Tải bản đầy đủ (.docx) (128 trang)

Giao an Tin hoc 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 128 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: … / … / …… Ngày dạy: … / … / ……. Tuần 1 Tiết 1. Bài 1. THÔNG TIN VÀ TIN HỌC I. MỤC TIÊU - Giúp học sinh hiểu được thông tin là gì - Giúp học sinh hiểu được hoạt động thông tin là gì? - Giúp học sinh hiểu được vai trò của việc xử lý thông tin. II. PHƯƠNG PHÁP: Thiết trình, học nhóm III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Kiểm tra : 2. Chuẩn bị : - Soạn giảng, SGK 3. Bài mới :. Hoạt động của GV 1.Hoạt động 1:“Thông tin là gì?” - Lấy một số VD gợi mở cho HS biết về thông tin. - Cho học sinh đọc SGK, ghi bài học. - Giới thiệu thêm về khái niệm thông tin bằng cách lấy nhiều ví dụ.Yêu cầu HS cho VD 2. Hoạt động 2: “Hoạt động thông tin của con gười” - Con người sẽ làm gì sau khi tiếp nhận thông tin? (Cho 1 VD thông tin cụ thể:Thầy CN phân 3 công:tuần sau lớp 7 trực trường. Các em sẽ làm gì sau khi tiếp nhận thông tin đó?) - Sau khi đọc 1 cuốn sách hay em sẽ làm gì để có thể nhớ những thông tin trong đó?... - Cho VD nhiều về: tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền thông tin. - Ghi bài học - Gọi vài HS cho VD.. Hoạt động của HS. Nội dung bài học. - Nghe GV - Đọc thông tin trong 1. Thông tin là gì ? SGK, ghi bì học - Thông tin là tất cả những gì đem lại sự - Nghe và tìm VD hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện, …) và về chính con người.. -Tìm câu trả lời. - HS trả lời. - Ghi bài học - Tìm VD 2. Hoạt động thông tin của con người.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Phân tích cho HS hiểu - Ghi bài được vai trò của xử lí thông tin - Củng cố bằng quá trình - Tìm VD xử lí thông tin - Yêu cầu chia nhóm cho VD (một bên cho thông tin, một bên xử lí thông tin đó) 3.Hoạt động 3: củng cố bài. - Việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền (trao đổi) thông tin được gọi chung là hoạt động thông tin. - Mô hình quá trình xử lí thông tin : Thông tin vào . Xử lí  Thông tin ra. IV. DẶN DÒ - Học bài thật kỹ. - Hãy tìm hiểu các hoạt động thông tin và tin học. V. RÚT KINH NGHIỆM ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngày soạn: …/…/…… Ngày dạy:… /…/……. Tuần 1 Tiết 2. Bài 1. THÔNG TIN VÀ TIN HỌC (tiết 2) I. MỤC TIÊU - Giúp học sinh hiểu được vai trò của việc xử lý thơng tin - Giúp học sinh hiểu được nhiệm vụ của tin học đối với hoạt động thông tin II.PHƯƠNG PHÁP: Thiết trình. II. NỘI DUNG 1. Kiểm tra : - Thông tin là gi ? - Hoạt động thông tin của con người là gì? cho VD? - Mô hình quá trình xử lí thông tin 2. Chuẩn bị : - Soạn giảng, SGK. 3. Bài mới :. Hoạt động của GV 1. Hoạt động thông tin và tin học - Hoạt động thông tin của con người được tiến hành trước hết nhờ các giác quan và bộ não (Lấy từng VD để minh họa) * Như vậy để nhìn được những vật ở quá xa hoặc quá bé hoặc để tính nhẩm nhanh, con người làm gì? - Vai trò của tin học trong những vấn đề khó giải quyết ở trên - Ghi bài học - Lấy thêm vài VD về hoạt động thông tin và tin học - Cho học sinh tìm thêm các VD - Cho học sinh làm bài tập trong SGK. Hoạt động của HS. Nội dung bài học. - HS lắng nghe. - Tìm câu trả lời - Làm các bài tập trong SGK - Lắng nghe GV - Ghi bài học - Lắng nghe GV - Tìm VD - Làm bài tập SGK. 3. Hoạt động thông tin và tin học:Một trong các nhiệm vụ chính của tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động nhờ sự trợ giúp của máy tính điện tử. * Ghi nhớ : (SGK) Đáp án bài tập SGK: 3. Khứu giác:mùi thơm của thức ăn -> đó là thức ăn ngon… Vị giác:vị chua giúp phân biệt quả chanh với quả táo…(khi không nhìn thấy) 4.Tiếp nhận thông tin: Nhà trường thông báo ngày 2/9 tất cả HS được nghỉ lễ. * Xử lí thông tin: Cho 2 số a và b( với a=2, b=5).Hãy tìm tích của 2 số a và b đã cho.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> * Lưu trữ thông tin: ghi lại kỹ thuật nuôi cá cảnh mà mình vừa đọc sách biết được. 5. VD: Máy chụp X quang, máy nội sôi, Robot thay con người thám hiểm sao hỏa... 2. Hoạt động 2: Củng cố bài IV. DẶN DÒ - Học bài thật kỹ. - Đọc bài đọc thêm 1 “Sự phong phú của thông tin” V. RÚT KINH NGHIỆM ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày soạn: ... / ... / ...... Ngày dạy: ... / ... / ....... Tuần 2 Tiết 3. Bài 2. THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN I. MỤC TIÊU - Giúp học sinh hiểu được các dạng thông tin. - Giúp học sinh hiểu được vai trò của biểu diễn thông tin. - Giúp học sinh hiểu được thông tin được biểu diễn như thế nào trong máy tính. II. PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình. III. NỘI DUNG 1. Kiểm tra : - Thông tin là gì ? - Hoạt động thông tin và tin học? 2. Chuẩn bị : - Soạn giảng, SGK. 3. Bài mới :. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động 1: các dạng thông tin cơ bản - Cho học sinh đọc - Đọc thông tin trong SGK;Cho VD để HS SGK;tìm VD nhận dạng các thông tin 2. Hoạt động 2: Biểu diễn thông tin a.Biểu diễn thông tin: - Dẫn nhập vào bài bằng VD cụ thể. - Cho HS đọc thông tin trong SGK và ghi bài b.Vai trò của biểu diễn thông tin: - Dẫn dắt HS nắm nội dung bài học bằng 1 vài VD cụ thể.VD: GV truyền sai kiến thức HS sẽ hiểu sai theo…(lưu trữ sai) - Cho HS ghi bài. Nội dung bài học 1. Các dạng thông tin cơ bản - Dạng văn bản - Dạng hình ảnh - Dạng âm thanh … (SGK). - Đọc thông tin trong 2. Biểu diễn thông tin SGK - Biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó. (SGK). - Đọc thông tin trong - Vai trò của biểu diễn thông tin : SGK Thông tin có thể được biểu diễn bằng nhiều hình thức khác nhau. Biểu diễn thông tin có vai trò quyết định đối với mọi hoạt động thông tin của con người - Ghi bài. 3. Hoạt động 3: Biểu diễn thông tin trong máy: Thông tin có thể được biểu diễn bằng nhiều cách khác nhau tùy theo - Nghe Giảng mục đích và đối tượng mà sử dụng. Cho VD - Giới thiệu hệ nhị phân cho HS nắm.. 3. Biểu diễn thông tin trong máy tính: Để máy tính có thể xử lí, thông tin cần được biểu diễn dưới dạng dãy bit chỉ gồm 2 kí hiệu: 0 và 1. * Ghi nhớ (SGK).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 4. Hoạt động 4: củng cố - Nghe giảng bài IV. DẶN DÒ - Học bài thật kỹ. - Xem trước bài mới V. RÚT KINH NGHIỆM ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ngày soạn: ... / ... / ...... Ngày dạy: ... / ... / ....... Tuần 2 Tiết 4. Bài 3. EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH I. MỤC TIÊU - Giúp học sinh hiểu được một số khả năng của máy tính. - Giúp học sinh hiểu được máy tính được ứng dụng nhiều trong đời sống. II. PHƯƠNG PHÁP: Thiết trình III. NỘI DUNG 1. Kiểm tra : - Các dạng thông tin cơ bản ? - Biểu diễn thông tin là gì ? - Thông tin trong máy tính được biểu diễn dưới dạng nào? 2. Chuẩn bị : - Soạn giảng, SGK 3. Bài mới :. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: Một số khả năng của máy tính - Các em cũng đã nghe máy tính hiện nay - HS chú ý nghe. rất phổ biết và có nhiều tính năng lớn. Vậy thì hôm nay cô và các em sẽ cùng đi tìm hiểu các khả năng của máy tính nhé. - Theo các em máy tính có những khả - Khả năng tính toán năng gì? nhanh. - GV ví dụ minh hoạ bằng chương trình Excel, Tính điểm trung bình của HS. Các em biết không? Máy tính có khả năng tính toán trên 1 tỉ phép toán/giây. - GV thực hành tính điểm TB cho HS theo - HS quan sát trực dõi. quan trên máy. Để thấy được khả năng tính toán nhanh của máy tính. - GV gọi HS nhận xét quá trình tính toán - HS nhận xét: máy của máy tính. tính tính toán nhanh. - Các em còn thấy máy tính còn khả năng - HS trả lời. Tính gì nữa? toán với độ chính xác cao. - Đúng rồi độ chính xác của máy tính - HS lắng nghe được thể hiện qua số  (số Pi) không ai biết được phía sau dấu thập phân của số  là bao nhiêu số, GV giới thiệu lịch sử của số Pi (Như sách SGK/Tr 10) - GV cho hiển thị số Pi trên màn hình - HS theo dõi trực thông qua chương trình Excel cho Hs quan quan trên máy tính. sát. - Máy tính còn có khả năng gì nữa các. Nội dung bài học 1. Một số khả năng của máy tính - Khả năng tính toán nhanh. - Tính toán với độ chính xác cao - Khả năng lưu trữ lớn - Khả năng làm việc không mệt mỏi (SGK).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> em? - Khả năng lưu trữ - Các em biết không máy tính có khả năng lớn. lưu trữ khổng lồ, nó có thể lưu trữ 100.000 - HS lắng nghe. quyển sách khác nhau. Hoặc là đĩa CD có khả năng lưu trữ 100 bài hát khác nhau. - Khả năng còn có khả năng gì nữa. - Máy tính còn có khả năng làm việc - GV giải thích máy tính làm việc nhiều không mệt mỏi giờ, nhiều ngày. GV so sánh thời gian làm - HS chú ý lắng việc của con người và thời gian làm việc nghe. của máy để HS dễ hiểu bài. 2.Hoạt động 2:củng cố bài IV. DẶN DÒ - Học bài thật kỹ. - Xem trước bài mới V. RÚT KINH NGHIỆM ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ngày soạn: ... / ... / ...... Ngày dạy: ... / ... / ....... Tuần 3 Tiết 5. Bài 3. EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH (tiết 2) I. MỤC TIÊU - Giúp học sinh hiểu được một số khả năng của máy tính. - Giúp học sinh hiểu được máy tính được ứng dụng nhiều trong đời sống. II. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình III. NỘI DUNG 1. Kiểm tra : - Một số khả năng to lớn của máy tính ? 2. Chuẩn bị : - Soạn giảng, SGK 3. Bài mới :. Hoạt động của GV 1.Hoạt động 1: Có thể dùng máy tính điện tử vào những công việc gì? - Em dùng máy tính để làm những việc gì ?  Thực hiện các tính toán  Tự động hóa các cộng việc văn phòng  Hỗ trợ công tác quản lí.  Công cụ học tập và giải trí  Điều khiển tự động và rôbốt.  Liên lạc, tra cứu và mua bán hàng trực tuyến. - Giải thích một số khái niệm mới( cho từng VD để minh họa) 2. Hoạt động 2:Máy tính và điều chưa thể: Tất cả những sức mạnh của máy tính đều phụ thuộc vào con người và do những hiểu biết của con người quyết định. Máy tính còn có những việc chưa thể làm được: phân biệt mùi, cảm giác…. 3. Hoạt động 3:củng cố bài. Hoạt động của HS. Nội dung bài học 2. Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì ? - Thực hiện các tính toán - Trả lời câu hỏi mà - Tự động hóa các công việc văn giáo viên nêu ra và nghe phòng GV giảng để tìm thêm - Hỗ trợ công tác quản lí VD - Công cụ học tập và giải trí - Điều khiển tự động và robot - Liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến (SGK). 3. Máy tính và điều chưa thể (SGK) * Ghi nhớ : (SGK).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> IV. DẶN DÒ - Xem trước bài mới - Làm bài tập trong SGK - Đọc bài đọc thêm 2 “Cội nguồn sức mạnh của con người” V. RÚT KINH NGHIỆM ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ngày soạn: ... / ... / ...... Ngày dạy: ... / ... / ....... Tuần 3 Tiết 6. Bài 4 MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH I. MỤC TIÊU - Giúp học sinh hiểu rõ mô hình ba bước trong máy trong - Hiểu được cấu trúc chung của máy tính điện tử. - Giúp học sinh hiểu được máy tính là một công cụ xử lí thông tin. - Giúp học sinh được phần mềm máy tính là gì. II. PHƯƠNG PHÁP: Thiết trình III. NỘI DUNG 1. Kiểm tra : - Có thể dùng máy tính điện tử vào những công việc gì ? 2. Chuẩn bị : - Soạn giảng, SGK 3. Bài mới :. Hoạt động của Nội dung bài học HS 1.Hoạt động 1:Mô hình quá - Xem mô hình 1. Mô hình quá trình ba bước trình ba bước trong SGK Nhập  XỬ LÍ  Xuất - Yêu cầu HS nhắc lại quá (INPUT) (OUTPUT) trình xử lí thông tin - Yêu cầu cho VD. - Đọc thông tin 2. Cấu trú chung của máy tính điện tử - Dẫn nhập vào bài mới bằng trong SGK (SGK) những VD minh họa cho mô - Chương trình là tập hợp các câu lệnh, hình xử lí gồm 3 bước cơ bản. -> Quá trình xử lí thông tin - Xem các hình mỗi câu lệnh hướng dẫn một thao tác cụ thể cần thực hiện. nào cũng là quá trình 3 bước ảnh trong SGK - Bộ xử lí trung tâm (CPU): là bộ não của 2. Hoạt động 2: Cấu trúc chung của máy tính: - Đọc thông tin máy tính. - Giới thiệu lịch sử ra đời của cơ bản trong SGK - Bộ nhớ: là nơi lưu các chương trình và dữ liệu.Bộ nhớ có 2 loại: máy tính + Bộ nhớ trong: (RAM) sẽ bị mất dữ liệu - Giới thiệu có nhiều chủng khi ngắt điện loại máy tính điện tử:máy tính để bàn, máy tính xách tay, siêu - Quan sát một vài + Bộ nhớ ngoài:không bị mất dữ liệu khi máy tính….tuy nhiều dạng linh kiện mà giáo ngắt điện, như:đĩa cứng, đĩa mềm,ổ đĩa flash(USB), đĩa CD/DVD khác nhau nhưng chúng có viên giới thiệu. + Đơn vị chính dùng để đo bộ nhớ:byte cùng cấu tạo chung, gồm các - Thiết bị vào/ra khối chức năng: bộ xử lí trung Đơn vị đo thông tin : (SGK) tâm(CPU), thiết bị nhập/xuất, * Bảng đơn vị đo lường thông tin bộ nhớ Tên gọi Kí So sánh ... - Giới thiệu giải thích cho học hiệu sinh nắm. Ki-lô-bai KB 1KB = 210 byte + Bộ xử lí trung tâm(CPU) Me-ga-bai + Bộ nhớ MB 1MB = 210 KB + Thiết bị nhập/ xuất Gi-ga-bai GB 1GB = 210 MB - Cho học sinh xem một số linh kiện nếu có điều kiện IV. DẶN DÒ Hoạt động của GV.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Xem trước bài mới - Làm bài tập trong SGK V. RÚT KINH NGHIỆM ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Ngày soạn: ... / ... / ...... Ngày dạy: ... / ... / ....... Tuần 4 Tiết 7. Bài 4. MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (tiết 2) I. MỤC TIÊU - Giúp học sinh hiểu được mô hình ba bước trong máy trong - Hiểu được cấu trúc chung của máy tính điện tử. - Giúp học sinh hiểu được máy tính là một công cụ xử lí thông tin. - Giúp học sinh được phần mềm máy tính là gì. II.PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình III. NỘI DUNG 1. Kiểm tra : - Mô hình quá trình ba bước là gì ? - Cấu trúc chung của máy tính điện tử ? - Đơn vị thông tin và bảng đơn vị thông tin ? 2. Chuẩn bị : - Soạn giảng, SGK 3. Bài mới :. Hoạt động của GV 1. Hoạt động 1: Máy tính là một công cụ xử lí thông tin - Yêu cầu HS nhắc lại mô hình quá trình 3 bước - Yêu cầu HS nhắc lại các khối chức năng chính của máy tính. 2. Hoạt động 2: Phần mềm và phân loại phần mềm: - Phần mềm là gì ? - Giới thiệu một số phần mềm - Cho học sinh đọc SGK, ghi bài 3. Hoạt động 3: củng cố bài. Hoạt động của HS. Nội dung bài học 3. Máy tính là một công cụ xử lí thông tin - Nhắc lại kiến thức (SGK) cũ - Quan sát hình ảnh 4. Phần mềm và phân loại phần mềm trong SGK - Phần mềm máy tính là các chương trình máy tính. - Phần cứng máy tính : chính máy tính - Trả lời và các thiết bị vật lí kèm theo. - Phần mềm máy tính có thể chia làm hai - Ghi bài loại chính : Phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng. + Phần mềm hệ thống:SGK + Phần mềm ứng dụng:SGK * Ghi nhớ : (SGK). IV. DẶN DÒ - Xem trước bài mới - Làm bài tập trong SGK - Đọc bài đọc thêm 3 “Von Neumann – Cha đẻ của kiến trúc máy tính điện tử”. V. RÚT KINH NGHIỆM ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ngày soạn: ... / ... / ...... Ngày dạy: ... / ... / ....... Tuần 4 Tiết 8. Bài thực hành 1. LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ THIẾT BỊ I. MỤC TIÊU - Nhận biết được một số bộ phận cấu thành cơ bản của máy tính cá nhân. - Biết các bật, tắt máy tính. - Làm quen với bàn phím và chuột. II.PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình. III. NỘI DUNG 1. Kiểm tra : - Trong lúc thực hành 2. Chuẩn bị : - Soạn giảng, SGK 3. Thực hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học 1. Phân biệt các bộ phận của máy tính cá nhân - Các thiết bị nhập dữ liệu - Giới thiệu từng - Lắng nghe giới + Bàn phím (Keyboard) thiết bị cho học sinh thiệu và quan sát các + Con chuột (Mouse) nắm thiết bị - Thân máy tính - Ghi chép nếu có thể. - Các thiết bị xuất dữ liệu - Các thiết bị lưu trữ dữ liệu - Các bộ phận cấu thành một máy tính hoàn chỉnh 2. Bật CPU và màn hình 3. Làm quen với bàn phím và chuột 4. Tắt máy tính - Cho học sinh thực - Thực hiện theo các hiện theo yêu cầu yêu cầu và hướng dẫn SGK của giáo viên IV. DẶN DÒ - Xem trước bài mới - Làm bài tập trong SGK V. RÚT KINH NGHIỆM ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ngày soạn: ... / ... / ...... Ngày dạy: ... / ... / ....... Tuần 5 Tiết 9. Bài 5. LUYỆN TẬP CHUỘT I. MỤC TIÊU - Giúp học sinh nắm được các thao tác cơ bản đối với chuột - Sử dụng phần mềm Mouse Skills để luyện tập chuột II.PHƯƠNG PHÁP: Thiết trình III. NỘI DUNG 1. Kiểm tra : - Trong lúc thực hành 2. Chuẩn bị : - Soạn giảng, SGK 3. Bài mới(chuẩn bị cho thực hành): Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học 1. Hoạt động 1: Các 1. Các thao tác chính với chuột thao tác chính với - Di chuyển chuột chuột. - Nhắp chuột - Cho học sinh xem - Nhắp chuột phải SGK - Đọc thông tin trong SGK - Nhắp đúp - Hướng dẫn học - Kéo thả sinh luyện tập các 2. Luyện tập sử dụng chuột với phần thao tác cơ bản khi mềm Mouse Skills sử dụng chuột. - Mức 1 : Luyện thao tác di chuyển chuột 2. Hoạt động 2: - Mức 2 : Luyện taho tác nhắp chuột Luyện tập sử dụng - Mức 3 : Luyện thao tác nhắp đúp chuột chuột với phần mềm - Mức 4 : Luyện thao tác nhắp nút phải Mouse skills: chuột - Giới thiệu phần -Lắng nghe - Mức 5 : Luyện thao tác kéo thả chuột mềm Mouse skills - Cho HS đọc SGK -Đọc SGK 3.Hoạt động 3: củng cố bài IV. DẶN DÒ - Xem trước bài mới V. RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Ngày soạn: ... / ... / ...... Ngày dạy: ... / ... / ....... Tuần 5 Tiết 10. Bài 5. LUYỆN TẬP CHUỘT(tt) I. MỤC TIÊU - Giúp học sinh nắm được các thao tác cơ bản đối với chuột - Sử dụng phần mềm Mouse Skills để luyện tập chuột II.PHƯƠNG PHÁP: Hướng dẫn hs thực hành. III. NỘI DUNG 1. Kiểm tra : - Trong lúc thực hành 2. Chuẩn bị : - Soạn giảng, SGK 3. Thực hành:. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Cho học sinh xem - Đọc thông tin trong SGK SGK - Hướng dẫn học sinh luyện tập các thao tác cơ bản khi sử dụng chuột.. Nội dung bài học 3. Luyện tập - Khởi động phần mềm bằng cách nhắp đúp chuột vào biểu tượng của chương trình. - Nhấn một phím bất kì để bắt đầu vào cửa sổ luyện tập - Luyện tập các thao tác sử dụng chuột qua từng bước.. IV. DẶN DÒ - Xem trước bài mới - Đọc bài đọc thêm 4 “Lịch sử phát minh chuột máy tính” V. RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Ngày soạn: ... / ... / ...... Ngày dạy: ... / ... / ....... Tuần 6 Tiết 11. Bài 6. HỌC GÕ MƯỜI NGÓN I.MỤC TIÊU - Giúp học sinh xác định được vị trí của các phím trên bàn phím, phân biệt được các phím soạn thảo và các phím chức năng - Thấy được tầm quan trọng của việc gõ mười ngón - Tư thế ngồi khi làm việc trên máy tính. II.PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình III. NỘI DUNG 1. Kiểm tra : - Hãy nêu các thao tác chính với chuột? 2. Chuẩn bị : - Soạn giảng, SGK 3. Bài mới :. Hoạt động của GV Hoạt động 1: Tìm hiểu bàn phím máy tính: - Cho học sinh đọc thông tin trong SGK - Khu vực chính của bàn phím gồm những hàng phím nào?