Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

lop 11 chuong 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.99 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHƯƠNG 5 HIDROCACBON NO I. ANKAN: 1. Đồng đẳng, đồng phân danh pháp: Cõu 1:Viết CTCT các đồng phân và đọc tên quốc tế của các chất có CTPT sau đây: 1/C5H12 2/C6H14 3/C4H10 Câu 2: Viết CTCT của các chất có tên gọi sau đây: 1/. 2,4-đietyl-4-metylhexan 2/. 3-etyl-3,5-đimetylhepta 3/. 5-etyl-3,5-đimetylheptan 4/. 2,2,3-trietylpentan. 5/ 3,4 -Đimetylpentan. 6/. 2,3-Đimetylpentan. 7/. 2,2,3-trimetylpentan. 8/. 2,2,3-trimetylbutan. 9. isopentan 10. 2 – metylpentan 11. 2,3 – đimetylbutan 12. 3,5 – đietyl – 2,2,3 trimetyloctan 13. 4- etyl – 2,2,5 – trimetylhexan 14.3,3 – đimetylpentan 15. 1,2 – đibrom – 2 - metylpropan 16..2,2,3,3- tetrametylpentan Câu 3: Gọi tên các chất sau: a.(CH3)2CHCH2CH(CH3)CH2CH3 c.CH3C(CH3)2CH2CH(C2H5)CH2CH3 C©u 4: øng víi CTCT sau cã tªn gäi lµ:. b.CH3CH2CH2CH(CH3)CH2CH(C2H5)CH3 c.C(CH3)3CH2CH2CH(C2H5)CH3. CH3 CH3. C. CH. CH2. CH3. CH3. A. 2,2,4-trimetyl l pentan. C. 2,4,4-trimetyl pentan. C©u 5: øng víi CTCT sau cã tªn gäi lµ: CH3. CH2. CH3. B. 2,4-trimetyl petan. D. 2-®imetyl-4-metyl pentan. CH3 CH CH2. CH CH2. CH3 CH2. CH3. A. 2-metyl-3-butyl pentan B.3-Etyl-2-metyl heptan C. 3-isopropyl heptan D. 2-Metyl-3-etyl heptan Câu 6: Tên của ankan nào sau đây không đúng: A. 2-metyl butan B. 3-metyl butan C. 2,2-®imetyl butan C©u 7: CTCT nµo sau ®©y øng víi tªn gäi : isopentan CH3 A. B. CH3. C. CH3. CH3. CH3. CH3. C.. CH2. CH. CH2. CH. CH3. D. CH3. CH3. D. 2,3-®imetyl butan. CH. CH3. CH2. CH2. CH3. 2. Tính chất hóa học: a. Phản ứng thế: Bài 1 : viết phản ứng thế của các chất sau bởi clo:. CH3. CH2. CH3.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> a. CH3CH2CH2CH3 b. CH3CH(CH3)CH3 c. CH3CH2CH2CH2CH3 d. CH3CH2CH(CH3)CH3 e. CH3C(CH3)2CH3 Câu 1: Cho propan tác dụng với khí clo ( askt ) theo tỉ lệ mol 1:1 thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 2: Cho n- butan tác dụng với khí clo ( askt ) theo tỉ lệ mol 1: 1 thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 3: Cho hợp chất 2,2 – đimetyl butan tác dụng với Clo ( askt ) theo tỉ lệ mol 1:1 thì thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 4: Khi cho 2 – metylbutan tác dụng với Clo theo tỉ lệ mol 1:1 thì sản phẩm chính thu được là? A. 1-clo -2-metylbutan B. 2-clo -2-metylbutan C. 1-clo -3-metylbutan D. 2-clo -3-metylbutan Câu 5: Cho iso-pentan tác dụng với Br2 (hơi) theo tỉ lệ mol 1:1 (askt) thì sản phẩm chính monobrom có công thức cấu tạo là? A. CH3CHBrCH(CH3)2 B. (CH3)2CHCH2CH2Br C. CH3CH2CBr(CH3)2 D. CH3CH(CH3)CH2Br Câu 6: Cho neo –pentan tác dụng với clo theo tỉ lệ mol 1:1 thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm? A. 1 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 7: Khi clo hóa C5H12 với tỉ lệ mol 1:1 thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Tên gọi của HC là? A. 2,2-đimetylpropan B. 2-metylbutan C. n-pentan D. 2,3-đimetyletyl Câu 8: Khi clo hóa C5H12 với tỉ lệ mol 1:1 thu được 1 sản phẩm thế monoclo duy nhất. Tên gọi của HC là? A. 2,2-đimetylpropan B. 2-metylbutan C. n-pentan D. 2,3-đimetyletyl Câu 9: Khi clo hóa 1 ankan có CTPT là C6H14, chỉ thu được 2 sản phẩm thế monoclo. Danh pháp IUPAC là? A. 2,2-đimetylbutan B. 2,3-đimetylbutan C. 2-etylbutan D. 2-etyl-3- metyl-propan Câu 10: Hidrocacbon X mạch hở trong phân tử chỉ chứa liên kết đơn và có 2 nguyên tử C bậc 3. Đốt cháy 1 thể tích X thu được 6 thể tích CO2 ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Khi cho X tác dụng với Clo ( theo tỉ lệ mol 1:1), số dẫn xuất monoclo tối đa sinh ra là? A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 11: Khi clo hóa hỗn hợp 2 ankan chỉ thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Tên gọi của 2 ankan là? A. Etan và propan B. Propan và iso –butan C. Iso-butan và n-pentan D. Neo-pentan và etan Câu 12: Có bao nhiêu ankan là chất khí ở điều kiện thường khi phản ứng với clo ( askt ) theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra 2 dẫn xuất monoclo? A. 4 B. 2 C. 3 D. 5 Câu 13: Khi clo hóa 1 ankan thu được hỗn hợp 2 dẫn xuất monoclo và 4 dẫn xuất điclo. Tên của ankan là? A. Propan B. 2-metylpropan C. n-butan D. Etan Câu 14: Khi clo hóa 1 ankan thu được hỗn hợp 3 dẫn xuất monoclo và 7 dẫn xuất điclo. CTCT nào thỏa mãn? A. CH3CH2CH2CH2CH2CH3 B. (CH3)2CHCH2CH2CH3 C. (CH3)3CCH2CH3 D. (CH3)2CHCH(CH3)2 Câu 15: Cho ankan X phản ứng với brom tạo ra 2 dẫn xuất monobrom có tỉ khối so với H 2 bằng 61,5. Tên của Y là? A. Butan B. Propan C. Pentan D. Hexan Câu 16: Brom hóa 1 ankan X thu được 1 dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối so với H 2 = 75,5. Tên của X? A. 3,2-đimetylpropan B. 2,2-đimetylpropan C. 3,3-đimetylpropan D. 2-metylbutan Câu 17: Cho ankan X ( trong phân tử có % khối lượng H = 16,28%) tác dụng với clo theo tỉ lệ mol 1:1 (askt) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo là đồng phân của nhau. Tên của X? A. 3-metylpentan B. 2,3-đimetylbutan C. 2,3,4-trimetylpropan D. 2,2-đimetylbutan.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 18: Clo hóa 1 ankan X chỉ thu được môt dẫn xuất monoclo duy nhất có tỉ khối hơi so với H 2 = 53,25. Tên của X? A. 3,3-đimetylhexan B. Isopentan C. 2,2-đimetylpropan D. 2,2,3-trimetylpentan Câu 19: Khi tiến hành phản ứng thế giữa ankan X với hơi brom có chiếu sáng người ta thu được hỗn hợp Y chỉ chứa 2 sản phẩm. Tỉ khối hơi của Y so với không khí bằng 4. Tên của X? A. 3,2-đimetylpropan B. 2,2-đimetylpropan C. 3,3-đimetylpropan D. 2-metylbutan Câu 20: Cho ankan A phản ứng vừa đủ với khí Clo ở nhiệt độ cao thu được 1 chất khí có thể tích gấp 14 lần thể tích của hơi A. Xác định CTPT của A? A. C4H10 B. C3H8 C. C5H12 D. C6H14 Câu 21: Khi clo hóa C5H12 với tỷ lệ mol 1:1 thu đợc một sản phẩm thế monoclo duy nhất. Danh pháp IUPAC của ankan đó là: A. pentan. B. 2,2-®imetyl propan. C. 2-metylbutan. D. 2-®imetyl propan. Câu 22: Cho 4 chất: metan, etan, propan và n-butan. Số lợng chất tạo đợc một sản phẩm thế monoclo duy nhÊt lµ: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 23: Khi clo hóa một ankan có công thức phân tử C 6H14, ngời ta chỉ thu đợc 2 sản phẩm thế monoclo. Danh pháp IUPAC của ankan đó là: A. 2,2-®imetylbutan. B. 2-metylpentan. C. n-hexan. D. 2,3-®imetylbutan. C©u 24: Khi cho isopentan t¸c dông víi Cl2 ( as) theo tû lÖ mol 1:1 th× sè lîng s¶n phÈm thÕ monoclo t¹o thµnh lµ: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. C©u 25: Khi cho 2-metylbutan t¸c dông víi Cl2 theo tû lÖ mol 1:1 th× t¹o ra s¶n phÈm chÝnh lµ: A. 1-clo-2-metylbutan. B. 2-clo-2-metylbutan. C. 2-clo-3-metylbutan. D. 1-clo-3-metylbutan. Câu 26: Khi clo hóa hỗn hợp 2 ankan, ngời ta chỉ thu đợc 3 sản phẩm thế monoclo. Tên gọi của 2 ankan đó lµ: A. etan vµ propan. B. propan vµ iso-butan. C. iso-butan vµ n-pentan. D. neo-pentan vµ etan. Câu 27: Khi brom hoá một ankan chỉ thu đợc một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỷ khối hơi so với hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là A. 3,3-®imetylhexan. B. isopentan. C. 2,2,3-trimetylpentan. D. 2,2-®imetylpropan. Câu 28: Khi clo hóa metan thu đợc một sản phẩm thế chứa 89,12% clo về khối lợng. Công thức của sản phÈm lµ A. CH3Cl. B. CH2Cl2. C. CHCl3. D. CCl4. Câu 29: Hỗn hợp A gồm 1 ankan và 2,24 lít Cl 2 (đktc). Chiếu ánh sáng qua A thu đợc 4,26 gam hỗn hợp X gåm 2 dÉn xuÊt (mono vµ ®i clo víi tû lÖ mol t¬ng øng lµ 2: 3.) ë thÓ láng vµ 3,36 lÝt hçn hîp khÝ Y (®ktc). Cho Y tác dụng với NaOH vừa đủ thu đợc dung dịch có thể tích 200ml và tổng nồng độ mol của các muối tan lµ 0,6 M. a) Tªn gäi cña ankan lµ: A. metan. B. etan. C. propan. D. n-butan. b) PhÇn tr¨m thÓ tÝch cña ankan trong hçn hîp A lµ: A. 30%. B. 40%. C. 50%. D. 60%. Câu 30: Ankan A tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ 1: 1 thu đợc 12,05g một dẫn xuất clo.Để trung hoà lợng HCl sinh ra cÇn 100ml dd NaOH 1M. CTPT cña A lµ: A. C4H10 B. C5H12 C. C3H8 D. C6H14. Câu 31: Có m gam một ankan X tác dụng với Cl 2 theo tỉ lệ 1: 1 chỉ thu đợc một dẫn xuất clo duy nhất với khèi lîng 8,52g .§Ó trung hoµ lîng HCl sinh ra cÇn 80ml dd NaOH 1M. a) X lµ: A. neopentan B. isopentan C. isobutan D. neohexan b) BiÕt h= 80%. Gi¸ trÞ cña m lµ: A. 7,5g B. 8,2g C.7,2g D. 7,8g b. Phản ứng cháy: Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 2,2 gam một ankan X thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc). Công thức phân tử của X là A. CH4 B. C2H6 C. C3H8 D. C4H10.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam một ankan X thu được 11,2 lít khí CO 2 (đktc). Công thức phân tử của X là A. C2H6 B. C3H8 C. C4H10 D. C5H12 Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,88 gam một ankan X thu được 1,44 gam H2O. Công thức phân tử của X là A. C2H6 B. C3H8 C. C4H10 D. C5H12 n :n Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn một ankan mạch không nhánh (X) thu được CO 2 và H2O có CO H O = 4 : 5. X là A. Propan B. Butan C. Isobutan D. Pentan 3 3 Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 15 cm một ankan A thu được 105 cm hỗn hợp CO2 và H2O. Biết các thể tích đều được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Xác định A và thể tích O 2 đã dùng? A. C3H8, 75 cm3 B. C3H8, 120 cm3 C. C2H6, 75 cm3 D. C4H10, 120 cm3 Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon A thu được 4,48 lít CO 2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Vậy A là A. CH4 B. C2H4 C. C2H6 D. C3H8 Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon A được CO2 và H2O trong đó VOxi = 1,75VCO2 (đktc).Vậy A là? A. C4H12 B. C3H8 C. C4H10 D. C2H6 Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon A thu được số mol H2O bằng 1,5 lần số mol CO2. Vậy A là A. CH4 B. C2H6 C. C3H6 D. C4H6 Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol một hidrocacbon A thấy thể tích CO 2 (đktc) sinh ra tối đa là 33,6 lít.Vậy công thức của A không thể là? A. CH4 B. C2H2 C. C4H8 D. C3H6 Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol một hidrocacbon A thấy khối lượng CO 2 sinh ra ít nhất là 44 gam. Vậy A không thể là A. C3H8 B. C4H10 C. C5H10 D. C6H12 Câu 11: Trộn một hidrocacbon A với một lượng vừa đủ khí O 2 thu được một hỗn hợp X nặng 28,4 gam. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thu được 22,4 lít (đktc) hỗn hợp Y gồm CO 2 và H2O. Tính tỉ khối của Y so với Heli? A. 7,10 B. 28,40 C. 14,20 D. 3,55 Câu 12: Trộn một hidrocacbon A với một lượng vừa đủ khí O 2 thu được m gam hỗn hợp X. Đốt cháy hoàn d Y 15,5 toàn hỗn hợp X thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp Y gồm CO2 và H2O có H . Xác định giá trị của m? A. 31,0 B. 77,5 C. 12,4 D. 6,2 Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 2,92 gam hh X gồm 2 ankan kế tiếp thu được H 2O và 4,48 lít CO2 (đktc).Vậy X là A. CH4 và C2H6 B. C2H6 và C3H8 C. C3H8 và C4H10 D. C4H10 và C5H12 Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam hỗn hợp hai ankan kế tiếp nhau cần vừa đủ 16,8 lít oxi (đktc).Hai ankan là A. CH4 và C2H6 B. C2H6 và C3H8 C. C3H8 và C4H10 D. C2H6 và C4H10 Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 2,3 gam hỗn hợp hai ankan khí có tỉ lệ mol 1 : 5 thu được 6,6 gam CO 2. Hai ankan là A. CH4 và C2H6 B. CH4 và C3H8 C. C2H6 và C3H8 D. CH4 và C4H10 Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 ankan đồng đẳng ở thể khí cần hết 3,584 gam O 2 thu được 4,576 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Vậy X không thể là A. CH4 và C3H8 B. C2H6 và C4H10 C. C3H8 và C4H10 D. CH4 và C4H10. Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 ankan A và B (trong đó M A < MB và nA = 1,5 nB) thu được 40,32 lít CO2 (đktc) và 41,4 gam H2O. Vậy A, B lần lượt là A. CH4 ; C5H12 B. C2H6 ; C4H10 C. C3H8 ; C4H10 D. C2H6 ; C6H14 Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 ankan A và B (trong đó n A : nB = số nguyên tử C trong A : số d Y 173 :168 nguyên tử C trong B) thu được hỗn hợp Y gồm CO2 và H2O có N . Vậy A, B lần lượt là A. CH4 ; C3H8 B. C2H6 ; C4H10 C. CH4 ; C4H10 D. C2H6 ; C3H8 2. 2. 2. 2.