Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Giao an tong hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.51 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ hai ngày 6 tháng 3 năm 2017. Tiết 1: (Lớp 1B) Ôn Tiếng Việt. Ôn tập. I/ Yêu cầu: - Giup hs yếu nắm được cấu tạo của vần và tiến tới đánh vần, đọc được các tiếng từ có vần trên. - Giup hs giỏi đọc lưu loát và biết ngắt nghỉ giữa các cụm từ trong câu, biết tìm một số tiếng mới ngoài bài và nghĩa của nó. II/ Đồ dùng học tập: - chuẩn bị nội dung ôn. - Một số từ mới ngoài bài học . II/ Các hoạt động dạy học. PHƯƠNG PHÁP 1/ Đọc bảng lớp. GV ghi nội dung cần ôn lên bảng - Cho hs nối tiếp đọc - Thi đua dãy tổ + đt cả lớp. -Đối với hs giỏi-khá -Đối với hs yếu -Cả lớp đọc đồng thanh cả bài 2/ Đọc sgk. Mở sgk và đọc theo yêu cầu của gv. 3/Chơi trò chơi (tìm và đọc từ mới) 3. Cũng cố dặn dò: Chấm bài và chữa lỗi - Nhận xét tiết học. NỘI DUNG Uê ươ uân uât uy uya uyen uyêt uynh uych ủy ban hòa thuận luyện tập Sóng nâng thuyền Lao hối hả Lưới tung tròn Khoanh đầy cá Gió lên rồi Cánh buồm ơi -Đọc diễn cảm và giải ngĩa một số câu thơ trên. - Cho phân tích cấu tạo của vần - Đọc lại vần nhiều lần -Đánh vần tiếng và đọc lại nội dung trên. -Đọc thầm toàn bài - Đọc cá nhân theo trang - Đọc theo nhóm , tổ - Đọc đồng thanh cả lớp. __________________________________ Tiết 2 : (Lớp 1B) Ôn Tiếng việt. LUYỆN VIẾT. I/ Yêu cầu: - Giup hs viết đúng và đẹp, trình bày sạch sẽ. -Rèn tính cẩn thận cho hs. II/Các hoạt động dạy học: 4/ luyện viết a/ Luyện viết bảng con.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - gv viết mẩu lên bảng và nói lại quy trình viết của các con chữ. -hs viết vào bảng con -nhận xét sửa sai. b/ Viết vào vở trắng GV nêu yêu cầu viết. Hs viết bài- gv theo giỏi và uốn nắn 3. Cũng cố dặn dò: Chấm bài và chữa lỗi - Nhận xét tiết học. ủy ban. hòa thuận. luyện tập. - mỗi từ 3 dòng - nối nét đều đúng quy trình - trình bày sạch sẽ -ngồi đúng tư thế. Sóng nâng thuyền Lao hối hả Lưới tung tròn Khoanh đầy cá Gió lên rồi Cánh buồm ơi. ..................................................... Tiết 3: (Lớp 1B) Ôn Toán :. Luyện Tập (cộng các số tròn chục). A- Môc tiªu: - Rèn luyện KN Làm tính cộng (đặt tính và tính) cộng nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 10 - Cñng cè tÝnh chÊt giao ho¸n cña phÐp céng (th«ng qua c¸c VD cô thÓ) - RÌn luyÖn kü n¨ng gi¶i to¸n. B- §å dïng d¹y - häc: -Chuẩn bị nội dung ôn C- Các hoạt động dạy - học:. II- D¹y - häc bµi míi: 2- Híng dÉn lµm BT Bµi 1: hs làm vào bảng con - Gäi HS nªu nhiÖm vô. Lu ý HS: §Æt tÝnh sao cho hµng chôc th¼ng cét với hàng chục, hàng đơn vị thẳng với hàng đơn vÞ. - GV nhËn xÐt vµ ch÷a bµi.. Bµi 2: - Bµi Y/c g× ? Lu ý: Cñng cè cho HS t/c' giao ho¸n cña phÐp céng th«ng qua c¸c VD cô thÓ. - GV chØ vµo phÐp tÝnh 30 + 20 = 50. 1/- §Æt tÝnh råi tÝnh 30+20 50+40 60+20 30 +20 50 - HS lµm bµi 3 HS lªn b¶ng mçi em lµm 1 cét. 2/TÝnh nhÈm 30+20= 10+ 50= 20+30= 50+10= - HS nối tiếp nêu kquả + nhận xét kquả.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> vµ 20+30=50 H: Em cã NX g× vÒ c¸c sè trong phÐp tÝnh nµy ? H: VÞ trÝ cu¶ chóng ntn ? H: KÕt qu¶ cña 2 phÐp tÝnh ra sao ? GVKL: Khi ta đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi .. - C¸c sè gièng nhau - Vị trí thay đổi - §Òu b»ng nhau. - 1 vµi HS nh¾c l¹i. Bµi 3: - Cho HS tự đọc bài toán, tự nêu T2 và làm bài - chấm một số em và nhận xét + Ch÷a bµi:. 