Tải bản đầy đủ (.docx) (75 trang)

CHU DIEM THE GIOI DONG VAT 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (812.13 KB, 75 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TX NINH HÒA TRƯỜNG MẦM NON NINH BÌNH. KẾ HOẠCH TỔ &&&&&. CHỦ ĐỀ :THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT. GV : Ngọc Diễm + Mỹ Duyên THỜI GIAN THỰC HIỆN 4 TUẦN TỪ NGÀY 19 THÁNG 12 NĂM 2016 ĐẾN NGÀY 13THÁNG 1 NĂM 2017. NĂM HỌC: 2016-2017 Chủ điểm: Thế giới động vật.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Từ ngày 21/12/2015 đến 15/1/2016. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Tranh, ảnh, sách, báo , tài liệu, đồ dùng, đồ chơi có nội dung về các con vật để phục vụ cho các hoạt động. - Một số bài thơ, bài hát, ca dao, đồng dao, câu đố, câu chuyện có nội dung về một số số con vật. - Bút màu, đất nặn, giấy vẽ, giấy các loại…để trẻ vẽ, nặn và làm đồ dùng đồ chơi. - Mèo, cá và chữ số từ 1- 8. - Sắc xô, cờ, vòng thể dục, túi cát, bóng nhựa. - Trang trí chủ điểm phù hợp, sưu tầm tranh ảnh , sách báo về động vật sống khắp nơi. - Tranh ảnh về các loại loại động vật sống khắp nơi. - Các thẻ chữ cái, thẻ từ về các loại động vật. - Tranh lô tô dinh dưỡng các nhóm thực phẩm. - Một số trò chơi có nội dung lồng ghép - Nghiên cứu kỹ các đề tài trước khi đưa vào giảng dạy. 2. Nhà trường:. 3.Phụ huynh: Quan tâm, ủng hộ các nguyên vật liệu để cô và trẻ cùng làm đồ dùng tự tạo…..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần 16 : Từ ngày 19/12 đến 23/12/2016. Hoạt động Đón trẻ, trò chuyện. Thể dục sáng. Thứ 2. Thứ 3. Trò chuyện về các con vật nuôi trong gia đình.. Trò chuyện về ích lợi của các con vật nuôi trong gia đình.. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. Trò chuyện -Trò chuyện Trò chuyện về việc ăn về cách về những con uống như thế chăm sóc và vật thuộc nào để không bảo vệ các nhóm gia gây bệnh tật con vật nuôi. cầm, nhóm cho cơ thể. gia súc. 1.Khởi động : Trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi, chạy với tốc độ khác nhau. 2.Trọng động: - Hô hấp: Gà gáy. (3 – 4l) - Tay :Tay đưa ra trước rồi lên cao. (3lx8n) - Bụng : Cúi gập người về trước ,ngón tay chạm chân. (3lx8n) - Chân : Ngồi khuỵu gối. (3lx8n) - Bật : Bật tại chỗ (3 – 4l) 3. Hồi tỉnh: Trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng (Thứ ba, thứ năm tập theo nhạc).. Hoạt động học. PTVĐ Ném xa bằng 2 tay.. TH Vẽ đàn gà. KP Một số con vật nuôi trong gia đình. VH Thơ: Mèo đi câu cá. GDAN Dạy hát : Thương con mèo. Hoạt động ngoài trời. - Chơi : Kết bạn , Mèo bắt chuột - Chơi tự do.. - Chơi: Rồng rắn lên mây; Đua ngựa. - Chơi tự do. - Quan sát cảnh vật xung quanh lớp. - Chơi : Bịt mắt bắt dê - Chơi tự do. - Chơi: Mèo đuổi chuột; Kéo cưa lừa xẻ - Chơi tự do. - Quan sát bầu trời buổi sáng. Chơi:Chuyền bóng. - Chơi tự do.. Các góc Phân vai.. Chuẩn bị. - Đồ chơi trong gia đình: xoong, nồi, chén - Đồ chơi bán hàng. - Đồ chơi bác sĩ, cô giáo. Xây - Đồ chơi xây dựng: khối xây dựng-Lắp dựng. ghép - Đồ chơi lắp ráp.. Tổ chức hoạt động - Trẻ chơi nhóm gia đình: nấu ăn ,đi chợ ,cho em ăn… - Trẻ chơi bán thức ăn cho các con vật. - Trẻ chơi cô giáo, bác sĩ. - Trẻ chơi xây trang trại chăn nuôi. - Trồng cây xanh, hoa, cỏ. - Chơi với đồ chơi lắp ráp..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Cây xanh, hoa, cỏ. Học tập. Nghệ thuật Chơi, hoạt động theo ý thích (HĐ chiều) Trả trẻ. - Tranh lô tô về các con vật. - Giấy, bút chì, bút màu, một số đồ chơi có chữ số, chữ cái. - Sách báo ,tranh ảnh về các con vật nuôi - Giấy A4, màu tô, keo, kéo, giấy màu. - Đồ chơi âm nhạc, hoa múa, mũ múa. - Làm quen - Làm quen bài thơ: Mèo bài hát : đi câu cá. Thương con mèo. - Phân loại tranh lô tô. - Tô màu tranh và đếm số con vật có trong tranh. - Xem sách báo ,tranh truyện. - Trẻ vẽ, nặn,xé dán các con vật - Biểu diễn 1 số bài hát bài thơ phù hợp chủ điểm. - Cùng trẻ đọc bài thơ “ Mèo đi câu cá”. - Dọn dẹp các góc, vệ sinh lớp học - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân , ra về. - Đọc đồng dao : “ Con công hay múa”.. - BTLNT: Lý thuyết: Pha sữa bột..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2016. PTVĐ: NÉM XA BẰNG 2 TAY I. Yêu cầu - Trẻ biết dùng sức để ném xa bằng 2 tay. - Trẻ có khả năng ném đúng kỹ thuật . - Trẻ có ý thức tổ chức trong giờ học . II. Chuẩn bị - Rổ , một số túi cát - Sân tập sạch sẽ , rộng rãi, thoáng mát và đảm bảo an toàn cho trẻ hoạt động. III. Tiến hành: Các bước Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Khởi động: *Trẻ đi vòng tròn kết hợp xen kẽ các kiểu đi, - Trẻ thực hiện các kiểu đi kiểu chạy khác nhau. 2.Trọng động: a. Bài tập phát triển chung - Tay : Tay đưa ra trước lên ca (4l x8n). -Trẻ tập cùng cô. - Bụng : Cúi gập người về trước tay chạm bàn chân (3l x8n) - Chân: Bước khuỵu chân trước chân sau thẳng (3l x8n). - Bật : Bật tại chỗ b.Vận động cơ bản * Đội hình - Trẻ đứng hai hàng ngang đối diện nhau. x x x x x x. x x x x x x - Cô giới thiệu tên bài tập : Ném xa bằng hai tay. + Lần 1: Làm mẫu không giải thích + Lần 2: Làm mẫu kết hợp giải thích Từ trong hàng cháu bước ra vạch chuẩn ,khi nghe hiệu lệnh lần 1 cháu lấy tút cát cầm bằng 2 tay đưa ra trước , đứng chân rộng bằng vai. Khi nghe hiệu lệnh lần 2,hai tay cầm tút cát đưa lên cao dùng sức ném mạnh tút cát về phía trước.Sau đó nhặt túi cát bỏ vào rổ về cuối hàng đứng. + Lần 3: Làm mẫu kết hợp giải thích rõ ràng kỹ thuật vận động. + Lần 4: Làm mẫu đẹp và chính xác.. - Trẻ chú ý xem. - Trẻ xem và chú ý lắng nghe. - Trẻ chú ý lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Trẻ thực hiện: - Mời 2 trẻ lên thử mẩu. - Trẻ lần lượt lên thực hiện (cô chú ý sửa sai và động viên kịp thời) - Tổ chức dưới hình thức 2 đội thi đua. - Mời cá nhân vài trẻ lên thực hiện lại. c.TCVĐ: Thả đĩa ba ba + Cách chơi: Chọn 1 cháu làm quản trò, các cháu còn lại cùng xòe tay ra và đọc bài đồng dao : ‘Thả đĩa ba ba”. Cứ mỗi chữ trong bài đồng dao cháu quản trò vỗ nhẹ vào tay 1 cháu cho đến hết bài đồng dao. Chữ cuối cùng của bài đồng dao rơi vào tay cháu nào thì cháu đó làm đĩa. Các cháu còn lại làm ba ba. Ba ba lội qua sông vừa lội vừa hát “ Đĩa ở xa tha hồ tắm mát”. Đĩa chạy bắt ba ba. +Luật chơi: Khi ba ba lội sông. Đĩa chạy chạm vào người bạn nào thì bạn ba ba đó bị thua và phải nhảy lò cò -Tổ chức cho cháu chơi. -Trẻ đi tự do hít thở nhẹ nhàng. 