Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

DE KIEM TRA CUOI HOC KY 2 MON TIENG VIET LOP 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (527.83 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trườn</b>
<b>g:</b>
<b>Ti</b>
<b>ể</b>
<b>u </b>
<b>h</b>
<b>ọ</b>
<b>c </b>
<b>C</b>
<b>hi</b>
<b>ề</b>
<b>n</b>
<b>g </b>
<b>Đ</b>
<b>ô</b>
<b>n</b>
<b>g </b>
<b>A</b>
<b>Lớp: </b>
2.
...
.
<b>Họ và </b>
<b>tê</b>
<b>n:</b>
...
...
...
...
...
...


...
...
...
...
...
...
...
...
...
..


<b>Thứ...ngày... tháng .... năm 2017</b>
<b>KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I</b>


<b>Môn: Tiếng Việt - Thời gian: ...phút </b>


<b>Điểm</b> <b>Lời phê</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. Đọc thành tiếng: </b>


Đọc bài: “Cây đa quê hương” . Sách Tiếng việt 2 tập 2B (trang 26) .
<b>B. Đọc hiểu:</b>


Đọc thầm toàn bài:“Cây đa quê hương” dựa vào nội dung bài khoanh tròn chữ
cái trước câu trả lời đúng.


<i><b>1. Từ ngữ nào trong bài cho biết cây đa sống từ rất lâu ?</b></i>
a) Nghìn năm.


b) Có từ lâu đời.


c) Sống rất lâu đời.


<i><b>2. Ngồi dưới gốc cây đa tác giả thấy những cảnh đẹp nào của quê hương ?</b></i>
a) Lúa vàng gợn sóng.


b) Đàn trâu ra về.
c) Cả hai ý trên.


<i><b>3. Vi t l i câu v n trong b i cho bi t cây a s ng r t lâu </b></i>ế ạ ă à ế đ ố ấ


<b>4. Bộ phận in đậm trong câu : “Chúng tơi ngồi gốc cây đa hóng mát” trả lời cho câu </b>
<i>hỏi nào ?</i>


a) Vì sao. b) Để làm gì. c) Như thế nào.
<i><b>5. Các cặp từ sau đâu là cặp từ trái nghĩa ?</b></i>


a) Lưng thững – Nặng nề.
b) Cao chót vót – Thấp lè tè.
c) Kéo dài – Yên lặng.


<b>6. Tìm từ chỉ đặc điểm về bộ phận của cây điền thích hợp vào chỗ trống trong câu </b>
<b>“Thân cây...” là :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>7. Cây đa thuộc nhóm cây nào ?</b></i>


a) Cây ăn quả. b) Cây lấy gỗ. c) Cây bóng mát.
<b>C. Phần viết: </b>


<b> 1. Nghe – viết bài: “Cây đa quê hương” t : “ Cây a nghìn n m</b>ừ đ ă … con r n h mangắ ổ
gi n d ”ậ ữ



<i><b>2. Hãy viết một đoạn văn ngắn từ 3 đến 4 câu nói về lồi cây mà em thích. </b></i>
a) Đó là cây gì ?


b) Cây trồng ở đâu ?


c) Hình dáng cây như thế nào ?
d) Cây có ích lợi gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>C. Nghe – nói.</b>


Nói và đáp lời chúc mừng trong tình huống: Em đạt giải cao trong cuộc thi. Các
bạn chúc mừng. Em đáp lại.


- Các bạn:………
- Em:………


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM HỌC KÌ II</b>
<b>Mơn: Tiếng việt</b>


I. Đọc thành tiếng: (1,5 điểm)


- Điểm 1,5 : Đọc to, rõ ràng, trôi chảy, diễn cảm, đúng tốc độ
- Điểm 1 : Đọc to, rõ ràng, trôi chảy, đúng tốc độ


- Điểm 0,5 : Đọc đúng, tốc độ chậm, chưa lưu loát.
<b>II. Đọc hiểu (3,5 điểm): Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm.</b>
<i><b>1. Từ ngữ nào trong bài bài cho biết cây đa sống từ rất lâu ?</b></i>


a) Nghìn năm.



<i><b>2. Ngồi dưới gốc cây đa tác giả thấy những cảnh đẹp nào của quê hương ?</b></i>
c) Cả hai ý trên.


<b>3. Viết lại câu văn trong bài cho biết cây đa sống rất lâu ?</b>


<i>Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi.</i>


<b>4. Bộ phận in đậm trong câu : « Chúng tơi ngồi gốc cây đa hóng mát » trả lời cho câu </b>
<i>hỏi nào ?</i>


b) Để làm gì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

6. Tìm từ chỉ đặc điểm về bộ phận của cây điền thích hợp vào chỗ trống trong câu
<b>« Thân cây... » là :</b>


a) bạc phếch.


<i><b>7. Cây đa thuộc nhóm cây nào ?</b></i>
c) Cây bóng mát.


<b>C. Phần viết: </b>


<b> 1. Nghe – viết bài: “Cây đa quê hương” từ: “ Cây đa nghìn năm… con rắn hổ mang </b>
giận dữ”.(2 điểm)


- Bài viết không sai lỗi chính tả, viết đẹp sạch sẽ (2 điểm)
- Mắc 3 lỗi trừ 1 điểm


- Chữ viết không rõ ràng, sai lẫn độ cao, khoảng cách, trình bày bẩn trừ 1 điểm.


<i><b>2. Hãy viết một đoạn văn ngắn từ 3 đến 4 câu nói về lồi cây mà em thích.</b></i>
<i><b> (2 điểm)</b></i>


- Viết được một đoạn văn ngắn theo yêu cầu của đề bài. Viết câu đúng ngữ pháp, dùng
từ đúng, không mắc lỗi chính tả. Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch sẽ. (2 điểm)
- Tùy theo mức độ sai sót về ý, cách diễn đạt và chữ viết, có thể cho các mức điểm: 2;
1,5; 1; 0,5.


<b>C. Nghe – nói. (1 điểm)</b>


</div>

<!--links-->

×