Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

giup tri nho vat li 10hk2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.58 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Học kì 2 1 2. GV : Lê Phương PHẦN 1 ĐỘNG LƯỢNG - ĐLBT ĐỘNG LƯỢNG. → → Động lượng: Đơn vị (kg.m/s) P=m . v *Độ lớn p=mv → → Xung lương của Δ p =F . Δt lực:. 3. Định luật bảo toàn động lượng:. 4. Va chạm mềm: sau khi va chạm 2 vật dính vào nhau và chuyển động → cùng vận tốc v .. 5. Chuyển động bằng phản lực..    p truoc  p sau. . . . m1 v 1  m2 v 2 (m1  m2 ) v. m → .v m. v + M .V =0 M → m, v : khối lượng khí phụt ra với vận tốc v → M, V : khối lượng M của tên lửa chuyền động →. →. →. →. ⇔ V =−. →. với vận tốc V sau khi đã phụt khí. PHẦN 2-CÔNG - CÔNG SUẤT. 6. Công A=. F . s . cos α. Đơn vị A là J. 7 8. 9.  Công phản lực N Công của lực ma sát trượt. Công trọng lực. AN 0 Tổng quát. AFmst  t .N. A  t .mg.s *Mặt phẳng ngang Fmst *Mặt phẳng nghiêng AFmst  t .mg cos  .s AP mgz A  mgz  P. AP 0. vật đi xuống vật đi lên. vật đi ngang. *F – lực tác dụng vào vật ·ur r   ( F ; s ) – góc * tạo bởi lực F và hướng chuyển dời s..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A Đơn vị W t PHẦN 3- ĐỘNG NĂNG – THẾ NĂNG – CƠ NĂNG.. 1 0. Công suất:. 1 1. Động năng: là 1 Wđ  .m.v 2 năng lượng của vật 2 có được do chuyển động. Định lí động Wđ2 – Wđ1 =  Angoại lực năng:độ biến thiên động năng của vật bằng tổng công của ngoại lực tác dụng lên vật. Thế năng: W t m.g ./ z / a. Thế năng m – khối lượng của vật (kg) trọng / z/: độ cao trường: + trên gốc thế năng - dưới gốc thế năng b. Thế năng đàn hồi: 1 2 .k .  | l |  Wt = 2. Đơn vị J. 1 4. . Cơ năngcủa vật =cơ năng tại A( hay B, C…. ). Đơn vị J. 1 5. Định luật bảo toàn cơ năng: (dùng khi không có lực ma sát hay lực cản).. 1 5. Định luật bảo toàn năng lượng (dùng khi có ma sát hay lực cản). 1 2. 1 3. P=. * W = Wđ + Wt 1  .m. v 2  m.g.z 2 *W * Wđ max = Wt max. wA wB. Wđầu – Wsau = Hay. PHẦN 4 1 6. - Vận tốc. AF. Wđầu – Wsau =. ms. AF. can. CON LẮC ĐƠN.. v 2 2.lg.(cos   cos  0 ). Đơn vị J. Đơn vị J.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1 7. stt 1. T m.g.(3cos   2 cos  0 ). - Lực căng dây. PHẦN 5 -CÁC ĐỊNH LUẬT VỀ CHẤT KHI Nội dung Công thức Chú y p – Áp suất khí. Phương trình trạng thái p1 .V1 p2 .V2  khí lí tưởng V – Thể tích khí T T 1. hay. 2. p.V const T. Nhiệt độ tuyệt đối ( T t  273. 2 3. p1V1  p2V2. Định luật Bôilơ–Mariốt (Quá trình đẳng nhiệt). hay pV const. Định luật Sác-lơ (Quá trình đẳng tích) .. p1 p2  T1 T2 hay. 4. Định luật Gay luyt xắc (Quá trình đẳng áp). p const T. V1 V2  T1 T2 hay. V const T. Phần 6- SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG. 5. . Nhiệt lượng: số đo độ biến. ΔU =Q.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> thiên của nội năng trong quá trình truyền nhiệt 6. Công thức tính nhiệt lượng tỏa ra thu vào:. 7. Phương trình cân bằng nhiệt. 8. Nguyên lí thứ nhất nhiệt động lực học Các quy ước về dấu: Q>0 : Hệ nhận nhiệt lượng. Q < 0 : Hệ truyền nhiệt lượng. A > 0 : Hệ nhận công. A < 0 : Hệ thực hiện công.. 9. Công trong quá trình đẳng áp. 10. Cách đổi đơn vị áp suất:. U >0 nội năng tăng U <0 nội năng giảm Q=m . c . Δt. m là khối lượng (kg) ; c là nhiệt dung riêng. chất (J/kg.K) ; Δt là độ biến thiên nhiệt độ ( oC hoặc oK). Qtỏa =Qthu t: nhiệt độ khi có cân Hay bằng nhiệt m1.C1(t-t1)+m2.C2(t-t2)+…..=0 U  A  Q A: công Q nhiệt lượng U độ biến thiên nội Quy ước dấu: *chất khí: năng “nhận “là thêm lấy dấu + “ cho ”:là bớt lấy dấu – Ví dụ: chất khí nhận nhiệt  Q>0 *chất khí nhận công  A>0 *chất khí sinh công (dãn khí)A<0 *nén khí  V giảm  nhận công  A>0 *dãn khí V tăng  chất khí thực hiện công  A<0 A=-p. V Dãn khí V2>V1 A=-p(V2-V1) p− Áp suất của khí (N/m2) ΔV − Độ biến thiên thể tích (m3). *1(N/m2) = 1 Pa *1 atm = 1,013.105 Pa = 760 mmHg *1 at = 0,981.105 Pa *1 mmHg = 133 pa = 1 (Tor) Phần 7- SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN. . Gọi: l0 , V0 , S0 lần lượt là: độ dài – thể tích – diện tích ban đầu của vật. l, V , S lần lượt là: độ dài – thể tích – diện tích của vật ở nhiệt độ t0C. Δl , ΔV , ΔS , Δt lần lượt là độ biến thiên(phần nở thêm) độ dài – thể tích – diện 11. nhiệt độ của vật sau khi nở. . Sự nở dài:. l l0 .(1   .t )  l l0 . .t. Với α là hệ số nở dài của vật rắn. Đơn vị: K1.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 12. Sự nở khối:. V =V 0 .(1+ β . Δt )=V 0 .(1+3 . α . Δt) là hệ số nở khối ⇒ ΔV =V 0 .3 α . Δt Với β=3 . α. 13. . Sự nở tích (diện tích): S=S 0 .(1+2 . α . Δt) Phần 8- HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT. 14. Lực căng bề mặt:. f =σ . l (N) σ − hệ số căng bề mặt.. l chiều dài đường giới hạn mặt thoáng chất lỏng. (m).

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×