3.Hồi tỉnh:. - Hai trẻ lên làm mẫu - Trẻ thực hiện - Hai đội thi đua - Vài trẻ làm lại - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi - Trẻ vẫy tay hít thở nhẹ nhàng. *Bổ sung hoặc nhận xét hoạt động ..................................................................................................................................... ************* Chơi, hoạt động theo ý thích ( hoạt động chiều): Làm quan bài thơ : “ Mèo đi câu cá” - Cho trẻ hát bài : Rửa mặt như mèo - Cô giới thiệu tên bài thơ: “Mèo đi câu cá” - Cô tập cháu đọc từng câu đến hết bài - Cả lớp đọc theo cô cả bài vài lần - Đọc thơ theo tổ, nhóm Nhận xét cuối ngày(Thay quyển nhật ký) +Sĩ số học sinh: ....................................................................................................................................................... +Tình trạng sức khỏe: ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... +Xúc cảm tình cảm: ......................................................................................................................................................... +Tham gia hoạt động học tập và vui chơi của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ................................................................................................................................................... Thứ ba ngày 20 tháng 12 năm 2016. TH: VẼ ĐÀN GÀ I. Yêu cầu - Trẻ biết kết hợp các nét đã học như nét xiên, nét cong, nét thẳng..... để vẽ đàn gà gồm có đầu, mình, chân, đuôi... - Trẻ có khả năng khéo léo khi vẽ và tô màu phù hợp. - Trẻ chăm sóc các con vật nuôi trong gia đình. II. Chuẩn bị -Slide về hình ảnh các đàn gà. -Tranh gợi ý của cô - Giấy A4, màu tô đủ cho số trẻ. III. Tiến hành: Các bước Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Giới thiệu bài *Cả lớp và vận động hát bài “Đàn gà trong - Trẻ hát cùng cô sân” + Bài hát nói về con gì? -Trẻ trả lời + Đàn gà đang làm gì? *Cho trẻ xem một số hình ảnh về đàn gà . ->Giáo dục trẻ yêu quý, chăm sóc và bảo vệ 2. Phát triển bài các con vật nuôi . *Xem tranh gợi ý và nhận xét: - Cô phát mỗi nhóm một bức tranh cùng nhau - Trẻ quan sát tranh . xem và thảo luận - Đại diện từng nhóm lên nhận xét tranh của -Trẻ trả lời nhóm mình - Cô gợi ý cho trẻ nhận xét + Đàn gà đang làm gì? -Trẻ trả lời + Gà trống đang làm gì? + Gà mái đang làm gì? +Các chú gà con đang làm gì? - Cô khái quát lại * Ý định vẽ của cháu: - Khi vẽ đàn gà thì vẽ có từ mấy con? - Trẻ trả lời - Con thích vẽ gà gì? - Vẽ như thế nào? - Nhắc trẻ khi vẽ chú ý bố cục tranh và vẽ -Trẻ lắng nghe thêm một số chi tiết phụ cho bức tranh thêm sinh động. *Cháu thực hiện: - Trẻ về chỗ vẽ cô theo dõi gợi ý và giúp đỡ - Trẻ vẽ những trẻ gặp khó khăn. Đồng thời nhắc trẻ sắp xếp bố cục tranh và cách chọn màu cho phù hợp..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> *Đánh giá sản phẩm: - Cháu treo sản phẩm lên giá -Trẻ nhận xét - Cho trẻ chọn tranh đẹp của mình của bạn nhận xét - Cô nhận xét chung đồng thời động viên các -Trẻ lắng nghe cháu làm chưa đẹp, chưa hoàn thành xong sản 3. Kết thúc phẩm. -Trẻ thu dọn đồ dùng - Cháu nghỉ *Bổ sung hoặc nhận xét hoạt động ......................................................................................................................................................... ……………………………………………………………………………………….................... ************ Chơi, hoạt động theo ý thích ( hoạt động chiều): Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi\ - Cô giới thiệu trò chơi : Mèo bắt chuột + Cách chơi: Cô vẽ một vòng tròn làm nhà cho chuột,chọn một cháu làm mèo ,các cháu khác làm chuột bò trong hang ( bò trong vòng tròn). Cô nói các con chuột đi kiếm ăn thì các cháu vừa bò vừa kêu “chít ,chít ,chít”. Khi nghe hiệu lệnh thì mèo xuất hiện kêu meo ,meo đi bắt các con chuột . Các con chuột nhanh chân bò về hang của mình ,con chuột nào chậm chân bị mèo bắt phải nhảy lò cò. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần Nhận xét cuối ngày(Thay quyển nhật ký) +Sĩ số học sinh: ........................................................................................................................................................ +Tình trạng sức khỏe: ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... +Xúc cảm tình cảm: ......................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ +Tham gia hoạt động học tập và vui chơi của trẻ ........................................................................................................................................................ .........................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thứ tư ngày 21 tháng 12 năm 2016. K P: MỘT SỐ CON VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH I. Yêu cầu. - Trẻ biết gọi tên, đặc điểm, lợi ích của các con vật nuôi trong gia đình. - Phát triển ở trẻ khả năng quan sát,ghi nhớ, so sánh và phân loại. - Trẻ yêu thương và chăm sóc các con vật nuôi trong gia đình. II. Chuẩn bị - Sưu tầm 1 số tranh ảnh về các con vật nuôi trong gia đình (Chó, mèo, gà, lợn, bò, vịt…). - Tranh lô tô về các con vật. - Giấy A4, màu tô đủ cho số trẻ. III .Tiến hành: Các bước Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Giới thiệu bài * Cô cháu cùng hát và vận động bài “Đàn gà -Trẻ cùng hát trong sân” - Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát. -Trẻ trả lời ->Giáo dục trẻ yêu quý, chăm sóc và bảo vệ các con vật nuôi . -Trẻ lắng nghe 2. Phát triển bài *Bé cùng khám phá: - Cô cháu cùng tìm hiểu về một số con vật nuôi trong gia đình. - Cô đọc câu đố về con gà cho trẻ đoán -Trẻ lắng nghe “Con gì mào đỏ, gáy ò...ó... o Sáng sớm tinh mơ, gọi người thức giấc”? - Trẻ đoán - Cho trẻ quan sát về con gà và cùng nhau -Trẻ đọc nhận xét. + Con có nhận xét gì về con gà? -Trẻ trả lời + Con gà có những bộ phận nào? + Gà có mấy chân? Mấy cánh? - Trẻ trả lời + Gà trống gáy như thế nào? (Cho trẻ giả làm - Trẻ làm gà gáy tiếng gáy của gà trống) ->Ngoài gà trống còn có gà gì nữa? - Trẻ trả lời + Cho trẻ xem hình ảnh gà mái, gà con,gà giò + Gà mái cho ta gì? - Trẻ trả lời ->Cho trẻ xem quá trình sinh trưởng và phát - Trẻ chú ý xem triển của con gà. +Gà thuộc nhóm nào? Vì sao gà được xếp vào - Trẻ trả lời nhóm gia cầm?(Gà thuộc nhóm gia cầm. Vì gà có 2 chân, 2 cánh và đẻ trứng) =>Cô cho trẻ quan sát con vịt qua câu đố: -Trẻ lắng nghe “Con gì chân ngắn mà lại có màng Mỏ bẹt màu vàng, hay kêu cạp cạp”? - Trẻ đoán - Cô lần lượt cho trẻ quan sát và nhận xét tương tự giống như con gà. * So sánh: - Cho trẻ so sánh sự giống nhau và khác nhau.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 3.Kết thúc. giữa gà - vịt. + Giống nhau: Gà và vịt đều có 2 chân, 2 cánh, lông vũ, đẻ trứng và thuộc nhóm gia cầm. + Khác nhau: Gà : mỏ nhọn, chân có móng nhọn,không có màng,không bơi được dưới nước,tiếng kêu: Cục tác, ò ó o Vịt : mỏ bẹt ,chân có màng,bơi được dưới nước,tiếng kêu : Cạp cạp, vít vít ->Tương tự cho trẻ quan sát con chó, con mèo - Cho trẻ biết chó, mèo ,bò ,lợn...thuộc nhóm gia súc.Vì chúng có 4 chân, đẻ con và cho con bú. + Ngoài ra trong gia đình còn nuôi con gì nữa? ->Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ các con vật nuôi. *Trò chơi +Trò chơi 1: Hãy chọn đúng - Cách chơi: Cô phát mỗi cháu một số tranh lô tô về các con vật nuôi.Sau đó cô nói tên con vật nào thì cháu chọn nhanh con vật đó giơ lên và đọc to. - Cô tổ chức cho trẻ chơi + Trò chơi 2: Về đúng nhóm - Cách chơi: Cô phát mỗi cháu một tranh lô tô về con vật vừa đi vừa hát. Khi nào có tín hiệu “Về đúng nhóm” thì các cháu nhanh chân chạy về đúng nhóm của mình. ->Ví dụ: Cháu cầm con gà hoặc con vịt thì chạy về nhóm gia cầm - Cho cháu chơi vài lần - Sau mỗi lần chơi cô cho trẻ đổi tranh cho nhau - Cháu nghỉ. - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý xem. - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi - Trẻ thu dọn đồ dùng. *Bổ sung hoặc nhận xét hoạt động: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………........................................

