Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

dong vat duoi nuoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.68 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chủ đề nhánh: MỘT SỐ CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC (Thực hiện từ ngày 20/02 - 24/02/2017) MẠNG HOẠT ĐỘNG..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - DDSK: Nghe trò chuyện cách ăn uống hợp lý dinh dưỡng và cách giữ gìn sức khoẻ cho bản thân.-, ăn uống và mặc quần áo phù hợp với thời tiết. - TDS: Tập kết hợp bài “Cá vàng bơi”. Phát - Lăn bóng bằng 2 tay và triển đi theo bóng. Thể chất. - Tìm hiểu về một số con vật sống dưới nước - Biết tôm, cua, cá, ốc, hến, trai trai, ngao, sò...là những con vật sống dưới nước. - So sánh thảo luận sự giống và khác nhau giữaPhát 2 con vật nuôi. triển nhận thức. MỘT SỐ CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC Phát triển Ngôn ngữ - Truyện: Cá chép con. - Làm quen chữ cái: i, t, c - Trẻ nghe và trò chuyện về một số con vật sống dưới nước - Làm sách, tranh về các con vật nuôi.. Phát triển TC-XH - Trò chuyện về con vật sống dưới nước - Góc XD: Xây dựng ao cá. - Trò chơi: chim bói cá rình mồi... - Trò chơi bắt trước tiếng kêu của các con vật. - Mèo và chim sẻ. - Đoán câu đố về các con vật. Phát triển thẩm mĩ - Xé dán đàn cá - Hát các bài hát trong chủ đề: Gà trống, mèo con và cún con, con mèo mà trèo cây cau, cá vàng bơi, chú voi con ở bản đôn, con gà trống, con chuồn chuồn....

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KẾ HOẠCH TUẦN (Thực hiện từ ngày 20/2->24/2/2017) Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 - Cô đến sớm mở cửa thông thoáng phòng học,quét dọn vệ sinh trong Đón trẻ và ngoài lớp,đón trẻ vào lớp thái độ niềm nở. - Thể dục - Dạy trẻ nói được các ngày trên mốc lịch .Mạnh dạn tự tin bày tỏ ý kiến của bản thân sáng - Thể dục sáng: Tập kết hợp bài: Cá vàng bơi PTNT. PTNN:. Hoạt động Tìm hiểu về Làm quen một số con chữ cái: i, t, chung vật sống c dưới nước.. PTTC:. PTNN:. PTTM. Lăn bóng bằng 2 tay và đi theo bóng. Truyện : Cá chép con. Xé dán đàn cá. - Quan sát con cá rô phi Hoạt động - TC: Chạy ngoài trời theo đường dích dắc - Chơi tự do. - Quan sát - Quan sát - Quan sát - Quan sát cây Thiết cây hoa cây hoa Dạ con cá trắm. Mộc Lan Ngọc Thảo Yến Thảo - Tc: Chui - TC: Đi trên - TC: Tung - TC: Nhảy qua nhà ghế thể dục bóng lên lò cò kiến đầu đội túi cao và bắt - Chơi tự do - Chơi tự do cát bóng. - Chơi tự do - Chơi tự do - Góc phân vai: nấu ăn, bác sỹ, cửa hàng thực phẩm - Góc chơi xây dựng: Xây dựng ao cá( Bằng nút hình, sỏi, gạch, cây Hoạt động hoa, cỏ...) - Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu các con vật nuôi của bé. góc - Góc sách: Xem tranh, xem truyện, lô tô về chủ đề chủ điểm. - Góc thiên nhiên: Trồng và chăm sóc cây. Vệ sinh - - Biết sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách. - Có kĩ năng vệ sinh trong ăn uống. ăn trưa - Trẻ biết điều chỉnh hành vi lời nói. Ngủ trưa - Ôn các chữ cái đã học Hoạt động TC: Chui chiều qua nhà kiến. - Chơi theo ý thích Trả trẻ. - Làm bài tập trong vở toán. - TC: Thả đỉa ba ba. - Chơi theo ý thích. - Làm bài tập vở tạo hình - TC: Tập tầm vông. - Chơi theo ý thích. - Dạy hát “Cá vàng bơi” - TC: Oản tù tì. - Chơi theo ý thích. - Cô vệ sinh sạch sẽ cho trẻ,trẻ chơi tự do trong lớp. Ngày tháng 02 năm 2017 Duyệt kế hoạch. - Biểu diễn văn nghệ. - TC: Cáo ơi ngủ à. - Chơi theo ý thích.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> HOẠT ĐỘNG GÓC Hoạt động Góc phân vai Bán cá, thức ăn cho cá... Nấu món ăn từ tôm, cua, cá.... Góc xây dựng - Xây dựng ao cá. Mục đích. Chuẩn bị. - Thoả mãn nhu cầu hđ vui chơi cho trẻ. - Biết cùng nhau bàn bạc thoả thuận về chủ đề chơi,phân vai chơi,nội dung chơi,tìm được đồ dùng thay thế để thực hiện ý tưởng chơi. - Biết liên kết các nhóm trong khi chơi,biết thể hiện vai chơi một cách tuần tự,chi tiết độc lập và một số tiêu chuẩn đạo đức của vai chơi. - Trẻ biết sử dụng các nguyên VL khác nhau một cách phong phú để xây dựng ao cá - Biết sử dụng đồ dùng đồ chơi 1 cách sáng tạo. - Biết nhận xét ý tưởng sản phẩm của mình khi xây dựng. - Trẻ biết cầm bút đúng cách. - Biết vẽ, chọn màu tô cho bức tranh nổi bật. - Hát và nghe các bài hát về chủ đề.. - Một số đồ dùng đồ chơi cho trò chơi nấu ăn. - Đồ chơi cho trò chơi bán hàng.. - Đóng vai cô bác nấu những món ăn từ tôm, cua, cá.... - Chơi bán hàng các thực phẩm để nấu ăn. - Cô vào góc chơi cùng với trẻ,hướng dẫn trẻ 1số kỹ năng của vai chơi. - Gợi ý để các nhóm chơi liên kết với nhau trong khi chơi,có sự giao lưu,quan tâm đến nhau trong lúc chơi.. - Vật liệu xây dựng: Gạch sỏi các loại cây cỏ,hoa… - Khối lắp ráp..... - Xây dựng ao cá với các loại cá, cây.... - Cô và trẻ trò chuyện về ao cá có những hoa gì? - Hướng dẫn trẻ xây dựng ao cá. - Giấy màu, bút vẽ,giấy vẽ. - Đất nặn, bảng, kéo, hồ dán. - Tranh vẽ về một số con vật sống dưới nước. Hột,hạt,que,giấy báo.... - Đd âm nhạc. Góc học - Xem tranh truyện, lô, - Bút sáp,giấy cho trẻ tô. - Chuẩn bị không gian tập và tô về chủ đề động vật. - Vẽ tô màu các con vật đầy đủ cho trẻ quan sát sách dưới nước và xem tranh về một số con vật sống dưới nước. - Các loại tranh chuyện về một số con vật sống dưới nước. Trẻ biết chăm sóc cây - Nước tưới cây. Góc - Sọt đựng cỏ,rác th.nhiên hoa Góc nghệ thuật. Cách tiến hành. - Tô,vẽ,in hình, - Dùng lá cây làm đồ chơi. - Nghe các bài hát về chủ đề. - Sử dụng các loại nhạc cụ cho trẻ gõ theo phách nhịp.. - Hướng dẫn trẻ cách lật mở trang sách,xem tranh và gợi ý trẻ để trẻ kể chuyện theo nội dung bức tranh theo suy nghĩ của trẻ.