Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

DA thi 10 hoa Vung Tau 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (383.39 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA VŨNG TÀU 2017] Câu 1: (2,0 điểm) 1. Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra của các thí nghiệm sau: a. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. b. Cho một mẫu nhỏ kim loại Na và dung dịch FeCl3. c. Dẫn khí Cl2 vào cốc đựng nước, sau đó nhúng giấy quì tím vào dung dịch thu được. d. Cho dung dịch CaCl2 dư vào dung dịch NaHCO3, sau đó đun nóng. Hướng dẫn Phương pháp Bước 1: Dự đoán các PTHH có thể xảy ra. Bước 2: Quan sát màu sắc, mùi của khí, kết tủa và dung dịch sau pứ. a. 3NaOH + AlCl3 → 3NaCl + Al(OH)3 NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O. Hiện tượng: khi cho NaOH vào dung dịch AlCl3 ta thấy xuất hiện kết tủa keo trắng Al(OH)3, kết tủa tăng dần khi thêm tiếp NaOH. Đến khi kết tủa tăng đến tối đa, thêm tiếp NaOH vào ta thấy kết tủa tan dần đến hết. b. Na + H2O → NaOH + ½ H2↑ 3NaOH + FeCl3 → 3NaCl + Fe(OH)3↓. [Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Luyện thi HSG 9 và thi vào 10 chuyên hóa.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> [GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA VŨNG TÀU 2017]. Hiện tượng: viên Na tan mạnh trong H2O và tỏa nhiều khí không màu, không mùi (H2). Dung dịch xuất hiện kết tủa nâu đỏ, kết tủa tăng dần đến tối đa. c. Cl2 + H2O → HCl + HClO Hiện tượng: khi cho quì tím vào cốc, quì tím bị mất màu do dung dịch nước clo (HCl + HClO) có tính tảy màu. o. t 2NaHCO3   Na2CO3 + CO2↑ + H2O CaCl2 + Na2CO3 → 2NaCl + CaCO3↓ Hiện tượng: khi đun nóng, dung dịch có khí không màu thoát ra (CO2), đồng thời xuất hiện kết tủa màu trắng (CaCO3). d.. o. t 2. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: A   B   C   D  E - A là chất khí dùng để sát khuẩn nước sinh hoạt. - B là chất được dùng nhiều trong chế biến thực phẩm. - C là nguyên liệu sản xuất xà phòng, chất tẩy rửa. - E là khí gây hiệu ứng nhà kính. Xác định A, B, C, D, E và viết phương trình phản ứng xảy ra. Hướng dẫn A là chất khí dùng để sát khuẩn nước sinh hoạt → A: Cl2 A; Cl. 2 B là chất được dùng nhiều trong chế biến thực phẩm  B: NaCl C là nguyên liệu sản xuất xà phòng, chất tẩy rửa → C: NaOH E là khí gây hiệu ứng nhà kính → E: CO2 Cl2 + 2Na → 2NaCl. ñieän phaân dung dich  2NaOH + H2↑ + Cl2↑ 2NaCl + 2H2O  maøng ngaên xoáp. NaOH + CO2 → NaHCO3 o. t 2NaHCO3   Na2CO3 + CO2↑ + H2O Câu 2: (2,0 điểm) 1. Có 4 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong 4 dung dịch sau: axit axetic, glucozo, rượu etylic, saccarozo. Hãy nhận biết dung dịch đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học, viết các phương trình phản ứng minh họa. Hướng dẫn Từ 4 dung dịch trích ra các mẫu thử, đánh số thứ tự để tiện đối chiếu kết quả thực nghiệm. C6 H12 O6 : Ag CH3 COOH  CH3COOH : CO2 CH COOH C6 H12 O6  AgNO3 /NH3    3   NaHCO3  C2 H5OH C2 H5OH  C2 H5OH  C H O C H O C12 H22 O11  12 22 11  12 22 11.  C H OH C2 H5OH  Cu(OH)2   2 5  C12 H22 O11 : phức xanh lam  C12 H22 O11 NH. 3  C5H11O5COOH + 2Ag↓ C5H11O5CHO + Ag2O  CH3COOH + NaHCO3 → CH3COONa + CO2↑ + H2O. 2. Viết phương trình phản ứng hoàn thành chuỗi chuyển hóa sau: (ghi rõ điều kiện nếu có) [Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Luyện thi HSG 9 và thi vào 10 chuyên hóa.