Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

DA thi 10 hoa Phu Yen 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.53 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA PHÚ YÊN 2017] Câu 1: (5,0 điểm) 1.1 Dẫn chậm một luồng khí H2 dư lần lượt qua các ống thủy tinh mắc nối tiếp có chứa các oxit và cacbon (số mol mỗi chất đều bằng 1 mol) đã được nung nóng như hình vẽ sau: H. 2  CaO (1)   CuO (2)   Fe2 O3 (3)   C (4)   Na2 O (5). Ở ống nào có xảy ra phản ứng hóa học? Viết phương trình hóa học minh họa. Hướng dẫn Chú ý: H2, CO chỉ khử được oxit kim loại trung bình và yếu (không khử được oxit của Na, K, Ca, Ba, Mg, Al) Ống (1): không xảy ra phản ứng Ống (2): CuO + H2 → Cu + H2O↑ 1→ 1 Ống (3): Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O↑ 1→ 3 Hỗn hợp khí đi ra khỏi ống (3) gồm: H2 dư và 4 mol hơi H2O Ống (4): C + 2H2O → CO2 + 2H2↑ 1→ 2 1 2 Dư: 2 Hỗn hợp khí đi ra khỏi ống (4) gồm: 2 mol H2O; 1 mol CO2; H2 dư Ống (5): Na2O + H2O → 2NaOH 1→ 1 2 CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O 1→ 2 1 Đây là kiểu bài hay và ít bạn làm trọn vẹn bài này. 1.2 Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH (b) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO3)2. (c) Cho dung dịch Ba(HCO3)2 dư vào dung dịch H2SO4. (d) Cho Mg vào dung dịch CuSO4 dư. (e) Cho Na đến dư vào dung dịch CH3COOH. (f) Cho 2 ml benzen vào ống nghiệm có chứa 2 ml dung dịch nước Br2, lắc mạnh, sau đó để yên. Viết phương trình hóa học (nếu có) và xác định các chất có trong dung dịch sau mỗi thí nghiệm. Cho rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các chất khí tan trong nước không đáng kể. Hướng dẫn (a) CO2 + NaOH → NaHCO3 Dung dịch sau pứ chỉ có NaHCO3 (b) 2NaOH + Ca(HCO3)2 → Na2CO3 + CaCO3 + H2O Dung dịch sau pứ: (Na2CO3; NaOH dư) (c) Ba(HCO3)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2CO2 + 2H2O Dung dịch sau pứ: Ba(HCO3)2 dư (d) Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu Dung dịch sau pứ: (MgSO4; CuSO4 dư) (e) Na + H2O → NaOH + ½ H2 NaOH + CH3COOH → CH3COONa + H2O Dung dịch sau pứ: (NaOH dư; CH3COONa) (f) [Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Luyện thi HSG 9 và thi vào 10 chuyên hóa.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> [GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA PHÚ YÊN 2017] Dung dịch sau pứ: (C6H6; Br2/H2O) Câu 2: (5,0 điểm) 2.1 Hỗn hợp X gồm glucozo và tinh bột. Chia X thành hai phần bằng nhau. - Phần 1: hòa tan trong nước dư, lọc bỏ kết tủa rồi cho dung dịch nước lọc phản ứng hết với dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được 0,3 mol Ag. - Phần 2: đun nóng với dung dịch H2SO4 loãng để thực hiện phản ứng thủy phân. Hỗn hợp sau phản ứng được trung hòa bởi dung dịch NaOH (vừa đủ), sau đó cho toàn bộ dung dịch thu được thực hiện phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO3/NH3 dư, phản ứng xong, thu được 1,92 mol Ag. Biết phản ứng thủy phân đạt hiệu suất 60% và phản ứng thủy phân tinh bột không tạo sản phẩm nào khác ngoài glucozo. Xác định khối lượng (gam) của hỗn hợp X. Hướng dẫn NH. 3 C5H11O5CHO + Ag2O   C5H11O5COOH + 2Ag↓ 0,15 ←0,3. Phần 1:. H SO. 2 4 (C6H10O5)n + nH2O   nC6H12O6 a→ an. Phần 2:. H%60% nAg1,92   nGlucozo = 0,15 + 0,6an   2.(0,15 + 0,6an) = 1,92 → an = 1,35 → mX = 2.