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon đồng đẳng liên tiếp thu được 17,92 lít (đktc) CO2 và 23,4 gam H2O. Vậy công thức phân tử của hai hidrocacbon trong hỗn hợp X lúc đầu là A. CH4 và C2H6 B. C2H6 và C3H8 C. C2H2 và C3H4 D. C3H8 và C4H10 Câu 20: Đốt cháy một hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon A, B mạch hở, đồng đẳng kế tiếp thu được 63,8 gam CO2 và 33,3 gam H2O. CTPT của A, B là A. C3H6 và C4H8 B. C3H8 và C4H10 C. C4H10 và C5H12 D. C4H8 và C5H10 Câu 21 : Đốt cháy hoàn toàn 31,44 gam hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon đồng đẳng liên tiếp cần 113,28 gam O2 thu được CO2 và H2O. Vậy công thức phân tử của hai hidrocacbon trong hỗn hợp X lúc đầu là A. C3H4 và C4H6 B. C3H6 và C4H10 C. C2H6 và C3H8 D. C3H8 và C4H10 c. Phản ứng cracking: Câu 1: Crackinh C4H10 thu được hỗn hợp khí X gồm 5 hidrocacbon có d X/He = 9,0625.Hiệu suất phản ứng crackinh? A. 20%. B. 40%. C. 60%. D. 80%. Câu 2: Crackinh C3H8 thu được hỗn hợp X gồm H2, C2H4, CH4, C3H6, C3H8 có dX/He = 10. Hiệu suất phản ứng là A. 10%. B. 20%. C. 30%. D. 40%. Câu 3: Crackinh 8,8 gam propan thu được hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C3H6 và một phần propan chưa bị craking. Biết hiệu suất phản ứng là 90%. Khối lượng phân tử trung bình của A là A. 39,6. B. 23,16. C. 2,315. D. 3,96. Câu 4: Crackinh C3H8 thu được hỗn hợp X gồm H2, C2H4, CH4, C3H8 có dX/He = k. Biết hiệu suất phản ứng crackinh là 90%. Vậy giá trị của k là: A. 9,900. B. 5,790. C. 0,579. D. 0,990. Câu 5: Nhiệt phân nhanh CH4 thu được hỗn hợp khí X gồm: CH4, H2 và C2H2 có dX/He = 2,5. Hiệu suất phản ứng? A. 50%. B. 60%. C. 70%. D. 80%. Câu 6: Nhiệt phân nhanh CH4 thu được hỗn hợp khí X gồm: CH4, H2 và C2H2. Giá trị dX/He có thể phù hợp là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 7: Crackinh hoàn toàn 11,2 lít (đktc) một ankan A thu được 22,4 lít (đktc) hỗn hợp khí B có tỉ khối đối với không khí bằng 1. Tên gọi của A là: A. 2-metylbutan. B. butan. C. neopentan. D. pentan. Câu 8: Khi crackinh hoàn toàn 1 mol ankan X thu được 3 mol hỗn hợp Y; tỉ khối của Y so với H 2 bằng 12. Công thức phân tử của X là A. C6H14. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12. Câu 9: Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được bốn thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 10,75. Công thức phân tử của X là A. C6H14. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12. Câu 10: Crakinh hoàn toàn ankan A thu được hỗn hợp X gồm H 2 và các anken, ankan có dX/He = 7,25. Vậy A là A. C5H12. B. C6H14. C. C3H8. D. C4H10. Câu 11: Khi crackinh hoàn toàn ankan X thu được hỗn hợp Y gồm H 2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H 2 bằng 14,5. Công thức phân tử của X là A. C6H14. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12 d. Điều chế ankan: Câu 1: Cho 2,296 gam muối natri của axit hữu cơ ( RCOONa ) phản ứng hoàn toàn với lượng dư NaOH có CaO là xúc tác thu được 0,6272 lít khí X (đktc). Xác định CTPT của X ? A. C2H6 B. C3H8 C. C4H10 D. CH4.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu 2: Điện phân hoàn toàn dung dịch chứa 11,52 gam muối RCOONa với điện cực trơ, màng ngăn xốp thu được 1,344 lít H2 (đktc). Xác định CTPT của hidrocacbon thu được sau phản ứng ? A. C2H6 B. C3H8 C. C4H10 D. CH4 Câu 3: Cho 42,925 gam dẫn xuất RCl phản ứng với Na dư trong ete khan thu được 9,52 lít khí (đktc). Xác định CTPT của X? A. C2H6 B. C3H8 C. C4H10 D. CH4 Câu 4: Cho 50,4 gam Al4C3 chứa 10% tạp chất trơ vào nước dư thu được V(l) khí ở đktc. Tính V ? A. 22,4 B. 21,168 C. 22,468 D. 20,08 Câu 5: Trộn 1 lít anken X với 2 lít khí H 2 rồi cho vào bình kín chứa bột Ni. Sau đó nung bình ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H 2 là 11,5. Xác định CTPT của ankan thu được ? A. C2H6 B. C3H8 C. C4H10 D. CH4 II. XICLOANKAN: Bài 1 . Hãy cho biết : 1). Số đồng phân và tên gọi các đồng phân có CTPT : C4H8 và C5H10 2). Viết CTCT của : a). 1,1 – đimetyl xiclopropan b). 1 – etyl – 1 – metyl xiclohexan c). 1 – metyl – 4 – isopropyl xiclohexan 3). Số đồng phân và tên gọi của một xicloankan có tỉ khối hơi so với nitơ bằng 3 4). Đặc điểm cấu tạo của xiclopropan với propan 5). Ghi chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào dấu [ ] ở mỗi câu sau : a). Xicloankan là một loại hiđrocacbon mạch vòng [ ] b). Hi đro cacbon mạch vòng là xicloankan [ ] c). Công thức phân tử của monoxicloankan là (CH2)n [ ] d). Công thức phân tử của xicloankan là CnH2n [ ] e). Công thức phân tử của monoxicloankan là CnH2n [ ] g). 6 nguyên tử C ở xicloankan cùng nằm trên 1 mặt phẳng [ ] h). 6 nguyên tử C ở xicloankan không cùng nằm trên một mặt phẳng [ ] Bài 2. Hãy cho biết : 1). Phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra (nếu có) và ghi rõ điều kiện phản ứng khi cho : a). Xiclopropan , xiclobutan và xiclohexan lần lượt phản ứng với H 2 , Br2 và HCl . b). Tách H2 từ xiclohexan và metylxiclohexan c). Đốt cháy xicloankan 2). Phương pháp hóa học để phân biệt metan, xiclopropan và khí sunfurơ . 4). CTCT của A ? Biết khí A là một xicloankan , khi đốt cháy 672 ml A (đktc) thì thấy khối lượng CO 2 tạo thành nhiều hơn khối lượng nước tạo thành 3,12 g và khí A làm mất màu nước brom . 5). CTCT của X ? Biết khi hóa hơi hoàn toàn 2,52 g xicloankan X thu được thể tích hơi bằng 672 ml (đã quy về đktc) . X không tác dụng với nước brom, monoclo hóa X thu được 4 dẫn xuất đồng phân . Bài 3. Hãy cho biết : 1). CTCT của X và Y ? Biết X là một xicloankan không chứa quá 8 nguyên tử C , trong điều kiện thích hợp X tác dụng với Br2 tạo dẫn xuất Y chứa 74,07% Br . 2). Giá trị của m ? Biết khi cho m g hiđrocacbon no, mạch vòng A tác dụng với clo (chiếu sáng) thu được 9,48 g một dẫn xuất clo duy nhất B . Để trung hòa khí HCl sinh ra cần vừa đúng 80 ml dung dịch NaOH 1M . Biết hiệu suất clo hóa là 80% .. III.. Trắc nghiệm tổng hợp:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Câu 1: Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là: 2 - clo - 3 - metylpentan. Công thức cấu tạo của X là: A. CH3CH2CH(Cl)CH(CH3)2. B. CH3CH(Cl)CH(CH3)CH2CH3. C. CH3CH2CH(CH3)CH2CH2Cl. D. CH3CH(Cl)CH3CH(CH3)CH3. Câu 2: Cho phản ứng : A + Br2 ---> BrCH2CH2CH2Br. A là A. propan. B. 1-brompropan. C. xiclopopan. D. A và B đúng. Câu 3: Hai xicloankan M, N đều có tỉ khối hơi so với metan bằng 5,25. Khi monoclo hóa có chiếu sáng thì M chỉ cho 1 hợp chất hữu cơ duy nhất, N cho 4 hợp chất hữu cơ. Tên của M, N là A. Metylxiclobuten và xiclopentan. B. Xiclopentan và xiclobuten. C. Kết quả khác. D. Xiclohecxan, metylxiclopentan hoặc isopropylxiclopropan. Câu 4: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C4H9Cl ? A. 3 đồng phân. B. 4 đồng phân. C. 5 đồng phân. D. 6 đồng phân. Câu 5: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C5H11Cl ? A. 6 đồng phân. B. 7 đồng phân. C. 5 đồng phân. D. 8 đồng phân. Câu 6: Phần trăm khối lượng cacbon trong phân tử ankan Y bằng 83,33%. Công thức phân tử của Y là: A. C2H6. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12. Câu 7: Công thức đơn giản nhất của hiđrocacbon M là CnH2n+1. M thuộc dãy đồng đẳng nào ? A. ankan. B. không đủ dữ kiện để xác định. C. ankan hoặc xicloankan. D. xicloankan. Câu 8: a. 2,2,3,3-tetrametylbutan có bao nhiêu nguyên tử C và H trong phân tử ? A. 8C,16H. B. 8C,14H. C. 6C, 12H. D. 8C,18H. b. Cho ankan có CTCT là: (CH3)2CHCH2C(CH3)3. Tên gọi của ankan là: A. 2,2,4-trimetylpentan. B. 2,4-trimetylpetan. C. 2,4,4-trimetylpentan. D. 2-đimetyl-4-metylpentan. Câu 9: Phản ứng đặc trưng của hiđrocacbon no là A. Phản ứng tách. B. Phản ứng thế. C. Phản ứng cộng. D. Cả A, B và C. Câu 10: Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là: A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 11: Iso-hexan tác dụng với clo (có chiếu sáng) có thể tạo tối đa bao nhiêu dẫn xuất monoclo ? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6 Câu 12: Khi cho 2-metylbutan tác dụng với Cl2 theo tỷ lệ mol 1:1 thì tạo ra sản phẩm chính là: A. 1-clo-2-metylbutan. B. 2-clo-2-metylbutan. C. 2-clo-3-metylbutan. D. 1-clo-3-metylbutan. Câu 13: Khi clo hóa C5H12 với tỷ lệ mol 1:1 thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Danh pháp IUPAC của ankan đó là: A. 2,2-đimetylpropan. B. 2-metylbutan. C. pentan. D. 2-đimetylpropan. Câu 14: Khi clo hóa metan thu được một sản phẩm thế chứa 89,12% clo về khối lượng. Công thức của sản phẩm là:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> A. CH3Cl. B. CH2Cl2. C. CHCl3. D. CCl4. Câu 15: Cho 4 chất: metan, etan, propan và n-butan. Số lượng chất tạo được một sản phẩm thế monoclo duy nhất là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 16: khi clo hóa một ankan có công thức phân tử C6H14, người ta chỉ thu được 2 sản phẩm thế monoclo. Danh pháp IUPAC của ankan đó là: A. 2,2-đimetylbutan. B. 2-metylpentan. C. n-hexan. D. 2,3-đimetylbutan. Câu 17: Khi clo hóa hỗn hợp 2 ankan, người ta chỉ thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Tên gọi của 2 ankan đó là: A. etan và propan. B. propan và iso-butan. C. iso-butan và n-pentan. D. neo-pentan và etan. Câu 18: Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi đối với hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là: A. 3,3-đimetylhecxan. C. isopentan. B. 2,2-đimetylpropan. D. 2,2,3-trimetylpentan Câu 19: Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là: A. 3-metylpentan. B. 2,3-đimetylbutan. C. 2-metylpropan. D. butan. Câu 20: Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết σ và có hai nguyên tử cacbon bậc ba trong một phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO 2 (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho X tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ số mol 1 : 1), số dẫn xuất monoclo tối đa sinh ra là: A. 3. B. 4. C. 2. D. 5 Câu 21: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C5H12 ? A. 3 đồng phân. B. 4 đồng phân. C. 5 đồng phân. D. 6 đồng phân Câu 22: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C6H14 ? A. 3 đồng phân. B. 4 đồng phân. C. 5 đồng phân. D. 6 đồng phân Câu 23: Cho 4 chất: metan, etan, propan và n-butan. Số lượng chất tạo được một sản phẩm thế monoclo duy nhất là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 24: khi clo hóa một ankan có công thức phân tử C6H14, người ta chỉ thu được 2 sản phẩm thế monoclo. Danh pháp IUPAC của ankan đó là: A. 2,2-đimetylbutan. B. 2-metylpentan. C. n-hexan. D. 2,3-đimetylbutan. C. iso-butan và n-pentan. D. neo-pentan và etan. Câu 25: Để phân biệt 2 khí propan và xiclopropan chứa trong 2 bình riêng biệt người ta có thể dùng A. dung dịch Br2. B. dung dịch SO2. C. dung dịch KMnO4. D. dung dịch Ca(OH)2. Câu 26: Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế metan bằng cách nào sau đây ? A. Nung natri axetat với vôi tôi xút. B. Crackinh butan. C. Từ phản ứng của cacbon với hiđro. D. Từ khí mỏ dầu. Câu 27: Công thức chung của ankan là A. CnH2n (n3). B. CnH2n (n2). C. CnH2n+2 (n2). D. CnH2n+2 (n1). Câu 28: Ankan tương đối trơ về mặt hóa học: ở nhiệt độ thường không tham gia phản ứng với dung dịch axit, dung dịch kiềm và các chất oxi hóa mạnh vì lí do nào sau đây ? A. Ankan chỉ chứa liên kết π trong phân tử. B. Ankan có hàm lượng C cao. C. Ankan có nhiều nguyên tử H trong phân tử. D. Ankan chỉ chứa liên kết σ trong phân tử. Câu 29: Chọn câu đúng ?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> A. Ankan và xicloankan đều là hiđrocacbon no, phân tử chỉ có liên kết π. B. Ankan và xicloankan đều không tham gia phản ứng cộng. C. Ankan và xicloankan đều tham gia phản ứng cộng. D. Khi bị đốt các ankan cháy hoàn toàn cho số mol H2O lớn hơn số mol CO2. Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp gồm etan và xiclopropan (đktc) thu được sản phẩm có bao nhiêu gam nước ? A. 3,60 gam. B. 5,40 gam. C. 2,70 gam. D. 1,80 gam. Câu 31: Hỗn hợp X gồm một ankan và một monoxicloankan. Tỉ khối của X so với H2 bằng 11,25. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít X (đktc), thu được 6,72 lít CO2 (đktc). Công thức của ankan và monoxicloankan lần lượt là A. CH4 và C4H8. B. C2H6 và C2H4. C. CH4 và C2H4. D. CH4 và C3H6. Câu 32: Xicloankan là A. những hiđrocacbon no mạch vòng. B. những hiđrocacbon no mạch hở. C. những hiđrocacbon không no mạch hở. D. những hiđrocacbon không no mạch vòng. Câu 33: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Các ankan là những chất tan tốt trong nước. B. Các ankan đều là những chất có khối lượng riêng lớn hơn 1g/ml. C. Ankan có đồng phân mạch cacbon. D. Có 4 ankan đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử C4H10. Câu 34: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Khả năng phản ứng của các ankan là như nhau do phân tử các ankan có cấu tạo tương tự nhau. B. Phân tử ankan chỉ gồm các liên kết đơn do các nguyên tử cacbon đều ở trạng thái lai hóa sp 3. C. Các nguyên tử trong phân tử ankan đều nằm trong cùng một mặt phẳng. D. Phân tử ankan chỉ gồm các liên kết đơn do các nguyên tử C và H đều ở trạng thái lai hóa sp 3. Câu 35: Ankan X mạch không nhánh là chất lỏng ở điều kiện thường; X có tỉ khối hơi đối với không khí nhỏ hơn 2,6. CTPT của X là: A. C4H10. B. C7H16. C. C6H14. D. C5H12. Câu 36: Ankan X có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,33%. Công thức phân tử của X là A. C3H8. B. C4H10. C. C5H12. D. C6H14. Câu 37: Kết luận nào sau đây đúng ? A. Những hiđrocacbon có công thức phân tử dạng CnH2n đều thuộc loại xicloankan. B. Xicloankan là những hiđrocacbon mạch vòng, phân tử chỉ chứa liên kết đơn. C. Các xicloankan đều là chất khí ở điều kiện thường. D. Các chất có mạch vòng no đều gọi là xicloankan. Câu 38: Hiđrocacbon X có công thức phân tử C5H12 khi tác dụng với clo tạo được 3 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là A. isopentan. B. neopentan. C. 2–metylbutan. D. pentan. Câu 39: Công thức chung của monoxicloankan là A. CnH2n+2 (n2). B. CnH2n+2 (n1). C. CnH2n (n2). D. CnH2n (n3). Câu 40: Nhận xét nào sau đây là sai ? A. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và khối lượng riêng của các ankan tăng dần theo chiều tăng của phân tử khối. B. Các ankan không tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ. C. Các ankan có khả năng phản ứng cao. D. Các ankan đều nhẹ hơn nước. Câu 41: Theo chiều tăng số nguyên tử cacbon trong phân tử, phần trăm khối lượng cacbon trong phân tử ankan A. tăng dần. B. không đổi. C. biến đổi không theo quy luật. D. giảm dần. Câu 42: Chất nào tác dụng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1 cho sản phẩm là 1,3–đibrom propan ? A. propan. B. 2–brompropan. C. xiclopropan. D. metylxiclopropan..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Câu 43: Xiclopentan có thể tạo được mấy dẫn xuất thế điclo đồng phân cấu tạo của nhau ? A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 44. Hãy chọn câu đúng trong các câu khẳng định sau: A. Những hợp chất hữu cơ mà trong phân tử chỉ có liên kết σ là hiđrocacbon no B. Hiđrocacbon chỉ có các liên kết σ trong phân tử là ankan. C. Hiđrocacbon chỉ có các liên kết σ trong phân tử là hiđrocacbon no. D. Hiđrocacbon chỉ có các liên kết σ trong phân tử là hiđrocacbon no, mạch hở Câu 45. Điều nào sau đây sai khi nói về ankan: A. là hiđrocacbon no, mạch hở C. Có phản ứng hóa học đặc trưng là phản ứng thế. B. Chỉ chứa liên kết σ trong phân tử D. Clo hóa theo tỉ lệ mol 1:1 chỉ tạo 1 sản phẩm thế duy nhất. Câu 46. Trong các nhận xét sau đây, nhận xét nào sai? A. Tất cả các ankan đều có công thức phân tử CnH2n+2 B. Tất các chất có công thức phân tử CnH2n+2 đều là ankan C. Tất cả các ankan đều chỉ có liên kết đơn trong phân tử. D. Tất cả các chất chỉ có liên kết đơn trong phân tử đều là ankan. Câu 47. Tìm nhận xét đúng trong các nhận xét sau đây: A. Tất cả ankan và tất cả xicloankan đều không tham gia phản ứng cộng B. Tất cả ankan và tất cả xicloankan đều có thể tham gia phản ứng cộng C. Tất cả ankan không tham gia phản ứng cộng nhưng một số xicloankan lại có thể tham gia phản ứng cộng D. Một số ankan có thể tham gia phản ứng cộng và tất cả xicloankan không thể tham gia phản ứng cộng Cõu 48. Câu nào đúng trong các câu dới đây ? A. Xiclohexan võa cã ph¶n øng thÕ, võa cã ph¶n øng céng. B. Xiclohexan kh«ng cã ph¶n øng thÕ, kh«ng cã ph¶n øng céng. C. Xiclohexan cã ph¶n øng thÕ, kh«ng cã ph¶n øng céng. D. Xiclohexan kh«ng cã ph¶n øng thÕ, cã ph¶n øng céng. Cõu 49. Trong số các ankan đồng phân của nhau, đồng phân nào có nhiệt độ sôi cao nhất ? A. §ång ph©n m¹ch kh«ng nh¸nh. B. §ång ph©n m¹ch ph©n nh¸nh nhiÒu nhÊt. C. §ång ph©n isoankan. D. §ång ph©n neo-ankan. Câu 50. Ankan nhỏ nhất có đồng phân cấu tạo là: A. CH4 B. C3H8 C. C4H10 D. C5H12. Câu 51. Có bao nhiêu ankan đồng -phân cấu tạo có công thức phân tử C 5H12? A. 3 đồng phân B. 4 đồng phân C. 5 đồng phân D. 6 đồng phân Câu 52. Theo chiều tăng số nguyên tử C trong phân tử, phần trăm khối lượng C trong phân tử xicloankan. A. taêng daàn B. giaûm daàn C. không đổi D. biến đổi không theo quy luật Câu 53. Cho c¸c chÊt sau : CH3 | CH3  CH2  CH  CH3 (II); CH 3  C  CH 3 (III); | | CH CH3 3 CH3-CH2-CH2-CH2-CH3 (I) Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất là A. I < II < III B. II < I < III C. III < II < I D. II < III < I Câu 54. Trong phoøng thí nghieäm coù theå ñieàu cheá metan baèng caùch naøo sau ñaây? A.Nhiệt phân natri axetat với vôi tôi xút B.Crackinh butan C.Thuyû phaân nhoâm cacbua D. A vaø C Câu 55. Hai chất 2- metylpropan và butan khác nhau về điểm nào sau đây ? A Công thức cấu tạo B. Công thức phân tử C. Số nguyên tử các bon D. Số liên kết cộng hoá trị.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Câu 56 Trong phân tử hợp chất 2, 2, 3 – trimetylpentan, số nguyên tử cacbon bậc I, bậc II, bậc III và bậc IV tương ứng là : A. 5, 1, 1 vaø 1 B. 4, 2, 1 vaø 1 C. 1, 1, 2 vaø 4 D. 1, 1, 1 vaø 5 Chọn tên đúng của các hợp chất sau: Câu 57. CH3- CH - CH2 - CH3 CH3. A. neopentan B. 2-metylbutan C. isobutan D. 1,1-đimetylbutan CH3  CH  CH 2  CH  CH 2  CH 2  CH3 | | CH CH 3 3 Câu 58: A. 1,1,3-trimetylheptan B. 2,4-®imetylheptan C. 2-metyl-4-propylpentan D. 4,6-®imetylheptan Câu 59 CH CH CH2 CH 3 3 C2H 5 A. 2- etylbutan B. 2- Metylpentan C. 3-Metylpentan D. 3-Etylbutan Câu 60.. CH 3. CH 2. CH. CH CH 3 C2H CH 5 3 A. 3-Etyl-4-Metylpentan B. 4-Metyl-3-Etylpentan C. 2-Metyl-3-Etylpentan D. 3-Etyl-2-Metylpentan Câu 61. CH3 - CH2 - CH - CH2 - CH3 CH3−CH−CH 3. A. 3-isopropylpentan C. 3-etyl-2-metylpentan Câu 61.. A. 2-etyl-4-metylhexan C. 4-etyl-2-metylhexan Câu 62. A. 3,4-®imetylpentan C. 2-metyl-3-etylbutan. B. 2-metyl-3-etylpentan D. 3-etyl-4-metylpentan CH2 − CH − CH2 − CH − CH3 CH 2 CH3 CH3 B. 2,4-đimetylhexan D. 3,5-đimetylhexan CH3  CH  CH  CH3 | | CH3 C 2 H5 B. 2,3-®imetylpentan D. 2-etyl-3-metylbutan. C2H5 | CH3  C  CH 2  CH  CH 2  CH 3 | | CH CH 3 3. Câu 63. A. 2-metyl-2,4-®ietylhexan C. 5-etyl-3,3-®imetylheptan. B. 2,4-®ietyl-2-metylhexan D. 3-etyl-5,5-®imetylheptan.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> C2H5 | CH 3  CH  CH  CH 3 | Cl. Câu 64 A. 3-etyl-2-clobutan B. 2-clo-3-metylpetan CH3  CH  CH  CH 2  CH 3 | | NO2 Cl Câu 65. A. 3-clo-2-nitropentan B. 2-nitro-3-clopentan clopentan CH3. C. 2-clo-3-metylpentan D. 3-metyl-2-clopentan. C. 3-clo-4-nitropentan. D. 4-nitro-3-. Câu 66. CH3−CH2−CH−CH2−C−CH3 CH3 CH3−CH−CH3 A. 3-isopropyl-5,5-đimetylhexan B. 2,2-đimetyl-4-isopropylhexan C. 3-etyl-2,5,5-trimetylhexan D. 4-etyl-2,2,5-trimetylhexan Câu 67. CH3CH2CH2CHBrCH2CH(C2H5)CH3 A. 4-brom-6-etylheptan B. 4-brom-2-etylheptan C. 4-brom-6-metyloctan 3-metyloctan Câu 68. CH3CH(CH3)CH2CHCH3 CH(CH3)2 A.2,3,5-trimetylhexan B. 2,4,5-trimetylhexan C. 2-isopropyl-4-metylpentan D. 2-metyl-4-isopropylpentan Câu 69. CH3 CH3−CH − CH2 − C−CH2−CH3 CH2−CH3 CH2 −CH3 A. 2,4 – ñietyl-4-metylhexan. B. 3- etyl-3,5-dimetylheptan. CH3. C2H5. C. 5-etyl-3,5-ñimetylheptan. D. 2,2,3- trietyl-pentan. Câu 70. A. 1-metyl-5-etylxiclohexan C. 10-metyl-3-metylxiclohexan Câu 71.. B. 5-etyl-1-metylxiclohexan D. 3-etyl-1-metylxiclohexan. C2H5 CH3. CH3. A. 2-etyl-1,4-đimetylxiclohexan B. 3-etyl-1,4-đimetylxiclohexan C. 1-etyl-2,5-đimetylxiclohexan D. 5-etyl-1,4-đimetylxiclohexan Câu 72. 