( cho HS xem tranh minh hoạ) - Hàng phím cơ sở gồm những phím nào? - Giới thiệu chức năng của các phím đặc biệt? * GV: giải thích thêm Hoạt động 2: Tìm hiểu ích lợi của việc gõ bàn phím bằng mười ngón. - Hãy nêu ích lợi của việc gõ bàn phím bằng mười ngón Hoạt động 3: Tìm hiểu tư thế ngồi - Cho học sinh đọc SGK - Dựa vào sách hãy cho biết: + Tư thế ngồi gõ bàn phím? + Cách đặt tay và gõ phím?. Hoạt động của HS. Nội dung bài học 1. Bàn phím máy tính: Khu vực chính của bàn phím gồm 5 hàng phím. Các hàng phím từ trên - Đọc thông tin trong SGK xuống lần lượt là: Hàng phím số, hàng phím trên, hàng phím cơ sở,hàng phím dưới - Quan sát hình vẽ và trả lời (SGK). - Kể tên các phím trên hàng phím cơ sở. 2. Ích lợi của việc gõ bàn phím -Nắm được chức năng của bằng mười ngón các phím đặc biệt - Tốc độ nhanh hơn, gõ chính xác nhanh hơn. - Đọc SGK. 3. Tư thế ngồi, cách đặt tay và gõ phím: SGK. - Trả lời - Trả lời. IV. DẶN DÒ - Xem trước bài mới - Luyện tập trước ở nhà - Học thuộc vị trí các phím trên bàn phím. V. RÚT KINH NGHIỆM .....................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(18)</span> .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Ngày soạn: ... / ... / ...... Ngày dạy: ... / ... / ....... Tuần 6 Tiết 12. Bài 6. HỌC GÕ MƯỜI NGÓN (tt) I.MỤC TIÊU - Giúp học sinh xác định được vị trí của các phím trên bàn phím, phân biệt được các phím soạn thảo và các phím chức năng - Thấy được tầm quan trọng của việc gõ mười ngón. - Tư thế ngồi khi làm việc trên máy tính. II.PHƯƠNG PHÁP: Chỉ dẫn HS thực hành III. NỘI DUNG 1. Kiểm tra : - Nêu các vùng phím chính trên bàn phím ? - Ích lợi của việc gõ bàn phím mười ngón ? - Tư thế,cách đặt tay và gõ phím? 2. Chuẩn bị : - Soạn giảng, SGK, phòng máy, chương trình 3. Bài mới :. Hoạt động của GV Hoạt động 1:Luyện tập gõ phím Hướng dẫn HS mở chương trình Word để luyện tập gõ phím. 4. Luyện tập - Cách đặt tay và gõ phím - Luyện gõ các phím hàng cơ sở - Luyện gõ các phím hàng trên - Luyện gõ các phím hàng dưới - Luyện gõ kết hợp các phím - Luyện gõ các phím ở hàng số - Luyện gõ kết hợp các phím ký tự trên toàn bàn phím - Luyện gõ kết hợp với phím Shift. Hoạt động của HS - Mở chương trình Word để bắt đầu luyện tập gõ phím. - Luyện tập theo trình tự như SGK yêu cầu. Nội dung bài học 4. Luyện tập - Cách đặt tay và gõ phím - Luyện gõ các phím hàng cơ sở - Luyện gõ các phím hàng trên - Luyện gõ các phím hàng dưới - Luyện gõ kết hợp các phím - Luyện gõ các phím ở hàng số - Luyện gõ kết hợp các phím ký tự trên toàn bàn phím - Luyện gõ kết hợp với phím Shift. IV. DẶN DÒ - Xem trước bài mới - Học thuộc vị trí các phím trên bàn phím. V. RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Ngày soạn: ... / ... / ...... Ngày dạy: ... / ... / ....... Tuần 7 Tiết 13. Bài 7. SỬ DỤNG PHẦN MỀM MARIO ĐỂ LUYỆN GÕ PHÍM I. MỤC TIÊU - Biết khởi động và thoát phần mềm Mario - Giúp học sinh gõ tốt bàn phím với phần mềm Mario qua các bài học từ dễ đến khó. II.PHƯƠNG PHÁP: Trực quan. III. NỘI DUNG 1. Kiểm tra : - Nêu các vùng phím chính trên bàn phím ? - Ích lợi của việc gõ bàn phím mười ngón ? 2. Chuẩn bị : - Soạn giảng, SGK, phòng máy, chương trình 3. Bài mới :. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Hoạt động 1: Tìm hiểu về phần mềm Mario: - Giao diện màn hình chương - Đọc SGK và trả lời trình Mario gồm những gì? - Bảng chọn(menu) File có chức năng gì? - Tương tự bảng chọn (menu) Student và Lessons có chức năng gì? - Phần mềm Mario có những bài học nào? - Những bài học của chương trình Mario nằm ở bảng chọn nào? - Cách vào và Thoát chương trình Mario Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu phần mềm Mario: - Cho biết cách Đăng kí người luyện tập? - Cho biết cách Nạp tên người luyện tập? - WPM là gì? - Cách thiết đặt các lựa chọn để luyện tập? - Cách lựa chọn bài học và mức luyện gõ bàn phím? - Lưu ý những gì? Hoạt động 3: Củng cố: Cách đăng nhập và thoát chương trình mario?. Nội dung bài học 1. Giới thiệu phần mềm Mario Mario là phần mềm để luyện gõ bàn phím bằng 10 ngón. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu phần mềm Mario: a. Đăng kí người luyện tập: SGK b. Nạp tên người luyện tập: SGK c. Thiết đặt các lựa chọn để luyện tập: SGK d. Lưa chọn bài học và mức luyện gõ bàn phím: SGK.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Khi vào chương trình Mario ta cần làm những thao tác gì? IV. DẶN DÒ - Thuộc các thao tác cơ bản để gõ bàn phím - Xem trước bài mới - Học thuộc vị trí các phím trên bàn phím. V. RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Ngày soạn: ... / ... / ...... Ngày dạy: ... / ... / ....... Tuần 7 Tiết 14. Bài 7. SỬ DỤNG PHẦN MỀM MARIO ĐỂ LUYỆN GÕ PHÍM (tt) I. MỤC TIÊU: - Biết khởi động và thoát phần mềm Mario - Giúp học sinh gõ tốt bàn phím với phần mềm Mario qua các bài học từ dễ đến khó. II.PHƯƠNG PHÁP: Hướng dẫn hs thực hành. III. NỘI DUNG 1. Kiểm tra : - Phần mềm Mario dùng để làm gì? - Có bao nhiêu bài học luyện gõ phím trong Mario? - Để chọn người dẫn đường ta phải làm sao? 2. Chuẩn bị : - Soạn giảng, SGK, phòng máy, chương trình 3. Bài mới :. Hoạt động của GV Hoạt động 1: Luyện tập với phần mềm Mario: - Yêu cầu học sinh khởi động mày - Yêu cầu vào chương trình Mario - Y/c HS đăng kí người học và nạp tên - Lựa chọn bài học và mức luyện tập. - GV kiểm tra và chỉ dẫn thêm cho HS trong quá trình thực hành. - Y/c HS so sánh đánh giá bài luyện tập của mình qua các mức độ khác nhau. Hoạt động của HS. Nội dung bài học 2. Luyện tập - Khởi động máy. - Khởi động chương trình - Đăng nhập chương trình và làm theo hướng dẫn của Mario giáo viên - Đăng ký người luyện tập - Nạp tên người luyện tập - Luyện tập theo trình tự - Thiết lập các lựa chọn để như SGK yêu cầu luyện tập - Lựa chọn bài học và mức luyện gõ bàn phím - Luyện gõ bàn phím - Thoát khỏi phần mềm. IV. DẶN DÒ - Thuộc các thao tác cơ bản để gõ bàn phím - Xem trước bài mới - Học thuộc vị trí các phím trên bàn phím. V. RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Ngày soạn: ... / ... / ...... Ngày dạy: ... / ... / ....... Tuần 8 Tiết 15. Bài 8. QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO. TRONG HỆ MẶT TRỜI I. MỤC TIÊU - Giúp học sinh hiểu rõ hơn các hành tinh trong hệ mặt trời II.PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình. III. NỘI DUNG 1. Kiểm tra : - Phần mềm Mario dùng để làm gì? - Menu Student trong giao diện màn hình của Mario để làm gì? - Để đăng ký người luyện tập ta phải làm sao? 2. Chuẩn bị : - Soạn giảng, SGK, phòng máy, chương trình 3. Bài mới :. Hoạt động của GV Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm Solar System 3D Simulator - Cho học sinh đọc SGK - Yêu cầu HS nhận biết đâu là mặt trời, đâu là các hành tinh trong Hệ Mặt Trời. Hoạt động 2: Tìm hiểu các lệnh điều khiển quan sát: - Yêu cầu HS tham khảo SGK để tìm hiểu chức năng của các nút lệnh trong hệ thống Solar System. - GV củng cố và chỉ dẫn thêm cho HS. - Yêu cầu HS cho biết cách khởi động chương trình phần mềm solar system. - Ra yêu cầu nội dung thực hành cho HS(giới thiệu thêm hiện tượng Nhật Thực và Nguyệt Thực) Hoạt động 3: củng cố bài. Hoạt động của HS. Nội dung bài học 1. Giới thiệu phần mềm Solar System - Đọc SGK và trả lời câu 3D Simulator hỏi. 2. Các lệnh điều - Đọc SGK và trả lời câu khiển quan sát hỏi (SGK) - Nghe GV hướng dẫn - Trả lời các câu hỏi. IV. DẶN DÒ - Thuộc các thao tác cơ bản để gõ bàn phím - Xem trước bài mới - Học thuộc vị trí các phím trên bàn phím. V. NHẬN XÉT .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Ngày soạn: ... / ... / ...... Ngày dạy: ... / ... / ....... Tuần 8 Tiết 16. Bài 8. QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO. TRONG HỆ MẶT TRỜI (tt) I. MỤC TIÊU - Giúp học sinh hiểu rõ hơn các hành tinh trong hệ mặt trời II.PHƯƠNG PHÁP: Hướng dẫn hs thực hành. III. NỘI DUNG 1. Kiểm tra : 2. Chuẩn bị : - Soạn giảng, SGK, phòng máy, chương trình 3. Bài mới :. Hoạt động của GV Hoạt động 1: Thực hành - Yêu cầu HS khởi động phần mềm. - Yêu cầu HS quan sát Hệ Mặt Trời với các góc nhìn khác nhau. - Yêu cầu HS di chuyển các nút lệnh để thấy được hiện tượng Nhật Thực và nguyệt Thực - Qua phần mềm Solar System,yêu câu HS quan sát và trả lời câu hỏi số 6 SGK trang 38. Hoạt động của HS. Nội dung bài học 2. Thực hành - Khởi động chương trình và (SGK) làm theo hướng dẫn của giáo viên - Luyện tập theo trình tự như SGK yêu cầu. IV. DẶN DÒ - Học thuộc vị trí các phím trên bàn phím. - Làm bài tập trong SGK - Ôn tập lại toàn chương. V. RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Ngày soạn: ... / ... / ...... Ngày dạy: ... / ... / ....... Tuần 9 Tiết 17. BÀI TẬP I. MỤC TIÊU - Củng cố lại các kiến thức cơ bản trong chương I, II - Làm tất các bài tập trong SGK II.PHƯƠNG PHÁP: III. NỘI DUNG 1. Kiểm tra : 2. Chuẩn bị : - Soạn giảng, SGK 3. Bài mới :. Hoạt động của GV Hoạt động 1: Đặt câu hỏi cho HS thảo luận nhóm - Phân nhóm cho học sinh thảo luận trả lời các câu hỏi: 1. Thông tin là gì? 2. Trong hoạt động thông tin, khâu nào đóng vai trò quan trọng nhất? 3. Nhiệm vụ chính của tin học là gì? 4. Trong tin học có những dạng thông tin cơ bản nào? 5. Thông tin có thể biểu diễn bằng những hình thức nào? Vai trò của biểu diễn thông tin? 6. Dữ liệu là gì? 7. Dạng biểu diễn thông tin trong máy tính? 8. Nêu một số khả năng của máy tính? Có thể dùng máy tíinh vào những việc gì? 9. Cấu trúc chung của máy tính gồm những khối chức năng nào? 10. Định nghĩa bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài? Bộ nhớ trong gồm những gì? Bộ nhớ ngoài gồm những gì? 11. Hãy kể tên một số thiết bị nhập? một số thiết bị xuất? 12. Hãy kể tên một số phần mềm mà em đã học ở chương II ? Hoạt động 2: củng cố kiến thức. Hoạt động của HS - Học sinh thảo luận + vận dụng những kiến thức đã học để trả lời những câu hỏi mà GV đặt ra. IV. DẶN DÒ - Học thuộc vị trí các phím trên bàn phím.. Nội dung bài học.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Làm bài tập trong SGK - Ôn tập lại toàn chương. - Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết V. RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Ngày soạn: ... / ... / ...... Ngày dạy : ... / ... / ....... Tuần 9 Tiết 18. KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU - Củng cố lại các kiến thức cơ bản trong chương I, II - Đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh II. CHUAÅN BÒ: - Giáo viên chuẩn bị đề điểm tra. - Hs: xem lại kiến thức chương I, II. III/ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:. Baøi Mức Độ. 1. Bieát. B)1). 2. I)1,2,3. 3. 4. III) 1,2,3,4. I)4,5, 7 B) 2). 5. 6. I) 6. I) 8. Hieåu Vaän duïng. I)10. IV. NỘI DUNG A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5đ). I. Chọn câu trả lời đúng nhất(mỗi câu 0.5 đ) Câu 1: Dạng thông tin cơ bản là: a. Văn bản b. Âm thanh. c. Hình ảnh. d. Cả 3 đều đúng. Câu 2: Thông tin lưu trữ trong máy tính gọi là: a. Dữ liệu. b. Văn bản Câu 3: 1 MB bằng 1024: a.bit b. byte. c. Âm thanh. d. Hình ảnh. c. KB. d. GB. Câu 4: Đâu là nhóm thiết bị cùng loại: a. Bàn phím, chuột, máy in c. Máy in, máy chiếu, loa.. b. Chuột, màn hình, máy in d. Loa, Micro, màn hình.. Câu 5: Phần mềm nào sau đây là phần mềm luyện tập sử dụng chuột: a. Mouse Skills. b. Mario. c. Solar System 3D Simulator. d. Tất cả đều sai.. II. Nối câu tương ứng (1.5đ) : a. Bộ nhớ. 1. Là byte. b. Chương trình của máy tính. 2. Lưu giữ các chương trình và dữ liệu. c. Đơn vị đo dung lượng nhớ. 3. Gọi là phần mềm III. Đánh dấu đúng (Đ) hoặc sai (S) vào đầu mệnh đề sau cho phù hợp : (1đ) 1/ Máy tính có khả năng tư duy logic (S) 2/ Máy tính không phân biệt được mùi vị. (Đ) 3/ Máy tính có khả năng tính toán nhanh. (Đ) 4/ Máy tính có khả năng “làm việc” không mệt mõi. (Đ). B/ PHẦN TỰ LUẬN: (4đ).

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 1. Đổi số 15 sang hệ nhị phân. (1 đ) 1111 (2) 2. Nêu sự giống và khác nhau giữa Rom và Ram? (1,5 đ) - Giống nhau: + Đều thuộc bộ nhớ trong. + Dùng để chứa chươn trình và dữ liệu trong quá trình máy tính làm việc. - Khác nhau: RAM ROM - Cho phép đọc, ghi dữ liệu - Không cho phép ghi dữ liệu - Dữ liệu trong Ram sẽ mất khi tắt điện - Dữ liệu trong Rom không bị mất khi tắt điện 3. Phân loại phần mềm? Nêu 2 ví dụ cho mỗi loại. (1, 5 đ) - Phần mềm gồm 2 loại: + Phần mềm hệ thống: Windows XP, Windows 8,… + Phần mềm ứng dụng: Paint, Word, Học toán,…. V. RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................... *KẾT QUẢ: XẾP LOẠI Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém. SỐ LƯỢNG 6/3 6/4 6/5.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Ngày soạn: ... / ... / ...... Ngày dạy: ... / ... / ....... Tuần 10 Tiết 19. Chương III. HỆ ĐIỀU HÀNH Bài 9. VÌ SAO CẦN CÓ HỆ ĐIỀU HÀNH ? I. MỤC TIÊU - Giúp học sinh hiểu được cái gì điều khiển máy tính hoạt động. - Giúp học sinh hiểu hệ điều hành là gì ? Nó có vai trò như thế nào trong máy tính. - Giúp cho học sinh hiểu rõ hơn sự khác biệt giữa hệ điều hành và phần mềm ứng dụng. II.PHƯƠNG PHÁP: trực quan, thuyết trình, thảo luận nhóm III. NỘI DUNG 1. Kiểm tra : - Kiểm tra các tranh ảnh chuẩn bị của học sinh. 2. Chuẩn bị : - Một số tranh ảnh có liên quan như : ảnh kẹt xe tại một ngã tư, ảnh học sinh nhốn nháo trong sân trường, … Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Các quan sát 1. Các quan sát : * Quan sát 1: - Xem tranh - Cho học sinh quan sát ảnh (GV chuẩn bị ĐDDH trước) - Đọc Quan sát 1 trong - Cho học đọc thông tin trong SGK. SGK. - Trả lời +Với lượng xe đông đúc như thế thì thường xảy ra hiện tượng gì? - Trả lời - Hệ thống đèn giao thông có tác dụng gì trong trường hợp này ? - Nếu không có đèn tín hiệu - Nhận xét điều khiển giao thông hoặc đèn tín hiệu bị hỏng thì điều gì xảy ra ? - Tầm quan trọng của hệ thống đèn tín hiệu giao thông ? * Quan sát 2: - Quan sát hình - Cho HS quan sát tranh ảnh - Nêu vấn đề của quan sát 2 và - Trả lời đặt câu hỏi: + Khi đó HS có nhớ mình học môn gì không? - Trả lời + GV có nhớ mình dạy lớp nào không? - Trả lời + Hoạt động học tập của trường khi đó sẽ như thế nào? + Như vậy thời khoá biểu có - Nhận xét vai trò như thế nào? Hoạt động 2: củng cố kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Cho HS làm bài tập. - Cho HS làm các bài tập cuối bài ở SGK( thảo luận theo bàn) - HS trả lời (nếu còn giờ): - Thảo luận trả lời - Bài tập : Câu 1 : Vì sao cần có hệ thống đèn giao thông tại các ngã tư đường phố khi có đông người qua lại ? Câu 2 : Vì sao trong nhà trường lại rất cần có một thời khóa biểu học tập cho tất cả các lớp ?. - Hệ điều hành có vai trò rất quan trọng.. IV. DẶN DÒ - Học bài thật kỹ. - Hãy suy nghĩ xem Cái gì điều khiển máy tính hoạt động ? - Đọc trước “2. Cái gì điều khiền máy tính?” V. RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Ngày soạn: ... / ... / ...... Ngày dạy: ... / ... / ....... Tuần 10 Tiết 20. Bài 9. VÌ SAO CẦN CÓ HỆ ĐIỀU HÀNH ? (tt) I. MỤC TIÊU - Giúp học sinh hiểu được cái gì điều khiển máy tính hoạt động. - Giúp học sinh hiểu hệ điều hành là gì ? nó có vai trò như thế nào trong máy tính. - Giúp cho học sinh hiểu rõ hơn sự khác biệt giữa hệ điều hành và phần mềm ứng dụng. II.PHƯƠNG PHÁP: trực quan, thuyết trình III. NỘI DUNG 1. Kiểm tra : - Hệ thống đèn tín hiệu giao thông đóng vai trò như thế nào ? - Thời khóa biểu của một trường học có tác dụng gì ? 2. Chuẩn bị : - Một số phần cứng máy tính như : chuột, đĩa CD, … Hoạt động của GV Hoạt động 1:Tìm hiểu cái gì điều khiển máy tính -Yêu cầu HS cho biết các bộ phận cấu thành một máy tính hoàn chỉnh? -Khi máy tính làm việc thì có nhiều đối tượng cùng hoạt động và tham gia vào quá trình xử lí thông tin. Đó là những đối tượng nào? -Hoạt động của các đối tượng này có cần sự điều khiển không? -Nếu có thi cái gì điều khiển và điều khiển như thế nào? - Hệ điều hành điều khiển những đối tượng nào ? -Hệ điều hành có vai trò như thế nào trong hoạt động của các đối tượng đã đề cập ở trên ? - Giới thiệu các công việc mà hệ điều hành đảm nhận Hoạt động 2: củng cố kiến thức Hướng dẫn HS làm các bài tập ( cho thảo luận theo bàn): Câu 1 : Hãy nêu vai trò quan trọng của hệ điều hành máy tính. Câu 2 : Phần mềm gõ bàn phím bằng mười ngón tay có phải là hệ điều hành không ?. Hoạt động của HS. Nội dung bài học 2. Cái gì điều khiển máy tính:. - Trả lời. - Trả lời.. - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời.. - Lắng nghe và ghi chép.. - Thảo luận trả lời, ghi câu trả lời của bài tập vào vở.. Hệ điều hành thực hiện : + Điều khiển các thiết bị (phần cứng) + Tổ chức việc thực hiện các chương trình (phần mềm) * Ghi nhớ : Hệ điều hành có vai trò rất quan trọng. Nó điều khiển mọi hoạt động của phần cứng và phần mềm tham gia vào quá trình xử lí thông tin..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Vì sao ? IV. DẶN DÒ - Học bài thật kỹ. - Hãy suy nghĩ xem Hệ điều hành làm những công việc gì ? V. RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Ngày soạn: ... / ... / ...... Ngày dạy: ... / ... / ....... Tuần 11 Tiết 21. Bài 10. HỆ ĐIỀU HÀNH LÀM NHỮNG VIỆC GÌ? I. MỤC TIÊU - Giúp học sinh hiểu được hệ điều hành là gì ? - Tầm quan trọng của hệ điều hành trong máy tính. - Nắm được chức năng chính của hệ điều hành. II.PHƯƠNG PHÁP: trực quan, thuyết trình, thảo luận III. NỘI DUNG 1. Kiểm tra : - HS1 : Vì sao cần có hệ thống đèn giao thông tại các ngã tư đường phố khi có đông người qua lại ? - HS2 : Vì sao trong nhà trường lại rất cần có một thời khóa học tập cho tất cả các lớp ? 2. Chuẩn bị : - Một số tranh ảnh có liên quan như : Giao diện hệ điều hành Windows, ảnh tranh chấp tài nguyên máy tính. Hoạt động của GV Hoạt động 1: Tìm hiểu hệ điều hành là gì? -Yêu cầu HS nêu lại vai trò của hệ điều hành? - Ở bài trên ta đã thấy tầm quan trọng của hệ điều hành. Vậy hệ điều hành là gì ? Nó có phải là một thiết bị lắp đặt trong máy tính ? Hình thù của nó ra sao ?. Hoạt động của HS. Nội dung bài học 1. Hệ điều hành là gì ? - Hệ điều hành là phần - Trả lời. mềm đầu tiên được cài đặt trong máy tính.Tất - Lắng nghe giáo viên đặt cả các phần mềm khác vấn đề. Phát biểu suy chỉ có thể hoạt động nghĩ của mình. được sau khi máy tính đã có hệ điều hành. - Khẳng định : hệ điều hành không phải là một thiết bị được lắp ráp trong máy tính. -Hệ điều hành khác với các phần mềm khác ở điểm nào -Máy tính chỉ hoạt động được khi nào? - Trên thế giới có nhiều hệ điều hành khác nhau. Hiện nay, hệ điều hành được dùng phổ biến nhất trong các máy tính cá nhân là hệ điều hành Windows của hãng Microsoft. - Cho học sinh quan sát giao diện hệ điều hành Windows Hoạt động 2: củng cố kiến thức (thảo luận theo bàn) Bài tập : - Câu 1 : Em hãy thử hình dung nếu máy tính không có hệ điều hành thì điều gì sẽ xảy ra ? - Câu 2 : Hệ điều hành là phần mềm hay phần cứng ? - Câu 3 : Phần mềm nào được. - Lắng nghe và ghi chép. - Trả lời. - Trả lời. - Lắng nghe và ghi chép.. - Quan sát giao diện của hệ điều hành Windows. -Thảo luận và trả lời các câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> cài đặt đầu tiên trong máy tính ? IV. DẶN DÒ - Học bài thật kỹ. - Hãy suy nghĩ xem nhiệm vụ chính của hệ điều hành là gì ? V. RÚT KINH NGHIỆM .............................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Ngày soạn: ... / ... / ...... Ngày dạy: ... / ... / ....... Tuần 11 Tiết 22. Bài 10. HỆ ĐIỀU HÀNH LÀM NHỮNG VIỆC GÌ? (tt) I. MỤC TIÊU - Giúp học sinh hiểu được nhiệm vụ chính của hệ điều hành là gì ? - Tìm hiểu tài nguyên trong máy tính. II.PHƯƠNG PHÁP: trực quan, thuyết trình, thảo luận III. NỘI DUNG 1. Kiểm tra : - HS1 : Hệ điều hành là gì ?Hệ điều hành là phần mềm hay phần cứng ?Nêu sự khác nhau chính giữa hệ điều hành với một phần mềm ứng dụng ? - HS2 : Em hãy thử hình dung nếu máy tính không có hệ điều hành thì điều gì sẽ xảy ra ? 