Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

tuan 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.83 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 5. Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2015 HỌC VẦN BÀI 17 : ÂM U - Ư I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : - Đọc được: u, ư, nụ, thư ; các từ và câu ứng dụng 2.Kĩ năng : - Viết được: u, ư, nụ, thư. - Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: thủ đô 3.Thái độ : - Yêu thích môn học II/ CHUẨN BỊ: 1.GV: Bộ đồ dùng tiếng việt 2.HS: SGK, bảng, phấn, Bộ chữ cái, vở TV III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1p 1.Ổn định - Cho HS hát - Cả lớp hát 2p. 15p. 2.KTBC. 3.Bài mới HĐ1: Dạy chữ ghi âm. - Gọi HS đọc: tổ có, lá mạ, da thỏ, thợ nề. - Gọi HS đọc câu: cò bố mò cá, cò mẹ tha cá về tổ. - Cho HS viết: tổ, thỏ - Giới thiệu bài : u , ư - Viết lên bảng: u , phát âm : u - Gọi HS phát âm: u - H: Có âm u, muốn có tiếng nụ ta làm sao? - Viết lên bảng: nụ - Gọi HS phân tích tiếng nụ - Gọi HS đánh vần : nụ - Cho HS xem nụ hoa và hỏi: Cô có cài gì đây? - Giảng: nụ là cái hoa chưa nở - Viết lên bảng: nụ, gọi HS đọc. - 2 HS đọc - 2 HS đọc. - Viết vào bảng con - Theo dõi - Lần lượt phát âm - Thêm âm u và dấu nặng. - Âm n ghép với âm u, dấu nặng dưới u. - nờ – u – nu – nặng – nụ - nụ hoa - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 5p. HĐ3: Đọc từ ứng dụng. 13p. HĐ3: Viết chữ. - Gọi HS đánh vần, đọc u, nụ ; nụ - Dạy chữ ghi âm ư, quy trình tương tự dạy chữ ghi âm u - Đính lên bảng lần lượt từng từ ngữ: cá thu, đu đủ, thứ tự, cử tạ - cho HS tìm tiếng có chứa âm u, ư - Gọi HS đọc từ ứng dụng - Giải nghĩa: + Cá thu là một loài cá sống ở biển, thịt cá ăn rất ngon + Thứ tự: khi xếp hàng các em phải xếp lần lượt từ bạn thấp đến bạn cao - Hướng dẫn HS viết: u , nụ, ư, thư. - Đọc nụ - Lần lượt đọc. - thu, đu đủ, thứ tự, cử tạ - Lần lượt đọc - Lắng nghe. - Viết vào bảng con. Tiết 2 10p. HĐ1: Luyện đọc. 15p. HĐ2: Luyện nói. 10p. HĐ3: Luyện viết. 3p. 4. Củng cốdặn dò. - Cho HS đọc bài ở T1 - Cho HS xem tranh và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? - Gọi HS đọc câu ứng dụng - Cho HS tìm tiếng có chứa âm mới học - Gọi HS đọc tên bài luyện nói - Cho HS xem tranh và hỏi: + Trong tranh, cô giáo đưa HS đi thăm cảnh gì? + Chùa Một Cột ở đâu? + Hà Nội còn được gọi là gì? - Cho HS viết: u , ư, nụ, thư - Gọi HS đọc lại bài - Cho HS ghép tiếng: nụ, thư - Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà học lại bài, xem trước bài 18: x, ch. - Lần lượt đọc - Tranh vẽ các bạn nhỏ đang vẽ - Đọc: thứ tư, bé Hà thi vẽ - Thứ tư - Đọc: thủ đô - Quan sát - Chùa Một Cột - Hà Nội - Thủ đô - Viết trong vở TV - 3 HS lần lượt đọc - Cả lớp thực hiện - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HỌC VẦN BÀI 18 : ÂM X - CH I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : - Đọc được, viết được: x, ch, xe, chó 2.Kĩ năng : - Đọc được các từ và câu ứng dụng - Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề : xe bò, xe lu, xe ô tô 3.Thái độ : - Yêu thích môn học II/ CHUẨN BỊ: 1.GV: Bộ đồ dùng tiếng việt 2.HS: SGK, bảng, phấn, Bộ chữ cái, vở TV III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg 1p. Nội dung 1.Ổn định. Hoạt động dạy - Gv cho lớp hát. Hoạt động học - lớp hát. 2p. 2.KTBC. - Gọi HS đọc: cá thu, đu đủ, thứ tự,. - 2 HS đọc. cử tạ - Gọi HS đọc câu: thứ tư, bé Hà thi. - 2 HS đọc. vẽ. 15p. - Cho HS viết : nụ, thư. - Viết vào nụ. 3.Bài mới. - Giới thiệu bài: x, ch. - Lắng nghe. HĐ1: Dạy chữ. - Viết lên bảng: x, phát âm: x. - Theo dõi. ghi âm. - Gọi HS phát âm: x. - Lần lượt phát âm. - H: Có âm x, muốn có tiếng xe ta. - Thêm âm e. làm sao? - Viết lên bảng: xe.