3-etyl-2,3-đimetylpentan có CTCT là: A.. C2H5 CH3 CH C CH CH C2H53 3 CH. B.. CH 3. CH CH. CH CH C2H5 CH3 3 3. CH. D. 5-brom-.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 3. C2H CH3 5. Câu 73. Trong số các chất sau: X: 2,2-đimetylbutan Y: 2,2,3,3-tetrametylbutan Z: 2,4-đimetylpentan M : 2,3-đimetylpentan Q : 2,3,4-trimetylpentan T : 2,2,3-trimetylbutan Những chất đồng phân của nhau là : A. (X và Y), (M, Q, Z và T) B. (M, Z và T) ; (Y và Q) C. ( X và M) ; (Y và Q) ; (Z và T) D. ( X và M) ; (Y và Z) ; (Q và T) Câu 74. Cho ankan X có công thức cấu tạo thu gọn như sau: Tên của X là: A. 1,1,3-trimetylheptan B. 2-metyl-4-propylpentan C. 2,2,6-trimetylheptan D. 2,6,6- trimetylheptan Câu 75. Cho 2-metylbutan tác dụng với khí clo ( tỉ lệ mol 1:1) thì thu được số dẩn xuất clo là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 76. Tiến hành clo hóa 3-metylpentan tỉ lệ 1:1, có thể thu được bao nhiêu dẫn xuất monoclo? A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 Câu 77.Ankan nào dưới đây phản ứng thế với Cl2 cho hỗn hợp 2 dẫn xuất monoclo. a. Propan b. iso Butan c. n- butan d. cả a, b, c đều đúng o Câu 78.X có công thức phân tử C6H14. X tác dụng Cl2 (ánh sáng, t ) thu được tối đa 2 sản phẩm thế monoclo. Tên của X là: A. n-hexan B. 2-metylpentan C. 2,2-đimetylbutan D. 2,3-đimetylbutan Câu 79. Khi cho butan tác dụng với brom thu được sản phẩm monobrom nào sau đây là sản phẩm chính? A. CH3CH2CH2CH2Br B. CH3CH2CHBrCH3 C.CH3CH2CH2CHBr2 D. CH3CH2CBr2CH3. Câu 80. Hidrocacbon X có CTPT C 5H12 khi tác dụng với Clo tạo được 3 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. X laø: A. iso-pentan B. n-pentan C. neo-pentan D. 2-metyl butan Câu 81. Ankan X có công thức phân tử C 5H12, khi tác dụng với clo tạo được 4 dẫn xuất monoclo. Tên cuûa X laø A. pentan B. iso-pentan C. neo-pentan D.2,2- dimetylpropan Cõu 82.Dãy ankan nào sau đây thỏa mãn điều kiện : mỗi công thức phân tử có một đồng phân khi tác dụng víi clo theo tØ lÖ mol 1 : 1 t¹o ra 1 dÉn xuÊt monocloankan duy nhÊt ? A. C3H8, C4H10, C6H14 B. C2H6, C5H12, C8H18 C4H10, C5H12, C6H14 D. C2H6, C5H12, C4H10 Câu 83. Ankan nào dưới đây phản ứng thế với Cl2 cho hỗn hợp 2 dẫn xuất mono Clo. a. Propan b. iso Butan c. n- butan d. cả a, b, c đều đúng Câu 84. Clo hoá Isopentan (tỉ lệ 1:1) số lượng sản phẩm thế monoclo là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Cõu 85. Hiđrocacbon X có CTPT C6H12 không làm mất màu dung dịch brom, khi tác dụng với brom tạo đợc mét dÉn xuÊt monobrom duy nhÊt. Tªn cña X lµ A. metylpentan B. 1,2-®imetylxiclobutan C. 1,3-®imetylxiclobutan D. xiclohexan Câu 86. Đề hidro hoá Butan thu được bao nhiêu sản phẩm? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 87. Số sản phẩm hữu cơ thu được khi thực hiện phản ứng tách một phân tử hiđro của isopentan là: A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Cõu 88. Xác định công thức cấu tạo đúng của C 6H14 biết rằng khi tác dụng với clo theo tỉ lệ mol 1 : 1 chỉ cho hai s¶n phÈm..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> A. CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-CH3 B. CH3-C(CH3)2-CH2-CH3 C. CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-CH3 D. CH3-CH(CH3)-CH2-CH2-CH3 Câu 89 Phản ứng nào sau đây không xảy ra: ⃗ A. Xiclopropan + H2 ⃗ B. Xiclopropan + Br2 ❑ Ni , t o ⃗ ⃗ C. Xiclopropan + HBr ❑ D. Xiclopropan + KmnO4 ❑ Câu 90. Trong các chất sau, chất nào tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1:1 cho ra một dẫn xuất monoclo duy nhất. (I) metan; (II) isobutan;(III) 2,3-đimetylbutan; (IV) etan; (V) neo-pentan; (VI) 2,2,3,3-tetrametylbutan A. (I), (II), (III), (IV)B. (II), (IV), (V), (VI) C. (II), (III), (V), (VI) D. (I), (IV), (V), (VI) Câu 91. Cho hợp chất X sau đây: X có thể tạo được bao nhiêu dẫn xuất monoclo là đồng phân cấu tạo của nhau khi phản ứng thế với clo. A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 92. Hai xicloankan đơn vòng X và Y đều có tỉ khối hơi so với nitơ bằng 3. Khi cho tác dụng với clo (chiếu sáng), X cho 4 dẫn xuất monoclo, còn Y chỉ cho 1 dẫn xuất monoclo duy nhất. CTCT của X và Y tương ứng là C.. −CH3 A. và −CH2CH3và. D.. B.. và. CH2CH2CH3. Câu 93. Khi thực hiện phản ứng đềhiđro hóa hợp chất X có công thức phân tử C5H12 thu được hỗn hợp 3 anken là đồng phân cấu tạo của nhau. Vậy tên của X là: A. 2,2-đimetylpentan B. 2-metylbutan C. Pentan D. 2,2-đimetylpropan Câu 94. Clo hóa đođecan C12H26 (chiếu sáng) thu được hh các dẫn xuất monoclo trong đó 2-clođođecan chiếm 19%. Biết rằng khả năng−CH3 thế của các nhóm metylen (-CH 2-) là như nhau. Trong hỗn hợp, % khối và lượng của 1-clođođecan là: A. 5% B. 10 % C. 2,5 % D. 3 % Câu 95. Clo hóa octan (chiếu sáng) thu được hỗn hợp các dẫn xuất monoclo trong đó 1-clooctan chiếm 16 % khối lượng. Biết rằng khả năng thế của các nhóm metylen là như nhau. Trong hỗn hợp, % khối lượng của các dẫn xuất monoclo khác là: A. 15 % B. 10 % C. 30 % D. 28 % Câu 96: Một ankan tạo được dẫn xuất monoclo trong đó clo chiếm 33,33% về khối lượng. CTPT của ankan đó là: a. C4H10 b. C3H8 c. C5H12 d. C2H6 Cõu 97. Một ankan tạo đợc dẫn xuất monoclo có %Cl = 55,04 %. Ankan này có công thức phân tử là A. CH4 B. C2H6 C. C3H8 D. C4H10 Câu 98. Brom hoá ankan chỉ tạo một dẫn xuất monobrom Y duy nhất. dY/kk = 5,207. Ankan X có tên là: A. n- pentan B. iso-butan C. iso-pentan D. neo-pentan Câu 99. Phần trăm khối lượng cacbon trong phân tử ankan Y bằng 83,33% . Công thức phân tử của Y là : A. C2H6 B. C3H8 C. C4H10 D. C5H12 Câu 100. Hiđrocabon A có 75% C về khối lượng. CTPT của A là: A / CH4 B / C2H4 C / C2H6 D / C3H8 Câu 101. Mét ankan mµ tØ khèi h¬i so víi kh«ng khÝ b»ng 2 cã c«ng thøc ph©n tö nµo sau ®©y ? A. C5H12 B. C6H14 C. C4H10 D. C3H8 Câu 102. Hyđrocacbon X có tỷ khối so với He bằng 10. Xác định công thức phân tử của X ? a. C2H6 b. C3H8 c. C3H4 d. không xác định được Câu 103. A là một dẫn xuất monohalogen của xicloankan, 3< d A/kk < 3,5. Chất A ứng với công thức nào sau đây? A. C6H11Cl B. C3H7Cl C. C4H7Cl D. C5H9Cl Câu 104. Ankan X có 16,28% H trong phân tử . Vậy CTPT và số đồng phân tương ứng của X là: a. C6H14 và 4 đồng phân b. C5H12 và 3 đồng phân c. C6H14 và 5 đồng phân d. C7H16 và 9 đồng phân.