Động viên khuyến khích trẻ để trẻ tìm từ thích hợp nói về nội dung câu chuyện. - Cô hướng dẫn trẻ cách chăm sóc cây..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> THỂ DỤC SÁNG Tập kết hợp bài : “Cá vàng bơi”. 1 . Yêu cầu: - Trẻ có thói quên tập thể dục. - Phát triển thể lực cho trẻ. 2 . Chuẩn bị: - Sân tập bằng phẳng sạch sẽ. 3 . Tiến hành: * Hoạt động 1: Khởi động - Cho trẻ đi vồng tròn kết hợp các kiểu chân , chạy nhanh , chạy chậm về đội hình 3 hàng ngang dãn cách đều. * Hoạt động 2: Trọng động: - Hô hấp : Thổi bóng bay. - Bài tập phát triển chung : Tập kết hợp bài “Cá vàng bơi”. + Động tác tay : Hai tay đưa lên cao gập ngang vai ,về tư thế chuẩn bị. + Động tác lườn : Hai tay dang ngang ,1 tay chống hông,1 tay đưa qua đầu nghiêng người sang bên trái, sau đó đổi bên. + Động tác bụng : Hai tay đưa lên cao cúi gập người tay chạm mũi bàn chân. + Động tác bật : Bật tách khép chân sang 2 bên . - Trò chơi : Lộn cầu vồng , kéo cưa lưa xẻ,gieo hạt. * Hoạt động 3 : Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân tập 1 - 2 phút..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thứ 2, ngày 20 tháng 02 năm 2017 I . ĐÓN TRẺ + ĐIỂM DANH + THỂ DỤC SÁNG. - Dạy trẻ nói được các ngày trên đốc lịch - Mạnh dạn tự tin bày tỏ ý kiến của bản thân - Tập kết hợp bài “ Cá vàng bơi”. II. HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐÍCH: PTNT: Trò chuyện tìm hiểu về một số con vật sống dưới nước. 1. Mục đích: * Kiến thức: - Trẻ gọi đúng tên và biết được những đặc điểm về cấu tạo, môi trường sống của một số con vật sống dưới nước. - Trẻ biết kể các món ăn làm từ cá và tôm của các con vật sống dưới nước như cá,tôm.. * Kĩ năng: - Trẻ so sánh và nhận ra những điểm giống và khác nhau giữa các con vật. * Thái độ: - Giáo dục trẻ ăn đủ chất dinh dưỡng và yêu quý, cách chăm sóc, bảo vệ các con vật nuôi. 2. Chuẩn bị: - Nhạc bài “Tôm cá cua thi tài”, “Cá vàng bơi” - Máy chiếu, bài giảng Power Poir, video con tôm bơi. 3. Tiến hành Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. * Trò chuyện: - Cô và trẻ cùng hát “Tôm, cá, cua thi tài”. -Trẻ hát. - Bài hát nhắc đến tên con vật nào?. - Tôm, cua , cá. - Ngoài những con vật kể trên chúng mình còn biết. - Lươn, ngao, trai, hến,. những con vật nào sống dưới nước nữa?. ếch…. - Hôm nay cô và chúng mình cùng đi thăm ao nhà cô. - Vâng ạ. có những con vật gì nhé?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> * Hoạt động 1: Tìm hiểu một số con vật sông dưới nước:. - Trẻ nhìn màn hình. - Trẻ nhìn lên màn hình: * Làm quen với con tôm: - Cô đọc câu đố về con tôm? Chân gần đầu Râu gần mắt Lưng còng co quắp Mà bơi rất tài. Là con gì? - Ai nhận xét gì về con tôm?. - Con tôm - Trẻ nhận xét theo khả. Cô gợi ý và chỉ giới thiệu cho trẻ về con tôm, đặc điểm năng và gợi ý của cô cấu tạo, hình dáng, di chuyển... và nó là vật nuôi sống dưới nước.. - các con phù du. - Thức ăn của tôm là gì ?. - trẻ xem. - Cho trẻ xem video con tôm di chuyển ntn ?. - Dùng làm thức ăn. - Con tôm có lợi ích gì ?. - Vâng ạ. - Tôm dùng để làm thức ăn, hàng tuần vào thứ tư là chúng mình được ăn thịt tôm sốt cà chua đấy. * Làm quen con cá : - Bây giờ cô lại có câu đố khó hơn dành cho chúng mình nhé : Con gì có vẩy có vây Không đi trên cạn mà bơi dưới hồ ?. - Con cá. Đó là con gì nào ?. - Trẻ nhận xét. - Ai nhận xét gì về con cá này ?. - Cá chép. - Đây là con cá gì ?. - Đầu, thân, đuôi. - Con cá có những phần nào ?. - Cá trôi, mè, trắm,. - Ngoài cá chép chúng mình còn biết những loại cá nào chuối... nữa nhỉ ?. - Các con phù du. - Thức ăn của cá là gì?. - Trẻ nghe.