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Gọi HS phân tích: xe. - âm x ghép âm e. - Gọi HS đánh vần : xe - Cho HS xem chiếc xe và hỏi: Cô. - Chiếc xe. có cái gì đây? - Viết lên bảng: xe, gọi HS đọc. - Đọc trơn. - Gọi Hs đánh vần, đọc: x, xe ; xe. - Lần lượt đọc. - Dạy chữ ghi âm ch, quy trình tương tự dạy chữ ghi âm x + Nêu: chữ ch là chữ ghép từ 2. - Lắng nghe. con chữ: c và h - Đính lên bảng lần lượt từng từ ứng - xẻ, xa, chì, chả dụng, gọi HS tìm tiếng có chứa âm x, ch 5p. HĐ2: Đọc từ. - Gọi HS đọc các từ ứng dụng. ứng dụng. - Giải nghĩa: + Thợ xẻ: người làm công việc xẻ. - Lần lượt đọc - Lắng nghe. gỗ ra từng miếng để đóng bàn ghế…. 13p. HĐ 3 : Viết. + Xa xa: chỉ mọi vị trí nào đó. - Lắng nghe. + Chì đỏ: cho xem bút chì màu đỏ. - Quan sát. - Hướng dẫn HS viết: x, xe, ch, chó. - Viết vào bảng con. Tiết 2 10p. HĐ1: Luyện đọc - Gọi HS đọc lại bài ở T1. - Lần lượt đọc. - Cho HS xem tranh minh họa câu. - Tranh vẽ xe chở đầy. ứng dụng và hỏi: Tranh vẽ gì?. cá.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Xe đó đang đi về hướng nào? - Xe đi về phía thành - Gọi HS đọc câu ứng dụng. phố, thị xã - Đọc: xe ôtô chở cá về. 15p. HĐ2: Luyện nói. - Cho HS tìm tiếng có chứa âm mới. thị xã. học. - xe, xã, chở. - Gọi HS đọc bài luyện nói - Cho HS xem tranh và hỏi: + Trong tranh có những loại xe. - xe bò, xe lu, xe ô tô. nào? + Nêu: gọi là xe bò vì loại xe này dùng bò kéo + Xe bò thường dùng làm gì?. - xe bò, xe lu, xe ô tô - Lắng nghe - chở lúa, chở hàng, chở người. + Xe lu dùng làm gì? Xe lu còn gọi là xe gì? 10p. 3p. HĐ3: Luyện viết - Cho HS viết: x, ch, xe, chó. - San đường, còn gọi là xe hũ lô - Viết trong vở TV. - Gọi HS đọc lại bài. - 3 HS lần lượt đọc. - Cho HS ghép tiếng: xe chó. - Cả lớp thực hiện. 4. Củng cố- dặn - Nhận xét tiết học dò. Dặn HS về nhà học lại bài, xem trước bài: s, r. TOÁN. - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> SỐ 7 I/ MỤC TÊU: 1.Kiến thức : - Biết 6 thêm 1 được 7, viết số 7 2.Kĩ năng : - Đọc, đếm được từ 1 đến 7 - Biết so sánh các số trong phạm vi 7 - Biết vị trí số 7 trong dãy số từ 1 đến 7 3.Thái độ : - Yêu thích môn học II/ CHUẨN BỊ: 1.GV: Bộ đồ dùng toán 2.HS: SGK, bảng, phấn, Bộ đồ dùng học toán III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg Nội dung Hoạt động dạy 1p 1.Ổn định - Cho HS hát 2p. 2.KTBC. - Cho HS viết số 6 - H: 6 gồm mấy và mấy?. 5p. 3.Bài mới HĐ1: Giới thiệu số 7. - Giới thiệu bài, ghi tựa: Số 7 - Yêu cầu HS lấy 6 que tính, lấy thêm 1 que tính. - H: Tất cả được mấy que tính? - Yêu cầu HS lấy 6 hình tròn, lấy thêm 1 hình tròn - H: 6 hình tròn thêm 1 hình tròn được mấy hình tròn? - Cho xem hình vẽ chấm tròn, con tính và hỏi: Hình vẽ trên cho biết điều gì?. - Nêu: Số que tính, số hình tròn, số chấm tròn,, số con tính có số lượng là bảy, ta dùng số 7 để ghi lại số lượng đó. Hoạt động học - Cả lớp hát - Viết vào bảng con - 5 và 1, 1 và 5 ; 4 và 2 , 2 và 4 ; 3 và 3 - Lắng nghe - Lấy que tính theo yêu cầu - 7 que tính - Lấy hình tròn theo yêu cầu - 7 hình tròn - Sáu chấm tròn thêm một chấm tròn là bảy chấm tròn – Sáu con tính thêm một con tính là bảy con tính. - Lắng nghe. - Quan sát - Lấy sách.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Giới thiệu chữ số 7 in và viết. 6p. 9p. HĐ2: Thực hành Bài tập 1 - Cho HS mở SGK/28 - Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS viết 1 dòng số 7 Bài tập 2 - Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS làm bài - H: Có mấy bàn ủi màu xanh? + Mấy bàn ủi màu nâu? + Tất cả có mấy bàn ủi? + Vậy 7 gồm mấy và mấy?. 10p. Bài tập 3. - Hỏi tương tự với tranh con bướm, cây bút - Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS làm bài - Gọi HS đọc kết quả - H: Số nào có cột ô vuông nhiều nhất? - H: Trong các số từ 1 đến 7 + Số nào lớn nhất? + Số nào bé nhất? - Gọi HS đếm từ 1 đến 7. 3p. 4. Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà xem lại bài, xem trước bài: Số 8. TỰ NHIÊN XÃ HỘI BÀI 5 : VỆ SINH THÂN THỂ. - Viết số 7 - Viết vào sách - Viết số thích hợp vào ô trống - Làm bài vào SGK. - 6 bàn ủi màu xanh - 1 bàn ủi máu nâu - 7 bàn ủi - 7 gồm 6 và 1, gồm 1 và 6 - Nêu cấu tạo số 7 - Viết số thích hợp vào ô trống - Làm bài vào SGK - Số 7 - Số 7 - Số 1 - Một, hai, ba, bốn, năm, sáu, bảy - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : - Nêu được các việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh thân thể. 2.Kĩ năng : - Biết cách rửa mặt, rửa tay chân sạch sẽ * HS khá, giỏi: - Nêu được cảm giác khi bị mẩn ngứa, ghẻ, chấy rận, đau mắt, mụn . - Biết cách đề phòng các bệnh về da 3.Thái độ : - Yêu thích môn học II/ CHUẨN BỊ: 1.GV: Tranh 2.HS: SGK,bài tập tnxh III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1p 1.Ổn định - Gv cho lớp hát - lớp hát 2p. 10p. 10p. 2.KTBC. 3.Bài mới HĐ1: Làm việc cá nhân. HĐ2: Thảo luận nhóm. - Nêu các việc nên làm để bảo vệ mắt - Nêu các việc nên làm để bảo vệ tai - Giới thiệu bài, ghi tựa: Vệ sinh thân thể - Nêu yêu cầu: Hãy nhớ lại hằng ngày mình đã làm gì để giữ gìn thân thể, quần áo - Gọi HS nói trước lớp về việc làm của mình để giữ vệ sinh thân thể - Hướng dẫn HS: + Quan sát các hình ở trang 12,13 SGK, hãy chỉ và nói về việc làm của các bạn trong từng hình - Gọi đại diện nhóm trình bày - H: Việc làm nào đúng, việc làm nào sai? Tại sao? - KL: + Các việc nên làm: tắm, gội đầu bằng nước sạch và xà phòng, thay. - HS 1 trả lời - HS 2 trả lời - Lắng nghe - Từng HS độc lập suy nghĩ - Lắng nghe, bổ sung. - Từng cặp HS làm việc với SGK, theo hướng dẫn của Gv - Lắng nghe, bổ sung - Suy nghĩ trả lời. - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 10p. HĐ3: Thảo luận cả lớp. quần áo, rửa chân tay, cắt móng tay, móng chân + Những việc không nên làm: tắm ở ao hoặc bơi ở chỗ nước không sạch - Nêu câu hỏi: Hãy nêu các việc cần làm khi tắm - KL: Việc nên làm trước, việc nên làm sau theo trình tự: + Chuẩn bị nước tắm, xà phòng, khăn tắm…sạch sẽ + Khi tắm: dội nước, xát xà phòng, kì cọ… + Tắm xong lau khô người + Mặc quần áo sạch - H: + Nên rửa tay khi nào?. + Nên rửa chân khi nào? - Khi bị mẩn ngứa, ghẻ, đau mắt…em có cảm giác như thế nào - Nêu các việc nên làm để giữ vệ sinh thân thể. 3p. - Lắng nghe - Mỗi HS nêu một ý. - Lắng nghe. - Trước khi cầm thức ăn, sau khi đại tiện, tiểu tiện, sau khi đi chơi về. - Trước khi đi ngủ, sau khi ở ngoài vào nhà * HS khá, giỏi trả lời. - Tắm, gội đầu bằng nước sạch và xà phòng, cắt móng tay…. 4. Củng cố- dặn - Nhận xét tiết học dò Dặn HS về nhà tự giác làm vệ sinh cá nhân hằng ngày, xem trước - Lắng nghe bài: Chăm sóc và bải vệ răng.. HỌC VẦN.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> BÀI 19 : ÂM S - R I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : - Đọc được, viết được: s, r, sẻ, rễ 2.Kĩ năng : - Đọc được từ và câu ứng dụng - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: rổ, rá. 3.Thái độ : - Yêu thích môn học II/ CHUẨN BỊ: 1.GV : Bộ đồ dùng tiếng việt 2,HS: SGK, bảng, phấn, Bộ chữ cái, vở TV III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg Nội dung Hoạt động dạy 1p 1.Ổn định - Gv cho lớp hát 2p. 15p. 2.KTBC. 3.Bài mới HĐ1: Dạy chữ ghi âm. - Gọi HS đọc: thợ xẻ, xa xa, chì đỏ, chả cá. - Gọi HS đọc câu: xe ô tô chở cá về thị xã - Cho HS viết: xe ,chó - Giới thiệu bài: s, r - Viết lên bảng: s - Gọi HS phát âm: s - H: Có âm s, muốn có tiếng sẻ ta làm sao? - Viết lên bảng : sẻ - Gọi HS phân tích tiếng: sẻ.. Hoạt động học - lớp hát - 2 HS đọc - 2 HS đọc - Viết vào bảng con - Lắng nghe - Theo dõi - sờ - Thêm âm e và dấu hỏi - Âm s ghép âm e, dấu hỏi trên e - sờ – e – se – hỏi – sẻ - Chim sẻ. - Gọi HS đánh vần: sẻ - Cho HS xem tranh và hỏi: Tranh vẽ con gì? - Lắng nghe - Giảng: Sẻ là một loài chim nhỏ, lông màu nâu, thường làm tổ sống - Đọc trơn ở mái nhà. - Ghi lên bảng: sẻ, gọi HS đọc - Gọi HS đánh vần, đọc: s, sẻ, sẻ - Dạy chữ ghi âm r, quy trình tương - Lần lượt đọc.