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Chơi, hoạt động theo ý thích ( hoạt động chiều): Làm quen bài hát : Thương con mèo -. Cho trẻ chơi tạo dáng các con vật Cho trẻ kể con vật mà trẻ biết Cô giới thiệu bài hát : Thương con mèo Tập trẻ hát từng câu đến hết bài Cả lớp hát cùng cô cả bài vài lần Cho trẻ hát theo tổ, nhóm. Nhận xét cuối ngày(Thay quyển nhật ký) +Sĩ số học sinh: ........................................................................................................................................................ +Tình trạng sức khỏe: ......................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ +Xúc cảm tình cảm: ......................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ +Tham gia hoạt động học tập và vui chơi của trẻ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ***********.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thứ năm ngày 22 tháng 12 năm 2016. LQVH: THƠ : MÈO ĐI CÂU CÁ I. Yêu cầu: - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả và đọc được theo cô cả bài thơ: “Mèo đi câu cá”. - Trẻ đọc thơ diễn cảm và trả lời câu hỏi trọn câu . - Trẻ có lòng yêu quý, bảo vệ các con vật nuôi, không lười biếng . II .Chuẩn bị : - Tranh minh họa nội dung bài thơ. - Một số tranh vẽ theo nội dung bài thơ III. Tiến hành: Các bước Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Giới thiệu bài * Cả lớp hát bài: Thương con mèo -Trẻ cùng hát +Mèo là con vật nuôi ở đâu? +Ngoài con mèo ra nhà cháu còn nuôi con gì -Trẻ trả lời nữa? ->Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ các -Trẻ lắng nghe con vật nuôi trong gia đình. 2. Phát triển bài * Đọc thơ - Cô giới thiệu tên bài thơ “Mèo đi câu cá” -Trẻ lắng nghe do Thái Hoàng Linh sáng tác. - Cô đọc thơ cho trẻ nghe cả bài lần 1 (Thể hiện giọng đọc diễn cảm) - Cô đọc thơ lần 2 kết hợp xem tranh minh họa(Thỉnh thoảng có đặt câu hỏi gợi mở nhằm phát triển tư duy cho trẻ). *Đàm thoại: + Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? - Trẻ trả lời + Bài thơ “Mèo đi câu cá”do ai sang tác? + Hai anh em mèo rủ nhau đi câu ở đâu? (Mèo em ngồi ở bờ ao, mèo anh ra sông cái). - Trẻ trả lời ->Sông cái là dòng sông có nhiều nhánh song khác đổ về. - Trẻ trả lời +Hai anh em mèo có câu được cá không? Vì sao? +Điều gì làm cho 2 anh em mèo không - Trẻ trả lời câu được cá?(Mèo anh ỉ lại mèo em câu, mèo em cũng ỉ lại anh câu). +Khi ông mặt trời đi ngủ thì 2 anh em mèo làm gì? +Hai anh em mèo đáng khen hay đáng chê? - Trẻ trả lời Vì sao? +Nếu là con thì con sẽ làm gì? ->Giáo dục trẻ phải siêng năng, chăm chỉ làm việc. Nếu lười biếng và ỉ lại người khác sẽ -Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 3.Kết thúc. không có gì để ăn giống như anh em mèo. * Dạy trẻ đọc thơ - Cô lần lượt dạy trẻ đọc theo cô cả bài thơ - Trẻ đọc vài lần (Cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Dạy trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân (Cô chú ý sửa sai những cháu yếu) - Cả lớp đọc lại cả bài một lần. * Trò chơi : Đội nào nhanh +Cách chơi: Chia số trẻ thành 2 đội, nhiệm vụ - Trẻ lắng nghe của mỗi đội sắp xếp tranh theo thứ tự nội dung bài thơ . Đội nào làm đúng và nhanh hơn là thắng cuộc - Cô tổ chức cho trẻ chơi vài lần - Trẻ chơi - Cháu nghỉ. *Bổ sung hoặc nhận xét hoạt động: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………....................................... *********** Chơi, hoạt động theo ý thích ( hoạt động chiều) Cho trẻ đọc bài đồng dao: Con công hay múa - Cho trẻ hát bài “ Thương con mèo” - Cô giới thiệu bài đồng dao : Con công hay múa - Cô tập trẻ đọc từng câu đến hết bài - Cô và trẻ cùng đọc vài lần. - Bài đồng dao đọc theo nhịp mấy? - Cho trẻ đọc lại 2-3 lần Nhận xét cuối ngày(Thay quyển nhật ký) +Sĩ số học sinh: ........................................................................................................................................................ +Tình trạng sức khỏe: ......................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ +Xúc cảm tình cảm: ......................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ +Tham gia hoạt động học tập và vui chơi của trẻ .............................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2016. GDÂN: THƯƠNG CON MÈO NDTT : Dạy hát “Thương con mèo”. NDKH TCÂN : Hát theo hình vẽ I.Yêu cầu -Trẻ thuộc bài hát,nhớ tên bài hát “ Thương con mèo” và tên tác giả “ Hoàng Lân” -Trẻ có khả năng hát to, rõ hát đúng giai điệu nhịp nhàng. -Trẻ yêu quý, chăm sóc và bảo vệ các con vật nuôi. II. Chuẩn bị - Cô thuộc bài hát: “Thương con mèo”. - Trò chơi III. Tiến hành:. Các bước 1.Gây hứng thú. 2. Nội dung chính. 3.Kết thúc. Hoạt động của cô * Nghe tiếng kêu đoán tên con vật - Cho trẻ kể một số con vật mà trẻ biết - Cô giáo dục cháu biết yêu quý chăm sóc các con vật nuôi * Dạy hát - Cô giới thiệu bài hát “Thương Con mèo”cuả tác giả Hoàng Lân - Cô hát cháu nghe lần 1 - Cô hát lần 2 vừa hát vừa biểu diễn diễn cảm. - Cô hỏi trẻ cô vừa hát bài hát gì? Do ai sáng tác ? - Cả lớp hát cùng cô cả bài vài lần . - Cô tổ chức cho cháu hát theo nhóm ( sửa sai ). - Cô cho từng nhóm tập với nhau. - Cho từng nhóm hát lại bài hát - Một vài trẻ lên biểu diễn - Cả lớp hát lại bài hát. * TCÂN : Hát theo hình vẽ - Cho trẻ nhắc lại cách chơi - Cô nhắc lại cách chơi luật chơi - Tổ chức cho cháu chơi . - Cháu nghỉ.. Hoạt động của trẻ -Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe -Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời -Trẻ cùng hát. -Trẻ hát . - Từng nhóm hát - Cá nhân trẻ hát. - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ chơi. *Bổ sung hoặc nhận xét hoạt động ....................