Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Tuan 2 Truyen co nuoc minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giờ tập đọc trước các con được học bài gì? Sau khi học xong bài “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” con nhớ nhất hình ảnh nào của Dế Mèn? Vì sao? Câu chuyện ca ngợi điều gì ?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ? Bức tranh có những nhân vật nào ? ? Những nhân vật này con thường gặp ở đâu?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Luyện đọc - Chia 5 đoạn: Đoạn 1: Từ đầu đến “phật tiên độ trì”. Đoạn 2: Tiếp đến “rặng dừa nghiêng soi”. Đoạn 3: Tiếp theo đến “ông cha của mình”. Đoạn 4: Tiếp nữa đến “chẳng ra việc gì”. Đoạn 5: Còn lại.. - 5 HS đọc nối tiếp 5 đoạn của bài.. Tìm hiểu bài.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Luyện đọc * Lưu ý: 1. Đọc đúng các từ: lại, sâu xa, vàng cơn nắng, rặng dừa, độ lượng, … 2. Ngắt nghỉ hơi đúng, phù hợp với âm điệu, vần nhịp, từng câu thơ lục bát, nhấn giọng các từ gợi tả, gợi cảm: Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa Thương người rồi mới thương ta Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm … Rất công bằng, rất thông minh Vừa độ lượng lại đa tình đa mang. - HS đọc theo bàn - GV HS đọc cả bài. Tìm hiểu bài.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Luyện đọc. Tìm hiểu bài ? Nêu nghĩa của từ “độ trì”? ? Từ “độ lượng”,“đa tình”, “đa mang” nghĩa là gì?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Luyện đọc. Tìm hiểu bài Chia 2 đoạn: - Đoạn 1: Từ đầu đến “đa mang”. - Đoạn 2: Phần còn lại..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Luyện đọc. Tìm hiểu bài. - Đoạn 1:. HS đọc từ đầu đến “đa mang”. ? Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà? + Vì truyện cổ nước nhà thấm đượm lòng nhân hậu. Lòng nhân hậu sâu sắc đến độ quên mình vì người khác, thương người hơn cả thương bản thân mình. + Truyện cổ nước nhà giúp ta nhận rõ hơn những phẩm chất quý báu của cha ông, hiểu rõ hơn bản sắc dân tộc: công bằng, thông minh, đa tình, đa mang. + Truyện cổ nước nhà truyền cho đời sau những lời răn dạy quý báu của cha ông: nhân hậu. ở hiền, chăm làm, tự tin..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Luyện đọc. Tìm hiểu bài ? Con hiểu câu thơ “Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa” như thế nào? ? +Từ “nhận mặt” nghĩa gì?nắng trong LĐ, Ông cha ta đa trải qua bao là mưa cuộc sống, để con rồi qua thời gianrađã đúc rút +trong “nhận mặt” là giúp cháu nhận truyền những họcbản kinh nghiệm quýcủa báu cho contacháu thống tốtbài đẹp, sắc của DT, cha ông từ đến muôn đời sau. bao đời nay..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Luyện đọc. Tìm hiểu bài * Đoạn 1: -?Ca ngợi cổ,điều đềgì? cao lòng Đoạn thơ truyện này nói lên nhân hậu, ăn ở hiền lành..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Luyện đọc. Tìm hiểu bài - Đoạn 2:. HS đọc đoạn còn lại.. ? Bài thơ gợi cho con nhớ đến những truyện cổ nào? ? Chi tiết nào cho em thấy điều đó? + Tấm Cám: Tấm ++Truyện Truyện “ĐẽoCám cày khuyên giữa đg”chúng khuyên ta sống chúng ta “Thị thơm thị giấu người thơm.” nhân biết lắng hậu, nghe chăm ý kiến chỉ, nết mọina người để có nhưng đc cuộc đồng + Đẽo càynhận giữa đường: thời sống phải hạnh phúc biết bền cáilâu gì phù hợp để có đc “ Đẽo cày theo ý người ta”.. một quyết định đúng đắn thì mới có thể làm đc việc.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Luyện đọc. - Đoạn 2:. Tìm hiểu bài. ? Ngoài truyện “Tấm Cám”, “Đẽo cày giữa đường”, con còn biết thêm truyện cổ tích nào thể hiện lòng nhân hậu của người Việt Nam ta? Nêu ý nghĩa của câu chuyện đó..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Luyện đọc. - Đoạn 2:. Tìm hiểu bài. -?HS đọchiểu 2 câuýthơ cuối bài Con 2 dòng thơ. này như thế nào? ? Tại sao tác giả lại yêu truyện cổ của Đó là lời nhắc nhở, răn dạy mà ông cha ta đã gửi nước đến vậy? gắm vàomình những câu như chuyện cổ. BâyVìgiờ thì các con đã hiểu những được vìgiá sao thơ truyện cổ thắm đượm trị mà tinhnhà thần, Lâm Thị Mỹtính Dạ tốt lại yêu cổ củalời nước nhà quý đến những đức đẹp truyện và cả những răn dạy như của vậy ông chưa? báu cha ta. Bởi vậy cho nên Lâm Thị Mỹ Dạ đã yêu vô cùng những câu chuyện cổ của đất nước mình. Chính vì vậy mà ngay bằng câu đầu tiên của đoạn trích, tác giả đã phải thốt lên: “Tôi yêu truyện cổ nước tôi”….

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Luyện đọc. Tìm hiểu bài * Đoạn 1: - Ca ngợi truyện cổ, đề cao lòng nhân hậu, ăn ở hiền lành.. * Đoạn 2: ?- Những Ý của đoạn bài học 2 là gì? quý của ông cha ta muốn răn dạy con cháu đời sau.. ? Bài thơ “Truyện cổ nước mình” nói lên điều gì ?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài thơ ca ngợi truyện cổ nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu của cha ông..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tôi yêu truyện cổ nước tôi Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa Thương người rồi mới thương ta Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm Ở hiền thì lại gặp hiền Người ngay thì được phật, tiên độ trì Mang theo truyện cổ tôi đi Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa Vàng cơn nắng trắng cơn mưa Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tôi yêu truyện cổ nước tôi Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa Thương người rồi mới thương ta Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm Ở hiền thì lại gặp hiền Người ngay thì được phật, tiên độ trì Mang theo truyện cổ tôi đi Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa Vàng cơn nắng trắng cơn mưa Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi..

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×