Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

TUAN 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.46 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 2 Tiết: 3. Ngày soạn: 24/8/2012 BÀI 3 : TẾ BÀO. I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức: - HS trình bày được thành phần cấu trúc cơ bản của tế bào bao gồm: màng sinh chất, chất tế bào ( lưới nội chất, riboxôm, ti thể, bộ máy Gôngi, trung thể), nhân (nhiễm sắc thể, nhân con) - Phân biệt từng chức năng cấu trúc của tế bào - Chứng minh được tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể 2/ Kỹ năng: 3/ Thái độ: II/ CHUẨN BỊ 1 / Giáo viên: - Các tranh phóng to hình 2.2 trang 8, hình 3.1 , hình 4.1 –2 –3 –4 SGK - Bảng 3.1 – 3.2 SGK - Sơ đồ mối quan hệ giữa chức năng của tế bào với cơ thể và môi trường 2 / Học sinh: - chuẩn bị bài ở nhà - Xem lại kiến thứ về tế bào III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ:  Kể tên các hệ cơ quan và xác định vị trí, chức năng của các hệ cơ quan này trên lược đồ?  Căn cứ vào đặc điểm nào mà ta nói cơ thể người là một thể thống nhất? 3/ Nội dung bài mới : Các em đã biết mọi bộ phận, cơ quan trong cơ thể đều được cấu tạo bằng tế bào. Vậy tế bào có cấu trúc và chức năng như th ế nào? Có ph ải t ế bào là đơn vị nhỏ nhất trong cấu tạo và hoạt động sống của cơ thể? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi Hoạt động 1:Tìm hiểu các thành I/ Cấu tạo tế bào phần cấu tạo tế bào Mục tiêu: HS trình bày được thành phần cấu trúc cơ bản của tế bào gồm: màng sinh chất, chất tế bào, nhân. – GV treo tranh hình 3.1, cho HS quan sát tranh và hoạt động cá nhân để – HS quan sát tranh hình.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> trả lời  – GV giảng thêm:  Màng sinh chất có lỗ màng đảm bảo mối liên hệ giữa tế bào với máu và dịch mô. Chất tế bào có nhiều bào quan như lưới nội chất ( trên lưới nội chất có các ribôxôm), bộ máy Gơngi.... trong nhân là dịch nhân có nhiễm sắc thể. 3.1. – Cấu tạo tế bào gồm: – Màng sinh chất – Chất tế bào: lưới nội chất, ti thể, thể Gôngi, trung thể – Nhân – Các HS khác nhận xét – Hoạt động 2: Tìm hiểu các chức Bổ sung năng các bộ phận trong tế bào Mục tiêu : Hs phân biệt được chức năng từng cấu trúc của tế bào – GV treo bảng phụ 3.1 – Màng sinh chất có chức năng gì? – HS quan sát bảng phụ Tại sao màng sinh chất lại thực hiện – Màng sinh chất có lỗ được chức năng đó? màng đảm bảo mối liên hệ – Chất tế bào có chức năng là gì? giữa tế bào với máu và dịch – Kể tên hai hoạt động sống của tế mô. Có chức năng giúp giúp bào? tế bào thực hiện trao đổi – Lưới nội chất có vai trò gì trong chất hoạt động sống của tế bào? – Học sinh lần lượt trả lời – Ngoài chức năng tổng hợp các chất, các câu hỏi của GV -> HS lưới nội chất còn tham gia vận chuyển khác nhận xét, bổ sung các chất giữa các bào quan trong tế thêm bào. Nhờ đâu lưới nội chất thực hiện được chức năng này? – Năng lượng để tổng hợp protein lấy từ đâu? – GV cho HS hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi :Hãy giải thích mối quan hệ thống nhất về chức năng giữa màng sinh chất, chất tế bào và nhân? – GV nhận xét – Bổ sung Hoạt động 3: Thành phần hoá học của màng tế bào Mục tiêu:. Tế bào gồm: - Màng sinh chất - Chất tế bào - Nhân. II/ Chức năng các bộ phận trong tế bào. Nội dung bảng 3-1 SGK tr.11. III/Thành hần hóa học của tế bào *Tế bào gồm hỗn hợp.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> – GV cho HS đọc thông tin trong SGK – GV bổ sung: Axit nuleic có 2 loại là ADN và ARN mang thông tin di truyền và được cấu tạo từ các nguyên tố hoá học là C,H.O,N,P... – Em có nhận xét gì về thành phần hoá học của tế bào so với các nguyên tố hoá học có trong tự nhiên? - Từ đó, em có thể rút ra kết luận gì ? – GV nhận xét – Bổ sung Hoạt động 4: Tim hiểu hoạt động sống của tế bào Mục tiêu: HS chứng minh được tế bào là đơn vị chức năng của tế bào Cách tiến hành: – GV treo sơ đồ hình 3.2 – Mối quan hệ giữa cơ thể với môi trường thể hiện như thế nào? – Tế bào trong cơ thể có chức năng gì? – Tại sao nói tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể sống? – GV nhận xét – bổ sung. - HS đọc thông tin SGK, thảo luận nhóm -> thống nhất câu trả lời - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. nhiều chất vô cơ và hữu cơ + ChẤT vô cơ: canxi + Chất hữu cơ: - Protein: - Guluxit: - Lipit: - Suy nghĩ -> rút ra nhận xét - Axit nucleic: ADN và ARN. IV/ Hoạt động sống của tế bào Gồm: Trao đổi chất, - HS nghiên cứu sơ đồ 3.2 lớn lên, phân chia, -> trao đổi nhóm, trả lời các sinh sản câu hỏi - Đại diện nhóm báo cáo kết qủa, nhóm khác bổ sung. 4. Củng cố Trong tế bào, bộ phận nào là quan trọng nhất? Tại sao nói tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể? 5. Hướng dẫn cho HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: Học bài. Làm bài tập bảng 3.2 SGK Xem lại kiến thức về mô VI/ RT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tuần: 2 Tiết: 4. Ngày soạn: 24/8/2012. BÀI 4 : MÔ I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: - HS phải nắm được khái nệm mô, Phân biệt đựoc các loại mô chính trong cơ thể - HS nắm được cấu tạo và chức năng của từng loại mô trong cơ thể 2/ Kỹ năng: - Rèn kĩ năng quan sát kênh hình tìm kiến thức, kĩ ăng jkhái quát hóa, kĩ năng hoạt động nhóm 3/ Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ, giữ gìn sức khỏe II/ CHUẨN BỊ 1/ GV: Tranh hình SGK, tranh một số loại tế bào. Bảng phụ với nội dung kiến thức chuẩn trong phiếu học tập. PHIẾU HỌC TẬP CỦA HS Nội dung 1/ Vị trí 2/ Cấu tạo 3/ Chức năng. Mô biểu bì. Mô liên kết. Mô cơ. 2/ HS: Đọc bài trước ở nhà III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1/ On định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Nội dung bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: Khái niệm mô. Mô thần kinh. NỘI DUNG I/ Khái niệm mô. - Thế nào là mô ?. - Đọc thông TIN SGK tr.14 kết hợp với tranh hình trên bảng -> trả lời -> HS khác nhận xét, bổ sung. - Giúp HS hoàn thành khái niệm mô và liên hệ trên cơ thể người và thữc vật, động vật. * Mô là tập hợp tế bào - Kể tên các mô ở TV như: chuyên hóa có cấu tạo Mô biểu bì, mô che chở, mô giống nhau, đảm nhiệm nâng đỡ lá, mô hân sinh… chức năng nhất định..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - GV bổ sung: Trong mô, ngoài các tế bào còn có các yếu tố không có cấu tạo tế bào gọi là phi bào HĐ2: Tìm hiểu các loại mô - GV phát phiếu học tập cho các nhóm. - Y/c mỗi nhóm nghiên cứu thông tin trong SGK kết hợp với tranh ảnh tr. 14,15,16 SGK . Thảo luận nhóm hoàn thành nội dung phiếu học tập. - GV nhận xét hoạt động của các nhóm sau đó chuẩn kiến thức bằng cách treo bảng phụ co ghi nội dung phiếu học tập của HS Tên các loại mô 1. Mô biểu bì - Biểu bì bao phủ - Biểu bì tuyến 2. Mô liên kết - Mô sợi - Mô sụn - Mô xương - Mô mỡ - Mô máu và bạch huyết. 3. Mô cơ. - Mô gồm: Tế bào và phi bào II/ Các loại mô - HS tự nghiên cứu thông tin sgk, QS hình 4.1 -> 4.4 - Trao đổi trong nhóm -> thống nhất câu trả lời -> ghi - Nội dung hiếu học tậ đã nội dung vào hiếu học tập hoàn chỉnh - Đại diện nhóm trình bày kết quả -> nhóm khác nhận xét và bổ sung thêm - Tự sủa chữa nếu cần. Vị trí Chức năng - Phủ ngoài da, lót - Bảo vệ. che chở, trong các cơ quan hấp thụ. rỗng. - Nằm trong các - Tiết các chất. tuyến của cơ thể. Có ở khắp nơi như: - Dây chằng - Đầu xương Nâng đỡ, liên kết - Bộ xương các cơ quan hoặc là - Mỡ đệm cơ học. - Hệ tuần hoàn và bạch huyết. - Cung cấp chất dinh dưỡng. Co dãn tạo nên sự vận động của các cơ. Cấu tạo - Chủ yếu là tế bào, các tế bào xếp xít nhau, không có phi bào.. Chủ yếu là chất phi bào, các tế bào nằm rải rác.. Chủ yếu là tế bào, phi bào ít. Các tế.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> quan và cơ thể.. - Mô cơ vân. - Mô cơ tim. - Mô cơ trơn. 4. Mô thần kinh. - Gắn vào xương. - Hoạt động theo ý muốn.. - Cấu tạo nên thành - Hoạt động không tim theo ý muốn.. - Thành nội quan. - Hoạt động không theo ý muốn. - Nằm ở não, tuỷ - Tiếp nhận kích sống, có các dây thích và sử lí thông thần kinh chạy đến tin, điều hoà và phối các hệ cơ quan. hợp hoạt động các cơ quan đảm bảo sự thích ứng của cơ thể với môi trường.. bào cơ dài, xếp thành bó, lớp. - Tế bào có nhiều nhân, có vân ngang. - Tế bào phân nhánh, có nhiều nhân, có vân ngang. - Tế bào có hình thoi, đầu nhọn, có 1 nhân. - Gồm các tế bào thần kinh (nơron và các tế bào thần kinh đệm). - Nơron có thân nối với các sợi nhánh và sợi trục.. 4. Củng cố: Gọi HS đọc ghi nhớ cuối bài Sử dụng câu hỏi SGK tr.17 5. Hướng dẫn cho HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài SGK tr.17 Đọc trước nội dung bài 5: Thực hành IV/ RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… KÍ DUYỆT TT. Nguyễn Thị Thảo.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×