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Câu 105. Đốt cháy hoàn toàn 0,56 l butan(đktc) và cho sản phẩm hấp thụ vào 750 ml dd Ba(OH) 2 0,2 M. Hỏi có bao nhiêu g kết tủa tạo thành? A. 9,85 g B. 12,4 g C. 19,7 g D. 23,3 g Câu 106. Đốt cháy hoàn toàn 0,56 l butan(đktc) và cho sản phẩm hấp thụ vào 400 ml dd Ba(OH) 2 x mol/l tạo thành 11,82 g kết tủa . Tính x ? A. 0,08 B. 0,1 C. 0,15 D. 0,2 Câu 107. Đốt cháy hoàn toàn 0,56 l butan(đktc) và cho tất cả sản phẩm hấp thụ vào 400 ml dd Ba(OH) 2 0,2 M. Hỏi khối lưởng dd trong bình tăng hay giảm bao nhiêu gam ? A. giảm 2,56g B. tăng 4,28g C. giảm 5,17g D. tăng 6,26g Câu 108. Khi đốt cháy hoàn toàn 11,2lit ankan X thu được 5,6lit CO2 (các khí đo ở đktc). CTPT của X là : a. C3H8 b. C4H10 c. C5H12 d. C6H14 Câu 109. Đốt cháy 1 ankan thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 3:3,5. Ankan đó là A. Propan B. Pentan C. Hexan D. Heptan Câu 110. Đốt cháy hiđrocabon X thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol tương tứng là 1 : 2. CTPT của X là: A/ C2H6 B / CH4 C / C2H4 D / C3H6 Câu 111. Đốt cháy hoàn toàn m g hiđrocacbon X thu 3m g CO2. CTPT X? A.C2H6 B.C3H6 C.C3H8 D.C4H10 Câu 112. Khi phân huỷ hoàn toàn hidrocacbon X trong điều kiêïn không có không khí, thu được sản phẩm có thể tích tăng gấp 3 lần thể tích hidrocacbon X ( ở cùng điều kiện ) . Công thức phân tử của X là : A. C2H6 B. C4H10 C. C5H12 D. C6H14 Câu 113. Khi nhiệt phân một ankan X trong điều kiện không có không khí thu được khí H 2 và muội than, thấy thể tích khí thu được gấp 5 lần thể tích ankan X( đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ áp suất ). CTPT cuûa X laø : A. CH4 B. C2H6 C. C3H8 D. C4H10 Câu 114. Đốt cháy hết 2,24 lít ankan X (đktc), dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dd Ca(OH)2 dư thấy có 40g↓. CTPT X laø A. C2H6 B. C4H10 C. C3H6 D. C3H8 Câu 115. Đốt cháy hoàn toàn 1,45 gam một ankan thì thu được 4,4 gam CO2. CTPT của ankan đó là: A. C4H10 B. C3H8 C. C2H6 D. CH4 Câu 116. Hoá hơi hoàn toàn 14,4 gam một ankan Z thu được một thẻ tích bằng thể tích của 6 gam etan trong cùng điều kiện. CTPT của Z là: A. C2H6 B. C3H8 C. C4H10 D. C5H12 Câu 117. Một hỗn hợp khí gồm ankan và hiđro có tỉ khối hơi so vơi hiđro bằng 8. Biết thể tích của 2 khí trong hỗn hợp là như nhau. CTPT của ankan là: A. C2H6 B. C3H8 C. C4H10 D. CH4 Câu 118. Dẫn 20,8 gam hỗn hợp A gồm xiclopropan và một ankan qua dung dịch brom dư thì có 24 gam brom tham gia phản ứng. Mặt khác khi đốt cháy hoàn toàn cũng 20,8 gam hỗn hợp A trên thì thu được 32,48 lít CO2 (đktc). CTPT của ankan là: A. C2H6 B. C3H8 C. C4H10 D. C5H12 Câu 119. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm hơi của hiđrocacbon X và khi oxi thu được hỗn hợp khí và hơi, Làm lạnh hỗn hợp này thì thể tích giảm 50%. Nếu cho hỗn hợp còn lại qua dung dịch KOH dư thì thể tich giảm 83%. CTPT của X là: A. C4H10 B. C5H10 C. C5H12 D. C6H14 Cõu 120. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu đợc 6,72 lít CO2 (đktc) và 7,2 g nớc. CTPT của X là A. C2H6 B. C3H8 C. C4H10 D. Không thể xác định đợc Cõu 121. Để oxi hóa hoàn toàn m gam một hiđrocacbon X cần 17,92 lít O 2 (đktc), thu đợc 11,2 lít CO2(đktc). CTPT cña X lµ A. C3H8 B. C4H10 C. C5H12 D. Không thể xác định đợc.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Câu 122. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm phản ứng vào bình đựng 0,15 mol Ca(OH)2 tan trong nước. Kết thúc thí nghiệm, lọc tách được 10 gam kết tủa trắng và thấy khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng thêm 6 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. CTPT của X là: A. C2H6 B. C2H4 C. CH4 D. C2H2 Câu 123. (CĐ - 2007) Khi cho ankan X (83,72% khối lượng cacbon trong phân tử) tác dụng với clo theo tỉ lệ mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là A. butan B. 2- metylpropan C. 2,3-đimetylbutan D. 3-metylpentan. Câu 124( KB-2007) Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi đối với hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là (cho H = 1, C = 12, Br = 80) A. 2,2,3-trimetylpentan. B. 2,2-đimetylpropan. C. 3,3-đimetylhecxan. D. isopentan. Câu 125. (CD – 2008) Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO 2 và 0,132 mol H2O. Khi X tác dụng với khí clo (theo tỉ lệ số mol 1:1) thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tên gọi của X là A. 2-Metylbutan. B. etan C. 2,2-Đimetylpropan. D. 2-Metylpropan.Câu 126. (KB – 2008) Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết  và có hai nguyên tử cacbon bậc ba trong một phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO 2 (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho X tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ số mol 1 : 1), số dẫn xuất monoclo tối đa sinh ra là A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 Câu 127.Hỗn hợp 2 ankan liên tiếp có dhh/H2 = 24,8. CTPT của 2 ankan đó là : A. CH4 ; C2H6 B. C2H6 C3H8 C. C3H8 và C4H10 D. Tất cả đều sai Câu 128. Đốt cháy hoàn toàn 29,2gam hỗn hợp hai ankan. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng Ba(OH)2 thấy khối lượng bình tăng 134,8 gam. Nếu 2 ankan là đồng đẳng kết tiếp nhau hãy lập CTPT của ankan ? a. C2H6 & C3H8 b. C3H8 & C4H10 c. C4H10 & C5H12 d. C5H12 & C6H14 Câu 129. Đốt cháy hoàn toàn 19,2g hỗn hợp 2 ankan kế tiếp nhau thu được 14,56 lít CO 2 (00C , 2atm). Thể tích của hỗn hợp 2 ankan ở đktc là : a. 11,2 lit b, 1,12 lit c. 3,36 lit d. 22,4 lit Câu 130. Đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrôcacbon CxHy và CxHz có số mol bằng nhau thu được 0,08 mol CO2 và 0.09 mol H2O. Tùm CTPT các hiđrôcacbon. A. C3H8 và C3H6 B. C4H10 và C4H8 C. C2H6 và C2H4 D. C4H10 và C4H6 Câu 131. Tỉ khối hỗn hợp gồm C2H6 và C3H8 đối với H2 là 18,5. Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp : A. 25% C2H6 và 75% C3H8 B. 50% C2H6 và 50% C3H8 C. 75% C2H6 và 25% C3H8 D. 30% C2H6 và 70% C3H8 Câu 132. Đốt cháy hổn hợp CH4, C2H6, C3H8 thu được 2,24 lit CO2 (đktc) và 2,7g H2O. Thể tích O2 (đktc) đã tham gia phản ứng cháy là: A. 2,48 l B. 3,92 l C. 4,53 l D. 5,12 l Câu 133. Đốt cháy 2,3g hổn hợp hai hydrocacbon no liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 3,36 lit CO 2 (đktc). Công thức phân tử của hai hydrocacbon đó là: A. CH4, C2H6 B. C2H6, C3H8 C. C2H4, C3H6 D. C3H6, C4H8 Cõu 134. Hỗn hợp X gồm etan và propan. Đốt cháy một lợng hỗn hợp X ta thu đợc CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ thÓ tÝch 11 : 15. Thµnh phÇn % theo thÓ tÝch cña etan trong X lµ A. 45% B. 18,52% C. 25% D. 20% Câu 135. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp 2 ankan thu được 9,45g H 2O. Cho sản phẩm cháy qua bình đựng Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu ? A.37,5g B. 52,5g C. 15g D.42,5g Câu 136.Hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng liên tiếp có khối lượng là 24,8 gam. Thể tích tương ứng của hỗn hợp là 11,2 lít( đktc). Công thức phân tử của các ankan là: A.C2H6 và C3H8 B. C3H8 và C4H10 C. C4H10 và C5H12 D. C5H12 và C6H14 Câu 137. Hỗn hợp 2 ankan ở thể khí có phân tử khối hơn kém nhau 28 đvc .Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp trên ta thu được 6,72 lít khí CO2( các khí đo ở đktc ) .Công thức phân tử của 2 ankan là A. CH4 và C3H8 B. C2H6 và C4H10 C. CH4 và C4H10 D. C3H8 và C5H12.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Câu 138: Oxi hoá hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 ankan. Sản phẩm thu được cho đi qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thì khối lượng của bình 1 tăng 6,3 g và bình 2 có m gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m là A. 68,95g B. 59,1g C. 49,25g D. Kết quả khác Câu 139: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon no. Sản phẩm thu được cho hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 37,5 gam kết tủa và khối lượng bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 tăng 23,25 gam. CTPT của 2 hiđrocacbon trong X là : A. C2H6 và C3H8 B. C3H8 và C4H10 C. CH4 và C3H8 D. Không thể xác định được Câu 140.Hỗn hợp khí A gồm Etan và Propan. Đốt cháy hỗn hợp A thu được khí CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ thể tích 11:15. thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp là : A. 18,52%; 81,48% B. 45%; 55% C. 28,13%; 71,87% D. 25%; 75% Câu 141: Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít hỗn hợp gồm C 2H6 và C3H8 ( đktc) rồi cho sản phẩm cháy đi qua bình 1 đựng dung dịch H2SO4 đặc, bình 2 đựng dung dịch nước vôi trong có dư thấy khối lượng bình 1 taêng m g, bình 2 taêng 2,2 g. Giaù trò cuûa m laø: A.3,5g B. 4,5g C. 5g D. 4g Câu 124.Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp 2 ankan thì thu được 9,45 gam nước. Cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là: A. 37,5 g B. 52,5 g C. 15g D. 42,5 g Câu 143. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 1,12 lit CO 2 (đktc) và 1,26 gam H2O. 1- CTPT 2 Hiđrocacbon là : a. C2H6 & C3H8 b. C3H8 & C4H10 c. C2H4 & C3H6 d. một kết quả khác 2- Tính phần trăm về thể tích hai hiđrocacbon trong hỗn hợp ban đầu : a. 50% & 50% b. 20% & 80% c. 33,33% & 66,67% d. 45% & 55% Câu 144. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 hiđrocacbon, sản phẩm cháy cho lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng KOH rắn thấy khối lượng bình 1 tăng 14,4g và bình 2 tăng 22g. m có giá trị là: A / 7,0g B / 7,6g C / 7,5g D / 8,0g Câu 145. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol 2 ankan được 9,45g H 2O. Sục hỗn hợp sản phẩm vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là: A/ 37,5g B / 52,5g C / 15g D / 42,5g Câu 146. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon mạch hở, liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 22,4 lít CO2 (đktc) và 25,2g H2O 1) Hai hiđrocacbon thuộc dãy đồng đẳng nào? A / Ankan B / Anken C / Ankin D / Aren 2) CTPT 2 hiđrocacbon là: A / CH4, C2H6 B / C2H6, C3H8 C / C3H8, C4H10 D / C4H10, C5H12 Câu 147. Đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Sản phẩm cháy cho lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng KOH rắn thấy khối lượng bình 1 tăng 2,52g và bình 2 tăng 4,4g. Hai hiđrocacbon đó là: A / C2H4, C3H6 B / C2H6, C3H8 C / C3H6, C4H8 D / C3H8, C4H10 Câu 148. Tỉ khối hơi của một hỗn hợp hai ankan kế tiếp so với hiđro là 19. CTPT của hai ankan là: A. CH4 và C2H6 B. C2H6 và C3H8 C. C3H8 và C4H10 D. C2H4 và C3H6 Câu 149. Tỉ khối hơi của hỗn hợp gồm metan và etan so với không khí là 0,6. Lượng mol oxi vừa đủ để tác dụng với 1 mol hỗn hợp là: A. 2,15 B. 3 C. 6,45 D. 4,3 Câu 150. Đốt cháy hoàn toàn 0,03 mol một hỗn hợp gồm hai ankan thu được 1,8 gam nước. Cho toàn bộ sản phẩm cháy vào 250 ml dung dịch Ca(OH)2 2M thì khối lượng kết tuả thu được là: A. 3 gam B. 5 gam C. 7 gam D. 10 gam Câu 151. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp 4 hiđrocacbon thu được 33 gam CO2 và 27 gam H2O. Giá trị của a là.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> A. 10,5 gam B. 12 gam C. 60 gam D. 9 gam Câu 152. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 hiđrocacbon , sản phẩm cháy cho lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng dung dịch nước vôi trong dư thấy khối lượng bình 1 tăng 14,4 gam và bình 2 tăng 22 gam. Giá trị của m là: A. 7,0 gam B. 7,6 gam C. 7,5 gam D. 8,0 gam Câu 153. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon mạch hở, liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 22,4 lít CO2 (đktc) và 25,5 gam nước. CTPT của 2 hiđrocacbon là: A. CH4 và C2H6 B. C2H6 và C3H8 C. C3H8 và C4H10 D. C4H10 và C5H12 Cõu 154. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng cần dùng 6,16 lít O2 và thu đợc 3,36 lít CO2. Giá trị của m là A. 2,3 g B. 23 g C. 3,2 g D. 32 g Cõu 155. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng nớc vôi trong d thu đợc 25 gam kết tủa và khối lợng nớc vôi trong giảm 7,7 gam. CTPT cña hai hi®rocacon trong X lµ A. CH4 vµ C2H6 B. C2H6 vµ C3H8 C. C3H8 vµ C4H10 D. Không xác định đợc Cõu 156. Hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, sản phẩm cháy thu đợc cho lội qua bình (1) đựng H2SO4 đặc, sau đó qua bình (2) đựng 250 ml dung dịch Ca(OH) 2 1M. Khi kÕt thóc ph¶n øng, khèi lîng b×nh (1) t¨ng 8,1 gam vµ b×nh (2) cã 15 gam kÕt tña xuÊt hiÖn. CTPT cña hai hi®rocacbon trong X lµ A. CH4 vµ C4H10 B. C2H6 vµ C4H10 C. C3H8 vµ C4H10 D. A hoÆc B hoÆc C Cõu 157. Oxi hoá hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 ankan. Sản phẩm thu đợc cho đi qua bình (1) đựng H2SO4 đặc, bình (2) đựng dung dịch Ba(OH) 2 d thì khối lợng của bình (1) tăng 6,3 g và bình (2) có m gam kÕt tña xuÊt hiÖn. Gi¸ trÞ cña m lµ A. 68,95 g B. 59,1 g C. 49,25 g D. KÕt qu¶ kh¸c Cõu 158. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon no. Sản phẩm thu đợc cho hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 d thu đợc 37,5 g kết tủa và khối lợng bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 tăng 23,25 g. CTPT cña 2 hi®rocacbon trong X lµ A. C2H6 vµ C3H8 B. C3H8 vµ C4H10 C. CH4 vµ C3H8 D. Không xác định đợc.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×