4/Cũng cố dặn dò Nhận xét tiết học. - HS lµm bµi. Cả hai người có số bông hoa là: 20+30=50 ( bông hoa) Đáp số: 50 bông hoa. -----------------------------------------------------------Tiết 4 (Lớp 1A) Âm nhạc (T25). Hoïc Haùt Baøi: Quaû (tt) (Nhạc và lời: Xanh Xanh). I/Muïc tieâu: - Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của bài hát. - Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, to rỏ lời đúng giai điệu của bài hát. - Bieát baøi haùt naøy laø baøi haùt nhaïc do nhaïc só Xanh Xanh Vieát . II/Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt Động Của Giáo Viên HÑ Cuûa Hoïc Sinh * Hoạt động 1: Dạy hát bài: Quả.(TT) - Giáo Viên cho học sinh hát lại lời 1và 2 của bài hát. - HS thực hiện. - GV cho học sinh nghe bài hát mẫu lời 3 và 4. - Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu của bài hát . - HS nghe maãu. - Tập hát từng câu, mỗi câu cho học sinh hát lại từ 2 đến 3 lần - HS thực hiện. để học sinh thuộc lời ca và giai điệu của bài hát. - Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh hát lại bài hát nhiều - HS thực hiện. lần dưới nhiều hình thức. - HS thực hiện. - Cho học sinh tự nhận xét: + Hát đồng thanh - Giaùo vieân nhaän xeùt: + Haùt theo daõy - Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu + Hát cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> cuûa baøi haùt. * Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - HS nhaän xeùt. - Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp của baøi . - HS chuù yù.. - HS thực hiện. - HS thực hiện. Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của baøi - HS trả lời. - Giaùo vieân hoûi hoïc sinh, baøi haùt coù teân laø gì?Do ai saùng taùc? + Baøi :Quaû + Nhaïc só: Xanh Xanh - HS nhaän xeùt - HS nhaän xeùt: - Giaùo vieân nhaän xeùt: * Cuõng coá daën doø: - HS thực hiện. - Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tieát hoïc. - HS chuù yù. - Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở -HS ghi nhớ. những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn. - Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học.. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------. Thứ ba, ngày 7 tháng 3 năm 2017. Tiết 1 (Lớp 1B) Ôn Tiếng Việt. Ôn tập. I/ Yêu cầu: - Giup hs yếu nắm được cấu tạo của vần và tiến tới đánh vần, đọc được các tiếng từ có vần trên. - Giup hs giỏi đọc lưu loát và biết ngắt nghỉ giữa các cụm từ trong câu, biết tìm một số tiếng mới ngoài bài và nghĩa của nó. II/ Đồ dùng học tập: - chuẩn bị nội dung ôn. - Một số từ mới ngoài bài học . II/ Các hoạt động dạy học..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> PHƯƠNG PHÁP 1/ Đọc bảng lớp. GV ghi nội dung cần ôn lên bảng - Cho hs nối tiếp đọc - Thi đua dãy tổ + đt cả lớp. -Đối với hs giỏi-khá -Đối với hs yếu -Cả lớp đọc đồng thanh cả bài 2/ Đọc sgk. Mở sgk và đọc theo yêu cầu của gv.. NỘI DUNG Uê ươ uân uât uy uya uyen uyêt uynh uych ủy ban hòa thuận luyện tập Thứ năm vừa qua ,lớp em tổ chức lao động trồng cây. Cây giống được các bác phụ huynh đưa từ vườn ươm về. -Đọc diễn cảm và giải ngĩa một số từ trên. - Cho phân tích cấu tạo của vần - Đọc lại vần nhiều lần -Đánh vần tiếng và đọc lại nội dung trên. -Đọc thầm toàn bài - Đọc cá nhân theo trang - Đọc theo nhóm , tổ - Đọc đồng thanh cả lớp. 3/Chơi trò chơi (tìm và đọc từ mới) 