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 5p. HĐ2: Đọc từ ứng dụng. 13p. HĐ3: Viết chữ. 10p. 15p. 10p. 3p. tự dạy chữ ghi âm s - Đính lên bảng lần lượt từng từ ứng dụng, cho HS tìm tiếng có chứa âm s, r - Gọi HS đọc từ ứng dụng - Giải thích các từ ngữ dụng: su su, chữ số, rổ rá, cá rô. - Hướng dẫn HS viết: s, sẻ, r, rễ. Tiết 2 HĐ1: Luyện đọc - Gọi HS đọc lại bài ở T1 - Cho HS xem tranh minh họa câu ứng dụng và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? - Gọi HS đọc câu ứng dụng - Cho HS tìm tiếng có chứa âm mới học HĐ2: Luyện nói - Gọi HS đọc tên bài luyện nói - Cho HS xem tranh và hỏi: + Tranh vẽ gì? + Rổ và rá thường được làm bằng gì? + Rổ thường dùng làm gì? + Rá thường dùng làm gì? HĐ3: Luyện viết - Cho HS viết: s, r, sẻ, rễ - Gọi HS đọc lại bài - Cho HS ghép tiếng sẻ, rễ 4. Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà học lại bài xem trước bài 20 : k – kh TOÁN SỐ 8. - su su, số, rổ rá, rô - Lần lượt đọc - Quan sát, lắng nghe - Viết vào bảng con. - Lần lượt đọc - Tranh vẽ cô giáo đang hướng dẫn cho HS viết chữ số - Lần lượt đọc - rõ, số - Đọc: rổ rá - Tre, nhựa - đựng rau,… - vo gạo. - Viết trong vở TV - 3 HS lần lượt đọc - Thi đua. - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : - Biết 7 thêm 1 được 8, viết số 8. 2.Kĩ năng : - Đọc đếm được từ 1 đến 8 - Biết so sánh các số trong phạm vi 8, biết vị trí số 8 trong dãy số từ 1 đến 8 3.Thái độ : - Yêu thích môn học II/ CHUẨN BỊ: 1.GV: Bộ đồ dùng toán 2.HS: SGK, bảng, phấn, Bộ đồ dùng học toán III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1p 1.Ổn định - Cho HS hát - Cả lớp hát 2p. 2.KTBC. - Cho HS viết số 7 - H: 7 gồm mấy và mấy?. - Viết vào bảng con - Nêu cấu tạo số 7. 5p. 3.Bài mới HĐ1: Giới thiệu số 8. - Giới thiệu bài, ghi tựa: Số 8 - Yêu cầu HS lấy 7 que tính, lấy thêm 1 que tính. - H: Tất cả được mấy que tính? - Cho HS lấy 7 hình tròn, lấy thêm 1 hình tròn. - H: Tất cả được mấy hình tròn? - Giới thiệu chữ số 8 in và viết - Đưa 8 que tính, cho HS đếm từ 1 đến 8. - Lắng nghe - Lấy que tính. 6p. HĐ 2: Thực hành Bài tập 1. - Đính lên bảng dãy số từ 1 đến 8 và hỏi: + Số 8 đứng liền sau số nào? + Số nào đứng liền trước + Những số nào đứng trước số 8? - Cho HS mở SGK/30 - Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS viết 1 dòng số 8. - 8 que tính - Lấy hình tròn - 8 hình tròn - Quan sát - Đếm: một, hai, ba, bốn, năm, sáu, bảy, tám. - Quan sát - Số 7 - Số 7 - Số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 - Lấy sách - Viết số 8 - Viết vào sách.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 9p. 10p. Bài tập 2. - Gọi HS nêu yêu cầu. Bài tập 3. - Hướng dẫn cách làm bài - Cho HS làm bài - H: Ở hình vẽ 1: Bên trái có mấy chấm tròn? + Bên phải có mấy chấm tròn? + Vậy 8 gồm mấy và mấy? - Hỏi tương tự với các tranh còn lại - Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS làm bài - Chữa bài - Gọi HS đếm số từ 1 đến 8 và đọc số từ 8 đến 1 - H: Trong các số từ 1 đến 8 + Số nào lớn nhất? + Số nào nhỏ nhất?. 3p. - Viết số thích hợp vào ô trống - Quan sát, lắng nghe - Làm bài vào sách - 7 chấm tròn - 1 chấm tròn - 8gồm 7 và 1, gồm 7 và 1 - Viết số thích hợp vào ô trống - Làm bài vào sách, 2 HS làm vào bảng phụ - Nhận xét - 2 HS đếm số và đọc số - Số 8 - Số 1. 4. Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà xem lại bài, xem trước - Lắng nghe bài: Số 9. THỦ CÔNG XÉ , DÁN HÌNH TRÒN.