Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bai 12 Su noi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐẾN VỚI TIẾT HỌC CỦA LỚP 8A3. Giáo viên: Lại Văn Thắng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Viết công thức trọng lực (P) thông qua trọng lượng riêng của vật (d v ) và thể tích của vật (V) ? 2. Viết công thức tính lực đẩy Acsimet ( FA) ? 3. Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào? Nêu phương, chiều, điểm đặt của các lực đó?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. Viết công thức trọng lực (P) thông qua trọng lượng riêng của vật (d v ) và thể tích của vật (V) ? Trả lời P = dv .V Trong đó:lực đẩy Acsimet ( F ) ? 2. Viết công thức tính A dv : là trọng lượng riêng của vật (N/m3) Trả 3 3. lời Một vật V: ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng thểTrong tích của vật (m ) đó: FAcủa = dnhững .V L chìm lực nào? Nêu phương, chiều của các lực d : trọng lượng riêng chất lỏng đó? (N/m3) Trả lời V: thể tích của vật chìm trong chất  Vật chịu tác dụnglỏng của (m hai3)lực P và FA FA P: phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống(N) FA: phương thẳng đứng, chiều từ dưới  P lên(N).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trên bàn mỗi nhóm gồm dụng cụ 2 bộ Thí nghiệm Thí nghiệm 1 ( khay đỏ) 1.Kẹp sắt 2.Bình nước 3.Ba vật A – B - C Thí nghiệm 2 ( khay trắng) 1.Bình nước 2.Vật D 3.Cốc nước muối A 4.Cốc nước muối B.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Các bước tiến hành thí nghiệm 1(khay trắng): 00:00 00:01 00:02 00:03 00:04 00:05 00:06 00:07 00:08 00:09 00:10 00:11 00:12 00:13 00:14 00:15 00:16 00:17 00:18 00:19 00:20 00:21 00:22 00:23 00:24 00:25 00:26 00:27 00:28 00:29 00:30 00:31 00:33 00:34 00:35 00:36 00:37 00:38 00:39 00:40 00:41 00:42 00:43 00:44 00:45 00:46 00:47 00:48 00:49 00:50 00:51 00:52 00:53 00:54 00:55 00:56 00:57 00:58 00:59 01:00 01:01 01:02 01:03 01:04 01:05 01:06 01:07 01:08 01:09 01:10 01:11 01:12 01:13 01:14 01:15 01:16 01:17 01:18 01:19 01:20 01:21 01:22 01:23 01:24 01:25 01:26 01:27 01:28 01:29 01:30 01:31 01:32 01:33 01:34 01:35 01:36 01:37 01:38 01:39 01:41 01:42 01:43 01:44 01:45 01:46 01:47 01:48 01:49 01:50 01:51 01:52 01:53 01:54 01:55 01:56 01:57 01:58 01:59 02:00 02:01 02:02 02:03 02:04 02:05 02:06 02:07 02:08 02:09 02:10 02:11 02:12 02:13 02:14 02:15 02:16 02:17 02:18 02:19 02:20 02:21 02:22 02:23 02:24 02:25 02:26 02:27 02:28 02:29 05:00 02:30 02:31 00:32 02:33 02:34 02:35 02:36 02:37 02:38 02:39 02:40 02:41 02:42 02:43 02:44 02:45 02:46 02:47 02:48 02:49 02:50 02:51 02:52 02:53 02:54 02:55 02:56 02:57 02:58 02:59 03:00 03:01 03:03 03:04 03:05 03:06 03:07 03:08 03:09 03:10 03:11 03:12 03:13 03:14 03:15 03:16 03:17 03:18 03:19 03:20 03:21 03:22 03:23 03:24 03:25 03:26 03:27 03:28 03:29 03:30 03:31 03:32 03:33 03:34 03:35 03:36 03:37 03:38 03:39 03:40 03:41 03:42 03:43 03:44 03:45 03:46 03:47 03:48 03:49 03:50 03:51 03:52 03:53 03:54 03:55 03:56 03:57 03:58 03:59 04:00 04:01 04:02 04:03 04:04 04:05 04:06 04:07 04:08 04:09 04:10 04:11 04:12 04:13 04:14 04:15 04:16 04:17 04:18 04:19 04:20 04:21 04:22 04:23 04:24 04:25 04:26 04:27 04:28 04:29 04:30 04:31 04:32 04:33 04:34 04:35 04:36 04:37 04:38 04:39 04:40 04:41 04:42 04:43 04:44 04:45 04:46 04:47 04:48 04:49 04:50 04:51 04:52 04:53 04:54 04:55 04:56 04:57 04:58 04:59 Bước 1: Dùng kẹp nhúng vật A vào trong lòng chất lỏng Bước 2: Quan sát hiện tượng Bước 3: Làm tương tự với vật B và vật C Bước 4 : Nhận xét, giải thích vào phần nhóm 2 người Bước 5 : Thảo luận, thống nhất ý kiến vào phần chung Chú ý: Dùng kẹp nhúng vật vào trong lòng chất lỏng (không thả vật từ trên cao).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Khi nhúng vật vào trong lòng chất lỏng, vật có thể ở 1 trong 3 trạng thái sau: Chìm xuống. Nổi lơ lửng (trong lòng chất lỏng). P > FA. P = FA. dV >dL. dV =dL. Nổi lên. P < FA dV <dL.