3. Cũng cố dặn dò: Chấm bài và chữa lỗi - Nhận xét tiết học ………………………………………………………… Tiết 2 : (Lớp 1B) Ôn Tiếng việt. Luyện viết. I/ Yêu cầu: - Giup hs viết đúng và đẹp, trình bày sạch sẽ. -Rèn tính cẩn thận cho hs. II/Các hoạt động dạy học: 4/ luyện viết a/ Luyện viết bảng con - gv viết mẩu lên bảng và nói lại quy trình viết của các con chữ. -hs viết vào bảng con -nhận xét sửa sai. b/ Viết vào vở trắng GV nêu yêu cầu viết. Hs viết bài- gv theo giỏi và uốn nắn 3. Cũng cố dặn dò: Chấm bài và chữa lỗi. Phụ huynnh Ngã huỵch - mỗi từ 3 dòng - nối nét đều đúng quy trình - trình bày sạch sẽ -ngồi đúng tư thế Thứ năm vừa qua ,lớp em tổ chức lao động trồng cây. Cây giống được các bác phụ huynh đưa từ vườn ươm về..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Nhận xét tiết học ---------------------------------------------------------------Tiết 3: (Lớp 1B ) Ôn Toán. Luyện Tập ( trừ các số tròn chục) A- Môc tiªu: - HS biÕt lµm tÝnh trõ 2 sè trßn chôc trong ph¹m vi 100. §Æt tÝnh, thùc hiÖn thành thạo phÐp tÝnh. -BiÕt nhÈm nhanh kÕt qu¶ c¸c phÐp tÝnh trõ c¸c sè trßn trôc trong ph¹m vi 100. - Cñng cè vÒ gi¶i to¸n cã lêi v¨n. B- §å dïng d¹y - häc: - Bảng gài, que tính, đồ dùng phục vụ trò chơi: C- Các hoạt động dạy - Học:. II- D¹y - häc bµi míi: 2- Híng dÉn lµm BT Bµi 1: hs làm vào bảng con - Gäi HS nªu nhiÖm vô. Lu ý HS: §Æt tÝnh sao cho hµng chôc th¼ng cét với hàng chục, hàng đơn vị thẳng với hàng đơn vÞ. - GV nhËn xÐt vµ ch÷a bµi.. Bµi 2: - hs xác định yêu cầu – và làm bài. Bµi 3: - Cho HS tự đọc bài toán, tự nêu T2 và làm bài - chấm một số em và nhận xét + Ch÷a bµi:. 1/- §Æt tÝnh råi tÝnh 30-20 50-40 60-20 30 - 20 10 - HS lµm bµi 3 HS lªn b¶ng mçi em lµm 1 cét. 2/TÝnh nhÈm 30-20= 70- 50= 50-30= 60-10= - HS nối tiếp nêu kquả + nhận xét kquả. - HS lµm bµi. Cả hai tổ có số bông hoa là: 30+50=80 ( bông hoa) Đáp số: 80 bông hoa. 4/Cũng cố dặn dò Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ………………………………………………………………. Tiết 4 (Lớp 5A). KHOA HOÏC: (T49) Oân tập: Vâït chất và năng lượng. I. Muïc tieâu : Giuùp HS oân taäp veà: - Các kiến thức phần vật chất và năng lượng; các kĩ năng quan sát và thí nghiệm . - Các kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan đến nội dung phần vật chất và năng lượng. -Kĩ năng tự nhận thức, xác định giá trị, hợp tác. II. Đồ dùng dạy – học: III. Các hoạt động dạy - học : 1. Kieåm tra baøi cuõ: 2. Bài mới: GV giới thiệu, ghi mục bài. Hoạt động dạy Hoạt động học H.động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng ” - GV quản: Cho HS lần lượt thực hiện các - HS thảo luận caâu hoûi trong SGK . - Troïng taøi quan saùt nhoùm naøo coù nhieàu baïn - HS tham gia troø chôi giơ đáp án đúng, đánh dấu lại . Kết thúc cuộc chơi nhóm nào có nhiều câu đúng trả lời nhanh là thắng cuộc. Hoạt động 2: Quan sát và trả lời câu hỏi - GV yêu cầu HS quan sát hình và trả lời - HS quan sát hình và trả lời câu hỏi. caâu hoûi SGK trang 120. - GV keát luaän. Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò: - GV heä thoáng laïi noäi dung baøi hoïc. - Daën HS veà nhaø hoïc baøi. ........................................................................................................................................................ Thứ tư, ngày 8 tháng 3 năm 2017. Tiết 1: Lớp 4B KHOA HỌC (T49): ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ MẮT I/ Mục tiêu:Sau bài học HS biết : -Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bong tối, về vật cho ánh sang truyền qua một phần, vật cản sáng … -Nhận biết và biết phòng tránh trường hợp ánh sáng quá quá mạnh có hại cho mắt -Biết tránh không đọc, viết ở nơi ánh sáng quá yếu. II/ Đồ dùng dạy học: - Hình minh hoạ sgk phóng to. III/ Hoạt động dạy học:. Hoạt động thầy. Hoạt động trò.