2. Chuẩn bị : - Một số tranh ảnh có liên quan như : Giao diện hệ điều hành Windows, ảnh tranh chấp tài nguyên máy tính. Hoạt động của GV Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ chính của hệ điều hành - Như em đã biết trong bài trên, hệ điều hành máy tính có những nhiệm vụ nào ? -GV khẳng định đó cũng là một trong những nhiệm vụ chính của hệ điều hành. - Đây là nhiệm vụ quan trọng nhất của mọi hệ điều hành -GV treo tranh và giải thích nhiệm vụ chính của hệ điều hành. - Giới thiệu tài nguyên của máy tính. - Cho học sinh quan sát ảnh tranh chấp tài nguyên trong máy tính.. Hoạt động của HS. Nội dung bài học 2. Nhiệm vụ chính của hệ điều hành. - Trả lời - Điều khiển phần cứng và tổ chức thực hiện các - Lắng nghe và ghi chép. chương trình máy tính. - Cung cấp giao diện cho người dùng. Giao diện là môi trường giao tiếp cho phép con người trao đổi thông tin với máy tính trong quá trình làm việc. - Tổ chức và quản lí thông - Quan sát ảnh tranh chấp tin trong máy tính. tài nguyên máy tính. - Trả lời..  Nhờ có hệ điều hành mà hoạt động của toàn bộ hệ thống sẽ trở nên như - Thảo luận và trả lời. thế nào ? -Ngoài nhiệm vụ trên hệ điều hành còn có nhiệm vụ quan trọng nào - Xem ghi nhớ SGK. nữa? -Như vậy hệ điều hành có những nhiệm vụ chính nào? Hoạt động 2: củng cố kiến thức Bài tập : Câu 1 : Hệ điều hành có những nhiệm vụ gì đối với máy tính ? Câu 2 : Phần mềm nào. * Ghi nhớ : SGK.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> được cài đặt đầu tiên trong máy tính ? Câu 3 : Em hãy liệt kê các tài nguyên của máy tính theo hiểu biết của em ? IV. DẶN DÒ - Học bài thật kỹ. - Hãy suy nghĩ xem hệ điều hành tổ chức thông tin trong máy tính như thế nào? V. RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Ngày soạn: ... / ... / ...... Ngày dạy: ... / ... / ....... Tuần 12 Tiết 23. Bài 11. TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH I. MỤC TIÊU - Bước đầu hiểu được các khái niệm cơ bản của tổ chức thông tin trên máy tính như: Tệp tin, thư mục, đĩa và khái niệm đường dẫn. - Biết được vai trò của hệ điều hành trong việc tạo ra, lưu trữ và quản lý thông tin trên máy tính. - Hiểu và chỉ ra được quan hệ mẹ - con của thư mục. - Liệt kê được các thao tác chính đối với tệp và thư mục. II.PHƯƠNG PHÁP: III. NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý: - Không yêu cầu học sinh học thuộc lòng các định nghĩa hay khái niệm. - Tổ chức thông tin là một trong những chức năng và nhiệm vụ chính của hệ điều hành. - Cần giải thích rõ cho học sinh về cụm từ cấu trúc cây thông tin. IV. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Phòng máy tính (2HS/máy) - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, Slide trình chiếu. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài, SGK. V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: - Hãy cho biết hệ điều hành là phần mềm hay phần chứng? - Nhiệm vụ chính của hệ điều hành? 2. Bài mới : Ngoài những nhiệm vụ chính của hệ điều hành như ta đã biết, hệ điều hành còn có những nhiệm vụ quan trọng nào khác? qua bài học hôm nay sẽ làm rõ thêm nhiệm vụ của hệ điều hành. Hoạt động của GV * Hoạt động 1: Giới thiệu tổ chức thông tin. Trong một trường học có nhiều khối lớp, mỗi khối lớp có nhiều lớp, mỗi lớp có nhiều tổ, mỗi tổ có nhiều thành viên. Việc tổ chức như vậy giúp dễ dàng cho việc quản lí -Tổ chức quản lí ở trường học như vậy được gọi là tổ chức hình cây. -Tương tự như vậy, trong máy tính thông tin được tổ chức theo cấu trúc hình cây gồm các tệp và thư mục. Hoạt động 2: Tìm hiểu về tệp tin -Yêu cầu HS cho biết tệp tin là gì? -Chỉ cho HS biết một số tệp. Hoạt động của HS. Nội dung bài học. - HS chú ý kết hợp theo dõi trong SGK . - Các thông tin được tổ chức theo cấu trúc hình cây gồm các tệp và thư mục. -Lắng nghe. 1. Tệp tin: -Dựa vào SGK trả lời -Lắng nghe. Là đơn vị để lưu trữ thông tin..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> tin -Tên tệp tin có mấy phần? -Trả lời Hoạt động 3: Tìm hiểu về thư mục -Đặt vấn đề như trong SGK -Lắng nghe,quan sát, ghi bài để chỉ ra sự cần thiết phải tổ chức các tệp tin trên đĩa thành các thư mục -Chỉ cho HS biết về thư mục và kết hợp SGK để nhận biết thư mục -Chỉ cho HS biết cấu trúc thư mục mẹ-con. * Hoạt động 4: Củng cố. 2. Thư mục: Mỗi thư mục chứa các tệp hoặc các thư mục con.. - Hướng HS làm bài tập cuối bài ở SGK. VI. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Xem, nắm vững các kiến thức đã học. - Chuẩn bị tiếp nội dung còn lại của bài 11. V. RÚT KINH NGHIỆM ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Ngày soạn: ... / ... / ...... Ngày dạy: ... / ... / ....... Tuần 12 Tiết 24. Bài 11. TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH (tt) I. MỤC TIÊU - Giúp học sinh hiểu được một số khái niệm như tệp tin, thư mục, đường dẫn… - Nắm được một số thao tác cơ bản đối với tệp và thư mục. II.PHƯƠNG PHÁP: Trực quan , dẫn dắt, học nhóm. III. NỘI DUNG 1. Kiểm tra : - HS1 : Tệp tin là gì ? - HS2 : Trong một thư mục có thể chứa bao nhiêu tệp tin ? 2. Chuẩn bị : - Một số tranh ảnh có liên quan như : Tổ chức thông tin theo hình cây, một số tệp tin trong máy tính, một số thư mục trong máy tính, cấu trúc thư mục mẹ – con … Hoạt động của GV Hoạt động 1: Tìm hiểu về đường dẫn - Gọi HS nêu ví dụ về cách chỉ đường:để đi từ trường THCS Hoà Nghĩa đến Chợ Lách. - Yêu cầu HS cho ví dụ khác: vd đường đi học từ nhà em đến trường phải qua những đâu? - Giới thiệu đường dẫn đến tệp tin trong máy tính. - Cho học sinh quan sát ảnh -Cho HS chỉ ra đường dẫn đến thư mục hoặc tệp tin bất kì. Hoạt động 2: Tìm hiểu các thao tác chính với tệp và thư mục. - Em hãy cho biết hệ điều hành cho phép người dùng có thể thực hiện các thao tác nào đối với thư mục và tệp tin ?. Hoạt động của HS. Nội dung bài học 3. Đường dẫn - Đường dẫn là dãy tên các - Trả lời. thư mục lồng nhau đặt cách nhau bởi dấu \, bắt đầu từ một thư mục xuất phát nào - Trả lời. đó và kết thúc bằng thư mục hoặc tệp tin để chỉ ra đường tới thư mục hoặc tệp tin - Chú ý theo dõi, lắng tương ứng. nghe và ghi chép. - Quan sát và lắng nghe giáo viên giới thiệu. - Trả lời. 4. Các thao tác chính với tệp và thư mục - Hệ điều hành cho phép - Tham khảo SGK và trả người dùng có thể thực hiện lời. các thao tác sau đối với các thư mục và tệp tin: + Xem thông tin về các tệp tin và thư mục + Tạo mới + Xóa + Đổi tên + Sao chép + Di chuyển. - Cho học sinh nắm ghi nhớ trong - Xem thông tin ghi nhớ * Ghi nhớ :SGK trang 46 SGK. trong SGK.. * Bài tập: Câu 1 : Trong các câu sau, những câu nào đúng ?.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> a. Thư mục có thể chứa tệp tin; b. Tệp tin có thể chứa trong các tệp tin khác; c. Thư mục có thể chứa các thư mục con; d. Tệp tin luôn chứa các thư mục con. Câu 2 : Một thư mục có thể chứa bao nhiệu tệp tin ? a. 1 b. 10 c. Không giới hạn, chỉ phụ thuộc vào dung lượng lưu trữ. Em hãy chọn câu đúng. Câu 3 : Cho hình sau : a. Hãy viết đường dẫn đến tệp Hinh.bt b. Câu “Thư mục THUVIEN chứa các tệp tin Dai.bt và Hinh.bt” là đúng hay sai ? c. Thư mục mẹ của KHXH là thư mục nào ? d. Thư mục BAIHAT nằm trong thư mục gốc, đúng hau sai ? Câu 4 : Trong một đĩa cứng có thể tồn tại hai tệp hoặc hai thư mục có tên giống nhau được hay không ? IV. DẶN DÒ - Học bài thật kỹ. - Làm các bài tập trong SGK và bài tập giáo viên nêu ra. V. RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Ngày soạn: ... / ... / ...... Ngày dạy: ... / ... / ....... Tuần 13 Tiết 25. Bài 12. HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS I. MỤC TIÊU - Giúp học sinh nắm được giao diện của hệ điều hành Windows XP. - Nắm được một số biểu tượng chính trên màn hình, một số biểu tượng của chương trình. - Nắm được nút lệnh Start, thanh công việc và cửa sổ làm việc. II.PHƯƠNG PHÁP: Trực quan , thuyết trình. III. NỘI DUNG 1. Kiểm tra : - HS1 : Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. - Cho1 sơ đồ cấu trúc hình cây, yêu cầu HS xác định đường dẫn từ thư mục gốc đến 1 tệp tin hay thư mục bất kì? 2. Chuẩn bị : - Một số tranh ảnh có liên quan như : giao diện hệ điều hành, một số biểu tượng,…. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1:Tìm hiểu màn hình làm việc chính của Windows: - Cho học sinh quan sát màn hình nền của hệ điều hành Windows - Quan sát màn hình nền Windows XP -Yêu cầu HS quan sát và cho biết có những biểu tượng chính nào trên -Trả lời màn hình nền. - Giới thiệu nội dung các biểu tượng: My Computer, My - Lắng nghe, quan sát Document, Recycle Bin…. và ghi chép. - Giới thiệu nội dung các biểu tượng chương trình:word, Paint... - Lắng nghe, quan sát -Muốn chạy 1 chương trình nào đó và ghi chép ta phải làm sao? -Trả lời Hoạt động 2: Tìm hiểu nút Start và bảng chọn Start: - Nút Start nằm ở đâu trên màn hình làm việc ? - Tìm vị trí của nút Start để trả lời. - Cho học sinh tìm hiểu bảng chọn của Start. - Bấm vào nút Start Hoạt động 3: Tìm hiểu thanh công và tìm hiểu bảng việc chọn này. -Thanh công việc nằm ở vị trí nào trên màn hình nền của Windows? - Quan sát Thanh công việc trên màn -Nút Start có thuộc thanh công việc hình nền và trả lời hay không? -Trả lời - Giới thiệu thanh công việc của Windows - Lắng nghe và ghi Hoạt động 4: Tìm hiểu cửa sổ làm chép việc. Nội dung bài học 1. Màn hình làm việc chính của Windows a. Màn hình nền (SGK) b. Một vài biểu tượng chính trên màn hình nền c. Các biểu tượng chương trình Để chạy chương trình nào ta nhấp đúp chuột vào biểu tượng đó.. 2. Nút Start và bảng chọn Start Nơi bắt đầu mọi công việc của Windows. 3. Thanh công việc - Thanh công việc thường nằm ở đáy màn hình. - Dùng để chuyển đổi nhanh giữa các chương trình.. 4. Cửa sổ làm việc.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Cho học sinh quan sát nhiều cửa sổ của các chương trình ứng dụng - Quan sát một cửa sổ của một chương trình -Một cửa sổ làm việc gồm có những ứng dụng. thanh nào? -Trả lời - Hãy tìm những điểm chung của các cửa sổ ? - Tìm những điểm giống nhau của các - Cho học sinh xem thông tin ghi cửa sổ. nhớ trong SGK - Xem ghi nhớ trong SGK.. - Người sử dụng giao tiếp với chương trình thông qua cửa sổ làm việc riêng của chương trình đó.. - Các điểm chung của một cửa sổ: SKG trang 50-51. * Bài tập: Câu 1 : Nút Start nằm ở đâu trên màn hình nền ? a. Nằm trên thanh công việc. b. Nằm tại một góc của màn hình. c. Nằm trong cửa sổ My Computer. Hãy chọn câu trả lời đúng. Câu 2 : Có cách nào để biết rằng hiện tại em đang mở bao nhiêu cửa sổ trong windows ? Hãy nêu chi tiết cách nhận biết. IV. DẶN DÒ - Học bài thật kỹ. - Làm các bài tập trong SGK và bài tập giáo viên nêu ra. V. RÚT KINH NGHIỆM ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... .......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Ngày soạn: ... / ... / ...... Ngày dạy: ... / ... / ....... Tuần 13 Tiết 26. Bài Thực Hành 2. LÀM QUEN VỚI WINDOWS I. MỤC TIÊU - Thực hiện các thao tác vào ra hệ thống. - Làm quen với bảng chọn Start - Làm quen với biểu tượng, cửa sổ II.PHƯƠNG PHÁP: III. NỘI DUNG 1. Kiểm tra : - HS1 : Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. 2. Chuẩn bị : - SGK, một số tranh ảnh có liên quan, …. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Đăng nhập phiên làm việc - Cho học sinh khởi động máy - Mở máy và khởi động tính và đăng nhập phiên làm Windows việc.. Nội dung bài học 1. Đăng nhập phiên làm việc – Log On - Khi khởi động Windows, màn hình đăng nhập ban đầu có mục cho phép ta: + Chọn tên đăng nhập đã - Xem SGK đăng kí. + Nhập mật khẩu (nếu cần) + Nhấn phím Enter. 2. Làm quen với bảng chọn - Thực hành với bảng chọn Start Start - SGK - Tìm hiểu các khu vực làm việc.. - Cho học sinh đọc thông tin SGK Hoạt đồng 2: Làm quen với bảng chọn Start - Hướng dẫn học sinh thực hành với bảng Star - Giới thiệu các khu vực làm việc trong bảng chọn Start. Hoạt động 3:Tìm hiểu các Biểu tượng trên màn hình nền - Giới thiệu một số biểu trong - Quan sát các biểu tượng 3. Biểu tượng Windows. trên màn hình. - Thông thường trên màn hình có một số biểu tượng sau : - Cho học sinh thực hành đối - Thực hành nhắp chuột đối + My Documents : với các biểu tượng. với các biểu tượng. + My Computer : - Di chuyển các biểu tượng + Biểu tượng chương trình - Kích hoạt các biểu tượng. ứng dụng : - Tìm hiểu các biểu tượng trong bảng chọn Start. IV. DẶN DÒ - Học bài thật kỹ. - Làm các bài tập trong SGK và bài tập giáo viên nêu ra. V. RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(44)</span> .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Ngày soạn: ... / ... / ...... Ngày dạy: ... / ... / ....... Tuần 14 Tiết 27. Bài Thực Hành 2. LÀM QUEN VỚI WINDOWS (t2) I. MỤC TIÊU - Thực hiện các thao tác vào ra hệ thống. - Làm quen với bảng chọn Start - Làm quen với biểu tượng, cửa sổ II.PHƯƠNG PHÁP: III. NỘI DUNG 1. Kiểm tra : - HS1 : Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. 2. Chuẩn bị : - SGK, một số tranh ảnh có liên quan, …. Hoạt động của GV Hoạt động 1: Tìm hiểu Cửa sổ làm việc của chương trình - Cho học sinh đọc thông tin trong SGK - Hướng dẫn học sinh thao tác kích hoạt cửa sổ và làm việc với cửa sổ. - Các nút điều khiển của cửa sổ nằm ở đâu ?. Hoạt động của HS. Nội dung bài học 4. Cửa sổ - SGK. - Đọc thông tin SGK. - Kích hoạt biểu tượng My Documents hoặc My Computer. - Trả lời.. - Thực hành tại chỗ các thao tác - Tìm hiểu các nút điều cơ bản. khiển cửa sổ. - Thay đổi kích thước cửa sổ. - Thực hiện phóng to, thu nhỏ các cửa sổ. - Di chuyển cửa sổ đến nơi mình mong muốn. Hoạt động 2: Kết thúc phiên làm việc - Chuẩn bị kết thúc phiên làm - Đọc thông tin SGK. việc. - Thực hành để kết thúc phiên làm việc - Đăng nhập lại hệ thống. - Kết thúc lại một lần nữa. - Trả lời. - Kết thúc phiên làm việc và ra khỏi hệ thống có gì khác nhau ? Hoạt động 3: Thoát khỏi hệ thống - Cho học sinh ra khỏi hệ - Ra khỏi hệ thống. thống. - Tắt máy tính.. 5. Kết thúc phiên làm việc – Log Off - Nhắp chuột tại nút Start và chọn mục Log Off - Chọn nút Log Off. 6. Ra khỏi hệ thống - Nhắp nút Start - Chọn Turn Off Computer - Chọn Turn Off (nút đỏ).

<span class='text_page_counter'>(46)</span> IV. DẶN DÒ - Học bài thật kỹ. - Làm các bài tập trong SGK và bài tập giáo viên nêu ra. V. RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Ngày soạn: ... / ... / ...... Ngày dạy: ... / ... / ....... Tuần 14 Tiết 28. BÀI TẬP I. MỤC TIÊU - Trả lời các câu hỏi trong SGK. - Củng cố lại kiến thức về thư mục, tệp tin, đường dẫn. II.PHƯƠNG PHÁP III. NỘI DUNG 1. Kiểm tra : - Trong lúc giải bài tập. 2. Chuẩn bị : - SGK, một số tranh ảnh có liên quan, …. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS trả lời một số câu hỏi - Cho học sinh tìm hiểu các câu - Trả lời lần lượt các câu hỏi hỏi trong SGK. trong SGK. - Giới thiệu thêm các kiến thức liên quan. - Ghi chép lại những kiến thức mới được giáo viên cung cấp.. Nội dung bài học Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa Bài 1 – 5 trang 41 SGK.. Bài 1 – 6 trang 43 SGK. - Trình bày theo sự hiểu biết của mình. Bài 1 – 5 ttrang 47 - Thảo luận để tìm ra đáp án đúng và phải giải thích. - Cho học sinh quan sát hệ thống - Lên bảng viết đường dẫn thư mục. theo yêu cầu của giáo viên. - Nêu đường dẫn đến các tệp tin trong hệ thống thư mục. IV. DẶN DÒ - Xem lại các bài tập trong SGK và bài tập giáo viên nêu ra. V. RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: ... / ... / ...... Ngày dạy: ... / ... / ....... Tuần 15 Tiết 29. BÀI TẬP (t2) I. MỤC TIÊU - Trả lời các câu hỏi trong SGK. - Củng cố lại kiến thức về thư mục, tệp tin, đường dẫn..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> II.PHƯƠNG PHÁP III. NỘI DUNG 1. Kiểm tra : - Trong lúc giải bài tập. 2. Chuẩn bị : - SGK, một số tranh ảnh có liên quan, …. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1:. NGUVAN. Bài tập 1: 1/THUVIEN\KHTN\toan.doc 2/ THUVIEN\KHXH\NGUVAN 3/ THUVIEN\KHXH\DIA\dia7.doc 4/ thư mục THUVIEN có 3 thư mục con 5/ thư mục KHXH có 2 thư mục con 6/ Là thư mục THUVIEN. DIA dia6.doc dia7.doc. Bài tập 2: TOAN. THU VIEN KHTN SACH 6 toan.doc KHXH. NHAC. Nội dung bài học. 1/ Ghi đường dẫn từ thư mục THUVIEN đến toan.doc? 2/ Ghi đường dẫn từ thư mục THUVIEN đến NGUVAN? 3/ Ghi đường dẫn từ thư mục THUVIEN đến dia7.doc? 4/ Thư mục THUVIEN có bao nhiêu thư mục con? 5/ Thư mục KHXH có bao nhiêu thư mục con? 6/ Thư mục gốc của thư mục KHTN và thư mục KHXH là thư mục nào? Bài tập 2: Vẽ sơ đồ theo sự miêu tả: Thư mục gốc TOAN có các thư mục con: DAISO, HINH. Trong thư mục con DAISO có chứa các thư mục con: DAI6; DAI7 và tệp tin songuyen.doc.. - Lên bảng viết đường dẫn theo yêu cầu của giáo viên.. HINH. DAISO DAI6 DAI7 Songuyen.doc. IV. DẶN DÒ - Xem lại các bài tập trong SGK và bài tập giáo viên nêu ra. V. RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Ngày soạn: ... / ... / ...... Ngày dạy: ... / ... / ....... Tuần 15 Tiết 30. Bài Thực Hành 3 : CÁC THAO TÁC VỚI THƯ MỤC I. MỤC TIÊU - Làm quen với hệ thống quản lí tệp tin trong Windows XP. - Biết sử dụng My Computer để xem nội dung các thư mục. - Biết tạo thư mục mới, đổi tên, xóa thư mục đã có. II.PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, thuyết trình III. NỘI DUNG 1. Kiểm tra : - Trong lúc thực hành. 2. Chuẩn bị : - SGK, ảnh hệ thống thư mục, …. Hoạt động của GV Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh sử dụng My Computer: - Yêu cầu học sinh khởi động máy. - Yêu cầu học sinh nháy đúp biểu tượng My Computer để mở cửa sổ làm việc của My Computer. - Hướng dẫn học sinh nhận biết các ổ đĩa. - Yêu cầu học sinh nháy nút trên thanh công cụ của cửa sổ My Computer để hiển thị cửa sổ My Computer ở dạng 2 ngăn. - Hướng dẫn HS phân biệt ngăn bên trái và ngăn bên phải của cửa sổ. Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh xem nội dung của ổ đĩa và xem nội dung của thư mục - Yêu cầu HS nháy chọn ổ đĩa C, để xem nội dung của ổ đĩa này.Yêu cầu HS xem nội dung ổ đĩa vừa chọn ở ngăn bên trái và ngăn bên phải. - Tương tự yêu cầu HS nháy chọn ổ đĩa D, để xem nội dung của ổ đĩa này. - Tương tự như ổ đĩa, yêu cầu HS nháy chọn 1 thư mục ,để xem nội dung của thư mục đó. - Lưu ý cho HS các thư mục có chứa dấu +( là những thư mục mẹ) ở ngăn bên trái, yêu cầu HS. Hoạt động của HS - Khởi động máy - Mở cửa sổ My Computer.. Nội dung bài học a. Sử dụng My Computer - Nháy đúp vào biểu tượng My Computer trên màn hình nền để xem các thông tin trên ổ đĩa.. - Quan sát cửa sổ My Computer để nhận biết các ổ đĩa. - Hiển thị cửa sổ My Computer ở dạng 2 ngăn.. - Phân biệt ngăn bên trái và ngăn bên phải. b. Xem nội dung đĩa - Nhắp chuột vào biểu tượng ổ đĩa cần xem. c. Xem nội dung thư -Xem nội dung của ổ đĩa C mục - Nhắp chuột ở biểu tượng hoặc tên của thư mục ở ngăn bên trái hoặc nhắp đúp chuột tại biểu -Xem nội dung của ổ đĩa D tượng hoặc tên của thư mục ở ngăn bên phải cửa sổ để xem nội dung thư - Xem một vài thư mục có trên ổ mục. đĩa C -Nắm cách nhận biết và cách xem những thư mục mẹ..