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Chơi, hoạt động theo ý thích ( hoạt động chiều):. BÉ TẬP LÀM NỘI TRỢ LÝ THUYẾT: PHA SỮA BỘT I. Yêu cầu - Trẻ biết được trình tự các bước pha sữa bột. - Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc. - Trẻ nên ăn uống đủ chất dinh dưỡng. II. Chuẩn bị - Tranh vẽ các bước pha sữa bột. - Tranh lô tô về các bước pha sữa bột. III.Tiến hành * Gây hứng thú: Cả lớp chơi “Tập tầm vông” - Các con có mệt không? Nếu muốn cho mau khỏe thì chúng ta phải làm gì? - Vậy các con thích uống nước gì? +Ngoài uống các loại nước mà cháu vừa kể thì chúng ta nên uống thêm sữa để giúp cơ thể mau lớn, khỏe mạnh, thông minh và phát triển thêm chiều cao nữa đấy. -> Hôm nay cô cho các con biết được các bước pha sữa bột. * Hoạt động 1: Hướng dẫn về cách pha sữa bột. - Cô giới thiệu trình tự các bước pha sữa bột. - Cách pha sữa bột gồm có 5 bước: + Bước 1: Rót 2/3 cốc nước chín để ấm. + Bước 2: Thêm 2 thìa sữa. + Bước 3: Thêm 1 thìa đường. + Bước 4: Khuấy đều. + Bước 5: Uống. - Cô giải thích rõ từng bước pha sữa bột rồi cho cháu nhắc lại nhiều lần. + Cho 1 vài trẻ lên xếp lại các bước pha sữa bột. * Hoạt động 2: Trò chơi - Cho trẻ mô phỏng các bước pha sữa bột. - Cho trẻ chơi “Ai nhanh hơn” + Cách chơi: Chia số trẻ thành 2 đội, sau đó lần lượt từng trẻ ở mỗi đội chạy lên xếp tranh theo đúng trình tự các bước pha sữa bột. Đội nào ghép đúng và nhanh thì đội đó thắng. - Cho trẻ chơi vài lần - Cô cháu cùng thu dọn đồ dùng. *Nhận xét cuối ngày( Thay quyển nhật ký ) +Sĩ số học sinh : ……………………………………………………………………………………….................. + Tình trạng sức khỏe …………………………………………………………………………………………………… + Xúc cảm tình cảm …………………………………………………………………………………………………… +Tham gia hoạt động học tập và vui chơi của trẻ ......................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(16)</span> KẾ HOẠCH TUẦN (Tuần 17) Hoạt động Đón trẻ, trò chuyện Thể dục sáng. Hoạt động học. Hoạt động ngoài trời. Thứ 2. Thứ. 3. Trò chuyện về ngày nghỉ ở nhà của trẻ... Trò chuyện về các con vật sống trên rừng.. - Quan sát bầu trời. - Chơi : Rồng rắn lên mây. -Chơi tự do.. - Chơi: Cáo ơi ngủ à! ;Rồng rắn lên mây. -Chơi tự do.. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. Trò chuyện Trò chuyện về Trò chuyện về về cách bảo nhóm con vật lợi ích của các vệ một số hiền lành và con vật sống con vật quý nhóm con vật trên rừng. hiếm. hung dữ. 1.Khởi động : Trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi, chạy với tốc độ khác nhau. 2.Trọng động: - Hô hấp: Gà gáy. (3 – 4l) - Tay :Tay đưa ra trước rồi lên cao. (3lx8n) - Bụng :Nghiêng người sang 2 bên. (3lx8n) - Chân : Đưa chân ra trước khuỵu gối.(3lx8n) - Bật : Bật chân trước chân sau (3 – 4l) 3.Hồi tỉnh: Trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng (Thứ ba, thứ năm tập theo nhạc) PTVĐ GDAN TH LQVT LQCC Bật tách và Dạy hát: Chú Cắt dán động Đếm đến 8. Làm quen khép chân vào voi con ở Bản vật sống Nhận biết các nhóm chữ: ô - Ném xa Đôn trong rừng nhóm có số i–t-c bằng 1 tay lượng 8. Nhận biết số 8 - Quan sát xung quanh lớp. - Chơi: Bịt mắt bắt dê. - Chơi tự do. - Chơi: Mèo đuổi chuột; Kéo cưa lừa xẻ. -Chơi tự do.. - Chơi:Chuyền bóng,Tạo dáng các con vật. -Chơi tự do.. Tổ chức hoạt động Các góc. Chuẩn bị. Phân vai - Đồ chơi trong gia đình :xoong ,nồi ,chén ,đũa ,búp bê… - Đồ chơi bán hàng : Gạo ,lúa bắp,cám Xây dựngLắp ghép. - Đồ chơi xây dựng :khối xây dựng. - Đồ chơi lắp ráp. - Cây xanh ,hoa ,cỏ.. Học tập. - Tranh lô tô về các con vật - Giấy ,bút chì ,bút màu.. - Trẻ chơi nhóm gia đình: nấu ăn ,đi chợ ,cho em ăn… - Trẻ chơi bán hàng. - Bán thức ăn cho con vật - Chơi bác thú y - Trẻ chơi xây hàng rào ,xây sở thú - Trồng cây xanh ,hoa ,cỏ. - Chơi với đồ chơi lắp ráp. - Phân loại tranh lô tô về con vật - Tô màu tranh con vật..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Nghệ thuật. Chơi, hoạt động theo ý thích (HĐ chiều) Trả trẻ. - Tranh ,1 số đồ chơi có chữ số ,chữ cái. - Sách báo tranh ảnh về con vật - Giấy A4 ,màu tô. - Keo, kéo, giấy màu. - Đồ chơi âm nhạc. - Hoa múa, mũ múa.. - In hình con vật - Tô màu tranh chữ số,chữ cái - Xem sách báo ,tranh truyện. - Tô màu tranh con vật - Vẽ ,cắt ,xé dán các con vật. - Biểu diễn 1 số bài hát bài thơ phù hợp chủ điểm.. - Làm quen bài - Hoàn thành hát: Đố bạn vở tập tô : Ôn tập. - Cô và cháu - Cho trẻ đọc cùng tìm hiểu : các bài Một số con vật thơ,bài hát sống trong rừng. -Dọn dẹp các góc, vệ sinh lớp học -Chuẩn bị đồ dùng cá nhân , ra về. Thứ hai ngày 26 tháng 12 năm 2016.. - BTLNT: Thực hành: Pha sữa bột.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> PTV Đ : BẬT TÁCH VÀ KHÉP CHÂN VÀO Ô - NÉM XA BẰNG MỘT TAY. I. Yêu cầu - Trẻ biết bật tách và khép chân vào ô và ném xa bằng một tay - Phát triển ở tre khả năng bật ,ném thành thạo - Trẻ có ý thức tổ chức kỹ luật khi tham gia hoạt động. II. Chuẩn bị - Rổ đựng túi cát - Sân tập sạch sẽ, rộng rãi đảm bảo an toàn cho trẻ hoạt động. III. Tiến hành: Các bước Hoạt động của cô 1.Khởi động: -Trẻ đi vòng tròn kết hợp xen kẽ các kiểu đi, kiểu chạy khác nhau. 2.Trọng động: a. Bài tập phát triển chung -Tay vai : Hai tay đưa ra trước rồi lên cao (4l x8n). - Bụng : Nghiêng người sang 2 bên. (3lx8n) - Chân : Đưa chân ra trước khuỵu gối.(4lx8n) - Bật : Bật chân trước chân sau b.Vận động cơ bản * Đội hình: x x. x. x. x. x. Hoạt động của trẻ - Trẻ thực hiện các kiểu đi - Trẻ tập cùng cô. - Trẻ đứng hai hàng ngang đối diện nhau.. x. x X. X x x x x x x x x -Cô giới thiệu tên bài tập : Bật tách và khép chân vào ô - Ném xa bằng một tay. +Lần 1: Làm mẫu không giải thích +Lần 2: Làm mẫu kết hợp giải thích ->Bật khép và tách chân vào ô: Khi nghe hiệu lệnh của cô thì lần lượt từng trẻ ở đầu hàng bước ra vạch với tư thế chuẩn bị : Hai tay chống hông, khi có hiệu lệnh lần1cháu bậc chụm 2 chân vào ô thứ nhất, rồi bậc tách 2 chân vào ô thứ 2. Cứ như thế cháu bậc liên tục cho đến ô cuối cùng. (Chú ý khi bậc không được dẫm lên vạch) ->Ném xa bằng 1 tay: Sau khi bật xong, cháu. - Trẻ chú ý xem . - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ chú ý xem.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 3.Hồi tỉnh:. đến lấy túi cát đứng chân trước, chân sau,tay cầm túi cát đưa ra trước (tay cùng phía với chân sau). Khi nghe hiệu lệnh lần 2 thì cháu lăn nhẹ tay xuống dưới, ra sau rồi lên cao đồng thời ném túi cát đi xa về phía trước. Sau đó về đứng cuối hàng. +Lần 3: Làm mẫu kết hợp giải thích kỹ năng khó. +Lần 4: Làm mẫu toàn phần. * Trẻ thực hiện: - Gọi 2 trẻ lên thử mẫu. - Lần lượt từng trẻ ở mỗi đội lên thực hiện 1-2 lần (Cô chú ý theo dõi, sữa sai và động viên kịp thời). - Trẻ luyện tập dưới hình thức 2 đội thi đua. - Mời cá nhân vài trẻ thực hiện lại. - Trẻ đi tự do kết hợp hít thở nhẹ nhàng.. - Trẻ lắng nghe. - Hai trẻ làm thử - Trẻ thực hiện - Hai đội thi đua - Vài trẻ làm lại - Trẻ vẫy tay nhẹ nhàng. *Bổ sung hoặc nhận xét hoạt động ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ********** Chơi, hoạt động theo ý thích ( hoạt động chiều): Làm quan bài hát : Đố bạn - Cho trẻ kế một số con vật sống trên rừng - Cô giới thiệu tên bài hát : Đố bạn - Cô tập cháu hát từng câu đến hết bài - Cả lớp cùng hát cả bài vài lần - Cho trẻ hát theo tổ ,nhóm Nhận xét cuối ngày: +Sĩ số học sinh: ....................................................................................................................................................... +Tình trạng sức khỏe: ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... +Xúc cảm tình cảm: ......................