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS lên bảng y/c trả lời câu hỏi về nội dung - 3 HS lên bảng trả lời bài trước - Nhận xét . Giới thiệu bài: nêu mục tiêu - lắng nghe HĐ1: Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng - GV y/c các nhóm trưởng điều khiển các bạn quan - làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS sát hình và trả lời câu hỏi trang 98 SGK. Để tìm ngồi 2 bàn trên dưới hiểu về những truờng hợp ánh sang quá mạnh có hại cho mắt. - Nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả - Gọi HS các nhóm trình bày thảo luận của nhóm mình - Nhận xét khen ngợi những HS có hiểu biết kiến thức khoa học và diễn kịch hay . HĐ2: Tìm hiểu về một số việc nên / không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết - 2 HS ngồi cùng bàn quan sát hình minh - Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp hoạ, dựa vào kinh nghiệm của bản thân, - Quan sát hình minh hoạ 5, 6, 7, 8 trang 99, trao đỏi các kiến thức đã học, trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi; trả lời câu hỏi: + Những trường hợp nào cần tránh để đảm bảo đủ ánh sang khi đọc, viết? Tại sao? - Gọi đại diện HS trình bày, y/c mỗi nhóm chỉ trả lời - Vài HS lên trình bày một 1 tranh, các nhóm khác nhận xét bổ sung - GV kết luận - Lắng nghe Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - Nhắc nhở HS luôn thực hiện tốt những việc nên làm để bảo vệ mắt. ---------------------------------------------TIẾT 2: LỚP 4B Lịch sử (T25) TRỊNH - NGUYỄN PHÂN THANH I. Mục tiêu: -Biết được một vài sự kiện về sự chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút : + Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái, đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài. + Nguyên nhân của việc chia cắt đất nước là do tranh giành quyền lực của các phe phái phong kiến. + Cuộc tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến khiến cuộc sống nhân dân ngày càng khổ cực: đời sống đói khát, phải đi lính và chết trận, sản xuất không phát triển. -Dùng lược đồ Việt Nam chỉ ra gianh giới chia cắt Đàng Trong- Đàng Ngoài. II. Đồ dùng dạy học: -Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI – XVII -Phiếu học tập của HS III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động thầy HĐ1: Làm việc cả lớp. Hoạt động trò.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - GV dựa vào SGK và tài liệu tham khảo để mô tả sự suy sụp của triều đình nhà Lê từ đầu thế kỉ XVI + Vua chỉ bày trò ăn chơi xa xỉ suốt ngay đêm + Bắt nhân dân xây thêm nhiều cung điện + Nhân dấn gọi vua Lê Uy Mục là “Vua quỷ” gọi vua Lê Tương Dực là “vua lợn” + Quan lại trong triều đình đánh giết lẫn nhau để tranh giành quyền lực HĐ2: Làm việc cả lớp - GV giới thiệu cho HS về nhân vật lịch sử như: + Mạc Đăng Dung là ai + Mạc Đăng Dung là một quan võ dưới tiều nhà Lê + Vì sao có chiến tranh Nam - Bắc triều? + Hai thế lực phong kiến Nam triều và Bắc triều tranh giành quyền lực với nhau gây nên cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều HĐ3: Làm việc cá nhân - GV cho HS trả lời các câu hỏi: + Năm 1592, ở nước ta có sự kiện gì? + Sau năm 1592, tình hình nước ta ntn? - HS lần lượt trình bày ý kiến theo các câu + Kết quả chiến tranh Trịnh - Nguyễn ra sao? hỏi trên, sau mỗi lần có HS trình bày, cả - Gọi 1 vài HS lên bảng trình bày cuộc chiến tranh lớp cùng nhận xét và bổ sung ý kiến Trịnh - Nguyễn HĐ4: Làm việc cả lớp - GV cho cả lớp thảo luận: - HS trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi: + Chiến tranh Nâm triều và Bắc triều, cũng như chiến tranh Trịnh - Nguyễn diễn ra mục đích gì? + Cuộc chiến tranh này đã gây ra hậu quả gì? - Tổ chức cho HS trao đổi để đi đến kết quả Củng cố dặn dò: - Tổng kết giờ học, dặn HS ghi nhớ các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong 4 giai đoạn lịch sử vừa học, làm các bài tập tự đánh giá, tìm hiểu trước bài 21.. ………………………………………………………. Tiết 4: Lớp 5B ÑÒA LÍ : ( T25). CHÂU PHI. A/ Mục tiêu: Giúp HS: .Mô tả sơ lược được vị trí, giới hạn châu Phi. .Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu. .Sử dụng quả Địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Phi. .Chỉ được vị trí của hoang mạc Xa- ha- ra trên bản đồ. B/ Đồ dùng dạy - học: .Bản đồ tự nhiên Châu Phi, quả Địa cầu, tranh ảnh. .Phiếu học tập. C/ Hoạt động dạy -học: 1.Bài cũ: Chấm, nhận xét bài tập 2.Bài mới: Giới thiệu bài..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Vị trí, giới hạn .Yêu cầu HS dựa vào bản đồ, lược đồ và kênh .Thảo luận cặp, trả lời: chữ trong SGK, trả lời các câu hỏi: -Châu Phi giáp với châu Á, Địa Trung Hải, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương. -Đường xích đạo đi qua giữa châu lục. -Châu Phi đứng thứ ba về diện tích sau châu Á và châu Mỹ. Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên. .Yêu cầu HS dựa vào SGK, lược đồ tự nhiên châu Phi và tranh ảnh, trả lời: ?Địa hình châu Phi có đặc điểm gì? .Địa hình châu Phi tương đối cao, được coi như một cao nguyên khổng lồ. ?Khí hậu châu Phi có đặc điểm gì? .Khí hậu nóng, khô bậc nhất thế giới. 3.Củng cố,dặn dò: Hệ thống nội dung bài ........................................................................ Tiết 5 (Lớp 5B) KHOA HOÏC: (T49) Oân tập: Vâït chất và năng lượng. I. Muïc tieâu : Giuùp HS oân taäp veà: - Các kiến thức phần vật chất và năng lượng; các kĩ năng quan sát và thí nghiệm . - Các kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan đến nội dung phần vật chất và năng lượng. -Kĩ năng tự nhận thức, xác định giá trị, hợp tác. II. Đồ dùng dạy – học: III. Các hoạt động dạy - học : 1. Kieåm tra baøi cuõ: 2. Bài mới: GV giới thiệu, ghi mục bài. Hoạt động dạy Hoạt động học H.động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng ” - GV quản: Cho HS lần lượt thực hiện các - HS thảo luận caâu hoûi trong SGK . - Troïng taøi quan saùt nhoùm naøo coù nhieàu baïn - HS tham gia troø chôi giơ đáp án đúng, đánh dấu lại . Kết thúc cuộc chơi nhóm nào có nhiều câu đúng trả lời nhanh là thắng cuộc. Hoạt động 2: Quan sát và trả lời câu hỏi - GV yêu cầu HS quan sát hình và trả lời - HS quan sát hình và trả lời câu hỏi. caâu hoûi SGK trang 120. - GV keát luaän. Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò: - GV heä thoáng laïi noäi dung baøi hoïc..