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> nháy chọn vào đó để xem các thư mục con. - Hướng dẫn HS sử dụng chức - Nắm chức năng của nút Back và nút Up năng của nút : và nút Up. IV. DẶN DÒ - Xem lại các bài tập trong SGK và bài tập giáo viên nêu ra. - Thực hành lại thao tác cơ bản đối với thư mục. V. RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Ngày soạn: ... / ... / ...... Ngày dạy: ... / ... / ....... Tuần 16 Tiết 31. Bài Thực Hành 3 : CÁC THAO TÁC VỚI THƯ MỤC (t2) I. MỤC TIÊU - Làm quen với hệ thống quản lí tệp tin trong Windows XP. - Biết sử dụng My Computer để xem nội dung các thư mục. - Biết tạo thư mục mới, đổi tên, xóa thư mục đã có. II. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, thuyết trình. III. NỘI DUNG 1. Kiểm tra : - Trong lúc thực hành. 2. Chuẩn bị : - SGK, ảnh hệ thống thư mục, …. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh cách tạo thư mục mới: - Trình bày cách tạo thư mục mới. - Lắng nghe ghi chép -Lưu ý cách đặt tên cho thư mục. -Yêu cầu HS thực hành tạo thư mục mới. - Thực hành tạo thư mục như gáo viên yêu cầu. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách đổi tên thư mục và cách xoá thư mục *Đổi tên thư mục: -Yêu cầu HS trình bày cách đổi tên của một thư mục. - Yêu cầu HS đọc phần lưu ý. - Trình bày cách đổi tên thư mục cho HS xem và yêu cầu HS thực hành lại. * Xoá thư mục: -Yêu cầu HS trình bày cách xoá một thư mục. - Yêu cầu HS đọc phần lưu ý. - Trình bày cách xoá thư mục cho HS xem và yêu cầu HS thực hành lại.. Nội dung bài học d. Tạo thư mục mới Để tạo thư mục mới : - Mở cửa sổ thư mục sẽ chứa thư mục mới đó. - Nháy phải chuột tại vùng trống trong cửa sổ thư mục Chọn New  Folder - Trên màn hình hiện thêm thư mục mới tên New Folder - Ta gõ tên thư mục muốn tạo vào và Enter. -Trình bày cách đổi tên e. Đổi tên thư mục thư mục. - Nháy chuột vào tên thư mục cần - Đọc phần chú ý. đổi tên - Xem và thực - Nháp chuột vào tên thư mục cần đổi tên một lần nữa. - Gõ tên mới rồi ấn Enter g. Xóa thư mục -Trình bày cách đổi tên - Nháy chuột chọn thư mục cần thư mục. xóa - Đọc phần chú ý. - Nhấn phím Delete - Xem và thực - Chọn Yes h. Tổng hợp - Sử dụng My Computer để xem nội dung của đĩa C: - Tạo thư mục mới có tên: NgocHa trong thư mục gốc C - Đổi tên các thư mục vừa tạo thành Album cua em - Xóa thư mục Album cua em vừa tạo ở bước trên. IV. DẶN DÒ - Xem lại các bài tập trong SGK và bài tập giáo viên nêu ra..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - Thực hành lại thao tác cơ bản đối với thư mục. V. RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Ngày soạn: ... / ... / ...... Ngày dạy: ... / ... / ....... Tuần 16 Tiết 32. Bài Thực Hành 4 : CÁC THAO TÁC VỚI TỆP TIN I. MỤC TIÊU - Thực hiện các thao tác đổi tên, xóa, sao chép và di chuyển tệp tin II. PHƯƠNG PHÁP: trực quan, thuyết trình III. NỘI DUNG 1. Kiểm tra : - Trong lúc thực hành. 2. Chuẩn bị : - SGK, ảnh hệ thống thư mục, …. Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Yêu cầu HS khởi động My Computer. -Khởi động My Computer Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh cách đổi tên tệp tin, xoá tệp tin: *Đổi tên tệp tin: -Yêu cầu HS trình bày cách đổi tên tệp tin - Yêu cầu HS đọc phần lưu ý. - Trình bày cách đổi tên tệp tin cho HS xem và yêu cầu HS thực hành lại. *Xoá tệp tin: -Yêu cầu HS trình bày cách xoá một tệp tin. - Yêu cầu HS đọc phần lưu ý. - Trình bày cách xoá tệp tin cho HS xem và yêu cầu HS thực hành lại. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh sao chép tệp tin vào thư mục khác: -Yêu cầu HS trình bày cách sao chép tệp tin vào thư mục khác - Trình bày cách sao chép tệp tin vào thư mục khác cho HS xem và yêu cầu HS thực hành lại - Giáo viên lưu ý các bước thực hiện này có thể áp dụng cho thư mục. Nội dung bài học a. Khởi động My Computer - Mở cửa sổ My Computer - Mở một thư mục có chứa tệp tin b. Đổi tên tệp tin, xóa tệp tin Để đổi tên tệp tin : -Trình bày cách đổi tên thư - Nháy chuột vào tên của tệp tin mục. cần đổi tên - Đọc phần chú ý. - Nháy chuột vào tên của tệp tin - Xem và thực cần đổi tên một lần nữa. - Gõ tên mới vào và nhấn Enter Để xóa tệp tin : - Nháy chuột chọn tệp tin cần -Trình bày cách xoá tệp tin. xóa - Đọc phần chú ý. - Nhấn phím Delete - Xem và thực - Chọn Yes * Các tệp tin sẽ được đưa vào Recycle Bin c. Sao chép tệp tin vào thư mục khác -Trình bày cách sao chép tệp - Nháy chuột chọn tệp tin cần tin vào thư mục khác sao chép - Chọn Menu Edit  Copy - Xem và thực - Chuyển đến thư mục mới chứa tệp tin - Chọn Menu Edit  Paste -Lắng nghe và ghi chép. IV. DẶN DÒ - Thực hành lại thao tác cơ bản đối với thư mục và tệp tin..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> V. RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Ngày soạn: ... / ... / ...... Ngày dạy: ... / ... / ....... Tuần 17 Tiết 33. Bài Thực Hành 4 : CÁC THAO TÁC VỚI TỆP TIN (t2) I. MỤC TIÊU - Thực hiện các thao tác đổi tên, xóa, sao chép và di chuyển tệp tin II. PHƯƠNG PHÁP:Trực quan, thuyết trình III. NỘI DUNG 1. Kiểm tra : - Trong lúc thực hành. 2. Chuẩn bị : - SGK, ảnh hệ thống thư mục, …. Hoạt động của GV - Yêu cầu HS khởi động My Computer Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh di chuyển tệp tin sang thư mục khác: -Yêu cầu HS trình bày cách di chuyển tệp tin sang thư mục khác - Yêu cầu HS đọc phần lưu ý. - Trình bày cách di chuyển tệp tin sang thư mục khác cho HS xem và yêu cầu HS thực hành lại. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh xem nội dung tệp và chạy chương trình: - Yêu cầu HS trình bày cách xem nội dung tệp và chạy chương trình. - Lưu ý HS: ta có thể nháy chọn tệp tin, rồi sau đó nhấn Enter. - Trình bày cho HS xem qua và yêu cầu HS thực hành lại.. Hoạt động của HS -Khởi động My Computer. Nội dung bài học. d. Di chuyển tệp tin sang thư mục khác -Trình bày cách di chuyển - Nháy chuột chọn tệp tin cần tệp tin sang thư mục khác. di chuyển - Đọc phần chú ý. - Chọn Menu Edit  Cut - Xem và thực - Di chuyển đến thư mục mới chứa tệp tin - Chọn Menu Edit  Paste. - Trình bày cách xem nội dung tệp và chạy chương trình. -Lắng nghe và ghi chép - Di chuyển một vài tệp tin theo yêu cầu của giáo viên. e. Xem nội dung tệp tin và chạy chương trình - Nhắp đúp vào biểu tượng của tệp tin - Nếu tệp tin là 1 chương trình,khi nháy đúp chuột vào tên hay biểu tượng của tệp tin, chương trình sẽ khởi động.. Hoạt động 3: Thực hành tổng hợp -Tự thực hành g. Thực hành tổng hợp: - Thực hiện theo yêu cầu của SGK sách giáo khoa. IV. DẶN DÒ - Thực hành lại thao tác cơ bản đối với thư mục và tệp tin. V. RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................... Ngày soạn: ... / ... / ...... Ngày dạy: ... / ... / ....... Tuần 17 Tiết 34. ÔN TẬP.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> I. MỤC TIÊU - Nhằm củng cố lại kiến thức về thao tác với tệp và thư mục. - Thực hiện các thao tác đổi tên, xóa, sao chép và di chuyển tệp tin, thư mục. II. PHƯƠNG PHÁP:Trực quan, thuyết trình III. NỘI DUNG 1. Kiểm tra : 1/ Hãy tạo cây thư mục có dạng sao:. 2/ Hãy đổi tên thư mục BAITAP thành thư mục ONTAP? 3/ Hãy chép 2 tệp tin bất kì có trên máy vào thư mục LYTHUYET và đổi tên tệp tin đó thành De kiem tra và De thuc hanh? 4/ Di chuyển tệp tin De thuc hanh trong thư mục LYTHUYET sang thư mục THUCHANH? 5/ Xoá tệp tin De thuc hanh trong thư mục THUCHANH. 2. Chuẩn bị : - SGK, ảnh hệ thống thư mục, …. Hoạt động của GV Hoạt động 1:Thực hành tổng hợp: - Sắp xếp 2 HS vào 1 máy tính - Yêu cầu HS khởi động My Computer - Phát cho mỗi máy 1 đề bài tập. - Yêu cầu HS thứ nhất làm bài tập, HS còn lại quan sát và giúp đỡ bạn khi cần thiết - GV theo dõi, hướng dẫn và giúp đỡ các học sinh yếu. - Sau khi HS thứ nhất làm xong thì GV yêu cầu HS thứ 2 làm lại. Phải đảm bảo cho tất cả HS đều được thực hành.. Hoạt động của HS - Ổn định chỗ ngồi -Khởi động My Computer. Nội dung bài học HS tự thực hành theo đề GV phát.. - Nhận đề thực hành - HS thay phiên nhau thực hành, mỗi HS phải làm bài tập 1 lần.. IV. DẶN DÒ - Thực hành lại thao tác cơ bản đối với thư mục và tệp tin. V. RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: ... / ... / ...... Ngày dạy: ... / ... / ....... Tuần 18 Tiết 35. KIỂM TRA 1 TIẾT THỰC HÀNH I. MỤC TIÊU - Thực hiện các thao tác tạo mới, đổi tên, xóa, sao chép và di chuyển thư mục, tệp tin. II. NỘI DUNG 1. Đề : a. Tạo hệ thống thư mục sau trên ổ đĩa D:.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> b. Đổi tên thư mục LOP6A4 thành KHOI6 c. Đổi tên thư mục NHOM1 thành CA1 d. Đổi tên thư mục NHOM2 thành CA2 e. Chép thư mục CA1 vào thư mục THIHKII f. Chép thư mục CA2 vào thư mục THIHKII g. Đổi tên thư mục CA1 trong thư mục THIHKII thành LAN1 h. Đổi tên thư mục LOP6A5 thành thư mục mang tên của mình. III. DẶN DÒ - Ôn tập lại các kiến thức đã học chuẩn bị thi học kỳ. IV. RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... V. KẾT QUẢ. XẾP LOẠI. SỐ LƯỢNG 6/3 6/4 6/5. Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Ngày soạn: ... / ... / ...... Ngày dạy: ... / ... / ....... Tuần 18 Tiết 36. ÔN TẬP HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU - Nhằm củng cố lại kiến thức. II. PHƯƠNG PHÁP:Trực quan, thuyết trình III. NỘI DUNG: 1. Kiểm tra : 2. Chuẩn bị : - SGK, ảnh hệ thống thư mục, …. Hoạt động của GV Hoạt động 1: Củng cố kiến thức ở chương I và chương. Hoạt động của HS. Nội dung bài học.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> II: *GV gọi HS trả lời theo câu hỏi: - Hãy kể tên của một số thiết bị HS trả lời các câu hỏi của vào ra? GV và lắng nghe - Phần mềm là gì? có mấy loại phần mềm? kể tên? - Bộ xử lý trung tâm là gì? - Bộ nhớ là gì? có mấy loại? kể tên? - Trình bày lại bảng đơn vị đo?... * Cho bài tập như sau:. 1/ Thư mục DUPHONG có bao nhiêu thư mục con, hãy kể tên ? 2/ Ghi đường dẫn từ thư mục DULIEU đến thư mục TROCHOI? 3/ Hãy trình bày thao tác sao chép thư mục BAITAP của thư mục DUPHONG sang thư mục DULIEU? 4/ Trình bày cách đổi tên thư mục BAITAP vừa mới chép qua ở câu 3 thành thư mục ONTAP? IV. DẶN DÒ - Học bài, chuẩn bị bài tốt để thi học kì. V. RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(59)</span>

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Ngày soạn: ... / ... / ...... Ngày dạy: ... / ... / ....... Tuần … Tiết 39. Bài 13: LAØM QUEN VỚI SOẠN THẢO VĂN BẢN I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được những thao tác cơ bản khi sử dụng phần mềm soạn thảo văn bản MicroSoft Word. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng làm việc với MS Word. 3. Thái độ: Nghiêm túc, yêu thích môn học. II. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, thuyết trình III. CHUAÅN BÒ: - Giaùo vieân: + Phoøng maùy, baûng phuï, tranh aûnh… - Học sinh: xem bài trước ở nhà. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kieåm tra baøi cuõ: 2. Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV * Hoạt động 1:Tìm hiểu văn bản và phần mềm soạn thảo văn bản: - Yeâu caàu HS keå teân vaên baûn maø mình thường gặp? - Hãy cho biết cách mà các em đã taïo vaên baûn? - Ngày nay, ngoài cách tạo văn baûn theo caùch truyeàn thoáng,chuùng ta taïo ra vaên baûn baèng caùch naøo? - GV giới thiệu phần mềm soạn thaûo VB Microsoft Word. * Hoạt động 2: Tìm hiểu cách khởi động Word: - Yêu cầu HS nêu cách khởi động word? - Giới thiệu cách khởi động Word baèng nhieàu caùch khaùc nhau (neáu coù ñk cho HS quan saùt baèng maùy chieáu). * Hoạt động 3: Tìm hiểu cửa sổ Word. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - Kể tên các loại văn bản thường gặp - Duøng buùt vaø vieát. NOÄI DUNG BAØI 1. Vaên baûn vaø phaàn mềm soạn thảo văn baûn: Microsoft Word laø phaàn mềm soạn thảo văn bản.. - Nhờ máy tính và phần mềm soạn thảo văn bản - Hs laéng nghe (quan saùt). - HS dựa vào SGK trả lời - HS quan sát và trả lời caâu hoûi.. 2. Khởi động Word: - Cách 1: Nháy đúp vào biểu tượng treân maøn hình neàn - Caùch 2: Start\programs\ Microsoft Office\Microsoft Word 3. Có gì trên cửa sổ Word:.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> - GV cho HS quan saùt hình aûnh trong SGK và trả lời câu hỏi: có gì trên cửa sổ Word? - Gv chốt lại vấn đề. - Sau khi giới thiệu về bảng chọn vaø nuùt leänh caàn cho HS nhaän bieát được mối quan hệ giữa bảng chọn vaø nuùt leänh. - Hs laéng nghe vaø ghi cheùp - Hs laéng nghe vaø tham gia trả lời 1 số câu hỏi mà GV ñaët ra.. a) Bảng chọn: dùng để thực hiện một lệnh nào đó. VD: baûng choïn File, Edit, View… Vào File -> Open: mở VB b) Nút lệnh: cũng được dùng để thực hiện một lệnh nào đó. VD: Nhaùy vaøo nuùt VB. V. CUÛNG COÁ VAØ DAËN DOØ : * Cuûng coá: -Yêu cầu HS nêu các cách khởi động Microsoft Word -Nêu các thành phần chính của cửa sổ Word * Daën doø: - Hoïc baøi vaø xem laïi moät soá hình minh hoïa SGK - Xem trước bài 14 VI. RUÙT KINH NGHIEÄM:. : mở. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Ngày soạn: ... / ... / ...... Ngày dạy: ... / ... / ....... Tuần … Tiết 40. Bài 13: LAØM QUEN VỚI SOẠN THẢO VĂN BẢN (t2) I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được những thao tác cơ bản khi sử dụng phần mềm soạn thảo văn bản MicroSoft Word. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng làm việc với MS Word. 3. Thái độ: Nghiêm túc, yêu thích môn học. II. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, thuyết trình III. CHUAÅN BÒ: - Giaùo vieân: + Phoøng maùy, baûng phuï, tranh aûnh… - Học sinh: xem bài trước ở nhà. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 3. Kieåm tra baøi cuõ: 4. Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1:Tìm hiểu cách mở vaên baûn - Cho Hs đọc thông tin SGK và cho - HS quan sát và trả lời biết để mở văn bản đã có trên máy câu hỏi. tính ta laøm theá naøo? - Hs laéng nghe vaø ghi - Giới thiệu cho HS biết cách mở VB sử dụng nút lệnh (Open, New) chép * Hoạt động 2: Tìm hiểu cách lưu vaên baûn - Cho Hs đọc thông tin SGK và trả lời cách lưu VB? - GV chốt lại vấn đề - Cho HS đọc lưu ý SGK và GV giaûi thích noäi dung cuûa chuù yù.. * Hoạt động 3: Tìm hiểu cách kết thuùc -Cách nào để kết thúc thao tác đóng văn bản? -Cách nào để kết thúc soạn thảo. - Hs laéng nghe vaø tham gia trả lời 1 số câu hỏi mà GV ñaët ra. - HS laéng nghe, ghi cheùp - HS đọc lưu ý,lắng nghe vaø ghi baøi. NOÄI DUNG BAØI 4. Mở văn bản đã có treân maùy tính: - Nhaùy chuoät vaøo nuùt lệnh Open (hoặc File-> Open) - Choïn teäp tin (VB) cần mở theo đúng đường daãn - Nhaùy vaøo nuùt Open 5. Löu vaên baûn: - Nhaùy vaøo nuùt leänh Save (hoặc File-> Save) - Chọn đường dẫn và goõ teân caàn löu - Nhaùy vaøo nuùt Save * Löu yù: (SGK) 6. Keát thuùc: -Nháy nút X ở dưới để đóng văn bản. -Nháy nút X để kết thúc việc soạn thảo..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> vaên baûn? V. CUÛNG COÁ VAØ DAËN DOØ : * Cuûng coá: -Yêu cầu HS nêu các cách khởi động Microsoft Word -Nêu các thành phần chính của cửa sổ Word * Daën doø: - Hoïc baøi vaø xem laïi moät soá hình minh họa SGK - Xem trước bài mới. VI. RUÙT KINH NGHIEÄM:. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Ngày soạn: ... / ... / ...... Ngày dạy: ... / ... / ....... Tuần … Tiết 41. Baøi 14: SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN. I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - Biết các thành phần cơ bản của một văn bản - Nhận biết được con trỏ soạn thảo, vai trò của nó và cách di chuyển con trỏ soạn thảo. - Biết quy tắc soạn thảo văn bản bằng Word. - Biết cách gõ văn bản chữ Việt - Biết các quy tắc soạn thảo văn bản bằng Word. - Biết cách gõ văn bản tiếng Việt. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng soạn thảo văn bản đơn giản trên máy tính 3. Thái độ: Nghiêm túc, yêu thích môn học. II. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, thuyết trình III. CHUAÅN BÒ: - Giaùo vieân: baûng phuï, phoøng maùy… - Học sinh: đọc bài trước ở nhà IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kieåm tra baøi cuõ: (5’) - Hãy thực hiện thao tác mở Word? - Hãy thực hiện mở văn bản có trên máy? - Hãy gõ vài kí tự và thực hiện thao tác lưu văn bản? 2. Dạy bài mới: Hoạt động của GV * Hoạt động 1: Các thành phaàn cuûa vaên baûn (10’) Giới thiệu:Khi học tiếng việt, các em đã biết khái niệm về: từ, câu, đoạn văn. Ngoài những khái niệm đó ra thì khi soạn thảo văn bản trên máy tính caùc em caàn phaân bieät:kyù tự, dòng, đoạn, trang. - Yêu cầu HS cho biết: kí tự, dòng, đoạn, trang là gì? - Cho hoïc sinh quan saùt hình ảnh SGK trang 71 trả lời: đâu là kí tự, dòng, đoạn, trang * Hoạt động 2:Con trỏ soạn thaûo (5’) - Cho học sinh đọc SGK và chỉ ra được con trỏ soạn thảo. Hoạt động của HS. Noäi dung baøi hoïc 1. Caùc thaønh phaàn cuûa vaên baûn a) Kí tự :là con chữ, số, kí hiệu,… phần lớn có thể gõ trực tiếp từ baøn phím b) Dòng: tập hợp các kí tự nằm trên cùng một đường ngang từ lề traùi sang leà phaûi. c) Đoạn: nhiều câu liên tiếp, có liên quan nhau và hoàn chỉnh về - Đọc SGK để trả lời ngữ nghĩa. d) Trang:Phaàn vaên baûn treân moät - Quan saùt hình aûnh trang in goïi laø trang vaên baûn. và trả lời câu hỏi. 2. Con trỏ soạn thảo - Đọc SGK, quan sát - Con trỏ soạn thảo là một vạch hình ảnh và nhận đứng nhấp nháy trên màn hình..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> treân maøn hình. biết con trỏ soạn - Để di chuyển con trỏ soạn thảo thảo trên cửa sổ ta dùng các phím mũi tên hoặc - Con trỏ soạn thảo cho biết Word dùng chuột nhấp vào vị trí đó. ñieàu gì? - Để di chuyển con trỏ soạn - HS trả lời thaûo ta laøm nhö theá naøo? => GV toùm taét laïi baøi - HS trả lời - GV cần hướng dẫn cho HS phân biệt được con trỏ chuột và con trỏ soạn thảo - Hs laéng nghe vaø ghi * Hoạt động 3: uy tắc gõ văn bài baûn treân Word (10’) 3. Quy taéc goõ vaên baûn trong - Yeâu caàu HS neâu quy taéc goõ Word vaên baûn trong word - Caùc daáu caâu phaûi goõ saùt vaøo Đọ c SGK traû lờ i - Cho HS xem moät soá caùch goõ bên phải từ đứng trước nó. vaø Yeâu caàu HS xaùc ñònh ñaâu - Các dấu ngoặc phải gõ sát vào - Quan sát, trả lời laø caùch goõ sai bên trái từ đứng sau nó. - Giữa các từ chỉ dùng một khoảng trắng. - Để kết thúc một đoạn văn bản * Hoạt động 4: Gõ văn bản ta nhaán phím ENTER chữ Việt (15’) 4. Gõ văn bản chữ Việt Hs nhaä n bieá t treâ n - Yeâu caàu hoïc sinh tìm goõ moät Coù 2 kieåu goõ cô baûn: baøn phím khoâng coù số chữ việt có dấu như: ô, ơ, Chữ TELEX VNI các chữ việt có dấu aê,… aê aw a8 Hs laé n g nghe - Từ đó dẫn dắt đến sự cần aâ aa a6 thiết phải sử dụng chương ñ dd d9 trình hỗ trợ gõ tiếng việt (Để eâ ee e6 gõ được chữ việt bằng bàn oâ oo o6 phím, ta phaûi duøng chöông ô ow o7 trình hỗ trợ gõ (gọi tắt là ö uw u7 chöông trình goõ ) Daáu - GV hướng dẫn kiểu gõ VNI - Hs lắng nghe và ghi Huyeàn (\ ) f 2 baøi - Yeâu caàu Hs tìm hieåu theâm Saéc (/ ) s 1 kieåu goõ TELEX (SGK). Hoûi r 3 Ngaõ x 4 Naëng j 5 - Phải có phông chữ hỗ trợ như VNI-Times - Phải có phần mềm hỗ trợ gõ tieáng Vieät. * Ghi nhớ : (học SGK).