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Tùy từng loại cá mà thức ăn khác nhau: Cá Trắm thì ăn cỏ, cá trôi, mè, chép thì ăn phù du và các chất mùn trong nước, cá chuổi thì ăn thịt loài cá khác.. - Bơi bằng vây. - Nó đi lại như thế nào?. - Trẻ hát múa theo nhạc. - Cho trẻ đứng dậy vận động theo nhạc bài “Cá vàng. - Dùng làm thức ăn,. bơi”. cảnh. - Nuôi cá có lợi ích gì?. - Trẻ so sánh.. - Cá cho thịt ăn và cả trứng của nó nữa đấy. * So sánh con tôm và con cá. - Giống nhau: Là động vật sống dưới nước, có tác dung cung cấp cho thức ăn cho con người. - Khác nhau: + con tôm không có xương, có nhiều chân, di chuyển bằng chân. + Con cá: Có vây, di chuyển nhờ vây, có vảy, có xương. * Làm quen với con cua, như làm quen với con cá. Con gì càng bé càng to Thêm 8 cái cẳng cứ bò đi ngang Là con gì?. - Con cua - Trẻ trả lời. - trẻ nghe. - Ai nhận xét gì về con cua? - Con của có 2 cái càng như 2 gọng kìm rất cứng, nó cắp rất đau, thêm tám cái chân nữa, nó bò rất nhanh. - Con cua nó di chuyển bằng cách bò và cũng ăn thức ăn tạp, nó ăn cả rau và các chất mùn ở trong bùn nữa đấy.. - tôm, cá, cua. - Hôm nay chúng mình được làm quen với những con. - Sống ở dưới nước,. vật gì nhỉ?. dùng làm thức ăn. - Các con vật này sống ở đâu? Chúng có tác dụng gì?. - Tôm rang, tôm sốt cà chua, cá sốt, cá hấp, cá.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Tôm, cá, cua được chế biến thành những món ăn gì?. rán, cá kho... - Trẻ giơ tay - Trẻ kể. - Nhà bạn nào có ao?. - Trẻ kể theo khả năng. - Ao nhà con có nuôi những con vật gì? * Cho trẻ về chỗ thi đua kể tên các con vật nhà mình. - Trẻ nghe. nuôi và cách muôi, chăm sóc chúng ntn? => Giáo dục trẻ luôn ăn thịt để cơ thể được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng và luôn yêu quý, chăm sóc các con vật nuôi trong gia đình.. -Trẻ hát.. * Hoạt động 2: Kết thúc: - Hát và vận động theo nhạc bài “Cá vàng bơi” và nối nhau đi ra ngoài. III .HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: nấu ăn, bác sỹ, cửa hàng thực phẩm - Góc chơi xây dựng: Xây dựng ao cá( Bằng nút hình, sỏi, gạch, cây hoa, cỏ) - Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu các con vật nuôi của bé. - Góc sách: Xem tranh, xem truyện, lô tô về chủ đề chủ đề. - Góc thiên nhiên: Trồng và chăm sóc cây. IV.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * QS: Con cá rô phi TCVĐ: Chạy theo đường dích dắc Chơi tự do 1. Yêu cầu - Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên. - Trau dồi óc quan sát, khả năng ghi nhớ cho trẻ. - Giúp trẻ hiểu đươc cấu tạo, nơi ở, thức ăn của con cá. - Trẻ hứng thú khi được hoạt động và vui chơi. - Giáo dục trẻ luôn yêu quý các con vật có ích. 2. Chuẩn bị - Địa điểm quan sát..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Con cá rô phi, hệ thống câu hỏi đàm thoại. - Thức ăn cho cá. 3. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. * Hoạt động 1: Trò chuyện: - Cô cho trẻ đứng xung quanh bồn cá. - Lúc nãy chúng mình được làm quen với con cá gì? - Con cá chép - Đố chúng mình biết đây là con gì?. - Cá rô phi. - Ai nhận xét về con cá này. - Trẻ nhận xét. - Cô gợi ý cho trẻ quan sát và trả lời về đầu, vảy, vây, đuôi ntn ?. - Trẻ trả lời theo gợi ý của cô. - Trò chuyện về thức ăn và nơi sống của con cá.. - Ăn các con phù du. - Nhà chúng mình nuôi cá để làm gì? Nuôi những con cá gì?. - Để ăn thịt, trẻ kể theo khả năng.. - Con cá bơi ntn? Cho trẻ bắt chước cá bơi 4, 5 lần. * Hoạt động 2: Chơi trò chơi: Chạy theo đường dích dắc - Cô giới thiệu tên trò chơi, nói cách chơi và luật chơi. - Cho trẻ chơi 4,5 lần.. -Trẻ chơi trò chơi. -Trẻ chơi tự do. * Chơi tự do V. VỆ SINH ĂN TRƯA - NGỦ TRƯA:. - Dạy trẻ rửa tay trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh. - Dạy trẻ có một số kỹ năng trong ăn uống. - Dạy trẻ ăn đa dạng các loại thức ăn, ăn hết xuất. - Dạy trẻ biết điều chỉnh giọng nói cho phù hợp. - Nghe nhạc không lời. VI. VỆ SINH ĂN CHIỀU - Chủ động làm một số công việc hàng ngày. VII. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Ôn các chữ cái đã học Chơi trò chơi: Chui qua nhà kiến Chơi tự do theo góc.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1 . Yêu cầu : - Trẻ phát âm được các chữ cái đã học 2 . Chuẩn bị : - Các thẻ chữ đã học 3 . Tiến hành : Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. * Hoạt động 1: Ôn các chữ cái đã học: - Cô cho trẻ đọc theo nhiều hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân.. - Trẻ đọc theo sự hướng dẫn của cô. * Hoạt động 2 :Trò chơi : Chui qua nhà kiến.. - Trẻ chơi. * Hoạt động 3 : Cho trẻ chơi tự chọn theo các góc. - Trẻ chơi tự chọn. VIII . TRẢ TRẺ: - Trao đổi cùng với phụ huynh. *Nhận xét cuối ngày : ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Thứ 3, ngày 21 tháng 02 năm 2017 I . ĐÓN TRẺ + ĐIỂM DANH + THỂ DỤC SÁNG. - Dạy trẻ nói được các ngày trên đốc lịch - Mạnh dạn tự tin bày tỏ ý kiến của bản thân - Tập kết hợp bài “ Cá vàng bơi”. II. HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐÍCH: PTNN – LQCC: i, t, c 1. Mục đích * Kiến thức: - TrÎ nhËn biÕt, ph¸t ©m, ph©n biÖt chÝnh x¸c nhãm ch÷ c¸i i, t, c..