Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

Vat Ly 10 SU CANG BE MAT CHAT LONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.01 MB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỰ CĂNG BỀ MẶT CHẤT LỎNG. L t Vậ. NHÓM 3: PHƯƠNG. HOÀI. MAI TRANG. NGÂN. THỊ NGỌC. THÊU. PHONG. TỚI. TRÀ. OANH. Trường THPT Tô Hiệu Lớp: 10A3.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tại sao con nhện nước có thể di chuyễn dễ dàng trên mặt nước?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> i ổ n thể. ó c u x g ? n c ồ ớ đ ư o n a t s ặ Tại trên m.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tại sao chiếc ghim không bị chìm?. wHy y h W Why.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1. Thí nghiệm: A. Thí nghiệm 1:. Nước xà phòng nà.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Nhúng một khung dây kim loại bên trong có một vòng dây chỉ hình dạng bất kì vào nước xà phòng.. Thí Nghiệm :). - Sau đó: Phá vỡ lớp màng bong bóng ở trong khung chỉ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> => Bề mặt màng xà phòng còn đọng trên khung dây có xu hướng tự co để giảm diện tích nhỏ nhất có thể. => Có các lực kéo nó căng đều theo mọi phương vuông góc với vòng dây chỉ và làm cho nó có hình tròn.. ĐÓ LÀ LỰC CĂNG BỀ MẶT của chất lỏng.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1. Thí nghiệm: B. Thí nghiệm 2:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> A. - AB di chuyển về phía CD.. C. B. E. C. B. D. - Màng xà phòng bị co lại để giảm diện tích mặt ngoài đến nhỏ nhất.. F A. D. - Hiện tượng thanh AB dịch chuyển là do LỰC CĂNG BỀ MẶT tác dụng lên thanh AB..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2. LỰC CĂNG BỀ MẶT.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt của chất lỏng luôn có: - Phương: Vuông góc với đoạn đường này và tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng. - Chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng. - Độ lớn f tỉ lệ thuận với độ dài l của đoạn đường đó.. Khung dây. Vòng dây. . f. Màng xà phòng.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> f  l. -f : Lực căng bề mặt của chất lỏng ( N ). -l : Độ dài đường giới hạn bề mặt ( m )..  : Hệ số căng bề mặt ( N/m)..  :Phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của chất lỏng. . . . . . . -.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Mỗi chất lỏng có hệ số căng bề mặt khác nhau: Chất lỏng ở 200C Nước Rượu, cồn Thủy ngân Xà phòng.  (N/m). Nước ở t0C.  (N/m). 73.10-3 22.10-3 465.10-3 25.10-3. 0 10 20 30 100. 75,5.10-3 74.10-3 73.10-3 71.10-3 59.10-3.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> .. Nếu như không chịu tác dụng của trọng lực làm nó bẹp xuống thì giọt nước có dạng hình cầu.. MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG Một giọt nước trên chiếc lá nơi trọng lực tác dụng vào giọt nước rất nhỏ nên giọt nước có dạng hình.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ở thí nghiệm 1:. FC  . 2 L  . 2 D. L  làD chu vi đường tròn nằm trên một mặt của màng xà phòng giới hạn bởi vòng dây chỉ có đường kính D.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Cách xác định hệ số căng bề mặt:    F FC  P. F Fc  P  Fc F  P   L F  P  Mà. F P L. L C  ( D  d ). F P   (D  d ).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3. ỨNG DỤNG:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> + Duøng vaûi coù loã nhoû caêng ô dù hoặc bạt trên mui ôtô. + Taïo oáng nhoû gioït.. + Hoà tan xà phòng vào nước làm giảm lực căng bề mặt của nước dễ thấm để giặt..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> CÂU HỎI CỦNG CỐ KIẾN THỨC.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Câu 1. Những hiện tượng nào sau đây không liên quan đến hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng? A. Một chiếc đinh ghim nhờn dầu nổi trên mặt nước. B. Những giọt nước đọng trên lá sen. C. Nước chảy từ trong vòi ra. D. Bong bóng xà phòng lơ lửng trong không khí..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Câu 2. Chiều của lực căng bề mặt chất lỏng có tác dụng ? A. Giữ cho bề mặt của chất lỏng luôn ổn định. B. Làm giảm diện tích bề mặt của chất lỏng. C. Giữ cho bề mặt của chất lỏng luôn nằm ngang. D. Làm tăng diện tích của bề mặt..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Câu 3. Chọn câu đúng nhất. Hệ số căng bề mặt phụ thuộc vào? A. Bản chất của chất lỏng. B. Nhiệt độ của chất lỏng. C. Thể tích của chất lỏng. D. Cả A và B đều đúng..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Câu 4. Một vòng xuyến có đường kính ngoài là 44mm đường kính trong là 40mm. Lực bứt vòng xuyến ra khỏi bề mặt glixerin ở 20 0C là 64,3 mN. Trọng lượng còng xuyến là 45mN. Tính hệ số căng bề mặt của glixerin ở nhiệt độ này?. A. 0.073 Nm. B. 0.072N/m.. C. 0.073 N/m. D. 0.0073N/m..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Câu 5. Một vành xuyến mỏng, nhẹ có đường kính 34mm, đặt nằm ngang và treo vào đầu dưới của một lò xo để thẳng đứng. Nhúng vành xuyến chạm vào bề mặt cốc nước rồi cầm đầu kia của lò xo kéo vành xuyến ra khỏi cốc nước , ta thấy lò xo dãn đến 32mm. Biết lò xo độ cứng 0,005N/cm. Hệ số căng bề mặt của nước là: A. 0,055 N/m. B. 0.072N/m.. C. 0.068N/m. D. 0.075N/m.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Thanks for watching!.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

×