<span class='text_page_counter'>(66)</span> V. CUÛNG COÁ VAØ DAËN DOØ : * Cuûng coá: - HS laøm baøi taäp SGK * Daën doø: - Hoïc baøi, xem theâm SGK. VI. RUÙT KINH NGHIEÄM:. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Ngày soạn: ... / ... / ...... Ngày dạy: ... / ... / ....... Tuần … Tiết 42. BAØI THỰC HAØNH 5: VĂN BẢN ĐẦU TIÊN CỦA EM I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức: - Nhận biết được một số thành phần trong màn hình làm việc của Word: bảng chọn, một số nút lệnh thông dụng. - Bước đầu thực hiện được lệnh thông qua bảng chọn và thông qua nút lệnh trên thanh công cụ. 2. Kĩ năng: - Gõ được chữ Việt bằng một trong hai kiểu TELEX hoặc VNI. - Tạo được tệp văn bản đơn giản và lưu được tệp văn bản. 3. Thái độ: Nghiêm túc, yêu thích môn học. II. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, thuyết trình III. CHUAÅN BÒ: - Giaùo vieân: giaùo aùn, phoøng maùy, baûng phuï - Học sinh: học bài cũ và xem trước bài mới IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kieåm tra baøi cuõ: - Để lưu (mở) văn bản ta sử dụng nút lệnh nào? - Để bỏ dấu được các chữ việt theo kiểu gõ VNI ta gõ như thế nào? 2. Dạy bài mới : Hoạt động của GV * Hoạt động 1: Khởi động Word vaø tìm hieåu caùc thaønh phaàn treân maøn hình cuûa Word (25’) - Yêu cầu HS khởi động máy. - Yêu cầu HS khởi động Word. - Yeâu caàu HS nhaän bieát caùc baûng chọn và mở một vài bảng chọn. - Yeâu caàu HS phaân bieät caùc thanh coâng cuï cuûa Word vaø tìm hieåu caùc nút lệnh trên thanh công cụ đó. - Yeâu caàu HS tìm hieåu moät soá chức năng của bảng chọn File: Mở, đóng và lưu tệp văn bản, mở văn bản mới. Yeâu caàu HS choïn caùc leänh File Open vaø nhaùy nuùt leänh Open treân thanh coâng cuï, nhaän xeùt. * Hoạt động 2: Soạn một văn baûn ñôn giaûn (18’). Hoạt động của HS Noäi dung baøi hoïc - HS đứng lên đọc thông * Phần b. Soạn một văn tin SGK baûn ñôn giaûn 1. Goõ vaên baûn sau (SGK - Hs lắng nghe và trả lời trang 77), chú ý gõ bằng caâu hoûi khi gv goïi mười ngón như đã học. - HS thực hành và làm Nếu gõ sai thì không cần theo yeâu caàu sửa lỗi - Hs trả lời và thưcï hiện 2. Lưu văn bản với tên biển đẹp * Phaàn c. Tìm hieåu caùch di chuyển con trỏ soạn thaûo vaø caùc caùch hieån thò vaên baûn 1. Di chuyển con trỏ soạn thaûo baèng chuoät vaø caùc phím muõi teân 2. Sử dụng thanh cuốn để.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> - Yêu cầu HS mở Unikey và hướng dẫn HS đánh dấu một số lựa chọn cần thiết để gõ tiếng Vieät kieåu Vni. - Yêu cầu HS mở Word và nhập đoạn văn trong SGK vào. - Chú ý HS phải gõ đúng theo các nguyên tắc đã học. Còn khoảng 5 phút thì GV hướng dẫn HS lưu lại để tiết sau nhập tieáp. - HS làm theo hướng dẫn. - HS thực hiện. xem caùc phaàn khaùc nhau của văn bản khi được phoùng to 3. Choïn caùch hieån thò vaên bản trong các chế độ khaùc nhau.. - Hs thực hiện và rút ra keát luaän. V. CUÛNG COÁ VAØ DAËN DOØ: * Cuûng coá: - Hãy đóng văn bản này lại và mở văn bản vừa đóng? * Daën doø: - Xem lại cách gõ, mở và lưu văn bản; VI. RUÙT KINH NGHIEÄM:. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Ngày soạn: ... / ... / ...... Ngày dạy: ... / ... / ....... Tuần … Tiết 43. BAØI THỰC HAØNH 5: VĂN BẢN ĐẦU TIÊN CỦA EM (T2) I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức: - Nhận biết được một số thành phần trong màn hình làm việc của Word: bảng chọn, một số nút lệnh thông dụng. - Bước đầu thực hiện được lệnh thông qua bảng chọn và thông qua nút lệnh trên thanh công cụ. 2. Kĩ năng: - Gõ được chữ Việt bằng một trong hai kiểu TELEX hoặc VNI. - Tạo được tệp văn bản đơn giản và lưu được tệp văn bản. 3. Thái độ: Nghiêm túc, yêu thích môn học. II. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, thuyết trình III. CHUAÅN BÒ: - Giaùo vieân: giaùo aùn, phoøng maùy, baûng phuï - Học sinh: học bài cũ và xem trước bài mới IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kieåm tra baøi cuõ: 2. Dạy bài mới : Hoạt động của GV * Hoạt động 1: Soạn một văn bản đơn giản (tiếp theo) - Yêu cầu HS mở tệp tin Biendep đã lưu ở tiết trước để nhập tiếp. - Yêu cầu HS nháy nút để lưu lại với tên cũ. Chú ý HS cứ sau khoảng 5 phút thì nháy nút để lưu bài phòng ngừa cúp điện làm mất nội dung vừa gõ. * Hoạt động 2: Tìm hiểu cách di chuyển con trỏ soạn thảo và các cách hiển thị văn bản - Để di chuyển con trỏ soạn thaûo ta coù maáy caùch? Vaø thực hành di chuyển - GV hướng dẫn HS cách phoùng to vaên baûn - Yêu cầu HS sử dụng thanh cuốn để xem các phần văn baûn khaùc nhau. Hoạt động của HS. Noäi dung baøi hoïc * Phần b. Soạn một văn bản ñôn giaûn 1. Goõ vaên baûn sau (SGK trang - Mở tệp tin Biendep đã 77), chú ý gõ bằng mười ngón lưu ở tiết thực hành trước. như đã học. Nếu gõ sai thì không cần sửa lỗi - Nháy nút để lưu bài 2. Lưu văn bản với tên biển với tên cũ. đẹp. - Hs trả lời và thưcï hiện - HS làm theo hướng dẫn - HS thực hiện. * Phaàn c. Tìm hieåu caùch di chuyển con trỏ soạn thảo và caùc caùch hieån thò vaên baûn 1. Di chuyển con trỏ soạn thảo baèng chuoät vaø caùc phím muõi teân 2. Sử dụng thanh cuốn để xem caùc phaàn khaùc nhau cuûa vaên bản khi được phóng to 3. Choïn caùch hieån thò vaên baûn trong các chế độ khác nhau..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> - Hướng dẫn HS nháy vào các nút lệnh như yêu cầu - HS thực hiện và rút ra SGK roài ruùt ra keát luaän keát luaän V. CUÛNG COÁ VAØ DAËN DOØ : * Cuûng coá: - Hãy đóng văn bản này lại và mở văn bản vừa đóng? * Daën doø: - Xem lại cách gõ, mở và lưu văn bản; xem tiếp bài 15: chỉnh sửa văn bản VI. RUÙT KINH NGHIEÄM:. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Ngày soạn: ... / ... / ...... Ngày dạy: ... / ... / ....... Tuần … Tiết 44. BAØI 15: CHỈNH SỬA VĂN BẢN I. MUÏC TIEÂU. 1. Kiến thức - Hiểu mục đích của thao tác chọn phần văn bản. 2. Kỹ năng - Biết các thao tác biên tập văn bản đơn giản: xoá, chèn và chọn. 3. Thái Độ - Học tập nghiêm túc, tập trung cao độ. II. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, thuyết trình III. CHUAÅN BÒ: - Giaùo vieân: giaùo aùn, phoøng maùy, baûng phuï - Học sinh: học bài cũ và xem trước bài mới IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kieåm tra baøi cuõ: 2. Dạy bài mới : Hoạt động của GV * Hoạt động 1: Tìm hiểu cách xoá và chèn thêm văn bản: - Yêu cầu HS cho biết các cách chỉnh sửa văn bản trên giấy. Từ đây yêu cầu HS nêu nhược điểm của việc chỉnh sửa trên giấy. - Yêu cầu HS gõ từ “ Trời nắng” trong chương trình word . - Chỉ cho HS hai phím: Backspace và Delete trên bàn phím. - Yêu cầu HS xoá bớt kí tự của từ “Trời nắng” vừa nhập ở trên bằng 2 phím: Backspace và Delete và so sánh sự khác nhau. - Yêu cầu HS chèn thêm kí tự để khôi phục lại từ “ Trời nắng” - Để xoá phần văn bản lớn hơn, nếu sử dụng hai phím trên thì rất mất thời gian. Do đó ta cần đánh dấu chọn phần văn bản cần xoá rồi. Hoạt động của HS. Noäi dung baøi hoïc 1. Xoá và chèn thêm văn baûn: - Nút Backspace: để xoá kí - HS trả lời tự ngay trước con trỏ soạn thaûo - Nút Delete: Để xoá kí tự ngay sau con trỏ soạn thảo. - Thực hiện theo yêu cầu - Nếu xoá phần văn bản lớn cuûa GV thì phải đánh dấu chọn phần văn bản cần xoá. - Quan saùt. - Thực hiện theo yêu cầu cuûa GV. - Laéng nghe vaø ghi baøi.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> nhấn phím Backspace hoặc phím Delete. - Chú ý HS phải suy nghỉ cẩn thận trước khi quyết định xoá một nội dung văn bản nào đó. * Hoạt động 2: Tìm hiểu caùch chọn phần văn bản) - Yêu cầu HS đọc phần nguyên tắc ở mục 2. - Yeâu caàu HS nhaäp baøi thô Bác Hồ ở chiến khu vào maùy. - Sau khi HS đã nhập xong, GV cho coi hình choïn phaàn vaên baûn. - Yêu cầu thực hiện thao taùc choïn phaàn vaên baûn nhö hình theo các bước trong SGK. - Chú ý HS phải thực hiện xong thao tác mới thả chuoät. - Yeâu caàu HS xoùa phaàn vaên bản vừa đánh dấu, sau đó phuïc hoài laïi phaàn vaên baûn naøy baèng nuùt leänh Undo. - Löu yù HS neáu thao taùc choïn khoâng nhö yù muoán thì coù theå muïc hoài leänh baèng leänh Undo. - Cho HS thực hành đánh daáu choïn, xoùa vaø phuïc hoài phần văn bản nhiều lần để ghi nhớ. Yêu cầu HS thoát khỏi Word.. 2.Choïn phaàn vaên baûn: Cần phải chọn (đánh dấu) - Từng HS đọc nguyên tắc phần văn bản hay đối tượng ở mục 2. trước khi thực hiện các thao - Nhập bài thơ Bác Hồ ở tác có tác dụng đến chúng. chieán khu vaøo maùy. Các bước chọn phần văn baûn: Bước 1: Nháy chuột tại vị trí bắt đầu. Bước 2: Kéo thả chuột đến - Thực hiện thao tác chọn cuối phần văn bản cần chọn. phaàn vaên baûn.. - Naém chuù yù cuûa GV. - Thực hiện xóa và phục hồi phần văn bản vừa bị xoùa.. - Naém löu yù cuûa GV.. - Thực hành đánh dấu chọn, xoùa vaø phuïc hoài phaàn vaên baûn. Thoát khỏi Word..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> V. CUÛNG COÁ VAØ DAËN DOØ : * Cuûng coá: - Yêu cầu HS cho biết cách xóa kí tự phía trước và phía sau con trỏ soạn thảo. - Yêu cầu HS cho biết các bước đánh dấu chọn một phần văn bản. - Để phục hồi phần văn bản vừa bị xóa ta thực hiện thế nào? * Daën doø: - Yêu cầu HS về xem trước phần 3 và 4 của bài 15 VI. RUÙT KINH NGHIEÄM:. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Ngày soạn: ... / ... / ...... Ngày dạy: ... / ... / ....... Tuần … Tiết 45. BAØI 15. CHỈNH SỬA VĂN BẢN (t2) I. MUÏC TIEÂU. 1. Kiến thức - Hiểu mục đích của thao tác chọn phần văn bản. 2. Kỹ năng - Biết các thao tác biên tập văn bản đơn giản: xoá, chèn và chọn. 3. Thái Độ - Học tập nghiêm túc, tập trung cao độ. II. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, thuyết trình III. CHUAÅN BÒ: - Giaùo vieân: giaùo aùn, phoøng maùy, baûng phuï - Học sinh: học bài cũ và xem trước bài mới IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kieåm tra baøi cuõ: 2. Dạy bài mới : Hoạt động của GV * Hoạt động 1: Tìm hiểu caùch sao cheùp phaàn vaên baûn (20’) - Để sao chép tệp tin (hay thư mục) ta sử dụng lệnh gì? - Giới thiệu các thao tác thực hiện - GV treo baûng phuï VD SGK leân baûng. Hoạt động của HS. Noäi dung baøi hoïc 3. Sao cheùp - Choïn phaàn vaên baûn caàn sao cheùp - Hs trả lời - Nhaùy nuùt leänh Copy (hoặc Edit -> Copy) - Đưa con trỏ soạn thảo đến - Laéng nghe vaø ghi baøi vò trí caàn sao cheùp - Yêu cầu HS gõ và thực - Nháy nút lệnh Paste hiện sao chép như minh (hoặc Edit -> Paste) hoïa trong saùch * Löu yù : Ta coù theå nhaép moät laàn nuùt Copy vaø nhaép nhieàu laàn Paste để sao chép cùng một nội dung ở nhieàu vò trí khaùc nhau.. * Hoạt động 2: Tìm hiểu caùch di chuyeån phaàn vaên baûn (10’) - Để di chuyển tệp tin (hay thư mục) ta sử dụng lệnh - Hs trả lời gì? - Giới thiệu các thao tác - Lắng nghe và ghi bài thực hiện - Từ VD trên yêu cầu hs - HS thực hiện di chuyển. 4. Di chuyeån - Choïn phaàn vaên baûn caàn di chuyeån - Nhaùy nuùt leänh Cut (hoặc Edit -> Cut) - Đưa con trỏ soạn thảo đến vị trí cần di chuyển đến - Nhaùy nuùt leänh Paste (hoặc Edit->Paste).

<span class='text_page_counter'>(75)</span> thực hiện di chuyển như minh hoïa SGK. * Ghi nhớ : (học SGK). V. CUÛNG COÁ VAØ DAËN DOØ : * Cuûng coá: Thao tác sao chép và di chuyển khác nhau ở bước nào ? Sự khác nhau giữa cắt và xóa, giữa sao chép và di chuyển? Laøm baøi taäp SGK * Daën doø: - Học lại toàn bộ bài học và chuẩn bị bài thực hành 6. VI. RUÙT KINH NGHIEÄM:. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Ngày soạn: ... / ... / ...... Ngày dạy: ... / ... / ....... Tuần … Tiết 46. BAØI THỰC HAØNH 6. EM TẬP CHỈNH SỬA VĂN BẢN I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức - Luyện các thao tác mở văn bản mới hoặc văn bản đã lưu, nhập nội dung văn bản. - Thực hiện thao tác cơ bản để chỉnh sửa nội dung văn bản, thay đổi trật tự nội dung văn bản bằng các chức năng sao chép, di chuyển. 2. Kỹ năng - Luyện kĩ năng gõ văn bản tiếng Việt. 3. Thái Độ - Hình thành phong cách học tập nghiêm túc, tập trung cao độ trong thực hành. II. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, thuyết trình III. CHUAÅN BÒ: - Giaùo vieân: giaùo aùn, phoøng maùy, baûng phuï - Học sinh: xem trước bài thực hành IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kieåm tra baøi cuõ: 2. Dạy bài mới : Hoạt động của GV. * Hoạt động 1: Thực hành khởi động Word và tạo văn bản mới - Yêu cầu HS khởi động máy, mở Word. - Yêu cầu HS tạo văn bản mới có noäi dung nhö muïc a. - Yêu cầu HS sửa các lỗi sai về chính taû, caùc goõ daáu chaám, phaåy, … neáu coù * Hoạt động 2: Phân biệt chế độ gõ chèn hoặc chế độ gõ đè - Yêu cầu HS đặt con trỏ soạn thảo vào trước đoạn văn bản thứ hai vaø nhaùy đúp nuùt Overtype/Insert moät vaøi laàn để thấy nút đó hiện rõ như (chế độ gõ đè) hoặc mờ đi như (chế độ gõ chèn). Yêu cầu HS tiếp tục gõ đoạn văn bản như mục b để phân biệt hai chế độ gõ.. Hoạt động của HS. Noäi dung baøi hoïc BAØI THỰC HAØNH 6 EM TẬP CHỈNH SỬA VAÊN BAÛN 1. Khởi động Word và tạo văn bản mới:. - Khởi động máy và mở Word. - Tạo văn bản mới có nội dung nhö muïc a. - Sữa các lỗi sai nếu có.. 2. Phân biệt chế độ - Thực hiện đặt con trỏ gõ chèn hoặc chế độ soạn thảo ở đầu đoạn thứ gõ đè hai và nháy đúp nút Overtype/Insert vaø nhaän biết chế độ gõ chèn hoặc chế độ gõ đè. - Gõ đoạn văn bản như mục b để phân biệt chế độ gõ đè và chế độ gõ chèn..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> V. CUÛNG COÁ VAØ DAËN DOØ : (5’) * Cuûng coá: - Nhắc lại những kiến thức mà hs chưa thực hiện được trong quá trình thực hành. * Daën doø: - Xem lại bài thực hành và xem tiếp phần cịn lại. VI. RUÙT KINH NGHIEÄM:. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Ngày soạn: ... / ... / ...... Ngày dạy: ... / ... / ....... Tuần … Tiết 47. BAØI THỰC HAØNH 6. EM TẬP CHỈNH SỬA VĂN BẢN (t2) I. MUÏC TIEÂU. 1. Kiến thức - Luyện các thao tác mở văn bản mới hoặc văn bản đã lưu, nhập nội dung văn bản. - Thực hiện thao tác cơ bản để chỉnh sửa nội dung văn bản, thay đổi trật tự nội dung văn bản bằng các chức năng sao chép, di chuyển. 2. Kỹ năng - Luyện kĩ năng gõ văn bản tiếng Việt. 3. Thái Độ - Hình thành phong cách học tập nghiêm túc, tập trung cao độ trong thực hành. II. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, thuyết trình III. CHUAÅN BÒ: - Giaùo vieân: giaùo aùn, phoøng maùy, baûng phuï - Học sinh: xem trước bài thực hành IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kieåm tra baøi cuõ: 2. Dạy bài mới : Hoạt động của GV * Hoạt động 1: Mở văn bản đã lưu và sao chép, chỉnh sửa nội dung vaên baûn - Yêu cầu HS khởi động máy. - Yêu cầu HS mở Word và sau đó mở tệp Biendep.doc đã lưu ở tiết trước. - Yêu cầu HS thực hành theo caùc yeâu caàu cuûa muïc c trong SGK. GV theo dõi, hướng dẫn những HS yếu khi cần thiết * Hoạt động 2: Thực hành gõ chữ Việt kết hợp với sao chép noäi dung - Yêu cầu HS đọc nội dung của baøi thô traêng ôi - Trong baøi thô treân coù maáy caâu thơ được lặp lại? Ta có cần gõ lại những câu thơ lặp lại này hay khoâng? Vì sao? - GV toùm taét laïi yeâu caàu cuûa baøi - Cho HS bắt đầu thực hành,. Hoạt động của HS. Noäi dung baøi hoïc 3. Mở văn bản đã lưu và sao chép, chỉnh sửa nội dung vaên baûn. - Khởi động máy. - Mở Word và mở tệp Biendep.doc. - Thực hành theo các yêu caàu cuûa muïc c trong SGK.. - HS đọc bài thơ Trăng ơi. - HS trả lời câu hỏi. - Lắng nghe hướng dẫn. 4. Thực hành gõ chữ Việt kết hợp với sao chép nội dung a. +Mở văn bản mới và gõ baøi thô (SGK trang 85) + Sao cheùp caùc caâu thô được lặp lại. + Sửa các lỗi gõ sai sau khi goõ xong noäi dung. - HS thực hành theo b. Lưu văn bản với tên.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> GV hướng dẫn thêm những HS yeáu. - Yêu cầu HS lưu văn bản vừa gõ với tên: Trang oi. hướng dẫn của GV theo Trang oi.doc đúng thời gian quy định - Lưu văn bản khi thực haønh. V. CUÛNG COÁ VAØ DAËN DOØ : (5’) * Cuûng coá: Nhắc lại những kiến thức mà HS chưa thực hiện được (lúng túng) trong quá trình thực haønh. * Daën doø: - Xem lại bài thực hành và xem tiếp bài 16: Định dạng văn bản VI. RUÙT KINH NGHIEÄM:. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Ngày soạn: ... / ... / ...... Ngày dạy: ... / ... / ....... Tuần … Tiết 48. BAØI 16. ÑÒNH DAÏNG VAÊN BAÛN I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức - Hiểu nội dung và mục tiêu của định dạng văn bản. - Hiểu các nội dung định dạng kí tự. 2. Kỹ năng - Thực hiện các thao tác định dạng kí tự cơ bản. 3. Thái Độ - Học tập nghiêm túc, tập trung cao độ. II. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, thuyết trình III. CHUAÅN BÒ: - Giaùo vieân: giaùo aùn, phoøng maùy, baûng phuï - Học sinh: xem trước bài học IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kieåm tra 15 phuùt: 2. Dạy bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV * Hoạt động 1: Tìm hiểu khái nieäm ñònh daïng vaên baûn - GV treo hai văn bản đã chuẩn bò vaø yeâu caàu HS so saùnh hai vaên baûn naøy. Từ đó GV giới thiệu khái niệm ñònh daïng vaên baûn vaø cho bieát định dạng văn bản có hai loại: Định dạng kí tự và định dạng đoạn văn bản * Hoạt động 2: Tìm hiểu về Định dạng kí tự a. Sử dụng các nút lệnh - GV giới thiệu khái niệm định dạng kí tự. - Yeâu caàu HS quan saùt caùc tính chaát phoå bieán cuûa ñònh daïng kí tự trong SGK.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - Quan saùt vaø so saùnh hai vaên baûn. Naém khaùi nieäm Ñònh daïng vaên baûn. - Naém khaùi nieäm ñònh dạng kí tự. - Quán sát trong SGK để nhaän bieát caùc tính chaát phoå bieán cuûa ñònh daïng kí tự. - Cho HS coi thanh công cụ - Quan sát và nắm chức Formatting và hướng dẫn HS năng các nút lệnh của nắm chức năng của các nút thanh Formatting.. NOÄI DUNG BAØI 1. Định dạng đoạn văn bản - Là thay đổi các tính chất sau : + Kieåu caên leà + Vị trí của cả đoạn văn bản so với toàn trang + Khoảng cách lề của dòng đầu tiên + Khoảng cách đến đoạn văn bản trên hoặc dưới. + Khoảng cách giữa các dòng trong đoạn văn. 2. Sử dụng các nút lệnh để định dạng đoạn văn - Đưa con trỏ soạn thảo vào đoạn văn bản cần định dạng - Nhaùy vaøo nuùt leänh caàn ñònh daïng treân thanh coâng cuï.