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Daën HS veà nhaø hoïc baøi. -----------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ năm ngày 9 tháng 3 năm 2017. Tiết 1: Lớp 5B KHOA HOÏC: (T50) Oân tập vật chất và năng lượng (tt) I. Mục tiêu: (Thực hiện tiếp mục tiêu đã xác định ở tiết 1) II. Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ, bút dạ III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kieåm tra baøi cuõ: 2. Bài mới: GV giới thiệu, ghi mục bài. Hoạt động 1: Trò chơi “ Thi kể tên các dụng cụ máy móc sử dụng điện” - Cho HS làm việc theo nhóm dưới hình - HS làm việc theo nhóm, chơi tiếp sức thức tiếp sức. - Chuaån bò moãi nhoùm moät baûng phuï. Moãi - HS chôi theo HD cuûa GV. nhoùm 5 -7 HS xeáp haøng 1, khi GV hoâ baét đầu, mỗi nhóm lên viết tên một máy móc hoặc dụng cụ sử dụng điện. - GV kết luận. Tuyên dương. Nhắc nhở HS những lưu ý khi sử dụng những đồ duøng naøy beàn vaø tieát kieäm ñieän 3. Cuûng coá – daën doø: - GV heä thoáng laïi noäi dung baøi hoïc . - Daën HS veà nhaø hoïc baøi. - Nhận xét giờ học ------------------------------------------------------------------Tiết 2 : Lớp 5B LỊCH SỬ: ( T25). SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA. A/ Mục tiêu: Giúp HS: .Biết cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân miền nam vào dịp Tết Mậu Thân (1968), tiêu biểu là cuộc chiê4ns đấu ở Sứ quán Mĩ tại sài Gòn. B/ Đồ dùng dạy- học: .Tranh ảnh tư liệu về cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968) C/ Hoạt động dạy- học: 1.Bài cũ: Nêu vai trò của con đường Trường Sơn. 2.Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Tìm hiểu sự kiện diễn ra vào.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tết Mậu Thân 1968. .Yêu cầu HS đọc bài, nêu sự kiện diễn ra vào Tết Mậu Thân 1968.. .Đọc bài, thảo luận cặp, trả lời: Đêm 30 Têt Mậu Thân 1968, khi mọi người đang chuẩn bị đón giao thừa thì ở các địa điểm bí mật trong thành phố Sài Gòn, các chiến sĩ quân giải phóng lặng lẽ xuất kích.. Hoat động 2: Diễn biến trận đánh… .2 HS thuật lại. .Yêu cầu HS đọc SGK thuật lại trận trận đánh tiêu biểu của bộ đội ta trong dịp Tết Mậu Thân 1968. Hoạt động 3: Ý nghĩa của sự kiện Tết Mậu Thân. .Thảo luận, trả lời: Sự kiện tạo ra bước .Yêu cầu HS thảo luận cặp nêu ý nghĩa của sự ngoặt cho cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu kiện Tết Mậu Thân 1968. nước. 3. Củng cố, dăn dò: Hệ thống nội dung bài Dặn HS về học bài. ............................................................................................. Tiết 4: Lớp 4B ĐỊA LÍ (T25) THÀNH PHỐ CẦN THƠ I/ Mục tiêu: Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Cần Thơ : + Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long, bên sông Hậu. + Trung tâm kinh tế, văn hoá và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long. -Chỉ được thành phố Cần Thơ trên bản đồ (lược đồ). * HS khá giỏi: Giải thích vì sao thành phố Cần Thơ là thành phố trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành TT kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng sông Cửu Long: nhờ có vị trí địa lí thuận lợi ; Cần Thơ là nơi tiếp nhận nhiều mặt hàng nông thuỷ sản của đồng bằng sông Cửu Long để chế biến và xuất khẩu. II/ Đồ dùng dạy học: -Các bản đồ: hành chính, giao thông Việt Nam -Bản đồ Cần Thơ -Tranh, ảnh về thành phố Cần Thơ III/ Các hoạt động dạy học:. Hoạt động thầy 1.Kiểm tra bài cũ - Y/c HS lên bảng chỉ vị trí TP HCM - Y/c trả lời câu hỏi: Qua bài học TP HCM, em biết được gì về thành phố này? 2.