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : - Biết cách xé dán hình tròn 2.Kĩ năng. : - Dán được hình tròn. Hình dán có thể chưa phẳng * HS khéo tay: Dán được hình tròn. Hình dán tương đối phẳng - Có thể kết hợp vẽ trang trí hình tròn. 3.Thái độ. : -Yêu thích môn học. II/ CHUẨN BỊ: 1.GV: Bài mẫu, giấy màu 2.HS: Giấy màu, hồ, bút chì, vở Thủ công III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tg 1p. Nội dung 1.Ổn định. Hoạt động dạy - Cho HS hát. Hoạt động học - Cả lớp hát. 2p. 2.KTBC. - Gọi HS nêu một số đồ vật có dạng. - Suy nghĩ và trả lời. hình vuông 3.Bài mới. - Giới thiệu bài, ghi tựa: Xé, dán hình vuông, hình tròn ( T 2 ). 10p. HĐ1: Hướng. - Cho HS xem bài mẫu. - Quan sát. dẫn HS vẽ và xé. - Nhắc lại cách vẽ và xé hình vuông. - Lắng nghe, nhận thức. hình vuông. - Cho HS lấy giấy màu vẽ và xé hình - Vẽ và xé hình vuông vuông. 15p. HĐ2: Vẽ và xé. - Nhắc lại cách vẽ và xé hình tròn. hình tròn. - Cho HS lấy giấy màu khác vẽ và xé - Vẽ và xé hình tròn hình vuông - Cho HS xé 4 góc của hình vuông. - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> thành hình tròn 5p. HĐ3: Dán hình. - Hướng dẫn HS:. - Lắng nghe, thực hiện. + Xếp hình cho cân đối trước khi dán + Bôi lên hình một lớp hồ mỏng, đều * Cho HS khá, giỏi vẽ trang trí hình. - 2 HS đại diện 2 đội thi. vuông, hình tròn. đua. - Cho HS thi đua xé hình tròn 3p. 4. Củng cố- dặn dò. - Nhận xét tiết học - Dặn HS tiết sau chuẩn bị: giấy màu, bút chì để học bài: Xé, dán hình quả cam. HỌC VẦN BÀI 20 : ÂM K - KH. - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : - Đọc được, viết được: k, kh, kẻ, khế 2.Kĩ năng : - Đọc được các từ và câu ứng dụng - Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề : ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu 3.Thái độ : - Yêu thích môn học II/ CHUẨN BỊ: 1.GV: Bộ đồ dùng tiếng việt 2.HS: SGK, bảng, phấn, Bộ chữ cái, vở TV III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg 1p 2p. Nội dung 1.Ổn định. Hoạt động dạy - Cho HS hát. Hoạt động học - Hát tập thể. 2.KTBC. - Gọi HS đọc: su su, chữ số, rổ rá, cá. - 2 HS đọc. rô - Gọi HS đọc câu: bé tô cho rõ chữ. - 2 HS đọc. và số. 15p. - Cho HS viết : sẻ, rễ. - Viết vào bảng con. 3.Bài mới. - Giới thiệu bài: k, kh. - Lắng nghe. HĐ1: Dạy chữ. - Viết lên bảng: k, phát âm: ca. - Theo dõi. ghi âm. - Gọi HS phát âm: k. - Lần lượt phát âm. - H: Có âm k, muốn có tiếng kẻ ta. - Thêm âm e và dấu hỏi. làm sao? - Cho HS ghép tiếng kẻ. - Ghép vào bảng cài. - Gọi HS phân tích tiếng kẻ. - Âm k ghép âm e, dấu hỏi trên e. - Viết lên bảng: kẻ. - Theo dõi. - Gọi HS đánh vần : kẻ. - ca-e-ke-hỏi-kẻ.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Cho HS xem tranh và hỏi: Tranh vẽ - Bạn HS đang kẻ vở cảnh gì ? - Viết lên bảng: kẻ, gọi HS đọc. - Đọc trơn. - Gọi HS đánh vần, đọc: k, kẻ, kẻ. - Lần lượt đọc. - Viết lên bảng: kh, phát âm: khờ. - Theo dõi. - Nêu: chữ kh là chữ ghép từ 2 con. - Lắng nghe. chữ: k và h - Gọi HS phát âm: kh. - Lần lượt phát âm. - H: Có âm kh, muốn có tiếng khế ta. - Thêm âm ê và dấu sắc. làm sao? - Cho HS ghép tiếng khế. - Ghép vào bảng cài. - Gọi HS phân tích tiếng khế. - Âm kh ghép âm ê, dấu sắc trên ê. - Viết lên bảng: khế. - Theo dõi. - Gọi HS đánh vần : khế. - khờ-ê-khê-sắc-khế. - Cho HS xem quả khế và hỏi: Đây là - Quả khế quả gì ? - Viết lên bảng: khế, gọi HS đọc. - Đọc trơn. - Gọi HS đánh vần, đọc: kh, khế, kế. - Lần lượt đọc. - Đính lên bảng lần lượt từng từ ứng. - Theo dõi. dụng. - Cho HS tìm tiếng có chứa âm - kẽ, kì, khe, kho k, kh 5p. HĐ2: Đọc từ. - Gọi HS đọc các từ ứng dụng. ứng dụng. - Giải nghĩa: * Kẽ hở: Chỉ các kẻ hở ở lớp * Kì cọ: để chén dĩa sạch các em. - Lần lượt đọc - Lắng nghe - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> phải