Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.26 KB, 15 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤ TIẾT 61: NGHIÊN CỨU 3 VẤN ĐỀ: KẾT L U Ậ N. NH Â N H A NG I SỐ U Y Ễ N Â M. N SỐ HÂN H N A DƯ GUY I Ê Ơ N N G.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG D TIẾT 61: 1.. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN DƯƠNG. ?1(sgk): Tính: a. 12.3 = ? b. 5.120 = ? KL1: Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên … . Đáp án ?1: Tính: a. 12.3 = 36 b. 5.120 = 600 KL1: Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dương.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG D TIẾT 61: 2. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN ÂM. ?2.(sgk) Hãy quan sát kết quả bốn tính đầu và dự đoán hai tính cuối: Tăng 4 3.(-4) = -12 Tăng 4. 2.(-4) = -8 1.(-4) = -4 0.(-4) = 0 (-1).(-4) = ? (-2).(-4) = ?. Tăng 4.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤ TIẾT 61: ĐÁP ÁN ?2.(SGK). 3.(- 4) = -12 2.(- 4) = - 8 1.(- 4) = - 4 0.(- 4) = 0. (-1).(- 4) = 4 (-2).(- 4) = 8.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> ĐÁP ÁN ?2.(SGK). (-1).(- 4) = 4 (-2).(- 4) = 8 (-1).(- 4) = 4 (-2).(- 4) = 8. 1 4 ? 2 4 ? 1 4 2 4. Nêu qui tắc nhân 2 số ngyên âm ?.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG D TIẾT 61:. Quy tắc: Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤ TIẾT 61: Ví dụ: Tính: (-4).(-25) Giải: (-4).(-25) = 100 KL2: Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG D TIẾT 61: ?3(SGK): Tính: a) 5.17;. Đáp án: a) 5.17 = 85;. b) (-15).(- 6). b) (-15).(-6) = 15.6 = 80.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤ TIẾT 61: Tíchcủa củahai haisốsốnguyên nguyênâm âm Tích mộtsốsốnguyên nguyêndương. âm hay làlàmột một số nguyên dương ?.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> (+) . (+) => ? ( -) . ( -) => ? (+) . ( -) => ? ( -) . (+) => ?. ?.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG D TIẾT 61: 3). KẾT LUẬN: 1. a.0 = 0.a = 0 2. Nếu a, b cùng dấu thì a.b =| a|.| b| 3. Nếu a, b khác dấu thì : a.b = -(| a|.| b|) Chú ý: +) Cách nhận biết dấu của tích: (+).(+) => (+) (- ).(-) => (+) (+).(-) => (-) (-).(+) => (-) +) a.b = 0 thì hoặc a = 0 hoặc b = 0. +) Khi đổi dấu một thừa số của tích thì tích đổi dấu. Khi đổi dấu hai thừa số của tích thì tích không đổi dấu..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> ?4(SGK): Cho a là một số nguyên dương. Hỏi b là số nguyên dương hay số nguyên âm nếu: a.Tích a.b là một số nguyên dương? b. Tích a.b là một số nguyên âm?. a). ?4(SGK): (a) . (b). =. (a.b). +)) => (+) . ((?. (+). (+) . ((? - )). ( -). =>. (+).(+) => (+) (- ).(-) => (+) (+).(-) => (-) (-).(+) => (-).
<span class='text_page_counter'>(13)</span> TIẾTNHÂN 61: HAI SỐ NGUYÊN CÙ. Đáp án ?4: a) Do a > 0 và a.b > 0 nên b> 0 hay b là số nguyên dương. b) Do a > 0 và a.b < 0 nên b < 0 hay b là số nguyên âm..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> LUYỆN TẬP Bài tập 78 (SGK tr91): Tính:. a). (+3) . (+9) = b). (-3) . 7 = c). 13 . (-5) = d). (-150) . (-4) = e). (+7) . (-5) =. 27 ?. ? - 21 ?- 65 ?600 ? - 35.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> LUYỆN TẬP. Bài tập 79 (SGK tr91):. Tính 27 . (- 5). Từ đó suy ra kết quả:. 27 . (- 5) (+27) . (+5) (-27) . (+5) (-27) . (-5) (+5) . (-27). = ?-135 = ?135 = ?-135 = ?135 =? -135.
<span class='text_page_counter'>(16)</span>