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ +Tham gia hoạt động học tập và vui chơi của trẻ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ Thứ ba ngày 27 tháng 12 năm 2016..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> GDÂN: CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN NDTT :. Dạy hát “Chú voi con ở Bản Đôn” NDKH : TC ÂN : Hát theo hình vẽ ơ. I.Yêu cầu -Trẻ thuộc bài hát,nhớ tên bài hát “ Chú voi con ở Bản Đôn” và tên tác giả “ Phạm Tuyên” -Trẻ có khả năng hát to, rõ hát đúng nhịp điệu ,giai điệu của bài hát. -Trẻ biết bảo vệ các con vật quý hiếm. II. Chuẩn bị - Cô chuẩn bị bài hát: “Chú voi con ở Bản Đôn”. - Tranh vẽ về các con vật sống khắp nơi. III. Tiến hành:. Các bước 1.Gây hứng thú. 2. Nội dung chính. 3.Kết thúc. Hoạt động của cô *Cô cháu cùng chơi vè con voi. - Voi là con vật sống ở đâu? ->Giáo dục trẻ biết bảo vệ các con vật quý hiếm. * Dạy hát - Cô giới thiệu bài hát “Chú voi con ở Bản Đôn” Của tác giả Phạm Tuyên - Cô hát cháu nghe lần 1 - Cô hát lần 2 vừa hát vừa biểu diễn diễn cảm. - Cô hỏi trẻ cô vừa hát bài hát gì? Do ai sáng tác ? - Cả lớp hát cùng cô cả bài vài lần . - Cô tổ chức cho cháu hát theo tổ, nhóm (sửa sai ). - Cô cho từng nhóm tập với nhau. - Cho từng nhóm hát lại bài hát - Một vài trẻ lên biểu diễn - Cả lớp hát lại bài hát 1 lần. * TCÂN : Hát theo hình vẽ +Cách chơi: Cháu lật ô cửa trong ô cửa có hình ảnh con vật nào thì cháu phải hát bài hát có nội dung về con vật đó +Luật chơi: Cháu hát không đúng thì nhường lượt chơi cho bạn khác. - Cháu nghỉ. Hoạt động của trẻ -Trẻ cùng chơi -Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe. -Trẻ lắng nghe -Trẻ lắng nghe -Trẻ trả lời -Trẻ hát cùng cô. -Trẻ hát -Từng nhóm hát - Trẻ hát - Trẻ lắng nghe. *Bổ sung hoặc nhận xét hoạt động Chơi, hoạt động theo ý thích ( hoạt động chiều):.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> LQCC : ÔN TẬP. I .Yêu cầu - Trẻ nhận ra chữ cái e – ê, u -ư qua các trò chơi. - Trẻ nhanh nhẹn khi chơi, phát âm to, rõ ràng các chữ cái . - Trẻ có ý thức tổ chức trong hoạt động. II .Chuẩn bị - Tranh lô tô về các con vật có gắn chữ e- ê, u-ư - Bảng con, phấn, khăn lau tay. -Ba bảng cài và 1 số thẻ chữ cái. III.Tiến hành: *Giới thiệu bài: Cả lớp hát bài “Chú ếch con” - Bài hát nói về con gì ? - Ếch là con vật sống ở đâu? *Phát triển bài : Trò chơi -Trò chơi 1: Ô cửa bí mật +Cách chơi: Cô có 4 ô cửa, trên mỗi ô cửa có các chữ số. Nhiệm vụ của trẻ lên chơi phải đọc đúng ô số trên ô cửa thì được quyền mở ô cửa. Sau đó đọc chữ cái trên ô cửa. -Trò chơi 2 : Rung chuông vàng + Cách chơi: Cô đọc các câu đố về các chữ cái để trẻ đoán rồi viết ra bảng, sau đó cùng phát âm. Nếu cháu nào viết sai thì nhảy lò cò. -Trò chơi 3: Bé thông minh + Cách chơi: Chia số trẻ thành 3 đội, sau đó nhiệm vụ của mỗi đội sẽ ghép các từ có nghĩa nói về một số con vật. Sau thời gian 3 phút nếu đội nào ghép được nhiều từ thì đội đó chiến thắng. - Cho trẻ chơi 2- 3 lần. -> Sau mỗi lần chơi cô cháu cùng kiểm tra kết quả. -Trò chơi 4: Nhà phân loại tài ba +Cách chơi: Chia số trẻ thành 2 đội, sau đó lần lượt từng trẻ ở mỗi đội chạy lên chọn những con vật có cùng chữ cái để phân thành từng nhóm. Nếu đội nào chọn nhanh và đúng thì chiến thắng. - Cho trẻ chơi vài lần. ->Sau mỗi lần chơi cô cháu cùng kiểm tra kết quả. *Kết thúc: Cô cháu cùng làm các chú ếch ộp nhảy ra ngoài Nhận xét cuối ngày: +Sĩ số học sinh: .................................................................................................................................. +Tình trạng sức khỏe: ................................................................................................................................... +Xúc cảm tình cảm: ................................................................................................................................... +Tham gia hoạt động học tập và vui chơi của trẻ .................................................................................................................................... Thứ tư ngày 28 tháng 12 năm 2016..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> TẠO HÌNH: CẮT DÁN ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG I. Yêu cầu - Trẻ biết cầm kéo cắt dán một số động vật sống trong rừng - Phát triển ở trẻ năng khéo léo khi cắt vá dán. - Trẻ biết bảo vệ các con vật quý hiếm. II. Chuẩn bị - Tranh mẫu của cô - Vở tạo hình ,keo ,kéo , tranh động vật đủ cho trẻ. III. Tiến hành: Các bước Hoạt động của cô 1. Giới thiệu bài * Cả lớp cùng hát bài : Vào rừng xanh - Bài hát có con vật gì? - Các con vật này sống ở đâu? - Cho trẻ xem hình ảnh về một số con vật sống trong rừng. ->Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ các loài 2. Phát triển bài vật quý hiếm. * Xem tranh và nhận xét - Cô phát mỗi nhóm một bức tranh cùng nhau xem và thảo luận - Đại diện từng nhóm lên nhận xét tranh của nhóm mình - Cô khái quát lại ý trả lời của trẻ * Gợi hỏi ý tưởng của trẻ - Con thích cắt con vật nào? - Cắt như thế nào và dán làm sao? ->Cô củng cố lại kỹ năng cắt dán cho trẻ nắm * Trẻ thực hiện: - Trẻ về chỗ thực hiện, cô theo dõi gợi ý và giúp đỡ những trẻ gặp khó khăn. *Đánh giá sản phẩm: - Cho trẻ chọn vài tranh đẹp nhận xét - Cô nhận xét chung đồng thời động viên sản 3. Kết thúc phẩm yếu. - Cháu nghỉ.. Hoạt động của trẻ -Trẻ cùng hát -Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ xem - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ cắt - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nge - Trẻ thu dọn đồ dùng. *Bổ sung hoặc nhận xét hoạt động ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... Chơi, hoạt động theo ý thích ( hoạt động chiều): KP:.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> MỘT SỐ ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG I. Yêu cầu. - Trẻ biết gọi tên, đặc điểm, lợi ích của một số con vật sống trong rừng. Biết phân biệt đặc điểm đặc trưng của một số động vật sống trong rừng. - Trẻ quan sát, so sánh và phân loại. - Trẻ biết bảo vệ các con vật quý hiếm. II. Chuẩn bị -Sưu tầm 1 số tranh ảnh về các con vật sống trong rừng (Voi, hổ, gấu, khỉ, nai…) -Tranh lô tô về các con vật. III .Tiến hành: *Gây hứng thú - Cô cháu cùng hát và vận động bài “Vào rừng xanh” - Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát. ->Giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ các loài động vật. * Hoạt động 1: Bé cùng khám phá - Cô cháu cùng tìm hiểu về một số con vật sống trong rừng. - Cô đọc câu đố về con voi cho trẻ đoán: “Bốn chân trông giống cột đình Vòi dai, tai lớn dáng hình oai phong Lúc ra trận, khi xiếc xong Thồ hàng, kéo gỗ đều không quản gì”?