Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

tin hoc 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.73 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THPT Chu Văn An GVHD Giảng dạy: Nguyễn Dư Tấn Giáo sinh thực tâp: Lương Thị Kim Chi Ngày soạn: 25/2/2017 Ngày dạy: 2/3/2017. Tiết 30: BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 3 ( Tiết 2 ) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nhận biết khai báo mảng - Biết cách nhập dữ liệu cho mảng từ bàn phím - Biết cách duyệt phần tử của mảng và truy cập từng phần tử của mảng - Hiểu đoạn chương trình viết sẵn để tìm giá trị lớn nhất ( nhỏ nhất ) của dãy số nguyên 2. Kĩ năng: - Thực hiện được việc chạy chương trình, nhập dữ liệu và giải thích được kết quả của chương trình với một vài bộ test nhỏ.  Hướng đến phát triển năng lực: Sử dụng kiểu mảng một chiều để giải quyết một số bài tập liên quan đến mảng dữ liệu. 3. Thái độ: - Tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài. - Có tinh thần học tập nghiêm túc. II.. III.. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Nêu vấn đề - Thuyết trình. - Vấn đáp. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án + Sách giáo khoa + Sách giáo viên + Máy tính + Máy chiếu - Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa + Vở ghi bài + Vở chuẩn bi bài ở nhà.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> IV.. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: - Sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ:  Câu 1: Trình bày câu lệnh nhập dữ liệu cho mảng  Câu 2: Hãy cho biết ý nghĩa của thủ tục Randomize và hàm chuẩn Random ? 3. Nội dung bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động của giáo viên và học Nội dung sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu chương trình tìm Max, bài tập 2a (SGK trang 64) GV: Giở sách giáo khoa trang Bài tập 2a: 74, các em hãy đọc đề bài 2 và Viết chương trình tìm phần tử có giá trị lớn xác định Input, Otput nhất của mảng A và đưa ra màn hình chỉ số và giá trị của phần tử tìm được. Nếu có HS: Trả lời nhiều phần tử có cùng giá trị lớn nhất thì đưa ra phần tử có chỉ số nhỏ nhất. GV: Ví dụ với một dãy số cụ thể: 3, 8, 2, 8, 7, 6, 8  Input: n, mảng A[1..n]  Output: Phần tử có giá trị lớn nhất và HS: Quan sát chỉ số của nó. * Chương trình: GV: Trong dãy số trên phần tử nào là phần tử lớn nhất ? Program tim_max; Var A= array[1..100] of integer; HS: Trả lời n, i, j: integer; Begin GV: Vậy các phần tử lớn nhất Writeln (‘ nhap so luong phan tu cua này ở các vị trí nào? day so, n = ‘); Readln(n); HS: Trả lời For i:=1 to n do Begin GV: Vậy vị trí nào có phần tử Write(‘ phan tu thu ‘,i,’ =’); lớn nhất xuất hiện đầu tiên Readln(A[i]); End; HS: Trả lời j:=1; For i:=2 to n do if A[i] > A[j] then j:=i; GV: Vậy với yêu cầu bài toán Write(‘ chi so : ‘,j,’ gia tri: ‘,A[j]:4); này thì cần đưa ra phần tử lớn Readln nhất là mấy và chỉ số là bao End. nhiêu? HS: Trả lời GV: Test chương trình với dãy số 3, 8, 2, 8, 7, 6, 8 GV: Với ví dụ này, kết quả phần tử lớn nhất là 8, còn chỉ số nhỏ nhất của nó chính là 2, các phần tử ở vị trí thứ 4 và 7 chỉ tới thăm chứ không lưu chỉ số. HS: Quan sát.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4. Củng cố:  Thành phần cơ bản trong một chương trình làm việc với kiểu mảng: o Phần khai báo o Phần nhập dữ liệu o Xử lí dữ liệu o Phần xuất dữ liệu  Cách tìm phần tử lớn nhất ( nhỏ nhất ) và cách đưa ra chỉ số của n 5. Hướng dẫn bài tập về nhà:  Nhập vào một mảng gồm n phần tử là các số tự nhiên, viết chương trình đếm số lượng các phần tử chẵn có trong mảng. Xác định bài toán : o Input: n, mảng A[1..n]; o Output : Số lượng phần tử chẵn Hướng giải : o Cần khai báo mảng A với n phần tử ( vì đây là mảng chứa các số tự nhiên nên phải chú ý khai báo kiểu dữ liệu là byte hoặc word) o Khai báo các biến : i, dem, n o Lúc đầu gán biến dem:=0 o Điều kiện để một số là số chẵn là chia hết cho 2 o Duyệt từng phần tử xem các phần tử đó có chia hết cho 2 hay không, nếu có tăng biến đếm lên 1 đơn vị thông qua câu lệnh : If A[i] mod 2 = 0 then dem:=dem + 1; o Xuất kết quả ra màn hình.  Yêu cầu học sinh về nhà viết chương trình hoàn chỉnh của ví dụ trên  Yêu cầu học sinh về nhà chạy lại các chương trình đã học.  Yêu cầu học sinh đọc trước bài tập và thực hành số 4 và so sánh chương trình thuật toán tráo đổi ở ví dụ 2 trang 57. V. BỔ SUNG VÀ RÚT KINH NGHIỆM.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> .. Quảng Trị, ngày 25/2/2017 Tổ trưởng tổ chuyên môn. GVHD Giảng dạy. Trịnh Thị Tường Vy. Nguyễn Dư Tấn. Giáo sinh thực tập. Lương Thị Kim Chi.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×