(180.0,15 + 162.1,35) = 491,4 (gam) Vậy khối lượng của X là: 491,4 (gam) 2.2 Đốt cháy hoàn toàn m gam chất hữu cơ A cần dùng vừa đủ 15,4 lít (đktc) không khí, thu được hỗn hợp khí và hơi B chỉ gồm CO2, H2O và N2. Dẫn hỗn hợp B vào bình chứa dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 10 gam kết tủa. Sau thí nghiệm, khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 2,45 gam so với khối lượng nước vôi trong ban đầu và thấy thoát ra 12,88 lít khí (đktc). Biết phân tử khối của A nhỏ hơn 150 đvC và không khí chứa 20% O2 và 80% N2 về thể tích. a) Xác định công thức phân tử chất A. b) Xác định công thức cấu tạo thu gọn các chất: A, X, Y, Z và T, biết chúng thỏa mãn sơ đồ phản ứng sau: o. o. o.  H O,80o C.  AgNO /NH.  NaOH,t  NaOH,t 1500 C 3 3 2 A    X    Y   Z   T  A o CaO HgSO t C. 4. Hướng dẫn a) nkk 5.nO. nN  4.nO. N :0,575. 2 2 2 2 nkk  0,6875   nO2  0,1375  nN2 (kk)  0,55   N2 (A)  0,025. CaCO3 : 0,1 CO2     O2  Ca(OH)2 A  H O    mdd giaûm : 2,45(g) 2 0,1375 dö m(g) N    2  N2 : 0,575 Ca(OH)2 dö   nCO2  nCaCO3  0,1    H2 O Theo đề bài:  mdd  m   m(CO  H O)  giaûm 2 2  0,175 nC  nCO2  BTNT Giả sử CTPT.A: CxHyOzNt  nH  2.nH2 O  x : y : z : t  nC : nH : nO : nN nN  2.nN 0,1 : 0,35 : 0,1 : 0,05 2 . [Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Luyện thi HSG 9 và thi vào 10 chuyên hóa.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> [GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA PHÚ YÊN 2017] M 150. CTÑGN.A A  (C2 H7 O2 N)n   n  1  CTPT.A : C2 H7O2 N b) Vì A pứ với NaOH nên CTCT của A là: CH3COONH4 hoặc HCOONH3CH3   X : CH3COONa  A : CH3COONH 4 Y pứ ở 15000C nên Y là: CH4 →    Z : CH  CH  T : CH3CHO Vậy A là: CH3COONH4 (amoniaxetat) Câu 3: (5,0 điểm) 3.1 Hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Đốt cháy hoàn toàn 0,45 mol X, thu được 12,6 gam H2O. Mặt khác, dẫn 7,8 gam X qua dung dịch nước Br2 (dư) phản ứng kết thúc, thấy khối lượng Br2 đã tham gia phản ứng bằng 60 gam. Xác định khối lượng của các chất trong 7,8 gam hỗn hợp X. Hướng dẫn Giả sử mol    x  y  z  0,45 CH 4 : x x  0,15  BTNT.H   0,45 mol X C2 H 4 : y    4x  4y  2z  2.nH 2 O  y  0,1 C H : z  z  0,2 1,4   2 2   P2 = k.P1 (16x  28y  26z).k  7,8    nBr2 = nC2H4 2.nC2H2  (y 2z).k  0,375  Vậy khối lượng các chất trong X lần lượt là: 1,8g; 2,1g; 3,9g. 3.2 Hỗn hợp X gồm K, Al và Fe. Cho m gam X vào một lượng H2O dư, thu được 4,48 lít (đktc) khí H2 và chất rắn Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl dư, thu được 8,96 lít (đktc) khí H2. Mặt khác, lấy m gam X cho vào dung dịch KOH dư, thu được 7,84 lít (đktc) khí H2. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định m. Hướng dẫn  H O  H2 : V1 V1V2 X 2  khi X tác dụng với H2O thì Al còn dư. KOH  H2 : V2 Giả sử số mol 3 kim loại là: x, y, z. Pt: K + H2O → KOH + ½ H2↑ x→ x 0,5x Al + KOH + H2O → KAlO2 + 1,5H2↑ x ←x→ 1,5x → 0,5x + 1,5x = 0,2 → x = 0,1 K (1)  0,5H (2) K : 0,1 2    KOH y  0,2  Qui taéc hoùa tri (3) (2)  0,1.0,5  1,5y  0,35  Al  1,5H2   Và Al : y   HCl   Fe : z  (2)  01,.0,5  1,5y  z  0,4 z  0,05 (2)  Fe  H   2 Vậy m = 12,1(g) Câu 4: (5,0 điểm) [Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Luyện thi HSG 9 và thi vào 10 chuyên hóa.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> [GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA PHÚ YÊN 2017] 4.1 Cho dung dịch X chứa AlCl3 và HCl. Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau: - Cho phần 1 tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được 71,75 gam kết tủa. - Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào phần 2, lượng kết tủa thu được từ thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định số mol AlCl3, số mol HCl trong dung dịch X và giá trị của x (trên đồ thị). Hướng dẫn Vì nAl(OH)3 max = a → nAlCl3 = a AlCl3 : a BTNT.Cl  3.nAlCl3  nHCl  nAgCl  Giả sử mol mỗi phần là      HCl : b  3a  b  0,5 Pt: HCl + NaOH → NaCl + H2O b→ b - Tại nNaOH = 0,14: kết tủa đang lên max (chưa bị hòa tan) AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3↓ + 3NaCl 0,6a ←0,2a a  0,15 3a b0,5 → b + 0,6a = 0,14    b  0,05 - Tại nNaOH = x: kết tủa bị hòa tan một phần Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O 0,12→ 0,12 Dư: 0,03 → x = 0,05 + 3.0,15 + 0,12 = 0,62 (mol) Vậy x = 0,62 4.2 Cho 33,84 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch chứa a mol Cu(NO3)2, khuấy đều, sau một thời gian, thu được dung dịch Y và 38,24 gam chất rắn Z. Cho Y tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH, toàn bộ lượng kết tủa thu được đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thấy còn lại 16 gam chất rắn khan. a) Xác định giá trị lớn nhất của a có thể đạt được. b) Trong trường hợp a có giá trị lớn nhất, nếu cho 19,12 gam chất Z phản ứng hết với axit H2SO4 đặc dư, thu được 10,752 lít khí SO2. Xác định khối lượng các chất có trong X. Cho rằng SO2 là sản phẩm khử duy nhất. Hướng dẫn [Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Luyện thi HSG 9 và thi vào 10 chuyên hóa.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> [GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA PHÚ YÊN 2017] a) Nhận xét: 33,84g X > 16g rắn → kim loại còn dư. Chú ý: sau một thời gian ám chỉ các chất tham gia đều dư. Mg  Cu(NO3 )2  Raén Z:38,24(g) X    a mol  NaOH to ddY      Raén :16(g) Fe  dö  33,84(g). Giả sử mol pứ của kim loại trong X là:  Mg(2)  Cu(2) Mg : x Bảo toàn hóa tri  24 64    (64  24)x  (64  56)y  38,24  33,84 (1)  (2) (2) Fe : y  Fe  Cu  56 64 MgO : x  Raén Fe2 O3 : 0,5y  40x  160.0,5y  80(a  x  y)  16 (2) CuO : a x  y . (1) a max  y=0 Từ   10a  y  2,55   amax  0,255 (2)  b) giá trị a đạt max thì Fe chưa tham gia pứ. Giả sử số mol Mg dư là: z (mol) 19,12g Z cho 0,48 mol SO2 → 38,24g Z cho 0,96 mol SO2 Mgdö : z 24z  64x  56y  38,24 x  0,11 Mg : 0,15  10,64%    Z Cu : x  2z  2x  3y  2.0,96  y  0,54  X  Fe : 0,54  89,36% Fe : y 24(x  z)  56y  33,84 z  0,04    33,84(g). Vậy %m 2 kim loại trong X là: 10,64% và 89,36% 4.3 Điện phân (với điện cực trơ và có màng ngăn xốp) dung dịch chứa 0,05 mol CuSO4 và x mol KCl bằng dòng điện một chiều có cường độ 5A, sau một thời gian, thấy khối lượng dung dịch sau điện phân giảm 9,475 gam so với dung dịch ban đầu. Cho hết dung dịch thu được sau điện phân phản ứng với Al dư, phản ứng xong thấy thoát ra 1,68 lít khí H2 (đktc). Xác định x và tính thời gian (giây) đã điện phân. Cho rằng hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước. Hướng dẫn Dung dịch sau điện phân có môi trường axit hay kiềm thì đều hòa tan được Al sinh ra H2. Bảo toàn hóa tri   nCu  nH2  nCl2  2nO2  0,05  a  0,5x  2b Catot. Anot. mddgiaûm  mCu  mH2  mCl2  mO2  64.0,05  2a  71.0,5x  32b  9,475 Ta chưa biết sau điện phân thì dd có môi trường gì. Catot: 2H2O + 2e → 2OH- + H2↑ Anot: H2O – 2e → 2H+ + ½ O2↑ Al + OH- + H2O → AlO2- + 1,5H2↑ 0,05 ←0,075 + 3+ Al + 3H → Al + 1,5H2↑ [Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Luyện thi HSG 9 và thi vào 10 chuyên hóa.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> [GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA PHÚ YÊN 2017] 0,15. ←0,075.  nOH  2.nH2  TH : OH dö  2a  4b  0,05 (3)  1 nH 4.nO2 Ta có  nOH  2.nH2  TH : H  dö  4b  2a  0,15 (4)  2 nH 4.nO2   a  0,075 I.t (1) n 96500.n   96500 Giải hpt (2)   b  0,025  ne trao đổi  2.nCu  2.nH2  t   4825(s) 5  (3) x  0,15 0,25    (4) Vậy giá trị của x = 0,15 và t = 4825 (s). [Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Luyện thi HSG 9 và thi vào 10 chuyên hóa.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×