Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bai 19 Tuc ngu ve con nguoi va xa hoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (851.46 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Văn 81 :

<sub>TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI</sub>


<b>I. Tìm hiểu chung</b>


Những bài học kinh nghiệm về phẩm chất con người, học tập tu
dưỡng và quan hệ ứng xử là nội dung quan trọng của tục ngữ.


<b>II. Đọc – hiểu văn bản</b>
<b>1. Nội dung :</b>


a) Tục ngữ về phẩm chất con người :
* Câu 1 :


- Hình thức : so sánh, nói quá.


- Nội dung : Khẳng định , đề cao giá trị con người, con
người là thứ của cải q nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I. Tìm hiểu chung</b>


<b>II. Đọc – hiểu văn bản</b>
1. Nội dung :


Văn 81:

<sub>TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI</sub>



a) Tục ngữ về phẩm chất con người :


* Câu 2 : Cái răng, cái tóc là góc con người.
- Hình thức : sử dụng từ nhiều nghĩa.
- Nội dung :


+ Khuyên chúng ta hãy hoàn thiện mình từ những


điều nhỏ nhất.


+ Thể hiện phần nào nhân cách sống.
- Ý nghĩa :


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I. Tìm hiểu chung</b>


<b>II. Đọc – hiểu văn bản</b>
1. Nội dung :


a) Tục ngữ về phẩm chất con người :


* Câu 3 : cho , cho .
- Hình thức : đối ý.


- Nội dung :


+ Dù vật chất thiếu thốn, khó khăn nhưng vẫn phải
giữ gìn phẩm chất trong sạch.


+ Con người phải có lòng tự trọng.


- Ý nghĩa : dù đói, rách, con người vẫn phải ăn, mặc
sạch sẽ ; dù nghèo khổ, thiếu thốn, vẫn phải sống trong sạch, không
được làm điều xấu xa, tội lỗi.


b) Tục ngữ về học tập tu dưỡng :


Văn 81 :

<sub>TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI</sub>




</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I. Tìm hiểu chung</b>


<b>II. Đọc – hiểu văn bản</b>
1. Nội dung :


a) Tục ngữ về phẩm chất con người :
b) Tục ngữ về học tập tu dưỡng :


* Câu 4 : Học ăn, học nói, học gói, học mở.


- Nghệ thuật : bốn vế có quan hệ đẳng lập bổ sung ý
nghĩa cho nhau.


- Nội dung : Học cách ăn, cách nói, cách gói, cách
mở.


- Ý nghĩa : Mỗi người đều phải học, để mọi hành vi
đều chứng tỏ mình là người lịch sự, tế nhị, thành thạo cơng việc,
biết ứng xử có văn hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>I. Tìm hiểu chung</b>


<b>II. Đọc – hiểu văn bản</b>
1. Nội dung :


Văn 81 :

<sub>TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI</sub>



a) Tục ngữ về phẩm chất con người :
b) Tục ngữ về học tập tu dưỡng :



* Câu 5 : Không thầy đố mày làm nên.


- Nghệ thuật : được viết dưới dạng thách đố.


- Nội dung : không được thầy dạy bảo thì sẽ khơng
làm được việc gì thành cơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>I. Tìm hiểu chung</b>


<b>II. Đọc – hiểu văn bản</b>
1. Nội dung :


a) Tục ngữ về phẩm chất con người :
b) Tục ngữ về học tập tu dưỡng :


* Câu 6 : Học thầy không tày học bạn.
- Nghệ thuật : hình thức so sánh.


- Nội dung : cách tự học theo gương bạn bè sẽ đạt
hiệu quả cao.


- Ý nghĩa : đề cao vai trò, ý nghĩa của việc học bạn.
c) Tục ngữ về quan hệ ứng xử :


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

a) Tục ngữ về phẩm chất con người :
b) Tục ngữ về học tập tu dưỡng :


c) Tục ngữ về quan hệ ứng xử :


* Câu 7 : Thương người như thể thương thân.


- Nghệ thuật : so sánh.


- Nội dung :hãy sống bằng lòng vị tha, nhân ái, khơng
ích kỷ.


- Ý nghĩa : thương yêu người khác như chính bản thân
mình.


<b>I. Tìm hiểu chung</b>


<b>II. Đọc – hiểu văn bản</b>
1. Nội dung :


Văn
81 :
Văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>I. Tìm hiểu chung</b>


<b>II. Đọc – hiểu văn bản</b>
1. Nội dung :


a) Tục ngữ về phẩm chất con người :
b) Tục ngữ về học tập tu dưỡng :


c) Tục ngữ về quan hệ ứng xử :


* Câu 8 : Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.


- Hình thức : ẩn dụ, từ nhiều nghĩa.



- Nội dung : nhắc nhở con người khi nhận được thành
quả nào đó thì phải biết ơn người tạo dựng nên nó.


- Ý nghĩa : khi hưởng thành quả nào đó, phải nhớ đến
người có công gây dựng, vun đắp, phải biết ơn người đã giúp đỡ
mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>I. Tìm hiểu chung</b>


<b>II. Đọc – hiểu văn bản</b>
1. Nội dung :


Văn 81 :

<sub>TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI</sub>



a) Tục ngữ về phẩm chất con người :
b) Tục ngữ về học tập tu dưỡng :


c) Tục ngữ về quan hệ ứng xử :


Câu 9 : Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
- Nghệ thuật : ẩn dụ, đối lập.


- Nội dung : đoàn kết sẽ tạo ra sức mạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>I. Tìm hiểu chung</b>


<b>II. Đọc – hiểu văn bản</b>
1. Nội dung :



<b> 2. Đặc điểm hình thức của tục ngữ</b>


- Ngắn gọn, giàu hình ảnh, so sánh, ẩn dụ.
- Hàm súc.


<b> 3. Ý nghĩa văn bản :</b>


Văn 81 :

<sub>TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

HƯỚNG DẪN HỌC Ở


NHÀ



- Học bài.


</div>

<!--links-->

×