(Con voi). - Cho trẻ quan sát về con voi và cùng nhau nhận xét. + Các con có nhận xét gì về con voi? + Con voi có những bộ phận nào? + Voi có mấy chân? Mấy tai? + Vòi của con voi trông giống cái gì? -> Có bài hát nào nói về con voi? (Cô cháu cùng hát bai “Chú voi con ở Bản Đôn) => Cô cho trẻ quan sát con sư tử qua câu đố: “Con gì chúa tể sơn lâm Về đây nhảy múa đêm rằm trung thu” - Cô lần lượt cho trẻ quan sát và nhận xét tương tự giống như con voi. - Cho trẻ so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa con voi- con sư tử *Tương tự cho trẻ quan sát các con vật khác: Gấu, hổ, thỏ … - Cho trẻ biết lợi ích và tác hại của các con vật. + Ngoài ra trong rừng còn có con gì mà cháu biết nữa? ->Giáo dục trẻ biết yêu quý và bả vệ các con vật quý hiếm. *Hoạt động 2: Bé nào giỏi - Trò chơi 1: Hãy chọn đúng + Cách chơi: Cô phát mỗi cháu một số tranh lô tô về các con vật nuôi. Sau đó cô nói tên con vật nào thì cháu chọn nhanh con vật đó giơ lên. -Trò chơi 2: Về đúng nhóm + Cách chơi: Cháu cầm tranh lô tô về các con vật, sau đó vừa đi vừa hát. Khi nào có tín hiệu “Về đúng nhóm” thì các cháu nhanh chân chạy về đúng nhóm của mình. - Cho cháu chơi vài lần + Sau mỗi lần chơi cô cho trẻ đổi tranh cho nhau.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> *Bổ sung hoặc nhận xét hoạt động ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... Nhận xét cuối ngày: +Sĩ số học sinh: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... +Tình trạng sức khỏe: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... +Xúc cảm tình cảm: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... +Tham gia hoạt động học tập và vui chơi của trẻ ...................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ************* Thứ năm ngày 29 tháng 12 năm 2016. LQVT: ĐẾM ĐẾN 8 - NHẬN BIẾT CÁC NHÓM ĐỒ VẬT CÓ SỐ LƯỢNG 8 - NHẬN BIẾT SỐ 8 I .Yêu cầu - Trẻ đếm đến8. Nhận biết các nhóm đồ vật có số lượng 8 và nhận biết số 8. - Trẻ có khả năng đếm và xếp tương ứng 1 - 1. - Trẻ có ý thức tổ chức trong các hoạt động. II .Chuẩn bị - Hình ảnh 8 con cá, 8 con mèo - Một số nhóm đồ dùng, đồ chơi có số lượng 5,6,7,8 - Mỗi trẻ một cái rổ đựng 8 con cá, 8 con mèo, thẻ số từ 1- 8 (2 số 8). - Cần câu ,một số cá có số 8 ,6,7 và 6,7,8 chấm tròn III. Tiến hành: Nội dung 1.Giới thiệu bài:. 2. Phát triển bài:. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Cô cháu cùng hát và vận động bài “Con gà -Trẻ hát cùng cô trống” -Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát: + Trong bài hát nói lên điều gì? -Trẻ trả lời +Gà là động vật sống ở đâu? +Ngoài gà ra thì còn có con gì sống trong nhà nữa? ->Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ các con vật nuôi. *Luyện tập, nhận biết số lượng trong phạm vi 7: -Cô cháu cùng chơi đố đoán về các con vật ..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Ví dụ :Nghe vẻ, nghe ve, nghe vè cô đố (Đố gì, đố gì) “Con gì không có vú Nuôi chín mười con Suốt ngày cục cục Kiếm mồi nuôi con”?(Con gà) -Sau khi trẻ đoán xong cô cho trẻ đếm có bao nhiêu con gà? -Trẻ đếm số vịt, bò, chó… - Cho trẻ đặt số tương ứng vào nhóm con vật - Cho trẻ chơi “Ai đếm giỏi” -Trẻ lắng nghe mèo kêu bao nhiêu tiếng thì vỗ tay hoặc lắc đầu bao nhiêu lần. *Tạo nhóm có số lượng 8. Đếm đến 8. Nhận biết số 8: Hôm nay trời nắng đẹp nên các chú mèo cùng rủ nhau đi câu cá. - Cô xuất hiện 7 chú mèo. -Trẻ đếm số mèo: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 …tất cả 7 chú mèo. + Lại có 1 chú mèo vừa đến sau. (Cô cháu cùng xếp thêm 1 chú mèo) -Trẻ đếm lại số mèo: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8… có tất cả 8 chú mèo. +Có 8 chú mèo thêm 1 chú mèo, vậy có tất cả mấy chú mèo? -Cả lớp đồng thanh :7 thêm 1 là 8 →Các chú mèo câu được 7 con cá. Vậy cháu hãy xếp cứ mỗi chú mèo là 1 con cá. -Cô và trẻ xếp 7 con cá (Xếp tương ứng 1-1) -Cho trẻ đếm số cá (1, 2, 3, 4, 5, 6, 7…tất cả 7 con cá) -Trẻ đếm lại số lượng 2 nhóm rồi so sánh. +Có 8 chú mèo, 7 con cá. Vậy 2 nhóm này có số lượng như thế nào với nhau ? +Nhóm nào có số lượng nhiều hơn? Và nhiều hơn mấy? +Nhóm nào có số lượng ít hơn? Và ít hơn mấy? →Có 1 chú mèo chưa có bạn nên rất buồn. Vậy con phải làm gì để giúp chú mèo này có bạn ? - Cô thêm 1 con cá +Cho trẻ đếm lại số cá:1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8…tất cả 8 con cá. +Vậy số mèo và số cá lúc này như thế nào với nhau ? -Cô giới thiệu số 8 rồi cho cả lớp cùng đọc vài. - Trẻ lắng nghe. -Trẻ đoán - Trẻ tìm và đếm nhóm có 7 con vật -Trẻ chơi. -Trẻ xếp giống cô. - Trẻ đếm. -Trẻ đọc. - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời. - Trẻ đếm - Trẻ trả lời - Trẻ đọc.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> lần +Cho trẻ đặt số 8 vào 2 nhóm rồi cùng đếm . -Cô cháu cùng bớt dần số cá (thỉnh thoảng có gắn số tương ứng) →Giờ câu cá đã kết thúc nên lần lượt từng chú mèo ra về (cô cháu vừa lấy mèo vừa đếm 8,7, 6, 5, 4, 3, 2, 1). -Cho trẻ tìm xung quanh lớp những đồ dùng , đồ chơi nào có số lượng 8 *Luyện tập: -Trò chơi 1 : Bé nhanh chân +Cách chơi :Cho trẻ vừa đi vừa hát khi nghe cô nói tạo nhóm ,cháu nhanh chân tạo nhóm có 8 bạn . Ai chậm chân không tạo được nhóm phải nhảy lò cò - Cô tổ chức cho trẻ chơi -Trò chơi 2 : Bé thi tài +Cách chơi : Chia số trẻ thành 2 đội, cô có một ao cá trên mình cá có chứa số lượng chấm tròn và chữ số ,khi có hiệu lệnh của cô lần lượt từng cháu của hai đội lên câu cá có số 8 và cá có số lượng 8 chấm tròn - Luật chơi : Đội nào làm đúng theo yêu cầu của cô và nhiều hơn là chiến thắng -Cho trẻ chơi 2-3 lần . →Sau mỗi lần chơi, cô cháu cùng kiểm tra kết qủa . 3. Kết thúc :. Cô cháu cùng thu dọn đồ dùng. - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi. - Cháu nghỉ. *Bổ sung hoặc nhận xét hoạt động: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………......................................... Chơi, hoạt động theo ý thích ( hoạt động chiều):.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Cho trẻ đọc các bài thơ , bài hát -. Cho trẻ kể một số con vật sống trong rừng theo hiểu biết của trẻ Cho trẻ hát bài hát ,đọc các bài thơ Cô lần lượt cho trẻ hát theo tổ ,nhóm,cá nhân Cho trẻ đọc thơ theo tổ . nhóm ,cá nhân Cho trẻ đọc hát vài lần. Nhận xét cuối ngày: +Sĩ số học sinh: ........................................................................................................................................................ ………………………………………………………………………………………………….. +Tình trạng sức khỏe: ........................................................................................................................................................ …………………………………………………………………………………………………… +Xúc cảm tình cảm: ........................................................................................................................................................ …………………………………………………………………………………………………… +Tham gia hoạt động học tập và vui chơi của trẻ .