định hiện
hành và phù hợp với thực tế của lớp và trường mình đang cơng tác.
- Các loại HSSS của tổ chun mơn gồm có.
+ Kế hoạch tổ chun mơn.
+ Sổ biên bản của họp tổ chuyên môn.
+ Sổ theo dõi chất lượng – sức khỏe của trẻ.
+ Sổ kiểm tra đánh giá giáo viên về công tác chuyên môn.
+ Sổ chuyên đề thao giảng.
+ Hồ sơ lưu trữ.
+ Sổ dự giờ thao giảng, hội giảng của TTCM.
- TTCM phải nắm vững các kiến thức cơ bản về xây dựng kế hoạch hoạt động
trong năm học của tổ chuyên môn.
- Đưa ra kế hoạch cụ thể về hoạt động của tổ trong năm học mang tính thiết thực
và có ý nghĩa, yêu cầu chung và quy trình xây dựng các loại kế hoạch có tính pháp
quy và tính phổ biến của TTCM trong năm học.
+ Kế hoạch chun mơn năm học: Gồm đặc điểm tình hình chung, mục tiêu
định hướng, nhiệm vụ trọng tâm, các mục tiêu cần đạt. Cịn có kế hoạch thao giảng
dự giờ, kế hoạch bồi dưỡng, kiểm tra giáo viên trong tổ. kế hoạch tổ chức sinh hoạt
định kì.
- Các kế hoạch của TTCM cần đảm bảo tính mục đích, tính khoa học, cụ thể đo
được, tính thực tiễn khả thi, tính linh hoạt, tính dân chủ, tính hệ thống nhất quán
trong tổ. trong đó cịn sử dụng các phương pháp để điều hành quản lí tổ của mình
qua phương pháp hành chính, phương pháp tâm lý xã hội, phương pháp kinh tế.
Mỗi tháng bộ phận chuyên môn của nhà trường tổ chức họp chuyên môn 1 lần;
mỗi tổ chuyên môn tổ chức sinh hoạt chuyên môn 2 lần /1 tháng; trong các lần sinh
hoạt chuyên môn lần 1 đều nêu rõ mặt làm được, vấn đề chưa làm được của tháng,
đề ra kế hoạch và giải pháp cho tháng tiếp theo.
Trong nội dung họp đi sâu vào các vần đề về chuyên môn: trong thực tế kế
hoạch họp của tổ Lá đi sâu vào chuyên đề thực hiện như kế hoạch họp chuyên môn
tổ tháng 8-9 đầu năm có việc trang trí lớp người TTCM cần đưa ra những ý tưởng
để cho tổ viên thảo luận để trang trí lớp mình như thế nào để đạt được hiệu quả?.
<i>Hình ảnh 1: trang trí lớp đầu năm học.( trường mẫu giáo Thuận Hưng)</i>
Tháng 3 – 4 chuyên đề làm đồ dùng dạy học thi các cấp.
<i>Hình 2: làm đồ dùng dạy học.</i>
Qua quá trình thảo luận lấy ý kiến của các
tổ viên và sự đóng góp của nhóm trưởng
dụng cụ, TTCM tổng hợp lấy ý kiến thiết
thực nhất để bổ sung vào kế hoạch và tiến
hành thực hành làm nhiệm vụ. phân công
cho tổ viên thực hiện.
Vào tháng 1 – 2 thảo luận đi sâu vào chuyên đề của tháng, tổ viên đưa ra các ý
tưởng về chuyên đề vệ sinh nước sạch.
Phân cơng cho các nhóm trường chuẩn bị về tiết thảo luận xoay quanh về
chuyên đề, từ những khâu chuẩn bị đến khâu tiến hành lên tiết dạy thật chu đáo cho
tổ viên của mình.
<i>Ảnh 3: thực hiện chuyên đề vệ sinh nước sạch tại trường. </i>
- Lần 2 của cuộc họp thì cần đánh giá lại việc đã làm được và cách khắc phục