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> [GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA VŨNG TÀU 2017]. Hướng dẫn CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + CH≡CH o. Pd/t CH≡CH + H2   CH2=CH2 H SO. 2 4 CH2=CH2 + H2O   CH3CH2OH. o. xt,t CH3CH2OH + O2   CH3COOH + H2O H SO. 2 4 CH3COOH + C2H5OH   CH3COOC2H5 + H2O CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH. CH≡CH + HCl   CH2=CHCl. trùng hợp nCH2=CHCl   -[CH2-CH(Cl)]n- (PVC: polivinylclorua). Câu 3: (2,0 điểm) 1. Cho V ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm AlCl3 0,5M và HCl 0,25M, sau khi kết thúc phản ứng thu được 3,9 gam kết tủa. Tính giá trị của V. Hướng dẫn Nhận xét: nAl(OH)3 = 0,05 < nAlCl3 → kết tủa chưa đạt tối đa. TH1: kết tủa chưa bị hòa tan Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O 0,025 ←0,05 3Ba(OH)2 + 2AlCl3 → 3BaCl2 + 2Al(OH)3↓ 0,075 ←0,05 → 0,1 → V = 100 ml TH2: kết tủa bị hòa tan một phần Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O 0,025 ←0,05 3Ba(OH)2 + 2AlCl3 → 3BaCl2 + 2Al(OH)3↓ 0,15 ←0,1→ 0,1 Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + 4H2O 0,025 ←0,05 Dư: 0,05 → nBa(OH)2 = 0,2 → V = 200 ml Vậy có 2 giá trị của V là: 100 và 200 2. Khử hoàn toàn 12,76 gam một oxit kim loại (RxOy) bằng khí CO vừa đủ thu được kim loại R và khí CO2. Hấp thụ hết khí CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 22 gam kết tủa trắng. Cho toàn bộ lượng kim loại R thu được ở trên tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư thu được 5,544 lít một khí có mùi hắc (đktc). Xác định công thức của RxOy. Hướng dẫn. [Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Luyện thi HSG 9 và thi vào 10 chuyên hóa.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> [GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA VŨNG TÀU 2017]  Ca(OH)2  CO    CaCO3 : 0,22  2 R2 On    H2SO4   SO2 : 0,2475  12,76(g) R  CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O 0,22 ←0,22 R2On + nCO → 2R + nCO2↑ x→ 2x xn 2R + 2mH2SO4 → R2(SO4)m + mSO2 + 2mH2O 2x→ mx mx  0,2475 m  3    n  8 / 3  Fe3O4 Ta có nx  0,22 (2R  16n).x  12,76 R  56 (Fe)   Câu 4: (2,0 điểm) 1. Cho m gam hỗn hợp A (dạng bột) gồm Cu và Fe tác dụng với 100 ml dung dịch AgNO3 1M, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 13,36 gam hỗn hợp chất rắn gồm 2 kim loại. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa Z và dung dịch T, lọc bỏ lấy kết tủa Z đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được p gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. a. Tính giá trị của p. b. Tính khối lượng của kim loại đồng có trong A. Biết m = 5,44 gam. Hướng dẫn a) Fe : x  AgNO3  Rắn 2 kim loại: 13,36(g) A    0,1 mol  NaOH to ddY    Z   Raén : p(g) Cu : y  dö   CO. m(g). Rắn phải có Ag, mà có 2 kim loại nên kim loại còn lại là Cu. Kim loại dư nên AgNO3 hết BTNT.Fe BTNT.Ag     Fe(NO3 )2 : x Fe O : 0,5x Ag : 0,1 Raén   ddY   Raén  2 3 BTNT.Cu Cu : 0,04 CuO : y  0,04 13,36g    Cu(NO3 )2 : y  0,04 BTNT.NO. 3  2x  2(y 0,04)  0,1 (*) . (*) Suy ra: p = 160.0,5x + 80(y – 