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Trẻ tìm đúng chữ cái i, t, c trong tên con vật. * Kỹ năng : Biết sử dụng các kĩ năng vận động, chơi trò chơi để nhận biết và phát âm các chữ cái đã học. *Thái độ: - TrÎ hµo høng trong giê häc, thÝch ch¬i trß ch¬i víi c¸c ch÷ c¸i. 2. Chuẩn bị * Đồ dùng của cô: - Gi¸o ¸n ®iÖn tö. - ThÎ ch÷ c¸i. - Giá để ghép chữ - 7 cái vòng có gắn chữ cái * Đồ dùng của trẻ: - Mçi trÎ mét ræ cã: thÎ ch÷ i, t, c. 3. Tổ chức thực hiện Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. * Trò chuyện: - Cô đọc câu đố: Con gì có cánh Mà lại biết bơi Ngày xuống ao chơi Đêm về đẻ trứng Là con gì?. - Con vịt. - Chúng mình cùng múa hát thật hay bài hát. - trẻ múa hát theo. “Một con vịt” nào.. nhạc. * Hoạt động 1: làm quen chữ cái: - Chúng mình cùng nhìn lên màn hình xem bên. - Con vịt. dưới hình con vịt có chữ gì? - Cô cho trẻ đọc từ “Con vịt”. - trẻ đọc. - Cho 3 tổ thi đua ghép từ con vịt giống từ trên. - các tổ thi đua ghép. màn hình.. chữ.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Cô nhận xét và khen trẻ, thưởng cho mỗi trẻ 1. - Trẻ đi lấy rổ và về. món quà.. chỗ.. - Cho 1 trẻ lên chọn các chữ cái đã học.. - Trẻ lên chọn. - Hôm nay cô sẽ giới thiệu với chúng mình thêm. - Trẻ lắng nghe. 3 chữ cái nữa, để biết đó là những chữ gì cô mờì chúng mình cùng nhìn lên màn hình nhé. + Làm quen chữ i: - Chữ gì đây?. -i. - Cho trẻ phát âm theo nhiều hình thức: cả lớp,. - Trẻ phát âm. tổ, nhóm, cá nhân. - Cho trẻ nhận xét đặc điểm của chữ i. - Có một nét sổ thẳng và 1 cái chấm trên đầu. - Cho trẻ phân biệt 3 loại chữ i.. - trẻ phân biệt. - Trẻ quan sát trên máy chiếu cô phân tích. - Trẻ quan sát. + Làm quen chữ t: Trình tự giống chữ i + So sánh chữ i, t: - Khác nhau: Chữ I có chấm trên đầu, còn chữ t. - Trẻ nhận xét theo. có nét ngang.. gợi ý của cô. - giống nhau: Đều có nét xổ thẳng + Làm quen chữ c: Trình tự giống chữ i - Đặc điểm của chữ c: Có một nét cong tròn không khép kín. * Hoạt động 2: Trò chơi: Ai giỏi hơn: - Lần 1: Trẻ chọn thẻ chữ và giơ lên theo yêu cầu - Trẻ chơi theo yêu của cô. - Lần 2: Cô miêu tả chữ, trẻ phát âm và giơ thẻ chữ đó lên. - Cô cho trẻ tự kiểm tra nhau xem ai sai. Sau mỗi lần chơi cô động viên, khen trẻ. * Hoạt động 3: Trò chơi: Ai nhanh hơn:. cầu của cô.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Cô cho mỗi trẻ lấy 1 thẻ chữ trong rổ. Ở giữa. - Trẻ lắng nghe cô phổ. lớp có khoảng 6-7 vòng tròn có gắn các chữ cái. biến cách chơi, luật. đã học, trẻ đi vòng tròn và hát, khi có hiệu lệnh. chơi. thì ai cầm chữ nào phải nhảy nhanh về vòng có chữ cái giống chữ trẻ cầm trên tay. Lưu ý: mỗi vòng chỉ được chứa 1 người, ai nhảy vào sai vòng thì người đó phải nhảy lò cò. - Cô cho trẻ chơi 3-4 lần.. - Trẻ chơi. * Kết thúc: Hát, vận động: Một con vịt. - Hát, vận động theo nhạc “Một con vịt”. III .HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: nấu ăn, bác sỹ, cửa hàng thực phẩm - Góc chơi xây dựng: Xây dựng ao cá( Bằng nút hình, sỏi, gạch, cây hoa, cỏ) - Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu các con vật nuôi của bé. - Góc sách: Xem tranh, xem truyện, lô tô về chủ đề chủ đề. - Góc thiên nhiên: Trồng và chăm sóc cây. IV.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát cây Thiết Mộc Lan. Trò chơi vận động: Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát Chơi theo ý thích: Vẽ phấn trên sân trường. 1 . Yêu cầu : - Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm của cây Thiết Mộc Lan. - Trẻ biết được lợi ích của cây Thiết Mộc Lan. - Trẻ hứng thú khi chơi trò chơi. 2 . Chuẩn bị : - Địa điểm quan sát. - cây Thiết Mộc Lan - 2 ghế thể dục - 30 túi cát 3 . Tiến hành : Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> * Quan sát cây Thiết Mộc Lan. - Chúng mình đang đứng ở đâu ?. - Ở sân trường. - Trước mặt chúng mình có gì ?. cây Thiết Mộc Lan. - Ai có nhận xét gì về cây Thiết Mộc Lan?. - Trẻ nhận xét về đặc điểm của cây Thiết Mộc Lan. - cây Thiết Mộc Lan có gì khác so với các cây hoa - Trẻ trả lời theo ý hiểu Sứ? - cây Thiết Mộc Lan có tác dụng gì ?. - Làm đẹp. - Nhà bạn nào cũng trồng cây Thiết Mộc Lan?. - Trẻ trả lời. - Để cho cây Thiết Mộc Lan luôn được đẹp và. - Chăm sóc, bảo vệ cây.... tươi tốt chúng mình phải làm gì ? * Trò chơi “Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát”. - Trẻ chơi * Chơi theo ý thích “ Vẽ phấn trên sân trường”. - Trẻ chơi V. VỆ SINH ĂN TRƯA - Dạy trẻ rửa tay trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh. - Dạy trẻ có một số kỹ năng trong ăn uống. - Dạy trẻ ăn đa dạng các loại thức ăn, ăn hết xuất. VI. NGỦ TRƯA - Dạy trẻ biết điều chỉnh giọng nói cho phù hợp. - Nghe nhạc không lời. VII. VỆ SINH ĂN CHIỀU - Chủ động làm một số công việc hàng ngày. VIII. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Làm bài tập trong vở “Bé làm quen với toán” TC: Thả đỉa ba ba Chơi theo ý thích 1 . Yêu cầu : - Trẻ biết làm bài tập trong vở bé LQVT 2 . Chuẩn bị : - Vở bé LQVT - Bàn ,ghế , bút chì ,sáp màu..