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ***********. Thứ sáu ngày 30 tháng 12 năm 2016..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> LQCC: LÀM QUEN NHÓM CHỮ i. -t-c. I .Yêu cầu - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái i- t- c. - Phát triển ở trẻ khả năng phát âm đúng,rõ ràng. - Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ các con vật nuôi. II. Chuẩn bị - Hình ảnh con vịt và băng từ “vịt con”. - Các kiểu chữ i-t-c (Viết thường, in thường, in hoa, viết hoa). - Ba tranh và thẻ chữ i- t-c cắt rời - Hai tranh và một số tranh lô tô về con vật có chứa các chữ cái III. Tiến hành: Các bước Hoạt động của cô 1. Giới thiệu bài *Cả lớp hát bài “ Chú vịt con” - Bài hát nói về gì? - Vịt là con vật nuôi ở đâu ? - Vịt thuộc nhóm gì? ->Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ các con vật nuôi trong gia đình. 2. Phát triển bài *Làm quen nhóm chữ i - t - c + Làm quen chữ i - Cho trẻ xem hình ảnh vịt con có kèm từ “ vịt con” - Cho trẻ đồng thanh từ “vịt con” - Cho trẻ đếm trong từ “ Vịt con”có bao nhiêu chữ cái. - Cho trẻ tìm chữ cái đã học - Cô giới thiệu chữ i rồi phát âm mẫu vài lần. - Cả lớp cùng phát âm (Cô chú ý sửa sai) - Cho trẻ phát âm theo tổ, nhóm, cá nhân (Chú ý sửa sai kịp thời) +Cô giới thiệu các kiểu chữ i (in thường, viết thường, in hoa, viết hoa) *Làm quen chữ t: -Tương tự cô giới thiệu chữ t và phát âm mẫu vài lần - Cả lớp cùng phát âm (Cô chú ý sửa sai) - Cho trẻ phát âm theo tổ, nhóm, cá nhân (Chú ý sửa sai ) - Cô giới thiệu các kiểu chữ t (in thường, viết thường, in hoa, viết hoa) *Làm quen chữ c: - Cô giới thiệu chữ c , phát âm mẫu vài lần - Cả lớp cùng phát âm (sửa sai) - Cho trẻ phát âm theo tổ, nhóm, cá nhân. Hoạt động của trẻ -Trẻ cùng hát -Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe. -Trẻ chú ý xem -Trẻ đọc -Trẻ cùng đếm -Trẻ tìm -Trẻ xem và lắng nghe -Trẻ phát âm -Trẻ phát âm -Trẻ lắng nghe -Trẻ phát âm - Trẻ phát âm -Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 3.Kết thúc. (Chú ý sửa sai ) +Cô giới thiệu các kiểu chữ c (in thường, viết thường, in hoa, viết hoa) - Cô xuất hiện chữ i - t – c cho trẻ phát âm lại vài lần *Trò chơi: + Trò chơi 1: Bé khéo tay - Cách chơi: Chia lớp thành 3 đội ngồi vòng tròn,mỗi đội có một bức tranh và có các chữ cái được cắt rời ,nhiệm vụ của mỗi đội ghép các nét rời lại và dán thành chữ cái vừa mới học - Luật chơi : Đội nào dán đúng ,nhanh hơn là chiến thắng - Cô tổ chức cho trẻ chơi + Trò chơi 2 : Bé thi tài - Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội xếp hàng dọc ,mỗi đội có một bức tranh và một số tranh lô tô về con vật có chứa các chữ cái ,khi có hiệu lệnh của cô lần lượt từng cháu của hai đội lên tìm tranh con vật nuôi trong gia đình có chứa chữ cái i – t - c gắn lên bức tranh. - Luật chơi : Đội nào làm đúng theo yêu cầu và nhiều hơn là đội đó chiến thắng - Cô tổ chức cho trẻ chơi vài lần. ->Sau mỗi lần chơi cô cháu cùng kiểm tra kết quả. *Cô nhận xét chung đồng thời tuyên dương trẻ. - Trẻ phát âm. - Trẻ lắng nghe. -Trẻ chơi. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi. *Bổ sung hoặc nhận xét hoạt động ........................................................................................................................................................ …………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Chơi, hoạt động theo ý thích ( hoạt động chiều): Thực hành : PHA SỮA BỘT I. Yêu cầu : - Trẻ biết được trình tự các bước pha sữa bột - Trẻ rót , khuấy ,…khi pha sữa - Trẻ yêu quý lao động và biết trong sữa có nhiều chất dinh dưỡng cho cháu . II. Chuẩn bị : - Tranh vẽ các bước pha sữa bột - Ly, nước , sữa , đường… III. Tiến hành: * Hoạt động 1: Trò chơi - Cho trẻ chơi :Tập tầm vông * Hoạt động 2: Cho cháu nhắc lại các bước pha sữa bột: B1: Rót 2/3 cốc nước chín để ấm. B2: Thêm 2 thìa sữa B3: Thêm 1 thìa đường B4: Khuấy đều. B5: Uống * Hoạt động 3: Thực hành pha sữa bột - Cô làm mẫu cho trẻ xem - Cháu thực hành pha sữa bột + Uống sữa có lợi ích gì cho sức khỏe của bé? - Cô nói: Uống sữa có nhiều chất bổ dưỡng,giúp bé cao hơn ,khỏe hơn,lớn nhanh Nhận xét cuối ngày: + Sĩ số học sinh : ……………………………………………………………………………………....................... + Tình trạng sức khỏe ………………………………………………………………………………………………… + Xúc cảm tình cảm ……………………………………………………………………………………....................... +Tham gia hoạt động học tập và vui chơi của trẻ ........................................................................................................................................................ KẾ HOẠCH TUẦN (Tuần 18).

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Hoạt động Đón trẻ, trò chuyện. Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. -Trò chuyện về các con vật sống dưới nước. -Trò chuyện về món ăn các con vật sông dưới nước. Thứ 6. -Trò chuyện về -Trò chuyện cách bảo vệ về lợi ích môi trường của các con sống của động vật sống vật dưới nước dưới nước Thể dục 1. Khởi động : Trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi, chạy với tốc độ khác nhau. sáng 2. Trọng động: - Hô hấp : Gà gáy (3 - 4l) - Tay : Tay đưa ra trước rồi lên cao (3l x 8n) - Bụng : Nghiêng người sang 2 bên (3l x 8n) - Chân : Đưa chân ra trước khuỵu gối 3l x 8n) - Bật : Bật tại chỗ (3 - 4l) 3. Hồi tỉnh: Trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng -Thứ ba, thứ năm tập theo nhạc. Hoạt PTVĐ TH GDAN LQCC LQVT động học Bật liên tục vào Vẽ đàn cá Dạy hát: Em đi Tập tô : i- t-c Nhận biết vòng – Ném xa câu cá mối quan hệ bằng 1 tay trong phạm vi 8 Chơi ngoài trời. Nghỉ bù tết dương lịch. - Quan sát bầu trời. - TC: Rồng rắn lên mây. -Chơi tự do.. -Chơi: Cáo ơi ngủ à!;Rồng rắn lên mây. -Chơi tự do. Chơi HĐ Chuẩn bị ở các góc Phân vai - Đồ chơi trong gia đình:Xoong ,nồi, chén, đũa, búp bê… - Đồ chơi bán hàng. - Đồ chơi bác thú y Xây - Đồ chơi lắp ráp, khối xây dựng dựngđủ loại. Lắp ghép - Cây xanh, hoa, cỏ.. -Quan sát xung quanh lớp. -TC: Bịt mắt bắt dê. - Chơi tự do.. -Chơi: Mèo đuổi chuột, Kéo cưa lừa xẻ. -Chơi tự do.. -TC: Chuyền bóng;Tạo dáng các con vật. -Chơi tự do.. Tổ chức hoạt động - Trẻ chơi nhóm gia đình: Nấu ăn, đi chợ, cho em ăn… - Trẻ chơi bán hàng. - Bán thức ăn các con vật - Bán con vật - Trẻ chơi bác thú y. - Trẻ chơi xây hàng rào, xây khu công viên, chơi với đồ chơi lắp ráp - Trồng cây xanh ,hoa ,cỏ..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Học tập. - Tranh lô tô về các con vật. - Giấy, bút chì, bút màu, một số đồ chơi có chữ số, chữ cái. - Sách báo, tranh ảnh về con vật. - Phân loại tranh lô tô về các loài động vật. - Tô màu tranh, đếm số con vật có trong tranh, tô, viết chữ cái, chữ số. - Xem sách báo ,tranh truyện về con vật. Nghệ thuật. - Giấy A4, màu tô, keo, kéo... - Đồ chơi âm nhạc, hoa cầm tay, mũ múa.. - Trẻ vẽ, nặn, xé dán các con vật - Biểu diễn 1 số bài hát, bài thơ phù hợp với chủ điểm.. Chơi, hoạt động theo ý thích (HĐ chiều) Trả trẻ. - Làm quen bài hát : Em đi câu cá. \. - Tổ chức cho - Làm quen - Cô cháu cùng trẻ chơi trò chơi bài thơ : đọc đồng dao Nàng tiên ốc. -Dọn dẹp các góc, vệ sinh lớp học -Chuẩn bị đồ dùng cá nhân , ra về. - Bé tập làm nội trợ: Lý thuyết“Pha bột đậu”.