kì cọ cho hết vết bẩn. - Lắng nghe. * Khe đá: khoảng hở dài, hẹp giữa hai tảng đá. - Lắng nghe. * Cá kho: cho cá vào nồi và đổ mắm muối vào rồi bắc lên bếp nấu cho chín và khô nước HĐ3:Viết chữ. - Hướng dẫn HS viết: k, kẻ, kh, khế. - Viết vào bảng con. 13p Tiết 2 10p. HĐ1: Luyện đọc - Gọi HS đọc lại bài ở T1. - Lần lượt đọc. - Cho HS xem tranh minh họa câu. - Tranh vẽ chị kẻ vở cho. ứng dụng và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh. hai bé. gì?. - Đọc: chị kha kẻ vở cho. - Gọi HS đọc câu ứng dụng. bé hà và bé lê - kha, kẻ. 15p. HĐ2: Luyện nói. - Cho HS tìm tiếng có chứa âm mới. - Đọc: ù ù, vo vo, vù vù,. học. ro ro, tu tu. - Gọi HS đọc bài luyện nói. - Quan sát tranh - cối xay, bão, đàn ong. - Cho HS xem tranh và hỏi: * Trong tranh vẽ gì ?. bay, xe đạp, còi tàu - ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu. * Các vật, con vật này có tiếng kêu. - chiếp chiếp, quác quác. như thế nào ? * Các em có biết tiếng kêu của các. - Tiếng sấm. con vật nào khác không ? * Có tiếng nào mà khi nghe thấy. - Viết trong vở TV.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> người ta phải chạy ngay vào nhà ? 10p. HĐ3: Luyện viết - Cho HS viết: k, kẻ, kh, khế. - 3 HS lần lượt đọc - Thi đua. - Gọi HS đọc lại bài - Cho HS tìm tiếng mới có âm k, kh. 3p. 4. Củng cố- dặn dò. - Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà học lại bài, xem. - Lắng nghe. trước bài 21: Ôn tập. HỌC VẦN BÀI 21 : ÔN TẬP I/MỤC TIÊU: 1.Kiên thức : - Đọc được, viết được: u, ư, x, ch, s, r, k, kh 2.Kĩ năng : - Đọc được các từ và câu ứng dụng từ bài 17 đến bài 21 - Viết được cá từ ngữ ứng dụng từ bài 17 đến bài 21.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: thỏ và sư tử * HS khá giỏi kể được 2- 3 đoạn truyện theo tranh 3.Thái độ : - Yêu thích môn học II/ CHUẨN BỊ: 1.GV: Bảng ôn, vở TV, 1 củ sả thật 2.HS: SGK, bảng, phấn, vở TV III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg Nội dung Hoạt động dạy 1p 1.Ổn định - Gv cho lớp hát 2p. 5p. 20p. 5p. 2.KTBC. 3.Bài mới HĐ1: ôn các chữ và âm đã học. HĐ2: Ghép chữ thành tiếng. HĐ3: Đọc từ ứng dụng. - Gọi HS đọc: kẽ hở, kì cọ, khe đá, cá kho - Gọi HS đọc câu: chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê - Cho HS viết: kẻ vở, rổ khế - Giới thiệu bài, ghi tựa: Ôn tập - Gọi HS nhắc lại các âm đã học từ bài 17 đến bài 21 - Đính Bảng ôn 1 lên bảng, gọi HS đọc các chữ ở Bảng ôn 1 - Cho HS ghép lần lượt các chữ ở cột dọc với các chữ ở dòng ngang - Gọi HS đọc các tiếng ghép được trên Bảng ôn - Đính Bảng ôn 2 lên bảng - Cho HS ghép các tiếng ở cột dọc với các dấu thanh ở dòng ngang trong Bảng ôn 2 - Gọi HS đọc các tiếng ghép được trong Bảng ôn 2 - Đính lên bảng các từ: xe chỉ, củ sả, kẻ ô, rổ khế. - Gọi HS đọc các từ ứng dụng - Giải thích: + Xe chỉ: là xoắn các sợi chỉ nhỏ với. Hoạt động học - Lớp hát - 2 HS đọc - 2 HS đọc. - Viết vào bảng con - Theo dõi, bổ sung - Lần lượt đọc. - Ghép lần lượt: x, k, r, s, ch, kh với e, i, a, u, ư - Đọc lần lượt từng dòng. - Ghép lần lượt các tiếng ru, cha với các dấu \ / ~ - Lần lượt đọc - Theo dõi - Lần lượt đọc.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> nhau thành sợi lớn. + Củ sả: cho xem củ sả. 5p. HĐ1: Luyện đọc. Tiết 2 - Gọi HS đọc các tiếng trong Bảng ôn và các từ ứng dụng - Cho HS xem tranh và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? - Gọi HS đọc câu ứng dụng. - Lắng nghe. - Quan sát. - Cá nhân, từng tổ. 10p. HĐ2: Luyện viết. - Cho HS viết: xe chỉ, củ sả. - Viết trong vở TV. 20p. HĐ3: Kể chuyện. - Tranh vẽ: con cá lái ô tô đưa khỉ và sư tử về sở thú. - Đọc: xe ô tô chở khỉ và sư tử về sở thú. - Quan sát, lắng nghe - 1 em kể theo 1 tranh - HS khá giỏi kể chuyện - Lắng nghe - 3 HS lần lượt đọc. 3p. 4. Củng cốdặn