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> leänh. - Hướng dẫn HS thực hiện thao tác chọn phông chữ theo mẫu trong SGK. - Hướng dẫn HS chọn cỡ chữ. - Hướng dẫn HS chọn kiểu chữ. - Hướng dẫn HS chọn màu chữ. - Yêu cầu HS đọc phần chú ý cuoái muïc 2 SGK. - Cho HS mở bài Trang oi đã lưu ở tiết thực hành trước và thực hành chọn phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, màu chữ. - Sau khi HS đã nắm vững các thao tác thì GV chiếu hộp thoại Font và giới thiệu với HS cách thứ hai có thể dùng để định dạng kí tự. b. Sử dụng hộp thoại Font - GV thiệu với HS các lệnh trong hộp thoại Font và sau đó cho HS thực hành định dạng kí tự bằng hộp thoại này.. - Thực hành các thao tác định dạng kí tự theo mẫu trong SGK.. - Đọc phần chú ý. - Mở tệp Trang oi và thực hành các thao tác định dạng kí tự vừa học.. - Quan sát hộp thoại Font để nắm chức năng các lệnh trong hộp thoại. Thực hành định dạng kí tự bằng hộp thoại Font. - So sánh hộp thoại Font với thanh công cụ Formatting.. - Cho HS so sánh hộp thoại Font vaø thanh coâng cuï Formatting. V. CUÛNG COÁ VAØ DAËN DOØ: * Cuûng coá: - Có mấy loại định dạng văn bản? - Cho HS làm bài tập ở SGK * Daën doø: Chuẩn bị bài 17: Định dạng đoạn văn bản. VI. RUÙT KINH NGHIEÄM:. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. Ngày soạn: ... / ... / ...... Ngày dạy: ... / ... / ....... BAØI 17. ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN. Tuần … Tiết 49.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức - Biết các nội dung định dạng đoạn văn bản. 2. Kỹ năng - Thực hiện được các thao tác định dạng đoạn văn bản cơ bản. 3. Thái Độ - Học tập nghiêm túc, tập trung cao độ. II. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, thuyết trình III. CHUAÅN BÒ: - Giaùo vieân: giaùo aùn, phoøng maùy, baûng phuï - Học sinh: học bài cũ và xem trước bài mới IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kieåm tra baøi cuõ: - Hãy nêu tác dụng của từng nút lệnh định dạng kí tự trên thanh công cụ? - Nêu các bước để tiến hành định dạng kí tự một đoạn văn bản mẫu của GV? 2. Dạy bài mới : Hoạt động của GV * Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm định dạng đoạn văn bản - Giới thiệu các tính chất của đoạn vaên baûn. - Giới thiệu các dạng căn lề của đoạn văn bản… để HS nhận biết được các kiểu căn lề, khoảng cách lề của đoạn văn bản, khoảng cách giữa các đoạn văn bản và giữa các dòng trong một đoạn văn bản. - Chú ý HS sự khác nhau giữa định dạng kí tự và định dạng đoạn văn baûn. * Hoạt động 3: Tìm hiểu cách sử dụng các nút lệnh để định dạng đoạn văn bản - Cho HS coi thanh coâng cuï Formatting và giới thiệu với HS các nút lệnh để định dạng đoạn văn. - Yêu cầu HS mở tệp Biendep và thực hành định dạng đoạn văn. GV theo dõi hướng dẫn những HS yếu khi caàn thieát. V. CUÛNG COÁ VAØ DAËN DOØ :. Hoạt động của HS. Noäi dung baøi hoïc 1. Định dạng đoạn vaên baûn: - Nắm các tính chất của Định dạng đoạn văn bản là thay đổi tính đoạn văn bản. - Quan sát hình để nhận chất của toàn bộ đoạn bieát: caùc daïng caên leà, vaên baûn. thục lề, khoảng cách giữa các đoạn văn và giữa các dòng trong một đoạn. - Naém chuù yù cuûa GV. 2. Sử dụng các nút lệnh để định dạng đoạn văn bản: - Quan sát để nhận biết caùc nuùt leänh ñònh daïng đoạn văn bản. - Thực hành định dạng đoạn văn bản.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> * Cuûng coá, daën doø: - Daën HS veà xem tieáp muïc 3 cuûa baøi 17 SGK. - Daën HS veà laøm BT 2 cuoái baøi. VI. RUÙT KINH NGHIEÄM:. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Ngày soạn: ... / ... / ...... Ngày dạy: ... / ... / ....... Tuần … Tiết 50. BAØI 17. ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN (T2) I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức - Biết các nội dung định dạng đoạn văn bản. 2. Kỹ năng - Thực hiện được các thao tác định dạng đoạn văn bản cơ bản. 3. Thái Độ - Học tập nghiêm túc, tập trung cao độ. II. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, thuyết trình III. CHUAÅN BÒ: - Giaùo vieân: giaùo aùn, phoøng maùy, baûng phuï - Học sinh: học bài cũ và xem trước bài mới IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kieåm tra baøi cuõ: - Hãy nêu tác dụng của từng nút lệnh trên thanh công cụ Formatting? - Nêu các bước để tiến hành định dạng đoạn văn bản căn thẳng lề phải? 2. Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Noäi dung baøi hoïc * Hoạt động 1: Tìm hiểu 3. Định dạng đoạn văn bằng về cách định dạng đoạn hộp thoại Paragraph - Đưa con trỏ soạn thảo vào văn bản sử dụng hộp đoạn văn bản cần định dạng thoại Paragraph - GV đặt ra yêu cầu để dẫn - HS trả lời không có nút - Nháy vào bảng chọn Format lệnh để thay đổi khoảng Paragraph  cửa sổ Paragraph đến bài mới là: + Để thụt lề đối với dòng cách giữa các đoạn văn hiện lên đầu tiên ta sử dụng nút hay thụt lề đối với dòng Ta tiến hành định dạng (hình hộp thoại Paragraph SGK trang lệnh nào? (hay để điều đầu tiên. 90), xong nhaùy vaøo OK chỉnh khoảng cách giữa các đoạn văn ta thực hiện thế naøo?) => GV hướng dẫn HS cách định dạng sử dụng hộp - HS quan saùt hình hoäp thoại Paragraph - GV yêu cầu HS quan sát thoại và tiến hành mở hình hộp thoại SGK và hộp thoại yêu cầu HS mở hộp thoại trên máy để quan sát trực - HS lắng nghe, kết hợp với hướng dẫn SGK tieáp - GV hướng dẫn và giải thích nghĩa của một số từ - HS thực hiện và xem tieáng anh.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> minh hoïa trong khung - Yeâu caàu HS quan saùt Preview minh họa ở khung Preview V. CUÛNG COÁ VAØ DAËN DOØ : * Cuûng coá: Để mở hộp thoại Paragraph ta làm thế nào? Để định dạng giống nhau cho nhiều đoạn văn bản ta làm thế nào? * Daën doø: - Học lại toàn bộ bài học và xem tiếp bài thực hành 7 VI. RUÙT KINH NGHIEÄM:. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Ngày soạn: ... / ... / ...... Ngày dạy: ... / ... / ....... Tuần … Tiết 51. BAØI THỰC HAØNH 7. EM TẬP TRÌNH BAØY VĂN BẢN I. MUÏC TIEÂU - Biết và thực hiện được các thao tác định dạng văn bản đơn giản - Luyeän kó naêng taïo thao taùc treân vaên baûn - Luyện kĩ năng định dạng kí tự, định dạng đoạn văn bản - Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế - Nghiêm túc trong quá trình thực hành II. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, thuyết trình III. CHUAÅN BÒ: - Giaùo vieân: giaùo aùn, phoøng maùy, baûng phuï - Học sinh: xem trước bài học IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kieåm tra 15 phuùt: (5’) - Nêu các bước tiến hành định dạng kí tự sử dụng nút lệnh? - Nhaéc laïi taùc duïng cuûa caùc nuùt leänh treân thanh coâng cuï ñònh daïng Formatting? 2. Dạy bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV * Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu của bài thực hành - Yêu cầu HS: từng HS đọc yêu cầu SGK, những HS khác theo dõi và đứng lên nêu cách thực hiện từng yêu cầu của bài - GV hướng dẫn lại những yêu cầu mà HS còn chưa nói được * Hoạt động 2: Tiến hành thực hành - Yêu cầu HS khởi động Word và mở tệp tin: Bien dep.doc - GV yêu cầu HS thực hành theo lời của GV vừa hướng dẫn kết hợp với yêu cầu ở SGK - Theo doõi vaø chæ daãn hoïc sinh trong lúc thực hiện.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - Hs đọc yêu cầu SGK. NOÄI DUNG BAØI 1.Ñònh daïng vaên baûn a) Khởi động máy và mở Word Mở file “ Biển Đẹp”. - HS trả lời cách thực hiện. b) Aùp duïng caùc ñònh dạng để SGK trang 92 c) Lưu văn bản lại với teân cuõ (löu caäp nhaät). - HS thực hành theo yêu caàu cuûa GV - HS thực hành và làm theo yeâu caàu cuûa SGK.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> V. CUÛNG COÁ VAØ DAËN DOØ : (10’) * Cuûng coá: Hướng dẫn lại một số bước tiến hành định dạng sử dụng hộp thoại? Hướng dẫn HS cách bỏ định dạng? * Daën doø: Chuẩn bị phần còn lại của bài thực hành VI. RUÙT KINH NGHIEÄM:. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Ngày soạn: ... / ... / ...... Ngày dạy: ... / ... / ....... Tuần … Tiết 52. BAØI THỰC HAØNH 7. EM TẬP TRÌNH BAØY VĂN BẢN (TT) I. MUÏC TIEÂU - Biết và thực hiện được các thao tác định dạng văn bản đơn giản - Luyện kĩ năng tạo văn bản mới, gõ văn bản, lưu văn bản - Luyện kĩ năng định dạng kí tự, định dạng đoạn văn bản - Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế - Nghiêm túc trong quá trình thực hành II. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, thuyết trình III. CHUAÅN BÒ: - Giaùo vieân: giaùo aùn, phoøng maùy, baûng phuï - Học sinh: Xem lại kiến thức của bài cũ và xem trước bài thực hành IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kieåm tra baøi cuõ: 2. Dạy bài mới : Hoạt động của GV * Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu của bài thực hành. Hoạt động của HS. - GV goïi HS nhaän xeùt veà baøi - HS trả lời: thơ “Tre xanh” được định dạng + Tựa: đậm, căn giữa nhö theá naøo? + Nội dung: căn giữa + Teân taùc giaû: caên thaúng leà phaûi - HS neâu caùch tieán haønh - Yêu cầu HS nêu các bước ñònh daïng tieán haønh ñònh daïng. - Hướng dẫn HS thực hiện từng bước theo yêu cầu của SGK * Hoạt động 2: Thực hành - Goõ vaên baûn: + GV yêu cầu HS gõ từ trên xuoáng khoâng caàn ñònh daïng ( 20’) - Tieán haønh ñònh daïng (5’) - Löu vaên baûn ( 5’). - HS goõ vaên baûn. - Ñònh daïng vaên baûn - Löu vaên baûn. - GV Theo dõi và chỉ dẫn học - HS có thể thực hiện sinh trong lúc thực hiện. thêm những thao tác định. Noäi dung baøi hoïc 2.Thực hành a)Khởi động máy và mở Word Goõ vaø ñònh daïng theo maãu : SGK trang 93 b) Lưu văn bản với tên “TraXanh”.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> - Những HS nào thực hiện xong dạng nếu có thời gian trước có thể tiến hành định daïng theâm veà - Font chữ, màu chữ để đoạn văn chúng ta thêm đẹp và đa daïng. - Trong khi gõ xong các em - HS sửa các lỗi gõ sai, sữa lỗi chính tả và quy tắc các dấu ngắt câu… trong vaên baûn (boû daáu caâu . . .v.v.). V. CUÛNG COÁ VAØ DAËN DOØ : (5’) * Cuûng coá: - Nhắc lại các kiến thức của bài thực hành? - Chú ý là để định dạng nhiều đoạn văn bản cùng một tính chất ta chọn tất cả các đoạn văn bản đó rồi tiến hành định dạng. * Daën doø: - Xem lại các kiến thức đã học về soạn thảo văn bản - Chuaån bò tieát sau laøm baøi taäp VI. RUÙT KINH NGHIEÄM:. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Ngày soạn: ... / ... / ...... Ngày dạy: ... / ... / ....... Tuần … Tiết 53. BAØI TAÄP. I. MUÏC TIEÂU - Qua bài này giúp hs củng cố lại các kiến thức đã học ở chương: soạn thảo văn bản - Rèn luyện kĩ năng soạn thảo, lưu, định dạng, chỉnh sửa văn bản… - Giáo dục cho HS biết cách vận dụng bài học vào quá trình thực hiện trên máy đồng thời HS cần có thái độ nghiêm túc trong quá trình thực hành, ham học hỏi thêm những kiến thức mới. II. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, thuyết trình III. CHUAÅN BÒ: - Giaùo vieân: giaùo aùn, phoøng maùy, baûng phuï - Học sinh: xem lại các kiến thức của chương 4 IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kieåm tra baøi cuõ: (5’) - Định dạng đoạn văn bản là định dạng về cái gi? - Định dạng kí tự là định dạng về cái gi? 2. Dạy bài mới : Hoạt động của GV * Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu của bài thực hành - GV treo baûng phuï vaø yeâu cầu HS đọc - GV hỏi HS cách thực hiện những yêu cầu đó: + Ở yêu cầu 1: giáo viên neân cho HS thoáng nhaát yù kiến là lựa chọn bài gì để goõ? + Yeâu caàu 2: Goïi 1 HS nhaéc laïi caùch löu baøi? + Yeâu caàu 3: Ñònh daïng văn bản là làm những thao taùc naøo? (GV caàn ñöa ra một vài ví dụ gợi ý ở phần này như: tựa đề,tên tác giaû…?) * Hoạt động 2: Thực hành - GV yêu cầu HS thực hành - Theo doõi vaø chæ daãn hoïc sinh trong lúc thực hiện. Hoạt động của HS. Noäi dung baøi hoïc * Thực hành:. - Hs đọc yêu cầu bài tập. - HS đưa ra nội dung bài thực haønh - HS nhắc lại kiến thức - HS trả lời: định dạng kí tự (màu sắc, phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ), định dạng đoạn văn (căn lề, khoảng cách giữa các dòng, các đoạn…) - HS thực hành theo hướng daãn - Chuù yù, laéng nghe yù kieán HS. 1. Nhaäp baøi haùt hay baøi thô maø em thuoäc. 2. Löu vaên baûn vaøo thö mục của lớp mình 3. Tieán haønh ñònh daïng văn bản cho phù hợp, đẹp mắt….

<span class='text_page_counter'>(91)</span> - Sửa chữa lỗi sai (nếu có) trong quá trình thực hiện V. CUÛNG COÁ VAØ DAËN DOØ : (10’) * Cuûng coá: GV choát laïi noäi dung cuûa baøi Cần nắm lại các kiến thức của định dạng, học lại tác dụng của các nút lệnh và cách mở hộp thoại Font, Paragraph * Daën doø: Chuẩn bị lại các kiến thức về lí thuyết, tiết sau ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết VI. RUÙT KINH NGHIEÄM:. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(92)</span> Ngày soạn: ... / ... / ...... Ngày dạy: ... / ... / ....... BAØI TAÄP (t2). Tuần … Tiết 54. I. MUÏC TIEÂU - Qua bài này giúp HS củng cố lại các kiến thức đã học ở chương: soạn thảo văn bản - Rèn luyện kĩ năng soạn thảo, lưu, định dạng, chỉnh sửa văn bản… - Giáo dục cho HS biết cách vận dụng bài học vào quá trình thực hiện trên máy đồng thời HS cần có thái độ nghiêm túc trong quá trình thực hành, ham học hỏi thêm những kiến thức mới. II. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, thuyết trình III. CHUAÅN BÒ: - Giaùo vieân: giaùo aùn, phoøng maùy, baûng phuï - Học sinh: xem lại các kiến thức của chương 4 IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kieåm tra baøi cuõ: (5’) - Định dạng đoạn văn bản là định dạng về cái gì? - Định dạng kí tự là định dạng về cái gì? 2. Dạy bài mới : Hoạt động của GV - Yêu cầu HS trả lời các caâu hoûi: 1. Haõy neâu caùc thaønh phaàn cô baûn cuûa vaên baûn. 2. Trước khi thực hiện các thao tác có liên quan đến phaàn vaên baûn ta phaûi laø gì? 3. Có mấy loại định dạng cô baûn? 4. Haõy lieät keâ moät soá tham số định dạng kí tự. 5. Haõy lieät keâ moät soá tham số định dạng đoạn văn? - Lần lượt cho HS coi các caâu hoûi traéc nghieäm sau vaø yêu cầu HS chọn đáp án: 1. Để mở văn bản đã được lưu trên máy tính, em sử duïng nuùt leänh: A. Save C. Open B. New D. Copy 2. Để lưu văn bản trên máy. Hoạt động của HS Noäi dung baøi hoïc - Trả lời câu hỏi theo yêu caàu cuûa GV: * Thực hành: 1. Kí tự, từ, câu, dòng, đoạn 1. Nhaäp baøi haùt hay baøi vaên vaø trang vaên baûn. thô maø em thuoäc. 2. Phải đánh dấu chọn phần vaên baûn. 2. Löu vaên baûn vaøo thö 3. Có hai loại định dạng: mục của lớp mình định dạng kí tự và định dạng đoạn văn bản. 3. Tieán haønh ñònh daïng 4. Phông chữ, cỡ chữ, kiểu vaên baûn cho phuø chữ, màu sắc. hợp, đẹp mắt… 5. SGK. - Trả lời các câu hỏi trắc nghieäm theo yeâu caàu cuûa GV: 1. C.. 2. A..

<span class='text_page_counter'>(93)</span> tính, em sử dụng nút lệnh: A. Save C. Open B. New D. Copy 3. Để mở văn bản mới, em sử dụng nút lệnh: A. Save C. Open B. New D. Copy 4. Để di chuyển phần văn bản em sử dụng nút lệnh: A. Save C. Open B. Cut D. Copy 5. Baøi taäp 3 Trang 74 SGK. 6. Haõy ñieàn taùc duïng ñònh dạng kí tự của các ntú lệnh sau ñaây: - Nuùt dùng để định dạng kiểu chữ.... - Nuùt dùng để định dạng kiểu chữ……… - Nuùt dùng để định dạng kiểu chữ……… 7. Haõy ñieàn taùc duïng ñònh dạng đoạn văn của các nút leänh sau ñaây: - Nút dùng để …… - Nút dùng để …… - Nút dùng để …… - Nút dùng để …… V. CUÛNG COÁ VAØ DAËN DOØ : * Cuûng coá, daën doø:. 3. B.. 4. B.. 5. Caâu 2 vaø caâu 3. 6.. - Chữ đậm. - Chữ nghiêng. - Chữ gạch chân.. 7. - Caên traùi. - Căn giữa. - Caên phaûi. - Caên thaúng hai leà. (10’). - Dặn HS về xem kĩ các nội dung đã được học từ bài 13 đến bài 18 của chương 4 để chuẩn bị kiểm tra 1. tieát VI. RUÙT KINH NGHIEÄM:. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Ngày soạn: ... / ... / ...... Ngày dạy: ... / ... / ....... Tuần … Tiết 55. KIỂM TRA 1 TIẾT I.MỤC TIÊU: - Kiểm tra việc nắm vững các kiến thức về soạn thảo văn bản - Đánh giá kỹ năng sử dụng máy tính soạn thảo văn bản đơn giản bằng cách nắm vững những thao tác định dạng văn bản trên máy tính II.CHUẨN BỊ: GV: Đề bài + đáp án HS: Ôn tập những kiến thức về soạn thảo văn bản III. MA TRẬN ĐỀ:. Baøi Mức Độ. 13. Bieát. II) 1,2,3,4,8. Hieåu Vaän duïng. 14. 15. I)1,2 II) 6. 16. I) 3,4,5,6 II) 7. 17. II) 5. III) a,b,c,d IV) 1,2. IV. ĐỀ BÀI I. Điền từ vào khoảng trống: (3đ) 1/ Phím Backspace dùng để xóa....................................................... 2/ Phím Delete dùng để xóa.............................................................. 3/ Ñònh daïng vaên baûn laø............................................., ............................................ của các kí tự, các đoạn văn bản trên trang văn bản. 4/ Nuùt. dùng để định dạng kiểu chữ.................................................................... 5/ Nuùt. dùng để định dạng kiểu chữ................................................................... 6/ Nuùt U dùng để định dạng kiểu chữ............................................................... II. Khoanh tròn vào câu trả lời hoặc phương án ghép đúng nhất (a, b, c hoặc d) (4đ) 1) Để khởi động Word ta kích chuột vào biểu tượng: a) b) c) d) 2) Để mở văn bản đã được lưu trên máy tính, em sử dụng nút lệnh: a) b) c) d) 3) Để lưu văn bản trên máy tính, em sử dụng nút lệnh: a) b) c) d) 4) Để mở văn bản mới, em sử dụng nút lệnh: a) b) c). d).