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu HĐ1: Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long Cho HS làm việc theo cặp - Y/c HS dựa vào lượt đồ, trả lời câu hỏi của mục 1 SGK - HS lên chỉ bản đồ Việt Nam và nói về vị trí của Cần Thơ + Cần Thơ nằm bên dòng sông nào? + TP Cần Thơ giáp với những tỉnh nào? HĐ2: Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng. Hoạt động trò - HS lên bảng thực hiện y/c - Lắng nghe. + Bên sông Hậu + Vĩnh Long, Đồng Tháp, Kiên Giang, An Giang, Hậu Giang.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> sông Cửu Long Làm việc theo nhóm - HS các nhóm dựa vào tranh, ảnh, bản đồ thảo theo gợi ý: - HS quan sát thảo luận cặp đôi trả + Nêu những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là trung tâm lời: Cần Thơ là trung tâm văn hoá kinh tế, văn hoá, khoa học du lịch khoa học - HS khá giỏi:Giải thích vì sao thành phố Cần Thơ là thành - Hs trả lời phố trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, - Đại diện nhóm lên thuyết trình giới văn hoá, khoa học của đồng bằng sông Cửu Long? thiệu về từng cảnh của TP Cần Thơ * GV kết luận: TP.Cần Thơ là nơi có nhiều cảnh quan du lịch. Là nơi sản xuất nhiều lúa gạo nhất cả nước Để phục vụ cho sản xuất lương thực, thực phẩm của vùng. - Rút ra bài học Củng cố dặn dò: - Lắng nghe - Y/c HS nêu nhận xét về thành phố Cần Thơ - 1, 2 em đọc - Y/c HS chuẩn bị bài tiếp theo - GV kết thúc bài học. ……………………………………………….. Tiết 5: Lớp 4B KHOA HỌC (T50) NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ I. Mục đích – yêu cầu - Nêu được ví dụ về vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn. - Nêu được nhiệt độ bình thường của cơ thể người, nhiệt độ của nước đang sôi, nhiết độ của nước đá đang tan. - Sử dụng được nhiệt kế để xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí. KNS: Vận dụng vào thực tế. II. Đồ dùng dạy học: nhiệt kế, phích nước sôi. III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức B. KTBC - Nêu “bạn cần biết” t.99 H: HS nêu (2 em) H+G: Nhận xét¸ bổ sung và cho điểm. C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài - ghi bảng 2. Nội dung HĐ1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt - Y/c HS nêu một số vật nóng, lạnh thường thấy trong 3- 4 HS nêu. đời sống hàng ngày. - 1 HS TL, HS khác nx, GV chốt Ý Chú ý: Một vật có thể nóng so với vật này nhưng lại lạnh so với vật khác + Nêu vd về các vật có nhiệt độ bằng nhau, vật này có - 1 HS nêu, HS khác nx. nhiệt độ cao hơn vật kia, vật có nhiệt độ cao nhất đã từng gặp. HĐ2: Thực hành sử dụng nhiệt kế ( - GV giảng về nhiệt kế và cách đọc (sgk t.100) - HS thực hành đọc nhiệt kế.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - HS thực hành đo nhiệt độ cơ thể và rút ra Kl về nhiệt độ của cơ thể bình thường. GV HD t.hành. Chú ý: nhiệt độ của cơ thể khi khỏe mạnh là 370C, nếu cao hơn hoặc thấp hơn thì lúc đó cơ thể bị bệnh cần đến cơ sở khám và chữa bệnh. GV nói thêm về nhiệt độ sôi và nhiệt độ nước đá tan chảy như sgk (t.101) * Bạn cần biết sgk t.101 D. Củng cố GV hệ thống nội dung, khắc sâu kiến thức và nhận xét tiết học. E. Dặn dò. - vài em. 3 HS đọc - 1 HS nêu lại bạn cần biết -Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.. **********************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×