dò. - Giới thiệu câu chuyện: Thỏ và sư tử - Kể toàn bộ câu chuyện - Kể lại câu chuyện kèm theo tranh minh họa - Cho HS kể lại từng đoạn truyện theo tranh - Cho HS kể lần lượt 2 đoạn truyện - Nêu ý nghĩa câu chuyện: Những kẻ gian ác và kiêu căng bao giờ cũng bị trừng phạt - Gọi HS đọc lại bài - Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà học lại bài TOÁN SỐ 0. I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : - Viết được số 0, đọc và đếm được từ 0 đến 9 2.Kĩ năng : - Biết so sánh số 0 với các số trong phạm vi 9 - Nhận biết được vị trí số 0 trong dãy số từ 0 đến 9 3.Thái độ : - Yêu thích môn học. - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> II/ CHUẨN BỊ: 1.GV: Bộ đồ dùng toán 2. HS: SGK, bảng, phấn, Bộ đồ dùng học toán III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg Nội dung Hoạt động dạy 1p 1.Ổn định - Cho HS hát 2p. 2.KTBC. 5p. 3.Bài mới HĐ1: Giới thiệu số 0. - Cho HS viết số 9 - H: 9 gồm mấy và mấy? -Giới thiệu bài, ghi tựa: Số 0 - Yêu cầu HS lấy 4 que tính - Cho HS lần lượt bớt đi 1 que tính - H: Còn bao nhiêu que tính?. - Cho HS lấy 3 hình vuông, lần lượt bớt đi 1 hình vuông. - Mỗi lần cho HS bớt 1 hình vuông, hỏi còn lại mấy hình vuông. - Nêu: Để chỉ không còn que tính nào, không còn hình vuông nào, ta dùng số 0 - Giới thiệu chữ số 0 in và chữ số 0 viết - Đính lên bảng hình vẽ các chấm tròn - Chỉ vào từng ô vuông và hỏi: Có mấy chấm tròn. - Cho HS đọc các số theo thứ tự từ 0 đến 9, đọc số từ 9 đến 0. - H: Trong các số vừa học + Số nào lớn nhất?. Hoạt động học - Cả lớp hát - Viết vào bảng con - Nêu cấu tạo của số 9 - Lấy 4 que tính bớt 1 que còn lại 3 que tính - Bớt tiếp 1 que còn lại 2 que - Bớt tiếp 1 que còn lại 1 que Bớt tiếp 1 que tính không còn que tính nào - Thực hiện theo yêu cầu của Gv và trả lời câu hỏi.. - Lắng nghe, nhận thức.. - Quan sát - Theo dõi - Không, một, hai, ba, bốn,…chín. - 2 HS đọc số. - Số 9.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 6p. 7p. 8p. 5p. 3p. HĐ2: Luyện tập Bài tập 1. + Số nào bé nhất? - Cho HS mở SGK/34 - Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS viết 1 dòng số 0. Bài tập 2 dòng - Gọi HS nêu yêu cầu 2 - Cho HS làm bài - Chữa bài Bài tập 3 dòng - Gọi HS nêu yêu cầu 3 - Hướng dẫn mẫu - Cho HS làm bài - Chữa bài Bài tập 4 cột - Gọi HS nêu yêu cầu 1, 2 - Cho HS viết số từ 0 đến 9 - Chữa bài - Cho HS viết số từ 0 đến 9 - Gọi HS đến từ 0 đến 9 4. Củng cốdặn dò. - Số 0 - Viết số 0 - Viết vào SGK - Viết số thích hợp vào ô trống. - Làm vào SGK - 2 HS làm vào bảng phụ - Viết số thích hợp vào ô trống ( theo mẫu) - Quan sát, lắng nghe - Đọc kết quả - Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm - Làm vào SGK - 2 HS làm vào bảng phụ - Viết vào bảng phụ - 2 HS đếm số - Lắng nghe. - Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà xem lại bài, xem trước bài: Số 10 - Lắng nghe. LUYỆN ÂM NHẠC ÔN TẬP 2 BÀI HÁT : QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP,MỜI BẠN VUI MÚA CA I/ MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 1.Kiến thức : - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài hát 2.Kĩ năng. : - Biết hát kết hợp vỗ tay theo bài hát. - Biết hát kết hợp một vài động tác phụ họa đơn giản.. 3.Thái độ. : - Yêu thích môn học. II/ CHUẨN BỊ: Hát chuẩn xác bài hát: Quê hương tươi đẹp Mời bạn vui múa ca III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg 1p. Nội dung 1.