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 3 . Tiến hành : Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. * Hoạt động 1 : Cho trẻ làm bài tập trong vở bé LQVT.. - Trẻ thực hiện theo yêu cầu bài tập.. * Hoạt động 2 :Trò chơi : Thả đỉa ba ba.. - Trẻ chơi trò chơi. * Hoạt động 3 : Cho trẻ chơi tự chọn theo các góc.. - Trẻ chơi tự chọn. IX . TRẢ TRẺ: - Trao đổi cùng với phụ huynh. *Nhận xét cuối ngày : ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Thứ 4, ngày 22 tháng 02 năm 2017 I . ĐÓN TRẺ + ĐIỂM DANH + THỂ DỤC SÁNG. - Dạy trẻ nói được các ngày trên đốc lịch - Mạnh dạn tự tin bày tỏ ý kiến của bản thân - Tập kết hợp bài “ Cá vàng bơi”. II. HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐÍCH: * Phát triển thể chất: Lăn bóng bằng 2 tay và đi theo bóng 1 . Yêu cầu : * Kiến thức - Dạy trẻ kỷ năng lăn bóng bằng hai tay và đi theo bóng. Khi lăng bóng trẻ biết khom người gối hơi khuỵu, hai bàn tay xoè rộng để lăn bóng về phía trước. Đồng thời di chuyển theo bóng và lăn bóng đi tiếp * Kỹ năng - Phát triển khả năng định hướng trong không gian và sự khéo léo nhịp nhàng của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Phát triển các cơ đặc biệt là cơ chân * Thái độ - Trẻ biết thực hiện lần lượt và đứng về hàng sau khi chuyền bóng cho bạn 2 . Chuẩn bị : * Đồ dùng của cô: Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ - Bóng: 2 quả * Đồ dùng của trẻ : Trang phục quần áo gọn gàng. 3 . Tiến hành. Hoạt động của cô * Hoạt động 1 : Khởi động.. Hoạt động của trẻ. - Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân , chạy nhanh , chạy chậm về đội hình 3 hàng ngang dãn. - Trẻ thực hiện. cách đều. * Hoạt động 2: Trọng động. - Bài tập phát triển chung : + Động tác tay : 2 tay đưa lên cao gập ngang vai sau. - 4 lần x 8 nhịp. đó về tư thế chuẩn bị. + Động tác chân : 2 tay đưa ra phía trước khuỵu gối. + Động tác lườn : 2 tay chống hông quay người sang. - 4 lần x 8 nhịp - 2 lần x 8 nhịp. 2 bên. + Động tác bụng : 2 tay đưa lên cao cúi gập người. 2 lần x 8 nhịp. tay chạm mũi bàn chân. + Động tác bật : Bật tách khép chân , chân trước. 2 lần x 8 nhịp. ,chân sau. - Vận động cơ bản : Lăn bóng bằng 2 tay và đi theo bóng + Đội hình : Đứng 2 hàng ngang đối diện quay mặt vào nhau.. - Trẻ đứng quay mặt vào nhau. - Cô làm mẫu: + Lần 1: không giải thích. + Lần 2: vừa làm vừa giải thích.. - Trẻ xem cô thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TTCB: Cô cầm bóng đặt dưới đất, hai tay xoè rộng, các ngón tay bao quanh quả bóng, thân người cúi khom, đầu gối hơi khuỵu - Khi có hiệu lệnh cô dùng ngón tay lăn bóng đẩy bóng về phía trước di chuyển bóng theo đường thẳng. Khi lăn tới đích cô chạy về đưa bóng cho bạn ở đầu hàng rồi cô về cuối hàng - Mời 2-3 trẻ khá lên thực hiện - Cô bao quát sửa sai cho trẻ. - Trẻ thực hiện - Trẻ nhận xét. * Trẻ thực hành: + Cho 2 tổ cùng thực hiện.. - Trẻ thi đua 2 tổ. + Cô quan sát và sửa sai cho trẻ. + Sau đó cho 2 tổ thi đua với nhau.. - Trẻ chơi. - Trò chơi: Chuyền bóng qua đầu: - Cô nói cách chơi luật chơi và cho trẻ chơi.. - Trẻ đi. * Hoạt động 3: Hồi tĩnh. - Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân tập 1- 2phút. III .HOẠT ĐỘNG GÓC. - trẻ đi nhẹ nhàng. - Góc phân vai: nấu ăn, bác sỹ, cửa hàng thực phẩm - Góc chơi xây dựng: Xây dựng ao cá( Bằng nút hình, sỏi, gạch, cây hoa, cỏ) - Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu các con vật nuôi của bé. - Góc sách: Xem tranh, xem truyện, lô tô về chủ đề chủ đề. - Góc thiên nhiên: Trồng và chăm sóc cây. IV.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát hoa Ngọc Thảo Trò chơi vận động: Tung bóng lên cao và bắt bóng Chơi theo ý thích : Vẽ phấn trên sân trường 1 . Yêu cầu : - Trẻ biết được tên gọi ,đặc điểm của hoa Ngọc Thảo. - Trẻ biết được lợi ích của hoa Ngọc Thảo..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Trẻ hứng thú khi chơi trò chơi. 2 . Chuẩn bị : - Địa điểm quan sát. - Hoa Ngọc Thảo 3 . Tiến hành : Hoạt động của cô * Quan sát hoa Ngọc Thảo.. Hoạt động của trẻ. - Chúng mình đang đứng ở đâu ?. - Trẻ trả lời. - Trước mặt chúng mình có gì ?. - cây hoa Ngọc Thảo. - Ai có nhận xét gì về hoa hoa Ngọc Thảo?. - Trẻ nhận xét về đặc điểm. - Cây hoa Ngọc Thảo có gì khác so với các cây. của hoa Ngọc Thảo. hoa khác ? - Hoa Ngọc Thảo nở vào mùa nào trong năm?. - Nở mùa xuân. - Hoa Ngọc Thảo đựơc dùng để làm gì ?. - Trồng cho đẹp. - Nhà bạn nào cũng trồng hoa Ngọc Thảo?. - Trẻ trả lời. - Cây hoa Ngọc Thảo còn có điều đặc biệt nhé.. - Trẻ làm theo hướng dẫn. Cô hướng dẫn trẻ bóp vào quả của cây, chỉ động. của cô. nhẹ nó đã tự nổ quả ra và hạt bay ra, vỏ quả quăn lại trông rất đẹp mắt.. - Luôn tưới nước, nhổ cỏ,. - Để cho hoa Ngọc Thảo luôn được đẹp và tươi. bắt sâu cho cây, bảo vệ. tốt chúng mình phải làm gì ?. cây.... * Trò chơi “Tung bóng lên cao và bắt bóng”.. - Trẻ chơi. * Chơi theo ý thích “ Vẽ phấn trên sân trường”. - Trẻ chơi V. VỆ SINH ĂN TRƯA - Dạy trẻ rửa tay trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh. - Dạy trẻ có một số kỹ năng trong ăn uống. - Dạy trẻ ăn đa dạng các loại thức ăn, ăn hết xuất. VI. NGỦ TRƯA - Dạy trẻ biết điều chỉnh giọng nói cho phù hợp. - Nghe nhạc không lời. VII. VỆ SINH ĂN CHIỀU.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Chủ động làm một số công việc hàng ngày. VIII. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Làm bài tập trong vở “Bé tập tạo hình” TC: Tập tầm vông Chơi theo ý thích 1 . Yêu cầu : - Trẻ biết làm bài tập trong vở bé tập tạo hình 2 . Chuẩn bị : - Vở bé tập tạo hình - Bàn ,ghế , bút chì ,sáp màu. 3 . Tiến hành : Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. * Hoạt động 1 : Cho trẻ làm bài tập trong vở bé tập tạo hình. - Trẻ thực hiện theo yêu cầu bài tập.. - Cô hướng dẫn trẻ làm theo yêu cầu của bài tập. - Trẻ chơi trò chơi. * Hoạt động 2 : Trò chơi: Tập tầm vông.. - Trẻ chơi tự chọn. * Hoạt động 3 : Cho trẻ chơi tự chọn theo các góc. IX . TRẢ TRẺ: - Trao đổi cùng với phụ huynh. *Nhận xét cuối ngày : ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Thứ 5, ngày 23 tháng 02 năm 2017 I . ĐÓN TRẺ + ĐIỂM DANH + THỂ DỤC SÁNG. - Dạy trẻ nói được các ngày trên đốc lịch - Mạnh dạn tự tin bày tỏ ý kiến của bản thân - Tập kết hợp bài “ Cá vàng bơi”. II. HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐÍCH: PTNN: Truyện : Cá chép con 1. Mục đích yêu cầu a. Kiến thức: - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện "Cá chép con", thông qua đó trẻ biết được đặc điểm sự lớn lên của một số động vật sống dưới nước. - Trẻ hiểu và trả lời đúng các câu hỏi của cô. b. Kỹ năng: - Phát triển kỹ năng phát âm cho trẻ. - Sự tập chung chú ý, trả lời đủ câu. c. Giáo dục thái độ: - Giáo dục trẻ yêu thiên nhiên, bảo vệ nguồn nước môi trường sống của động vật dưới nước. 2. Chuẩn bị * Đồ dùng của cô - Tranh vẽ minh họa câu chuyện"Cá chép con" trên máy chiếu. - Máy tính có đoạn phim các con vật dưới nước và vòng đời phát triển của cá * Đồ dùng của trẻ - Đồ chơi về động vật sống dưới nước. - 3 ghế thể dục, 3 cái ao. 3. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Tổ chức lớp: - Cho trẻ xem băng hình về vòng đời phát triển của - Xem băng hình và trò cá sau đó trò chuyện với trẻ chuyện với cô về chủ đề + Chúng mình vừa được xem phim nói về cái gì? +Sự lớn lên của cá + Cá lớn lên từ đâu? Trẻ trả lời khi xem băng + Cá cần có gì để lớn lên và phát triển? +Cần có nước và thức ăn + Ở dưới nước ngoài cá ra con còn biết những con Trẻ kể.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> vật gì nữa? - Cho trẻ xem băng hình những con vật dưới nước và gọi tên những con vật đó. 2. Nội dung: 2.1. Kể truyện: - Cô có một câu chuyện rất hay trong câu chuyện có chú Cá Chép, Ốc Vặn, Cua, Trai... Đó là câu chuyện “Cá chép con” do cô Bích Vân sưu tầm. Muốn biết nội dung câu chuyện này như thế nào các con hãy lắng nghe cô kể nhé. - Lần 1: Kể diễn cảm câu chuyện bằng cử chỉ điệu bộ - Lần 2: Cô kể diễn cảm kết hợp tranh minh họa trên máy chiếu. - Lần 3: Kể trích dẫn và giảng từ khó. + Đoạn 1: Sự thắc mắc của Cá Chép khi biết Cua lột xác. + Đoạn 2: Sự vui mừng của Cá Chép khi nhận ra sự thay đổi của cua. 2.2. Đàm thoại + Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? của ai?. -Xem băng. -Lắng nghe. -Lắng nghe -Quan sát, lắng nghe. - Trẻ trả lời. + Trong câu chuyện có những nhân vật nào? hãy kể - Cá Chép, Ốc Vặn, Cua, tên các nhân vật đó? Trai, cá Chép mẹ, Ếch Xanh. + Cá Chép con đã làm gì khi không thấy cua đâu? - Cá Chép đi hỏi Ếch Xanh - Cua đi ẩn náu để lột xác + Bạn Ếch trả lời Cá Chép như thế nào? rồi - Thắc mắc không hiểu sao + Chép con nghĩ gì khi biết được điều này? cua phải lột xác - Ốc Vặn, Trai, cá Chép mẹ + Cá Chép con bày tỏ sự thắc mắc này với những ai? Cua phải lột mai thì mới + Mọi người trả lời Cá Chép như thế nào? lớn lên được..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> + Cua đã cho Cá Chép biết được điều gì khi gặp lại - Thấy bạn cua lớn hơn nhau? trước + Cá Chép con sung sướng nhận ra điều gì? - Trẻ trả lời theo ý hiểu. + Qua câu chuyện các con biết được điều gì? - Giáo dục trẻ: Qua câu chuyện các con biết rõ hơn về sự trưởng thành của cua. 2.3. Dạy trẻ kể chuyện: - Cô cho trẻ đọc đồng thanh lời thoại của các nhân vật trong chuyện. - Dạy trẻ kể lại chuyện bằng cách cho trẻ dóng các nhân vật, cô là người dẫn truyện, đến nhân vật nào thì nhân vật đó kể. - Cho trẻ kể chuyện sáng tạo, cô khuyến khích trẻ kể đủ câu, đủ ý của câu chuyện. 2.4. Trò chơi: Ai nhanh hơn - Cách chơi; Cô chia 3 đội. Ba đội chơi sẽ phải chuyển cá về ao, và trên đường đi phải đi qua một cây cầu. Nếu sau một bản nhạc đội nào chuyển được nhiều cá nhất là đội đó chiến thắng. - Luật chơi: Mỗi lần chuyển chỉ được lấy 1 con cá. - Cô cho trẻ chơi, cô động viên tuyên dương trẻ. 3. Kết thúc: Cho trẻ hát bài “Tôm, cá, cua thi tài”. - Trẻ đọc lời thoại theo cô - Kể chuyện theo hướng dẫn của cô Kể chuyện sáng tạo.. -. Trẻ nghe. -. Trẻ chơi. - trẻ hát. III .HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: nấu ăn, bác sỹ, cửa hàng thực phẩm - Góc chơi xây dựng: Xây dựng ao cá( Bằng nút hình, sỏi, gạch, cây hoa, cỏ) - Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu các con vật nuôi của bé. - Góc sách: Xem tranh, xem truyện, lô tô về chủ đề chủ đề. - Góc thiên nhiên: Trồng và chăm sóc cây. IV.