<span class='text_page_counter'>(95)</span> 5) Để căn lề giữa cho đoạn văn, em sử dụng nút lệnh: a). b). c). d). 6) Để dán một phần văn bản đã được copy trong máy tính ra, ta sử dụng nút lệnh: a) b) c) d) 7) Để sử dụng hộp thoại Font ta vào a) Format  Columns. b) Format  Font. c) Format  Borders and shading c) Format  Paragraph……. 8) Để thoát khỏi word ta sử dụng nút: a) b) c). d). III. Đánh dấu các câu đúng (Đ), sai (S) trong các câu sau:(mỗi câu 0.25đ) (1đ) a)Khi soạn thảo văn bản trên máy tính, em phải trình bày văn bản ngay khi gõ nội dung văn baûn. b)Khi gõ nội dung văn bản, máy tính tự động xuống hàng dưới khi con trỏ soạn thảo đã đến lề phaûi. c) Khi soạn thảo văn bản trên máy tính em có thể sửa lỗi trong văn bản sau khi gõ xong nội dung văn bản hoặc bất kì lúc nào em thấy cần thiết. d) Em có thể trình bày nội dung văn bản bằng một vài phông chữ nhất định. IV. Tự luận (2đ) 1) Nêu các bước chọn phần văn bản trong word. 2) Nêu các bước sao chép văn bản ĐÁP ÁN VAØ THANG ĐIỂM I. (3ñ) 1/ Phím Backspace dùng để xóa kí tự đứng trước vị trí con trỏ 2/ Phím Delete dùng để xóa kí tự đứng sau vị trí con trỏ 3/ Định dạng văn bản là thay đổi kiểu dáng, vị trí của các kí tự, các đoạn văn bản trên trang vaên baûn. 4/ Nuùt. B dùng để định dạng kiểu chữ in đậm. 5/ Nuùt. I. 6/ Nuùt II. (4ñ) 1) a 2) c 3) b 4) a 5) b 6) d 7) b 8) c III. (1ñ). dùng để định dạng kiểu chữ in nghiêng. U dùng để định dạng kiểu chữ gạch chân.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> S Khi soạn thảo văn bản trên máy tính, em phải trình bày văn bản ngay khi gõ nội dung văn bản. Ñ Khi gõ nội dung văn bản, máy tính tự động xuống hàng dưới khi con trỏ soạn thảo đã tới lề phải. Ñ Khi soạn thảo văn bản trên máy tính em có thể sửa lỗi trong văn bản sau khi gõ xong nội dung văn bản hoặc bất kỳ lúc nào em thấy cần thiết.. Ñ Em có thể trình bày nội dung của văn bản bằng một vài phông chữ nhất định.. IV.(2ñ) Câu 1: Để chọn phần văn bản trong Word ta thực hiện: B1: Nháy chuột tại vị trí bắt đầu. B2: Kéo thả chuột đến cuối phần văn bản cần chọn Câu 2: Để sao chép văn bản ta thực hiện: B1:Choïn phaàn vaên baûn muoán sao cheùp vaø nhaùy nuùt Copy B2: Đưa con trỏ soạn thảo tới vị trí cần sao chép và nháy nút Paste. V. THỐNG KÊ:. XẾP LOẠI. SỐ LƯỢNG VI. RÚT KINH NGHIỆM: 6/3 6/4 6/5 .................................................................................................................................................. Giỏi .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Khá .................................................................................................................................................. Trung bình .................................................................................................................................................. Yếu Kém.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> Ngày soạn: ... / ... / ...... Ngày dạy: ... / ... / ....... Baøi 18. Trình Baøy Trang Vaên Baûn Vaø In. Tuần … Tiết 56. I. MUÏC TIEÂU - Giúp học sinh biết được trình bày trang văn bản là làm gì - Thực hiện được các thao tác thay đổi cách trình bày trang văn bản - Rèn luyện kĩ năng chỉnh sửa trang văn bản trước khi in ra giấy - Giáo dục cho hs biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế II. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, thuyết trình III. CHUAÅN BÒ: - Giaùo vieân: giaùo aùn, phoøng maùy, baûng phuï, tranh aûnh, khoå giaáy minh hoïa - Học sinh: Xem bài trước ở nhà IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kieåm tra baøi cuõ: 2. Dạy bài mới : Hoạt động của GV * Hoạt động 1: Tìm hiểu trình baøy trang vaên baûn laø laøm gì? (15’) - GV treo hình khoå giaáy minh hoïa cho caùch trình baøy trang vaên baûn Hoûi: Caùch trình baøy cuûa 2 trang văn bản này khác nhau ở điểm nào về hình thức? (hoặc có thể hỏi: khi coù 1 trang giaáy thì caùc em coù theå viết theo những chiều nào của trang giaáy?) - GV treo hình caùc khoå giaáy in ra chưa đúng yêu cầu để dẫn đến việc cần chỉnh sửa các lề trang cho phù hợp => GV giới thiệu cho HS hiểu được muïc ñích cuûa vieäc trình baøy trang vaên baûn -Cho học sinh đọc SGK -Một trang giấy có những lề nào? => GV choát laïi noäi dung baøi  Chú ý: GV hướng dẫn, giải thích cho caùc em xaùc ñònh ñaâu laø leà trang giấy và lề đoạn văn. * Hoạt động 2: Tìm hiểu chọn. Hoạt động của HS. - HS quan saùt. Noäi dung baøi hoïc 1) Trình baøy trang vaên baûn: * Trình baøy trang vaên baûn bao goàm:. - Chọn hướng trang: - HS trả lời: trang đứng, trang đứng, trang nằm trang ngang ngang - Ñaët leà trang: leà traùi, leà phải, lề trên, lề dưới. - HS nhaän xeùt veà caùc trang giấy được in ra như theá naøo - HS laéng nghe. - HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi GV - HS ghi baøi.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> hướng trang và đặt lề trang (20’) - Cho HS đọc thông tin SGK: Hỏi: để tiến hành trình bày trang văn bản ta sử dụng hộp thoại gì? => GV đưa ra từng bước thực hiện - GV yêu cầu HS mở hộp thoại để tiến hành thay đổi những thông số các ô, cách chọn hướng trang và xem minh họa ở ngay trong hộp thoại Page setup. 2) Chọn hướng trang và đặt leà trang:. - HS đọc thông tin SGK - HS trả lời câu hỏi - HS laéng nghe vaø ghi baøi - Thực hành mở hộp thoại Page setup, tiến haønh choïn caùch trình baøy trang vaên baûn. - Nhaùy vaøo File / page Setup -> choïn trang Margins + Chọn hướng trang: Portrait (trang đứng), Landscape (trang naèm ngang) + Ñaët leà trang: leà traùi (Left), leà phaûi (Right), lề trên (Top), lề dưới (Bottom). V. CUÛNG COÁ VAØ DAËN DOØ : (10’) * Cuûng coá: - Trình baøy trang vaên baûn laø laøm gì? - Để tiến hành thay đổi cách trình bày trang văn bản ta sử dụng hộp thoại gì? - Cho HS laøm baøi taäp 1,2,3 SGK trang 96 * Daën doø: - Hoïc baøi vaø xem tieáp phaàn coøn laïi cuûa baøi hoïc VI. RUÙT KINH NGHIEÄM:. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Ngày soạn: ... / ... / ...... Ngày dạy: ... / ... / ....... Baøi 18. Trình Baøy Trang Vaên Baûn Vaø In (tt). Tuần … Tiết 57. I. MUÏC TIEÂU Giúp học sinh nắm được trình bày trang văn bản Biết thao tác xem trang tính để tiến hành điều chỉnh truớc khi in vb ra Rèn luyện kĩ năng thay đổi cách trình bày trang giấy cho phù hợp truớc khi in Giáo dục cho hs tính thẫm mĩ, biết vận dụng kiến thức đã học vào việc trình bày trang cho đẹp và phù hợp đáp ứng yêu cầu của người sử dụng II. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, thuyết trình III. CHUAÅN BÒ: - Giáo viên: giáo án, phòng máy, bài tập thực hành, bảng phụ - Học sinh: Học bài cũ và xem bài trước ở nhà IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kieåm tra baøi cuõ: (10’) - Trình baøy trang vb laø laøm gì? - Để tiến hành thay đổi cách trình bày trang vb ta sử dụng hộp thoại gì? - Một trang giấy có thể trình bày theo mấy dạng? Thực hiện chuyển đổi qua lại các dạng đó. 2. Dạy bài mới : -. Hoạt động của GV * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS caùch tieán haønh in vaên baûn (15’) - Để in trang giấy từ máy tình cần những điều kiện gì? - Để in văn bản ta làm như thế naøo? => GV chốt lại vấn đề - GV caàn löu yù HS moät ñieàu quan trọng trước khi in văn bản laø phaûi kieåm tra trang văn bản có trình bày phù hợp chưa rồi mới tiến hành in -> giới thiệu nuùt leänh Print Preview * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hành để nắm lại các kiến thức của bài học (15’) - GV yêu cầu HS mở tệp tin: “bien dep.doc” - GV ñöa ra yeâu caàu cuûa baøi. Hoạt động của HS. Noäi dung baøi hoïc 3) In vaên baûn - Vào menu File / print hoặc nhấn vào biểu tượng máy in treân thanh coâng cuï -HS trả lời: giấy, máy in * Lưu ý : trước khi in thì phải xem trước khi in: file /print - HS đocï thông tin sgk preview ( hoặc nháy vào nút và trả lời câu hỏi leänh Preview treân thanh coâng - HS ghi baøi cuï). - HS laéng nghe. * Thực hành: -Thực hành trên máy về chọn hướng và đặt lề trang, xem trang tính trước khi in.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> thực hành và yêu cầu HS thực hieän - GV hướng dẫn cho từng nhóm HS việc thực hiện trình bày trang văn bản trong cửa sổ print Preview.. - HS mở tệp tin và thực Mở tệp: “bien dep.doc” hành theo hướng dẫn - Tiến hành thay đổi chọn GV hướng trang - HS chia thành từng - Đặt lề cho trang văn bản là: nhóm, quan sát GV thực 2:1:2:1 (trái-phải-trên-dưới) hành và thực hiện theo sự hướng dẫn của GV. (Nếu còn thời gian mở rộng cho - HS thực hành mở rộng HS một số vấn đề như: chọn một số vấn đề (nếu còn khổ giấy in, in một trang khi thời gian) vaên baûn coù nhieàu trang) V. CUÛNG COÁ VAØ DAËN DOØ : (10’) * Cuûng coá: - GV nhắc lại các kiến thức của bài học và một số thao tác của phần thực hành * Daën doø: - Hoïc laïi baøi hoïc vaø xem tieáp: “Baøi 19. Tìm kieám vaø thay theá” VI. RUÙT KINH NGHIEÄM:. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(101)</span> Ngày soạn: ... / ... / ...... Ngày dạy: ... / ... / ....... Baøi 19. Tìm kieám vaø thay theá. Tuần … Tiết 58. I. MUÏC TIEÂU Giúp học sinh biết cách sử dụng công cụ tìm kiếm và thay thế Hiểu được mục đích của việc sử dụng công cụ tìm kiếm và thay thế trong việc sửa lỗi nhanh - Rèn luyện kĩ năng thực hiện trên các hộp thoại của chương trình - Giáo dục cho hs biết vận dụng kiến thức đã học để đáp ứng yêu cầu một cách nhanh chóng trong quá trình thực hiện II. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, thuyết trình III. CHUAÅN BÒ: - Giaùo vieân: giaùo aùn, phoøng maùy, baûng phuï, tranh aûnh - Học sinh: Xem bài trước ở nhà IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kieåm tra baøi cuõ: (5’) - Trước khi in văn bản ra giấy ta cần làm gì để kiểm tra trang văn bản in ra có phù hợp hay chöa? - Trình baøy caùch in trang vaên baûn ra giaáy? 2. Dạy bài mới : -. Hoạt động của GV * Hoạt động 1: Hướng daãn HS caùch tìm phaàn vaên baûn: (10’) - GV giới thiệu vì sao chuùng ta caàn phaûi tieán haønh tìm kieám phaàn vaên baûn. - Microsoft Word cung caáp raát nhieàu coâng cuï sữa lỗi rất nhanh chóng. Hôm nay Cô sẽ giới thieäu cho caùc em 1 coäng cuï “ tìm kieám vaø thay theá” - GV cho HS đọc phần 1 trong SGK: H: Để tìm phần văn bản ta thực hiện như thế nào? - Nêu cách thực hiện vieäc tìm kieám?. Hoạt động của HS. Noäi dung baøi hoïc 1) Tìmphaàn vaên baûn: -Vào menu Edit/ Find -> hộp thoại. - HS laéng nghe. + Hộp thoại : Findwhat dùng nhập nội dung caàn tìm + Nháy FindNext để tìm. - Đọc sách giáo khoa -Trả lời câu hỏi - Đọc sách giáo khoa.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> - GV treo hình hoäp thoại: H: Hộp thoại “Find What”: dùng để làm gi? => Gv choát laïi noäi dung * Hoạt động 2: Hướng daãn HS tìm hieåu caùch tieán haønh thay theá (15’) - Đọc phần thay thế trong SGK - Nêu cách thực hiện? - GV treo hình hộp thoại -> ñöa ra ví duï: muoán thay thế chữ VN cho chữ Vieät Nam ta laøm theá naøo?  Hướng dẫn HS thêm moät soá muïc tìm kieám vaø thay thế mở rộng trong nuùt leänh MORE * Hoạt động 3: Thực haønh tìm kieám vaø thay thế một vài từ trong tệp tin “bien dep.doc” (10’). - HS quan sát và trả lời caâu hoûi. - HS ghi baøi. - HS đọc thông tin SGK và nêu cách thực hiện. 2)Thay theá -Vào menu Edit/ Replace ->hộp thoại. - HS quan saùt hình hoäp thoại và nêu cách tiến hành để làm ví dụ +Hộp thoại : Findwhat dùng nhập nội dung caàn tìm +Hộp thoại : Replace dùng nhập nội dung caàn thay theá +Nhấn Replace: để thay thế từng từ +Nhaán ReplaceAll: thay theá taát caû. - HS thực hành theo hướng dẫn GV * Thực hành: tìm kiếm và thay thế. V. CUÛNG COÁ VAØ DAËN DOØ : (5’) * Cuûng coá: - Trả lời câu hỏi 1. 4 SGK * Daën doø: - Hoïc baøi - Chuẩn bị bài tiếp: “Bài 20. Thêm hình ảnh để minh họa” VI. RUÙT KINH NGHIEÄM:. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. Ngày soạn: ... / ... / ...... Ngày dạy: ... / ... / ....... Tuần … Tiết 59. Bài 20. THÊM HÌNH ẢNH ĐỂ MINH HOẠ.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> I. MUÏC TIEÂU Giúp học sinh biết tác dụng minh hoạ của hình ảnh trong văn Thực hiện được các thao tác chèn hình ảnh vào văn bản và chỉnh sửa vị trí của hình aûnh treân vaên baûn II. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, thuyết trình III. CHUAÅN BÒ: - Giaùo vieân: giaùo aùn, phoøng maùy, baûng phuï, tranh aûnh - Học sinh: Xem bài trước ở nhà IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kieåm tra baøi cuõ: (5’) - Nêu các bước thực hiện thao tác tìm phần văn bản? - Nêu các bước thực hiện thao tác thay thế phần văn bản? 2. Dạy bài mới : -. Hoạt động của GV * Hoạt động 1: Chèn hình ảnh vào vaên baûn:(35’) - GV giới thiệu hai văn bản có nội dung gioáng nhau: moät khoâng coù hình aûnh minh hoïa vaø moät coù hình aûnh minh hoïa Hoûi: +Trong hai vaên baûn, caùc em thích vaên baûn naøo hôn? vì sao? + Kể tên một số loại văn bản có hình minh hoạ mà các em thấy? + Vaên baûn coù keøm theo hình aûnh để làm gì? Từ đó GV giới thiệu tác dụng minh hoạ của hình ảnh, và cách tạo ra những hình ảnh để minh hoạ đó. Hoûi: + Vậy để chèn được hình ảnh vào văn bản ta thực hiện như thế naøo? - GV hướng dẫn HS cách chèn hình aûnh vaøo vaên baûn. - Yeâu caàu: * Lập lại các bước chèn hình *HS mở tệp tin “biển đẹp”, và thực hieän cheøn hình aûnh mình thích - GV hướng dẫn cách chỉnh sửa kích cỡ của ảnh. Hoạt động của HS. Noäi dung baøi hoïc 1. Cheøn hình aûnh vaøo vaên baûn: - HS quan saùt Các bước chèn hình vào vaên baûn; B1: Đưa con trỏ soạn thaûo vaøo vò trí caàn cheøn. - HS suy nghĩ trả lời các B2: Choïn Insert -> caâu hoûi cuûa GV ñöa ra Picture -> From file… (Hoäp thoại Insert Picture xuaát hieän) B3: Chọn tệp tin đồ hoạ cần thiết và nháy - HS laéng nghe Insert. - HS tham khaûo SGK traû lời - HS laéng nghe, ghi baøi - Thực hiện theo yêu caàu cuûa GV. - Laéng nghe.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> Hoûi:. +Ta có thể chèn nhiều loại hình - Trả lời những câu hỏi ảnh vào văn bản được không? của GV + Có thể sao chép, xoá, di chuyển hình ảnh đến vị trí khác được khoâng? + Nhắc lại cách thực hiện: sao chép, xoá, di chuyển văn bản? -Yêu cầu HS thực hiện lần lượt các thao tác Sao chép, xoá, di chuyển đối với hình ảnh.. V. CUÛNG COÁ VAØ DAËN DOØ : (5’) * Cuûng coá: - Neâu yù nghóa cuûa vieäc cheøn theâm hình aûnh? - Neâu caùc thao taùc cheøn hình vaøo vaên baûn? * Daën doø: - Hoïc baøi - Chuẩn bị : đọc trước phần 2 VI. RUÙT KINH NGHIEÄM:. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. Ngày soạn: ... / ... / ...... Ngày dạy: ... / ... / ....... Tuần … Tiết 60. Bài 20. THÊM HÌNH ẢNH ĐỂ MINH HOẠ (t2). I. MUÏC TIEÂU -. Giúp học sinh biết tác dụng minh hoạ của hình ảnh trong văn.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> Thực hiện được các thao tác chèn hình ảnh vào văn bản và chỉnh sửa vị trí của hình aûnh treân vaên baûn II. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, thuyết trình III. CHUAÅN BÒ: - Giaùo vieân: giaùo aùn, phoøng maùy, baûng phuï, tranh aûnh - Học sinh: Xem bài trước ở nhà IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kieåm tra baøi cuõ: (5’) - Để chèn hình vào văn bản gồm mấy bước? - Nêu các bước chèn hình ảnh vào văn bản? - Lên thực hiện thao tác chèn hình vào văn bản?( ở đầu văn bản) 2. Dạy bài mới : -. Hoạt động của GV * Hoạt động 2: Thay đổi bố trí hình aûnh treân trang vaên:(35’) Từ hình chèn của học sinh GV hướng dẫn gợi mở cho HS đi đến kiến thức của phần 2. - GV: Khi chúng ta thực hiện chèn hình aûnh vaøo vaên baûn thì hình aûnh được xem như 1 ký tự đặc biệt của văn bản…-> hướng dẫn HS tìm đến kiến thức “Cách chèn trong dòng vaên baûn” - GV ghi đề mục - GV chèn thêm hình 2 ở cuối văn bản, chỉnh sửa kiểu bố trí Square… (hình ảnh tách rời độc lập với văn baûn) + Lúc này hình ảnh gắn chặt với văn bản hay tách rời độc lập, di chuyển được? -> hướng dẫn HS tìm đến kiến thức “Caùch cheøn trong neàn vaên baûn” Hoûi: +Vậy hình ảnh được chèn vào vaên baûn theo maáy caùch? + Kể tên những cách đó? + Cách chèn thứ nhất? - GV hướng dẫn gợi mở từ từ cho HS phát biểu được thế nào là “ chèn theo caùch trong vaên baûn”. Hoạt động của HS. Noäi dung baøi hoïc 2. Thay đổi bố trí hình aûnh treân trang vaên:. - Lắng nghe và trả lời caâu hoûi cuûa GV. - Trả lời: Di chuyển độc lập. a. Trong doøng vaên baûn: Hình được xem như 1 ký tự đặc biệt và được cheøn ngay vò trí con troû soạn thảo. - Lắng nghe, trả lời. - Trả lời. - Lắng nghe, tra lời. b. Trong neàn vaên baûn: Các bước thay đổi cách boá trí:.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> - GV hướng dẫn : cách bố trí “Trong neàn vaên baûn” + Ở TH này, hình ảnh gắn liền với văn bản là đúng hay sai? Nó phải - Trả lời nhö theá naøo? Với cách bố trí này, thực chất hình ảnh nằm trên một lớp khác, độc lập với văn bản. Trong kiểu bố trí này thì hình ảnh được xem như hình chữ nhật và văn bản bao quanh hình chữ nhật đó - GV thực hiện đổi kiểu bố trí hình khaùc ( Behind Text -> hình chìm phía dưới văn bản), yêu cầu HS chú yù thao taùc Hoûi: + Hình chìm dưới văn bản, theo caùc em coøn kieåu boá trí naøo khoâng? GV giới thiệu 3 văn bản có 3 kiểu choïn khaùc nhau: Square, Behind Text, In front of Text Hoûi: +Nhắc lại thao tác đổi kiểu bố trí gồm mấy bước? + Bước 1 làm gì? + Bước 2 làm gì? + Bước 3 làm gì? - Thực hiện theo yêu - Cho HS lặp lại các thao tác, ghi cầu của GV, trả lời baøi. * Treo baûng phuï( Ñieàn vaøo choã troáng) cho HS ñieàn vaøo choã troáng. ……….. Veït vaên baûn, cho pheùp vaøo văn bản xung quanh khung chữ nhật. ………..Veït vaên baûn, cho pheùp vaên baûn đến sát đối tượng. ……….. Ở phía dưới lớp văn bản ………...Ở phía trước văn bản Y/C thực hành: 1. Mở tệp tin “Biển đẹp” 2. Cheøn hình 3. Chỉnh sửa cho hình nổi lên văn baûn Chỉnh sửa cho hình ở Square Chỉnh sửa cho hình chìm dưới văn. B1: Nhaùy chuoät treân hình B2: Choïn Format -> Picture (Hộp thoại Format Picture xuaát hieän) B3: Choïn In line with text hoặc Square và nhaùy OK.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> baûn V. CUÛNG COÁ VAØ DAËN DOØ : (5’) * Cuûng coá: -Hình ảnh được chèn vào theo mấy cách? kể tên? - Kieåu choïn naøo seõ khoâng di chuyeån hình aûnh baèng thao taùc keùo thaû chuoät? - Để thay đổi cách bố hình có mấy bước? Kể tên? * Daën doø: - Hoïc baøi - Chuẩn bị : bài thực hành số 8 VI. RUÙT KINH NGHIEÄM:. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. Ngày soạn: ... / ... / ...... Ngày dạy: ... / ... / ....... Bài TH 8. EM “ VIẾT” BÁO TRƯỜNGÏ I. MUÏC TIEÂU - Reøn luyeän caùc kó naêng taïo vaên baûn, bieân taäp, ñònh daïng vaø trình baøy vaên baûn. - Thực hành chèn hình ảnh từ một tệp có sẵn vào văn bản. II. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, thuyết trình III. CHUAÅN BÒ: - Giaùo vieân: giaùo aùn, phoøng maùy, baûng phuï, tranh aûnh - Học sinh: Xem bài trước ở nhà. Tuần … Tiết 61.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kieåm tra baøi cuõ: (5’) - Nêu các bước chèn hình ảnh vào văn bản? - Lên thực hiện thao tác chèn hình vào văn bản? 2. Dạy bài mới : Hoạt động của GV * Hoạt động 1: Trình bày văn bản vaø cheøn hình aûnh:(35’) - Yêu cầu HS đọc nội dung thực hành ở SGK. - Yeâu caàu HS cho bieát: + Văn bản ở hình a và văn bản ở hình b coù gì khaùc nhau? + Văn bản ở hình b đã sử dụng những kiểu định dạng nào? + Tóm lại những thao tác cần thực hành để có được văn bản như hình b? - GV cho hoïc sinh tieán haønh taïo vaên bản mới có nội dung như hình a - GV theo dõi và sửa sai trong quá trình nhaäp vaên baûn. - Sau khi nhaäp xong, GV yeâu caàu trình baøy vaên baûn nhö hình b vaø cách thao tác thực hiện đã rút ra trước đó. - Yêu cầu HS chèn hình ảnh để minh hoạ. Chú ý trong máy không coù hình nhö trong SGK, HS coù theå cheøn hình baát kì - Yêu cầu HS thay đổi bố trí hình theo yeâu caàu. - Yeâu caàu HS löu baøi laïi. * Mở rộng: - GV chiếu mẫu tệp tin đã có định daïng saün -Yêu cầu HS mở một tệp tin văn bản mà GV đã chuẩn bị trước lưu treân maùy. - Yêu cầu HS chèn hình và thay đổi caùch boá trí hình nhö maãu. V. CUÛNG COÁ VAØ DAËN DOØ :. (5’). Hoạt động của HS. - Đọc SGK - Trả lời. - Thực hiện theo yêu caàu cuûa GV. Noäi dung baøi hoïc 1/ Trình baøy vaên baûn vaø cheøn hình aûnh.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> * Cuûng coá: - Xem lại thao tác chèn hình, và cách thay đổi bố trí hình * Daën doø: - Chuẩn bị một hoặc hai bài báo trường “ Miêu tả trường em” khoảng 5 dòng để tiết sau thực hành tiếp VI. RUÙT KINH NGHIEÄM:. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. Ngày soạn: ... / ... / ...... Ngày dạy: ... / ... / ....... Tuần … Tiết 62. Bài TH 8. EM “ VIẾT” BÁO TRƯỜNGÏ (t2) I. MUÏC TIEÂU - Reøn luyeän caùc kó naêng taïo vaên baûn, bieân taäp, ñònh daïng vaø trình baøy vaên baûn. - Thực hành chèn hình ảnh từ một tệp có sẵn vào văn bản II. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, thuyết trình III. CHUAÅN BÒ: - Giaùo vieân: giaùo aùn, phoøng maùy, baûng phuï, tranh aûnh - Học sinh: Xem bài trước ở nhà IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kieåm tra baøi cuõ:(5’) - Nhaéc laïi caùc thao taùc cheøn hình - Nhắc lại thao tác thay đổi cách bố trí hình.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> 2. Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 2: Thực hành tạo văn bản mới và chèn hình ảnh minh hoạ:(35’) - Yêu cầu HS khởi động máy và - Thực hiện theo yêu cầu nhập nội dung bài báo tường đã của GV chuaån bò vaøo maùy. - GV theo dõi, sửa sai cho HS trong quaù trình nhaäp. - Sao khi HS nhaäp xong, yeâu caàu HS định dạng bài báo tường theo ý của mình. - GV theo dõi, định hướng cho HS định dạng phù hợp. - Yeâu caàu HS cheøn theâm hình aûnh vào để minh họa. - Yêu cầu HS thay đổi bố trí hình ảnh trên văn bản cho phù hợp. - Yeâu caàu HS löu baøi laïi. - GV chieáu caùc baøi laøm cuûa vaøi baïn cho cả lớp cùng nhận xét. Noäi dung baøi hoïc 2/ Thực hành tạo văn bản mới và cheøn hình aûnh minh hoạ:.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> V. CUÛNG COÁ VAØ DAËN DOØ : (5’) * Cuûng coá: - Xem lại thao tác chèn hình, và cách thay đổi bố trí hình * Daën doø: - Chuẩn bị bài 21 “ Trình bày cô đọng bằng bảng” VI. RUÙT KINH NGHIEÄM:. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. Ngày soạn: ... / ... / ...... Ngày dạy: ... / ... / ....... Tuần … Tiết 63.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> Bài 21. TRÌNH BAØY CÔ ĐỌNG BẰNG BẢNGÏ I. MUÏC TIEÂU - Biết được khi nào thì thông tin nên tổ chức dưới dạng bảng. - Tạo được bảng đơn giản, nhập nội dung vào bảng, thay đổi kích thước của cột, hàng.. II. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, thuyết trình III. CHUAÅN BÒ: - Giaùo vieân: giaùo aùn, phoøng maùy, baûng phuï, tranh aûnh - Học sinh: Xem bài trước ở nhà IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kieåm tra baøi cuõ:(5’) - Nhaéc laïi caùc thao taùc cheøn hình - Nhắc lại thao tác thay đổi cách bố trí hình 2. Dạy bài mới : Hoạt động của GV * Hoat động 2: Tìm hiểu lợi ích của việc trình bày dữ lieäu baèng baûng vaø caùch taïo baûng:(10’) - Yêu cầu HS khởi động máy - GV chieáu vaên baûn trình baøy daïng baûng vaø vaên baûn bình thường (cùng nội dung) cho HS đối chiếu so sánh. - Yêu cầu HS nêu lợi ích của việc trình bày dữ liệu dưới daïng baûng. - GV chieáu thao taùc taïo baûng cho HS quan saùt. - Yêu cầu HS thực hiện thao taùc taïo baûng: 3 coät, 4 doøng. GV theo dõi, giúp đỡ những HS yeáu. * Hoạt động 2: Nhập dữ liệu và thay đổi kích thước của coät hay haøng( 25’) - Yeâu caàu HS tieán haønh nhaäp dữ liệu vào bảng như SGK. - Chuù yù HS muoán di chuyeån con trỏ soạn thảo từ ô này sang oâ khaùc coù theå goõ phím Tab, duøng caùc phím muõi teân. Hoạt động của HS. Noäi dung baøi hoïc 1. Taïo baûng: Nuùt leänh Insert Table được sử dụng để tạo bảng.. - Khởi động máy. - Quan sát đối chiếu, so sánh để nhận ra ưu điểm cuûa vieäc trính baøy daïng baûng. - Nêu lợi ích của việc trình baøy daïng baûng. - Quan sát để nhận biết caùch taïo baûng. - Thực hiện thao tác tạo baûng.. - Nhập dữ liệu vào bảng. - Nắm và thực hiện theo chuù yù cuûa GV.. - Quan sát để nắm cách. 2. Thay đổi kích thước cuûa coät hay haøng:.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> hoặc nháy chuột vào ô đó. thay đổi kích thước của - Sau khi HS nhaäp xong thì haøng hay coät. GV hướng dẫn HS cách thay đổi kích thước của cột hay - Thực hành thao tác thay hàng trên máy chiếu cho HS đổi kích thước của hàng quan saùt. hay coät nhö SGK. - Yêu cầu HS thực hiện thao tác thay đổi kích thước của coät, haøng nhö trong SGK. - GV theo dõi, giúp đỡ những HS yeáu. V. CUÛNG COÁ VAØ DAËN DOØ : (5’). * Cuûng coá: - Yêu cầu HS thực hiện bài tập 3 và bài tập 4 cuối bài. * Daën doø: - Dặn HS về xem tiếp thao tác chèn thêm hoặc xóa hàng, cột. VI. RUÙT KINH NGHIEÄM:. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. Ngày soạn: ... / ... / ...... Ngày dạy: ... / ... / ....... Tuần … Tiết 64. Bài 21. TRÌNH BAØY CÔ ĐỌNG BẰNG BẢNGÏ (t2) I. MUÏC TIEÂU. - Biết được khi nào thì thông tin nên tổ chức dưới dạng bảng..