0,04) → p = 80(x + y) – 3,2  p = 4(g) Vậy p = 4 b) 2x  2(y  0,04)  0,1 x  0,04   mCu  3,2(g)  56x  64y  5,44 y  0,05 Vậy khối lượng của Cu trong A là: 3,2 gam. 2. Nguyên tố X thuộc nhóm VIIA, trong hợp chất oxi cao nhất (X2O7) có tỉ lệ khối lượng mX : mO = 71 : 112. a. Xác định nguyên tố X. b. Hòa tan hoàn toàn 4,32 gam hỗn hợp gồm Al và MgCO3 trong 200 ml dung dịch HX 1,5M (d = 1,05g/ml) được dung dịch A và hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với H2 bằng 13,6. Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch A. [Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Luyện thi HSG 9 và thi vào 10 chuyên hóa.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> [GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA VŨNG TÀU 2017] Hướng dẫn 2X 71 a. Ta có   X  35,5  X : Cl 16.7 112 b..  (H2 ;CO2 ) Al   HCl    M 27,2 0,3 mol MgCO3 ddA  4,32(g). Al + 3HCl → AlCl3 + 1,5H2↑ MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2↑ + H2O Al : a 27a  84b  4,32 a  0,02  Mol     MgCO3 : b 2.1,5a  44b  27,2(a b) b  0,045 → nHClpứ = 2.nH2 + 2.nCO2 = 0,13 → nHCldư = 0,17 m(kim loai)+m(ddHCl)  m   mddA BTKL   m(ddA)  212,28g   4,32  200.1,05  2.0,03  44.0,045  m(ddA)  AlCl3 : 2,67g  1,26%  Vậy C% chất tan trong ddA MgCl2 : 4,275g  2,01% HCl : 6,205g  2,92% du  Câu 5: (2,0 điểm) 1. Chia hỗn hợp M gồm axit hữu cơ A (CnH2n+1COOH) và rượu B (CmH2m+1OH) làm ba phần bằng nhau: - Phần 1: cho tác dụng với Na dư thu được 1,12 lít khí. - Phần 2: cho tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư thu được 1,344 lít khí. - Phần 3: đun nóng với axit H2SO4 đặc thì thu được 2,22 gam este E. Biết chỉ xảy ra phản ứng este hóa với hiệu suất phản ứng 75%. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Xác định công thức phân tử của A, B và tính khối lượng hỗn hợp M đã sử dụng. Biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Hướng dẫn R1COOH + NaHCO3 → R1COONa + CO2↑ + H2O 0,06 ←0,04  BTNT.H  nH  R1COOH : a   (M)  2.nH2  a  b  0,1   b  0,04 Mol  CO2 : 0,06 R OH : b  2     a  0,06 CH COOCH3  m  4,88g R1COOH : 0,06 H75%    R1COOR2   3   HCOOC2 H5  m  4,6g  R2 OH : 0,04 0,03 Vậy có 2 giá trị của m = (4,6; 4,88) Chú ý: đề bài không cho điều kiện của n, m nên có 2TH như trên. 2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp gồm: C2H6, C2H4O2, C3H6O2 và C4H6O4 thu được 5,6 lít khí CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Tính thể tích khí O2 (đktc) đã tham gia phản ứng. Hướng dẫn [Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Luyện thi HSG 9 và thi vào 10 chuyên hóa.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> [GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA VŨNG TÀU 2017].  C2 H 6 : x x  y  z  t  0,1 (1)   C2 H 4 O2 : y  BTNT.C   nC(X)  nCO2  2x  2y  3z  4t  0,25 (2)    C H O : z  3 6 2  BTNT.H  nH(X)  2.nH2 O  3x  2y  3z  3t  0,25 (3) C H O : t    4 6 4.  (2) (1)    x  t  y  z  2t  0,1 (3)   Ta có   nO2  0,275  VO2  6,16 (l)  nO  2.nO  2.nCO  nH O  (X) 2 2 2 BTNT.O      2y  2z  4t  2.nO2  2.0,25  0,25 Vậy giá trị của V = 6,16 (lít). [Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Luyện thi HSG 9 và thi vào 10 chuyên hóa.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×