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát hoa Dạ Yến Thảo.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Trò chơi vận động: Nhảy lò cò Chơi theo ý thích : Chơi với đồ chơi ngoài trời 1 . Yêu cầu : - Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm của hoa Dạ Yến Thảo. - Trẻ biết được lợi ích của hoa Dạ Yến Thảo. - Trẻ hứng thú khi chơi trò chơi. 2 . Chuẩn bị : - Địa điểm quan sát. - Hoa Dạ Yến Thảo 3 . Tiến hành : Hoạt động của cô * Quan sát hoa Dạ Yến Thảo. - Chúng mình đang đứng ở đâu ?. Hoạt động của trẻ - Trẻ trả lời. - Trước mặt chúng mình có gì ? - Ai có nhận xét gì về hoa Dạ Yến Thảo?. - Trẻ nhận xét về đặc điểm. - Cây hoa Dạ Yến Thảo có gì khác so với các cây. của hoa Dạ Yến Thảo. hoa khác ? - Hoa Dạ Yến Thảo nở vào mùa nào trong năm?. - Trẻ trả lời theo ý hiểu. - Hoa Dạ Yến Thảo đựơc dùng để làm gì ? - Nhà bạn nào cũng trồng hoa Dạ Yến Thảo? - Để cho hoa luôn được đẹp và tươi tốt chúng. - Trẻ trả lời. mình phải làm gì ? * Trò chơi “Nhảy lò cò”.. - Trẻ chơi. * Chơi theo ý thích “ Vẽ phấn trên sân trường”. - Trẻ chơi V. VỆ SINH ĂN TRƯA - Dạy trẻ rửa tay trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh. - Dạy trẻ có một số kỹ năng trong ăn uống. - Dạy trẻ ăn đa dạng các loại thức ăn, ăn hết xuất. VI. NGỦ TRƯA - Dạy trẻ biết điều chỉnh giọng nói cho phù hợp. - Nghe nhạc không lời..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> VII. VỆ SINH ĂN CHIỀU - Chủ động làm một số công việc hàng ngày. VIII. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Dạy hát: Cá vàng bơi Trò chơi: Oản tù tì Chơi theo ý thích 1 . Yêu cầu : - Trẻ thuộc lời, biết nghe nhạc và biết hát theo nhạc bài hát “cá vàng bơi” 2 . Chuẩn bị : - Nhạc bài hát “Cá vàng bơi” 3 . Tiến hành : Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. * Hoạt động 1 : Dạy hát: Cá vàng bơi - Cô hát lần 1. - Trẻ nghe. - Cô mở nhạc cho trẻ hát theo. - Trẻ hát. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Trẻ hát theo nhiều hình thức. - Cho trẻ hát theo nhiều hình thức: Tổ, nhóm, cá nhân, nhóm bạn trai, bạn gái... * Hoạt động 2 :Trò chơi : Oản tù tì.. - Trẻ chơi trò chơi. * Hoạt động 3 : Cho trẻ chơi tự chọn theo các góc.. - Trẻ chơi tự chọn. IX . TRẢ TRẺ: - Trao đổi cùng với phụ huynh. *Nhận xét cuối ngày : ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Thứ 6, ngày 24 tháng 02 năm 2017 I . ĐÓN TRẺ + ĐIỂM DANH + THỂ DỤC SÁNG..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Dạy trẻ nói được các ngày trên đốc lịch - Mạnh dạn tự tin bày tỏ ý kiến của bản thân - Tập kết hợp bài “ Cá vàng bơi”. II. HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐÍCH: * Phát triển thẩm mỹ - Tạo hình: Xé dán đàn cá 1. Mục đích – yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ biết xé lượn cong, xé lượn dài để tạo thành con cá. Trẻ biết bảo vệ môi trường xanh, sạch * Kỹ năng: - Củng cố kĩ năng xé lượn cong , lượn dài và sắp xếp bố cục bức tranh. - Phát triển sự khéo léo của các ngón tay, phát triển sự sáng tạo trong quá trình xé dán của trẻ. * Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu biển và bảo vệ nguồn nước. 2. Chuẩn bị: - Tranh xé dán đàn cá: + Tranh 1: đàn cá mình tròn đang bơi; + Tranh 2: đàn cá có dạng mình dài đang đùa trong nước - Nhạc bài hát: Bé yêu biển - Giấy màu, bút sáp màu, hồ dán, giấy A4 đủ cho trẻ. 3. Tiến hành: Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. * Trò chuyện: - VĐTN: “Bé yêu biển”. -Trẻ vận động cùng cô bài:. - Cô cùng trẻ vận động theo nhạc bài hát: Bé yêu. “Bé yêu biển”. biển (1 lần). - Trẻ trả lời theo sự hiểu biết. - Vì sao các con lại yêu biển. - Trẻ trả lời. - Biển là môi trường sống của những loài vật nào? - Trẻ trả lời theo suy nghĩ - Biển giúp chúng ta điều gì?. - Trẻ nhận xét theo cảm nhận. Các loại hải sản sinh sống tốt trong nguồn nước. - Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> như thế nào? - Để bảo vệ nguồn nước các con phải làm gì? Khái quát: Ngoài ra chúng ta còn tuyên truyền nói với người thân gia đình và mọi người xung quanh không vứt rác bừa bãi, không mang chất thải đổ ra biển, ra sông ra suối; để đảm bảo nguồn nước sạch tạo môi trường trong sạch cho loài vật ởdưới nước nhé. * Hoạt động 1: Quan sát tranh xé dán đàn cá: + Cho trẻ quan sát tranh xé dán đàn cá có thân Trẻ quan sát tranh dạng tròn. - Cô có tranh gì đây?. Trẻ trả lời. - Bức tranh này cô làm như thế nào? Xé dán. Xé dán bằng giấy màu.Thân. bằng vật liệu gì?. cá dạng hình tròn.. - Các con thấy đàn cá như thế nào? ( nếu trẻ trả lời không được cô gợi hỏi trẻ:Cá ở gần thì. Cá ở gần to hơn, cá ở xa nhỏ. sao? Cá ở xa thì như thế nào?. hơn. - Để bức tranh đàn cá thêm đẹp các con phải. vẽ rong rêu, tô màu nền làm. làm gì?. nước biển. + Cho trẻ quan sát tranh xé dán đàn cá có. - Thân cá có dạng dài. dạng thân dài - Bức tranh này cô xé dán đàn cá như thế nào? - Đàn cá có mấy con?. - Trẻ làm động tác xé cá trên. - Mình cá cô xé như thế nào?. không. - Các con có xé dán được đàn cá không? Nếu xé dán đàn cá các con xé như thế nào?. - Trẻ nói lên ý tưởng của. - Cho trẻ làm động tác xé dán trên không:. mình. Gấp giấy màu lại, cô dùng các đầu ngón tay của hai bàn tay xé nhích dần từng nhát , muốn cá thân có dạng hình tròn thì các con xé lượn.