Ổn định. Hoạt động dạy - Gv cho lớp hát. Hoạt động học - lớp hát. 2p. 2.KTBC. - Gọi HS hát lại bài hát: Mời bạn vui. - 4 HS lần lượt hát. múa ca 3.Bài mới 10p. - Giới thiệu bài : Ôn hai bài hát: Quê. - Lắng nghe. HĐ1: học sinh hương tươi đẹp, Mời bạn vui múa ca hát. - Cho HS hát bài hát. - Cá nhân, từng tổ. - Cho HS hát kết hợp vỗ tay theo bài. - Cả lớp thực hiện. hát. - Từng nhóm thực hiện. - Cho HS tập biểu diễn trước lớp. - Hát tập thể. - Cho HS hát lại bài hát 20p. HĐ 2:Hát kết. - Cho HS hát kết hợp vỗ tay theo bài. - Vừa hát vừa vỗ tay. hợp phụ họa. hát. - Vừa hát vừa nhún. - Cho HS hát kết hợp vài động tác phụ. chân nhịp nhàng. họa - Cho HS thi hát bài:. - Tổ 1 thi hát với tổ 2.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Quê hương tươi đẹp. Tổ 3 thi hát với tổ 4. Mời bạn vui múa ca 3p. 4. Củng cốdặn dò. - Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà tập hát lại 2 bài hát: Quê hương tươi đẹp, Mời bạn vui múa ca. TOÁN SỐ 9 I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : - Biết 8 thêm 1 được 9, viết số 9. 2.Kĩ năng. :- Đọc đếm được từ 1 đến 9. - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Biết so sánh các số trong phạm vi 9, biết vị trí số 9 trong dãy số từ 1 đến 9 3.Thái độ : - Yêu thích môn học II/ CHUẨN BỊ: 1.GV: Bộ đồ dùng toán 2.HS: SGK, bảng, phấn, Bộ đồ dùng học Toán III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg 1p. Nội dung 1.Ổn định. Hoạt động dạy - Cho HS hát. Hoạt động học - Hát tập thể. 2p. 2.KTBC. - Cho HS viết số 8. - Viết vào bảng con. - H: 8 gồm mấy và mấy?. - Nêu cấu tạo số 8. 3.Bài mới. - Giới thiệu bài, ghi tựa: Số 9. - Lắng nghe. HĐ1: Giới. - Yêu cầu HS lấy 8 que tính, lấy. - Lấy que tính theo yêu. thiệu số 9. thêm 1 que tính.. cầu. - H: Tất cả được mấy que tính?. - 9 que tính. 5p. - Cho HS lấy 8 hình tròn, lấy thêm 1 - Lấy hình tròn theo yêu hình tròn.. cầu. - H: 8 hình tròn thêm 1 hình tròn - 9 hình tròn được mấy hình tròn? - Cho HS xem hình vẽ chấm tròn, - Quan sát con tính. - Có 8 chấm tròn thêm 1. - Gọi HS giải thích hình vẽ nói gì ?. chấm tròn, tất cả có 9 chấm tròn - Lắng nghe. - Nêu: Số que tính, số hình tròn, số chấm tròn, số con tính có số lượng.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> là chín, người ta dùng số 9 để ghi lại - Quan sát, lắng nghe số lượng đó. - Đếm: một, hai, ba, bốn,. - Giới thiệu chữ số 8 in và viết. năm, sáu, bảy, tám, chín. - Đưa 9 que tính, cho HS đếm từ 1 đến 9. - Quan sát. - Đính lên bảng dãy số từ 1 đến 9 và hỏi: + Số 9 đứng liền sau số nào?. HĐ 2: Thực. + Số nào đứng liền trước số 9 ?. - Số 8. + Những số nào đứng trước số 9?. - Số 8. - Cho HS mở SGK/32. - Số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8. - Gọi HS nêu yêu cầu. - Lấy sách. - Cho HS viết 1 dòng số 9. - Viết số 9. hành 6p. Bài tập 1. - Viết vào sách 7p. Bài tập 2. - Gọi HS nêu yêu cầu. - Viết số thích hợp vào ô trống. - Hướng dẫn : Đếm số lượng các. - Quan sát, lắng nghe. con tính rồi ghi kết quả vào ô vuông phía dưới - Cho HS làm bài. - Làm bài vào sách. - H: Ở hình vẽ 1 * Có mấy con tính màu xanh ?. - 8 con tính màu xanh. * Có mấy con tính màu đen ?. - 1 con tính màu đen. * Tất cả có mấy con tính ?. - Có 9 con tính. * Vậy 9 gồm mấy và mấy ?. - 9 gồm 8 và 1, gồm 1 và.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 7p. 6p. Bài tập 3. Bài tập 4. - Hỏi tương tự với các tranh 2, 3, 4. 9. - Gọi HS nêu yêu cầu. - Viết dấu thích hợp vào. - Cho HS làm bài. ô trống. - Chữa bài. - Làm bài vào sách, 3 HS. - Gọi HS nêu yêu cầu. làm vào bảng phụ. - Hướng dẫn: Dựa vào thứ tự của. - Nhận xét. các số từ 1 đến 9, so sánh từng cặp. - Điền số thích hợp vào. hai số tiếp liền trong các số từ 1 đến chỗ chấm 9 để tìm ra các số thích hợp, rồi. - Quan sát, lắng nghe. điền vào chỗ chấm - Cho HS làm bài. 3p. - Chữa bài. - Làm vào sách, 3 HS. - H: Trong các số từ 1 đến 9. làm vào bảng phụ. + Số nào lớn nhất?. - Nhận xét. + Số nào nhỏ nhất?. - Số 9. 4. Củng cố-. - Nhận xét tiết học. dặn dò. Dặn HS về nhà xem lại bài, xem trước bài: Số 0. - Số 1 - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×