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ghi nhớ Nhúng một vật vào chất lỏng thì +Vật chìm xuống khi: P > FA hoặc dv > dL +Vật lơ lửng trong chất lỏng khi : P = FA hoặc dv = dL + Vật nổi lên khi : P < FA hoặc dv < dL Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét FA = P với: FA = dL . Vchìm Trong đó: + Vchìm là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng(m3) ( không phải là thể tích của vật ) + dL là trọng lượng riêng của chất lỏng(N/m3).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Các bước tiến hành Thí nghiệm 2: Bước 1: Thả vật vào bình nước, quan sát hiện tượng Bước 2: Đổ cốc nước muối A vào bình, quan sát hiện tượng Bước 3: Đổ thêm cốc nước muối B vào bình, quan sát hiện tượng.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Nhận xét và giải thích TN 2 Tiến hành. Nhận xét. Thả vật vào nước. Vật chìm. Đổ cốc nước muối A vào bình. Vật lơ lửng. Đổ thêm cốc nước muối B. Vật nổi. Giải thích dV >dL dV =dL dV <dL.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Đo mức trọng tải của tàu thuyền. Sơ đồ tư duy Điều kiện để vật nổi, chìm. Chọn thóc, đậu,… Vận dụng Khinh khí cầu. SỰ NỔI. Chìm xuống P> Fa dv > d L Lơ lửng P= Fa dv = d L Nổi lên P<Fa dv < d L. Giải thích cá lặn xuống, nổi lên Nhiều ứng dụng khác. Độ lớn của lực Acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng P= Fa Vv > V chìm.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> VẬN DỤNG C9: Hai vật M, N cùng thể tích được nhúng trong chất lỏng. Vật M chìm hẳn, vật N lở lửng trong chất lỏng. Gọi P M, FA(M) là trọng lượng và lực đẩy Acsimet của vật M; Gọi PN, FA(N) là trọng lượng và lực đẩy Acsimet của vật N. Hãy chọn dấu “=”; “<”; “>” để điền vào ô trống FA(M). = FA(N). Vì cùng thể tích. FA(M). < PM. Vì vật M chìm. FA(N) =. PN. Vì vật N lơ lửng. PM. PN. Là kết quả của 3 liên hệ trên. >. N M.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trò chơi Luật chơi: - Đội xong trước ưu tiên trả lời trước đúngảnh được điểm Cách chơi: -- Mỗi Chọnhình ra hình mô1 tả hiện tượng - Mỗi thích được 1,5hay điểm liên quan đến kiếngiải thức củađúng bài học hôm -Gim hình ảnh đã chọn lên bảng nhóm -Dán bảng nhóm lên bảng lớn( bảng của lớp) -Dùng kiến thức học được để giải thích hiện tượng trong hình ảnh Lưu ý: Dán úp bảng nhóm lên trên bảng lớp để các nhóm khác không nhìn thấy câu trả lời của nhóm mình.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1.Dùng nước thóc, đậu, đỗ:Theo kinh nghiệm dân gian, người ta thả thóc, đậu… vào nước, hạt tốt sẽ chìm xuống, quả hỏng sẽ nổi..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2.Mức trọng tải( mớn nước): đo khối lượng hàng hóa trên tàu dựa vào độ ngập của thuyền trên mặt nước.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 3.Vận động viên nhảy cao khi rơi xuống đệm, đệm làm vận động viên không đau.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 4. Nấu bánh trôi: Bánh trôi khi vừa thả vào nồi thì chìm, sau thời gian nấu chín thì nổi lên.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 5.Bong bóng của cá: giúp cá lặn, nổi lên mặt nước dễ hơn BONG BÓNG.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 6. Luộc trứng: chọn trứng tốt bằng cách luộc trứng.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> đúng. đúng. Sai đúng. đúng. sai.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Cách chế tạo trò chơi “ con mực lặn nổi trong chai nước” Chuẩn bị: - 2 bong bóng bay chưa thổi - 2 vật nặng tròn ( 2 viên bi) -1 dây chun -Các 1 chai Lavie bước chế tạo: B1: thổi 1 quả bóng bay lượng khí vừa phải B2: Cho 1 vật nặng vào trong quả bóng – dùng vòng chun buộc lại B3: Cho 1 vật khác vào đầu của quả bóng đã được buộc chun B4: cắt 1 quả bóng bay theo dạng tua mực B5: Thả con mực vào chai nước Lavie đổ gần đầy Chú ý: lượng khí trong bóng vừa đủ để con mực nổi 1 chút trên mặt nước.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Khi đổ dầu lửa xuống nước thì dầu chìm hay nổi? Tại sao? Nếu có nhiều dầu đổ trên mặt nước sông, nước biển thì gây ra tác hại gì?. Thuỷ triều đen do sự cố tràn dầu.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×