<span class='text_page_counter'>(114)</span> - Tạo được bảng đơn giản, nhập nội dung vào bảng, thay đổi kích thước của cột, hàng.. II. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, thuyết trình III. CHUAÅN BÒ: - Giaùo vieân: giaùo aùn, phoøng maùy, baûng phuï, tranh aûnh - Học sinh: Xem bài trước ở nhà IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kieåm tra baøi cuõ:(10’) - Trình baøy caùch taïo baûng goàm 2 coät, 2 doøng? - Nhập dữ liệu cho dòng đầu tiên? Thay đổi độ rộng của cột cho phù hợp 2. Dạy bài mới :. Hoạt động của GV * Hoạt động 2: Chèn thêm hàng hoặc cột (15’) - GV chiếu thao tác thực hiện maãu cheøn theâm haøng cho HS quan saùt. - Yêu cầu HS sử dụng bảng ở phần kiểm tra bài cũ để chèn theâm 2 haøng. - GV chiếu thao tác thực hiện maãu cheøn theâm coät cho HS quan saùt. - Yêu cầu HS thực hiện chèn theâm 2 coät cho baûng treân. - Yeâu caàu HS taïo moät baûng khaùc goàm 2 doøng, 2 coät vaø tieán haønh cheøn theâm doøng, coät sao cho được một bảng 5 dòng, 5 cột. * Hoạt động 2: Xoá hàng, cột hoặc bảng ( 15’) - GV thực hiện mẫu thao tác xóa haøng cho HS quan saùt.. Hoạt động của HS. Noäi dung baøi hoïc. 3. Chèn thêm hàng hoặc coät: - Quan sát để nhận biết thao Có thể chèn thêm hàng, theâm coät vaøo moät baûng hieän taùc cheøn theâm haøng. coù baèng leänh Insert trong - Thực hiện chèn thêm hàng. bảng chọn Table. Riêng chèn thêm hàng có thể thực hiện như trong SGK hướng - Quan sát để nhận biết thao dẫn. taùc cheøn theâm coät. - Thực hiện thao tác chèn theâm coät. - Tạo bảng và thực hiện thao taùc cheøn theâm haøng, coät theo yeâu caàu cuûa GV.. 4. Xóa hàng, cột hoặc bảng: Coù theå xoùa haøng, coät hoặc bảng bằng lệnh Delete - Quan sát để nhận biết cách trong bảng chọn Table. xoùa haøng. Nhaán phím Delete treân baøn phím khoâng xoùa caùc haøng, Thự c hieä n thao taù c xoù a - Yêu cầu HS thực hiện xóa bớt caùc coät hay baûng maø chæ xoùa haø n g. 2 hàng của bảng vừa tạo ở trên. noäi dung trong caùc oâ. - GV thực hiện mẫu thao tác xóa - Quan sát để nhận biết thao coät cho HS quan saùt. taùc xoùa coät. - Yêu cầu HS xóa bớt 3 cột của - Thực hiện thao tác xóa cột. baûng treân. - GV chiếu thao tác thực hiện mẫu xóa bảng cho HS quan sát. - Quan sát để nhận biết thao taùc xoùa baûng. - Yeâu caàu HS xoùa hai baûng treân. - Thực hiện thao tác xóa.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> - Yeâu caàu HS cheøn baûng goàm 7 baûng. doøng, 7 coät vaø tieán haønh nhaäp - Cheøn baûng baûng, nhaäp noäi noäi dung nhö trang 104 SGK. dung và xóa bớt những - Yêu cầu HS xóa bớt những haøng, coät dö. doøng vaø coät dö. V. CUÛNG COÁ VAØ DAËN DOØ : (5’) * Cuûng coá: - Hướng dẫn HS thực hiện BT 6 và 7 cuối bài. * Daën doø: - Dặn HS về nhà xem lại tất cả các nội dung đã được học để tiết sau làm BT thực hành. VI. RUÙT KINH NGHIEÄM: .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(116)</span> Ngày soạn: ... / ... / ...... Ngày dạy: ... / ... / ....... Tuần … Tiết 65. BÀI TẬP I. MUÏC TIEÂU. - Biết được khi nào thì thông tin nên tổ chức dưới dạng bảng. - Tạo được bảng đơn giản, nhập nội dung vào bảng, thay đổi kích thước của cột, hàng.. II. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, thuyết trình III. CHUAÅN BÒ: - Giaùo vieân: giaùo aùn, phoøng maùy, baûng phuï, tranh aûnh - Học sinh: Xem bài trước ở nhà IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kieåm tra baøi cuõ:(5’) - Nhaéc laïi caùc thao taùc tạo bảng - Nhaéc laïi caùc thao taùc cheøn theâm haøng, theâm coät - Nhắc lại các thao tác xoá hàng, xoá cột 2. Dạy bài mới :. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Noäi dung baøi hoïc * Hoạt động 1: Thực hành tạo bảng 2/ Thực hành tạo văn bản mới và chèn hình vaø cheøn haøng , cheøn theâm coät: - Yêu cầu HS khởi động máy và tạo ảnh minh hoạ: - Thực hiện theo yêu cầu bảng với số cột , số hàng bất kỳ. - Sau đó chèn thêm hàng, chèn thêm của GV cột để tạo bảng thời khoá biểu của em. - GV theo dõi, sửa sai cho HS trong quá trình nhaäp. - Sao khi HS nhaäp xong, yeâu caàu HS định dạng, chỉnh sửa cho đẹp. Có thể chèn thêm hình ảnh cho sinh động… - GV theo doõi, chæ daãn theâm cho HS. - GV có thể giới thiệu thêm những nút lệnh ở thanh công cụ Table and Border. - Yeâu caàu HS löu baøi laïi. - GV chieáu caùc baøi laøm cuûa vaøi baïn cho cả lớp cùng nhận xét V. CUÛNG COÁ VAØ DAËN DOØ : (5’) * Cuûng coá:- Xem laïi thao taùc taïo baûng, cheøn theâm coät, cheøn theâm haøng. * Daën doø: - Chuaån bò baøi TH 9 “ Danh baï rieâng cuûa em” VI. RUÙT KINH NGHIEÄM: .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................... Ngày soạn: ... / ... / ...... Ngày dạy: ... / ... / ....... Bài thực hành 9: DANH BẠ RIÊNG CỦA EM (T1). Tuần … Tiết 66.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> I. MUÏC TIEÂU - Thực hành tạo bảng, soạn thảo và biên tập nội dung trong các ô của bảng. - Vận dụng các kĩ năng định dạng để trình bày nội dung trong các ô của bảng. - Thay đổi độ rộng các cột và độ cao các hàng của bảng. II. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, thuyết trình III. CHUAÅN BÒ: - Giaùo vieân: giaùo aùn, phoøng maùy, baûng phuï, tranh aûnh - Học sinh: Xem bài trước ở nhà IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kieåm tra baøi cuõ:(5’) - Nhaéc laïi caùc thao taùc tạo bảng - Nhaéc laïi caùc thao taùc cheøn theâm haøng, theâm coät - Nhắc lại các thao tác xoá hàng, xoá cột 2. Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: Tạo danh bạ riêng của em: - Yêu cầu HS khởi động máy. - Yêu cầu HS đọc nội dung ở sách giáo - Thực hiện theo yêu cầu cuûa GV khoa. - GV: +Để tạo bảng đầu tiên các em cần xác định gì trước? + Ở bảng danh bạ riêng của em theo maãu cuûa SGK thì baûng naøy goàm maáy haøng?maáy coät? + Nội dung bên trong được định dạng: căn trái, căn giữa, căn phải? - Cho HS thực hành tạo bảng danh bạ rieâng cuûa em .. - Sau đó chèn thêm hàng, chèn thêm cột nếu bảng của các em không đủ hàng hoặc cột. - GV theo dõi, sửa sai cho HS trong quá trình nhaäp. - Sao khi HS nhaäp xong, yeâu caàu HS định dạng, chỉnh sửa cho đẹp - GV theo doõi, chæ daãn theâm cho HS. - Yeâu caàu HS löu baøi laïi. - GV chieáu caùc baøi laøm cuûa vaøi baïn cho cả lớp cùng nhận xét. - GV:Giới thiệu những mẫu sử dụng baûn khaùc V. CUÛNG COÁ VAØ DAËN DOØ :. (5’). Noäi dung baøi hoïc Thực hành tạo văn bản mới: Tạo danh bạ riêng của em.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> * Cuûng coá:- Xem laïi thao taùc taïo baûng, cheøn theâm coät, cheøn theâm haøng. * Daën doø: - Chuẩn bị bài TH 9 tiếp theo “ Soạn báo cáo kết quả học tập của em” VI. RUÙT KINH NGHIEÄM: .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(119)</span> Ngày soạn: ... / ... / ...... Ngày dạy: ... / ... / ....... Tuần … Tiết 67. Bài thực hành 9: DANH BẠ RIÊNG CỦA EM (t2) I. MUÏC TIEÂU - Thực hành tạo bảng, soạn thảo và biên tập nội dung trong các ô của bảng. - Vận dụng các kĩ năng định dạng để trình bày nội dung trong các ô của bảng. - Thay đổi độ rộng các cột và độ cao các hàng của bảng. II. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, thuyết trình III. CHUAÅN BÒ: - Giaùo vieân: giaùo aùn, phoøng maùy, baûng phuï, tranh aûnh - Học sinh: Xem bài trước ở nhà IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kieåm tra baøi cuõ:(5’) - Nhaéc laïi caùc thao taùc tạo bảng - Nhaéc laïi caùc thao taùc cheøn theâm haøng, theâm coät - Nhắc lại các thao tác xoá hàng, xoá cột 2. Dạy bài mới : Hoạt động của GV * Hoạt động 1: Soạn báo cáo kết quả hoïc taäp cuûa em: Yêu cầu HS khởi động máy. - Yêu cầu HS đọc nội dung ở sách giáo khoa. - GV: + Em nào trình bày cách làm bài tập này? + Gọi HS trả lời, GV có thể gợi ý giúp đỡ HS: *Tạo bảng đầu tiên các em cần xác định gì trước? * Ở bảng kết quả học tập Học kì I của em theo maãu cuûa SGK thì baûng naøy goàm maáy haøng?maáy coät? * Nội dung bên trong được định dạng gì? - Cho HS thực hành tạo bảng kết quả học tập Học kì I của em, - Sau đó chèn thêm hàng, chèn thêm cột nếu bảng của các em không đủ hàng hoặc cột. - GV theo dõi, sửa sai cho HS trong quá trình nhaäp. - Sau khi HS nhaäp xong, yeâu caàu HS định dạng, chỉnh sửa cho đẹp - GV theo doõi, chæ daãn theâm cho HS. - Gọi 1 em HS lên trình thực hành lại bài. Hoạt động của HS. - Thực hiện theo yêu cầu cuûa GV + Trả lời. - Thực hành. - Thực hành định dạng. - Lên trình bày thực hành,. Noäi dung baøi hoïc Thực hành tạo văn bản mới: Tạo bảng Kết quả học tập Học kì I của em.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> tập cho các bạn cùng nhận xét. - GV theo dõi, nhận xét, củng cố. Yeâu caàu HS löu baøi laïi. - GV chieáu caùc baøi laøm cuûa vaøi baïn cho cả lớp cùng nhận xét. - GV: Giới thiệu những mẫu sử dụng baûn khaùc. các HS khác quan sát nhận xét.. V. CUÛNG COÁ VAØ DAËN DOØ : (5’) * Cuûng coá:- Xem laïi thao taùc taïo baûng, cheøn theâm coät, cheøn theâm haøng. * Daën doø: - Chuaån bò baøi thực hành tổng hợp “ Du lịch ba miền” VI. RUÙT KINH NGHIEÄM: ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(121)</span> Ngày soạn: ... / ... / ...... Ngày dạy: ... / ... / ....... Tuần … Tiết 68. Bài thực hành tổng hợp. DU LỊCH BA MIỀN (t1) I. MUÏC TIEÂU - Thực hành các kĩ năng biên tập, định dạng văn bảng. - Chèn hình ảnh vào văn bản, tạo và chỉnh sửa bảng. II. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, thuyết trình III. CHUAÅN BÒ: - Giaùo vieân: giaùo aùn, phoøng maùy, baûng phuï, tranh aûnh - Học sinh: Xem bài trước ở nhà IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kieåm tra baøi cuõ:(5’) - Nhắc lại thao tác chèn hình? - Nhắc lại thao tác định dạng văn bảng: căn lề, thay đổi font chữ? 2. Dạy bài mới : Hoạt động của GV * Hoạt động 1: Soạn chỉnh sửa và định dạng trang quảng cáo du lịch theo mẫu: Yêu cầu HS khởi động máy. - Yêu cầu HS đọc nội dung ở sách giáo khoa. - GV: + Yêu cầu HS quan sát và nhận xét về nội dung của văn bản và cách trình bày các đoạn văn bản: GV có thể gợi ý thêm cho HS * Có mấy đoạn văn bản? * Có bao nhiêu tiêu đề? Tiêu đề nào là tiêu đề chung, tiêu đề nào là tiêu đề riêng của mỗi đoạn? * font chữ của: đoạn văn bản, tiêu đề có giống nhau không? * Nội dung của các đoạn văn bản được căn lề như thế nào? * Tiêu đề của mỗi đoạn được căn chỉnh như thế nào? *Các hình ảnh minh họa được căn chỉnh như thế nào? * Bảng: Lịch khởi hành hằng ngày gồm mấy hàng, mấy cột?... Hoạt động 2: Cho HS thực hành - Yêu cầu HS thực hành: + Gõ nội dung văn bản + Định dạng các đoạn văn bản theo mẫu + Gõ tiêu đề của bảng và tạo bảng (Lịch khởi hành hằng ngày) + Gõ nội dung cho bảng và định dạng. Hoạt động của HS. - Thực hiện theo yêu cầu cuûa GV. - Quan sát, nhận xét, trả lời. - Thực hành theo yêu cầu. Noäi dung baøi hoïc Thực hành tạo văn bản mới.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> tiêu đề cho bảng, định dạng nội dung trong các ô. - GV quan sát, chỉnh sửa, giúp các em còn yếu - GV nhận xét, chỉnh sửa. Chiếu 1 vài bài thực hành tốt cho các em xem. - Hướng dẫn hs lưu bài để tiết sau làm phần còn lại V. CUÛNG COÁ VAØ DAËN DOØ : (5’) * Cuûng coá:- Xem laïi thao taùc taïo baûng, cheøn theâm coät, cheøn theâm haøng, định dạng văn bản. * Daën doø: - Học bài, coi lại các thao tác để chuẩn bị tiết sau sẽ kiểm tra 1 tiết thực hành. VI. RUÙT KINH NGHIEÄM: .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. ...............................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(123)</span> Ngày soạn: ... / ... / ...... Ngày dạy: ... / ... / ....... Tuần … Tiết 69. Bài thực hành tổng hợp. DU LỊCH BA MIỀN (t2) I. MUÏC TIEÂU - Thực hành các kĩ năng biên tập, định dạng văn bảng. - Chèn hình ảnh vào văn bản, tạo và chỉnh sửa bảng. II. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, thuyết trình III. CHUAÅN BÒ: - Giaùo vieân: giaùo aùn, phoøng maùy, baûng phuï, tranh aûnh - Học sinh: Xem bài trước ở nhà IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kieåm tra baøi cuõ:(5’) - Nhắc lại thao tác chèn hình? - Nhắc lại thao tác định dạng văn bảng: căn lề, thay đổi font chữ? 2. Dạy bài mới : Hoạt động của GV - Hướng dẫn hs mở bài đã lưu ở tiết trước. + Gõ nội dung cho bảng và định dạng tiêu đề cho bảng, định dạng nội dung trong các ô. + Chèn 3 tệp hình ảnh, chỉnh sửa vị trí hình ảnh trên trang. - GV quan sát, chỉnh sửa, giúp các em còn yếu - Gọi vài HS lên trình bày lại các thao tác định dạng vừa thực hành cho các bạn còn lại nhận xét và chỉnh sửa. - GV nhận xét, chỉnh sửa. Chiếu 1 vài bài thực hành tốt cho các em xem.. Hoạt động của HS - Hs mở bài đã lưu - Thực hiện theo yêu cầu cuûa GV. Noäi dung baøi hoïc Thực hành chèn thêm hình ảnh vào văn bản. - Quan sát, nhận xét, trả lời - Thực hành theo yêu cầu. V. CUÛNG COÁ VAØ DAËN DOØ : (5’) * Cuûng coá:- Xem laïi thao taùc taïo baûng, cheøn theâm coät, cheøn theâm haøng, định dạng văn bản. * Daën doø: - Học bài, coi lại các thao tác để chuẩn bị tiết sau sẽ kiểm tra 1 tiết thực hành. VI. RUÙT KINH NGHIEÄM: .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. ...............................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(124)</span> Ngày soạn: ... / ... / ...... Ngày dạy: ... / ... / ....... Tuần … Tiết 70. KIỂM TRA 1 TIẾT THỰC HÀNH I. MỤC TIÊU - Củng cố và rèn luyện các kỹ năng: soạn thảo văn bản, định dạng văn bản, chèn hình, tạo bảng. II. NỘI DUNG: Caâu 1: Haõy goõ vaên baûn sau: (4 ñ). Bác Hồ ở chiến khu Một nhà sàn đơn sơ vách nứa Bốn bên nước chảy cá bơi vui Đêm đêm cháy hồng bên bếp lửa Anh đèn khuya còn sáng trên đồi Nơi đây sống một người tóc bạc Người không con mà có triệu con Nhân dân ta gọi Người là Bác Cả đời Người là của nước non Câu 2: Thực hiện yêu cầu (3 đ) a) Tiêu đề giữa trang, phông Arial, cở chữ 20, màu đỏ (1đ) b) 4 dòng đầu căn giữa, phông Time New Roman (1đ) c) 4 doøng cuoái caên traùi, phoâng Time New Roman (1ñ) Caâu 3: Haõy cheøn hình nhö treân (3ñ) III. DẶN DÒ: - Xem lại các bài đã học ở HKII , tiết sau sẽ ôn tập chuẩn bị thi HKII.. *KẾT QUẢ: XẾP LOẠI. SỐ LƯỢNG 6/3 6/4 6/5. Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém V. RUÙT KINH NGHIEÄM: .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. ...............................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(125)</span> Ngày soạn: ... / ... / ...... Ngày dạy: ... / ... / ....... Tuần … Tiết 71. ÔN TẬP (t1) I. MUÏC TIEÂU - Hệ thống lại những kiến thức đã học từ bài 13 đến bài 21. - Rèn luyện ý thức học nhóm, thái độ học tập tích cực. II. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, thuyết trình. III. CHUAÅN BÒ: - Giaùo vieân: giaùo aùn, phoøng maùy, tranh aûnh. - Học sinh: Xem bài trước ở nhà IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kieåm tra baøi cuõ: 2. Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Điền vào chỗ trống 1/ Phím Backspace dùng để xóa................................................................ 2/ Phím Delete dùng để xóa...................................................................... 3/ Định dạng văn bản là……………. của các kí tự, các đoạn vaên baûn treân trang vaên baûn. 4/ Nuùt. dùng để định dạng kiểu chữ............................... 5/ Nuùt. dùng để định dạng kiểu chữ............................. 6/ Nuùt. dùng để định dạng kiểu chữ........................... 7/ Nuùt. dùng để............................................................ 8/ Nuùt. dùng để........................................................ 9/ Nuùt. dùng để........................................................ 10/ Nuùt dùng để...................................................... II. Khoanh tròn vào câu trả lời hoặc phương án ghép đúng nhất (a, b, c hoặc d) (4đ) 1) Để khởi động Word ta kích chuột vào biểu tượng: a) b) c) d) 2) Để mở văn bản đã được lưu trên máy tính, em sử duïng nuùt leänh: a) b) c) d) 3) Để lưu văn bản trên máy tính, em sử dụng nút lệnh: a) b) c) d) 4) Để mở văn bản mới, em sử dụng nút lệnh: a) b) c). d). 5) Để sao chép một phần văn bản trên máy tính, em sử dụng nút lệnh:.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> a). b). c). d). 6) Để dán một phần văn bản đã được copy trong máy tính ra, ta sử dụng nút lệnh: a) b) c) d) 7) Để sử dụng hộp thoại Font ta vào a) Format  Columns. C) Format  Borders and shading b) Format  Font. D) Format  Paragraph……. 8) Để sử dụng hộp thoại Paragraph ta vào a) Format  Columns. b) Format  Font. c) Format  Borders and shading d) Format  Paragraph……. 9) Để thoát khỏi word ta sử dụng nút: a) b) c) d) 10/ Muốn đặt lề trái của trang thì trong hợp thoại Page Setup choïn oâ: a) Top b) Bottom c) Left d) Right 11/ Muốn đặt lề phải của trang thì trong hợp thoại Page Setup choïn oâ: a) Top b) Bottom c) Left d) Right 12/ Muốn đặt lề trên của trang thì trong hợp thoại Page Setup choïn oâ: a) Top b) Bottom c) Left d) Right 13/ Muốn đặt lề dưới của trang thì trong hợp thoại Page Setup choïn oâ: a) Top b) Bottom c) Left d) Right 14/ Để tìm từ trong văn bản ta vào: a) File -> Find c) Edit -> Find b) Insert -> Find d) Find -> Edit 15/ Trong vaên baûn treân maùy tính coù theå a) Tìm một từ rồi thay từ đó bằng từ khác b) Tìm một từ rồi thay từ đó bằng nhiều từ khác c) Không thay thế được d) Cả a và b đúng 16/ Muốn chèn hình ảnh vào văn bản phải thực hiện leänh: a) Edit -> Picture -> From File b) Insert -> Picture -> From File c) Insert -> From File -> Picture d) Taát caû sai V. DẶN DÒ: - Học bài, chú ý những điểm mà giáo viên ghi chú. - Thực hành thêm nếu ở nhà có máy vi tính. - Thực hiện qui chế thi nghiêm túc..

<span class='text_page_counter'>(127)</span> VI. RUÙT KINH NGHIEÄM: .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. ...............................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(128)</span> Ngày soạn: ... / ... / ...... Ngày dạy: ... / ... / ....... Tuần … Tiết 72. ÔN TẬP (t2). I. MUÏC TIEÂU - Hệ thống lại những kiến thức đã học. - Thực hành soạn thảo, định dạng, trình bày văn bản theo mẫu đã cho. - Rèn luyện ý thức học nhóm, thái độ học tập tích cực. II. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, thuyết trình. III. CHUAÅN BÒ: - Giaùo vieân: giaùo aùn, phoøng maùy, tranh aûnh. - Học sinh: Xem bài trước ở nhà IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kieåm tra baøi cuõ: 2. Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Câu 1: Nêu thao tác chèn hình ảnh vào văn bản ? - Hs lần lượt trả lời các câu hỏi + Chọn lệnh Insert -> Picture -> From File -> Hộp thoại + Chọn tệp hình ảnh cần thiết và nháy nút Insert Câu 2: Nêu cách thu nhỏ và định dạng để di chuyển hình + Nhấn vào hình -> thu nhỏ ở các ô vuông xung quanh hình + Nhấn vào hình ->Format -> Picture -> Layout -> Chọn kiểu bố trí Câu 3: Căn lề + Các nút lệnh dùng để căn lề + Các phím tắt dùng để căn lề. Câu 4: Các thao tác định dạng kí tự (chữ đậm, nghiêng, gạch chân, màu,…). * Hướng dẫn hs thực hiện lại các thao tác ở trên. - Thực hiện theo yêu cầu 1/ Gõ văn bản. 2/ Chèn hình ảnh 3/ Định dạng văn bản V. DẶN DÒ: - Học bài, chú ý những điểm mà giáo viên ghi chú. - Thực hành thêm nếu ở nhà có máy vi tính. - Thực hiện qui chế thi nghiêm túc. VI. RÚT KINH NGHIỆM: .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. ...............................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(129)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×