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> cong tròn còn muốn thân cá có dạng hình dài thì các con lượn cong dài - Xé được đàn cá rồi các con làm gì?. - Vẽ trang trí thêm cho tranh. - Nhắc trẻ cách bôi hồ, cách dán để bố cục. thêm đẹp.. bức tranh đẹp * Hoạt động 2: Trẻ thực hiện - Cho trẻ nêu ý tưởng của trẻ - Cho trẻ ngồi vào lấy đồ dùng ngồi vào bàn. - Trẻ lấy đồ dùng và về ngồi. thực hiện. vào bàn xé dán đàn cá. - Cô bao quát, hướng dẫn thêm cho trẻ để trẻ hoàn thành bức tranh của mình. * Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm - Cô cùng trẻ treo tranh lên giá.. - Trẻ mang tranh lên giá treo. - Tập trung trẻ quan sát sản phẩm. - Trẻ ngồi quan sát tranh vừa. - Hỏi trẻ. làm. + Các con xé dán gì?. - Trẻ trả lời. + Con có nhận xét gì về tranh xé dán đàn cá. - Trẻ nhận xét. của bạn? + Con thích tranh bạn nào? Vì sao? (Mời 2 -3 trẻ nhận xét) - Cô nhận xét , tuyên dương những tranh đẹp,. - Trẻ lắng nghe. sáng tạo, nhắc những tranh chưa hoàn thiện cố gắng lần sau. Khái quát: Những bức tranh này chiều các con sẽ mang về dán ở nhà nói cho mọi người hãy giữ nguồn nước sạch để đàn cá vui tươi bơi lội như bức tranh con làm. - Kết thức: Cho trẻ thu dọn đồ dùng, rửa tay. III .HOẠT ĐỘNG GÓC. - Trẻ thu dọn đồ dùng.. - Góc phân vai: nấu ăn, bác sỹ, cửa hàng thực phẩm.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Góc chơi xây dựng: Xây dựng ao cá( Bằng nút hình, sỏi, gạch, cây hoa, cỏ) - Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu các con vật nuôi của bé. - Góc sách: Xem tranh, xem truyện, lô tô về chủ đề chủ đề. - Góc thiên nhiên: Trồng và chăm sóc cây. IV.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * QS: Con cá trắm TCVĐ: Chui qua nhà kiến Chơi tự do 1. Yêu cầu - Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên. - Trau dồi óc quan sát, khả năng ghi nhớ cho trẻ. - Giúp trẻ hiểu đươc cấu tạo, nơi ở, thức ăn của con cá. - Trẻ hứng thú khi được hoạt động và vui chơi. - Giáo dục trẻ luôn yêu quý các con vật có ích. 2. Chuẩn bị - Địa điểm quan sát. - Con cá rô phi, hệ thống câu hỏi đàm thoại. - Thức ăn cho cá. 3. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. * Hoạt động 1: Trò chuyện - Cô đọc câu đố: Con gì cô Tấm quý yêu Cơm vàng,cơm bạc sớm chiều cho ăn? - Đố chúng mình biết đó là con gì?. - Con cá bống. - Nhà ai có nuôi con cá?. - Trẻ trả lời.. - Cô đưa ra con cá cho trẻ quan sát. - Cô đố chúng mình biết đây là con cá gì?. - Cá trắm. - Ai có nhận xét gì về con cá trắm? - Cô gợi ý cho trẻ trả lời về các bộ phận của con -Trẻ quan sát cá và trả cá (đầu,vảy,vây,đuôi,ntn) lời câu hỏi của cô -Con cá co vảy, cá.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> sống dưới nước. - Trò chuyện về thức ăn và nơi sống của con cá.. - Để lấy thịt. - Nhà chúng mình nuôi cá để làm gì?. - Chất đạm. - Cá cung cấp chất gì cho cơ thể - Giáo dục trẻ ăn đầy đủ chất dinh dưỡng. -Trẻ làm cá bơi.. - Con cá bơi ntn? Cho trẻ bắt chước cá bơi 4, 5 lần. * Hoạt động 2: Chơi trò chơi: Chui qua nhà kiến - Cô giới thiệu tên trò chơi, nói cách chơi và luật chơi.. -Trẻ chơi trò chơi. -Trẻ chơi tự do. - Cho trẻ chơi 4,5 lần. * Chơi tự do V. VỆ SINH ĂN TRƯA. - Dạy trẻ rửa tay trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh. - Dạy trẻ có một số kỹ năng trong ăn uống. - Dạy trẻ ăn đa dạng các loại thức ăn, ăn hết xuất. VI. NGỦ TRƯA - Dạy trẻ biết điều chỉnh giọng nói cho phù hợp. - Nghe nhạc không lời. VII. VỆ SINH ĂN CHIỀU - Chủ động làm một số công việc hàng ngày. VIII. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Hoạt động chiều :Văn nghệ cuối tuần - Tổ chức văn nghệ ôn luyện các bài thơ, bài hát dưới nhiều hình thức. 1. Yêu cầu: - Rèn trí nhớ cho trẻ. - Hình thành khả năng phối hợp hoạt động nhóm của trẻ - Phát triển khả năng âm nhạc cho trẻ. 2. Chuẩn bị: - Dụng cụ âm nhạc cho trẻ.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 3. Tiến hành: Hoạt động của cô - Cô tổ chức cho trẻ hát múa theo tổ, nhóm,cá nhân. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát múa theo tổ,nhóm,cá nhân.. - Chơi tự do. - Trẻ chơi tự do. - Nêu gương cuối tuần,phát phiếu bé ngoan. - Trẻ nhận phiếu bé ngoan.. IX . TRẢ TRẺ: - Trao đổi cùng với phụ huynh. * Nhận xét cuối ngày : ...................................................................................................................... ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ..........

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×