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Thứ hai ngày 02 tháng 1 năm 2017 (Nghỉ bù tết dương lịch) ***********. Thứ ba ngày 03 tháng 1 năm 2017 TH VẼ ĐÀN CÁ I. Yêu cầu - Trẻ biết phối hợp các nét đã học như nét xiên, nét cong, nét thẳng..... để vẽ đàn cá gồm có đầu, mình, vây, đuôi... - Phát triển ở trẻ khả năng khéo léo khi vẽ và tô màu phù hợp. - Trẻ biết giữ gìn môi trường nước sạch sẽ II. Chuẩn bị -Slide về hình ảnh các đàn cá. -Tranh gợi ý của cô - Giấy A4, màu tô đủ cho số trẻ. III. Tiến hành: Các bước Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Giới thiệu bài *Cả lớp và vận động hát bài “ Cá vàng bơi” - Trẻ hát cùng cô + Bài hát nói về gì? + Cá là con vật sống ở đâu? -Trẻ trả lời *Cho trẻ xem một số hình ảnh về đàn cá . ->Giáo dục trẻ biết giữ gìn môi trường nước 2. Phát triển bài sạch sẽ . *Xem tranh gợi ý và nhận xét: - Cô phát mỗi nhóm một bức tranh cùng nhau - Trẻ quan sát tranh . xem và thảo luận - Đại diện từng nhóm lên nhận xét tranh của -Trẻ trả lời nhóm mình - Cô gợi ý cho trẻ nhận xét + Cá gồm có những bộ phận nào? -Trẻ trả lời + Mình cá như thế nào? + Đuôi cá làm sao? - Cô khái quát lại ý trả lời của trẻ * Hỏi ý định vẽ của cháu: - Khi vẽ đàn cá thì vẽ có từ mấy con? - Vẽ mình cá như thế nào? - Trẻ trả lời - Đuôi cá giống hình gì? - Nhắc trẻ khi vẽ chú ý bố cục tranh và vẽ thêm một số chi tiết phụ cho bức tranh thêm -Trẻ lắng nghe sinh động..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> *Cháu thực hiện: - Trẻ về chỗ vẽ cô theo dõi gợi ý và giúp đỡ - Trẻ vẽ những trẻ gặp khó khăn. Đồng thời nhắc trẻ sắp xếp bố cục tranh và cách chọn màu cho phù hợp. *Đánh giá sản phẩm: - Cháu treo sản phẩm lên giá -Trẻ nhận xét - Cho trẻ chọn tranh đẹp của mình của bạn nhận xét - Cô nhận xét chung đồng thời động viên các -Trẻ lắng nghe cháu làm chưa đẹp, chưa hoàn thành xong sản 3. Kết thúc phẩm. -Trẻ thu dọn đồ dùng - Cháu nghỉ *Bổ sung hoặc nhận xét hoạt động ......................................................................................................................................................... ……………………………………………………………………………………….................... ************ Chơi, hoạt động theo ý thích ( hoạt động chiều): Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi\: Bịt mắt bắt dê - Cho trẻ hát bài : Vào rừng xanh - Cô giới thiệu trò chơi: Bịt mắt bắt dê +Cách chơi: Chọn 2 trẻ vào chơi ,một trẻ làm dê bịt mắt lại. Cho hai bạn vào giữa vòng tròn,đứng quay lưng vào nhau,quy định ai là người làm dê, ai là người đi tìm. Dê phải vừa đi vừa kêu ,người đi tìm dê phải chú ý tiếng dê kêu để mà đuổi bắt.Cuộc chơi bắt đầu, dê kêu, người đi bắt, các bạn xung quanh hò reo.Nếu bắt được dê thì thắng cuộc, chọn 2 bạn khác vào chơi lại từ đầu. + Luật chơi: Nếu sau một thời gian nào đó mà không bắt được dê thì coi như bên dê thắng, hai người khác vào chơi. - Cho trẻ chơi vài lần Nhận xét cuối ngày + Sĩ số học sinh: ................................................................................................................................................. + Tình trạng sức khỏe .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. + Xúc cảm tình cảm .................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. + Tham gia hoạt đông học tập và vui chơi của trẻ ………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Thứ tư ngày 04 tháng 01 năm 2017. GDÂN: EM ĐI CÂU CÁ NDTT :. Dạy hát “ Em đi câu cá” NDKH : TC ÂN : Hát theo hình vẽ ơ. I.Yêu cầu -Trẻ thuộc bài hát,nhớ tên bài hát “ Em đi câu cá” sáng tác nhạc Đồng Dao -Trẻ có khả năng hát to, rõ hát đúng nhịp điệu ,giai điệu của bài hát. -Trẻ biết bảo vệ môi trường nước sạch sẽ. II. Chuẩn bị - Cô chuẩn bị bài hát: “ Em đi câu cá”. - Hình ảnh các con vật cho trẻ chơi trò chơi. III. Tiến hành:. Các bước 1.Gây hứng thú. 2. Nội dung chính. 3.Kết thúc. Hoạt động của cô *Cho trẻ chơi : Giả tiếng kêu các con vật. - Cho trẻ kể một số con vật sống dưới nước ->Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường nước sạch sẽ * Dạy hát Cô đố: “Con gì có vẫy, có vây Không đi trên cạn mà bơi dưới hồ” - Cô giới thiệu bài hát “Em đi câu cá” sáng tác nhạc Đồng Dao - Cô hát cháu nghe lần 1 - Cô hát lần 2 kết hợp minh họa bài hát - Cô hỏi trẻ cô vừa hát bài hát gì? Do ai sáng tác ? - Cả lớp hát cùng cô cả bài vài lần . - Cô tổ chức cho cháu hát theo tổ, nhóm (sửa sai ). - Cô cho từng nhóm tập với nhau. - Cho từng nhóm hát lại bài hát - Một vài trẻ lên biểu diễn - Cả lớp hát lại bài hát 1 lần. * TCÂN : Hát theo hình vẽ +Cách chơi: Cháu lật ô cửa trong ô cửa có hình ảnh con vật nào thì cháu phải hát bài hát có nội dung về con vật đó +Luật chơi: Cháu hát không đúng thì nhường lượt chơi cho bạn khác. - Cháu nghỉ. Hoạt động của trẻ -Trẻ cùng chơi -Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe. -Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe -Trẻ trả lời -Trẻ hát -Trẻ hát -Từng nhóm hát - Vài trẻ hát - Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> *Bổ sung hoặc nhận xét hoạt động …………………………………………………………………………………………. ********** Chơi, hoạt động theo ý thích ( hoạt động chiều):. LQVH: DẠY THƠ : NÀNG TIÊN ỐC I. Yêu cầu - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả và đọc được theo cô cả bài thơ: “Nàng tiên ốc” - Trẻ đọc thơ diễn cảm và trả lời câu hỏi rõ ràng, trọn câu. - Trẻ chăm chỉ lao động, tốt bụng và biết yêu thương các con vật nhỏ bé II. Chuẩn bị - Các slide về nội dung bài thơ. -Tranh vẽ hình ảnh về nội dung bài thơ được cắt rời từng mảnh. - Rổ đựng một số con vật. III. Tiến hành: *Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Cho trẻ hát bài : Cá vàng bơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi: Bé nhanh tay +Cách chơi:Chia trẻ thành 3 đội , nhiệm vụ của mỗi đội sẽ phân loại các con vật thành từng nhóm riêng. +Luật chơi: Nếu đội nào phân loại sai là thua cuộc -Cho 3 đội thi đua, sau đó cho trẻ nhận xét về các nhóm con vật của đội mình: Đều là các con vật sống dưới nước ->Cô gợi ý để trẻ nói về con ốc màu xanh có trong rổ. ->Cô gợi ý để trẻ nói về con ốc màu xanh có trong rổ. *Hoạt động 2:Phát triển bài - Cô giới thiệu tên bài thơ “Nàng tiên ốc”của tác giả Phan Thị Thanh Nhàn. -> Đọc thơ cho trẻ nghe: -Cô đọc thơ cho trẻ nghe cả bài lần 1(Thể hiện giọng đọc diễn cảm) -Cô đọc thơ lần 2 kết hợp xem tranh minh họa(Thỉnh thoảng có đặt câu hỏi gợi mở nhằm phát triển tư duy cho trẻ). Đàm thoại: +Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? +Bài thơ “Nàng tiên ốc ”do ai sáng tác? +Bà già trong bài thơ chuyên làm nghề gì? +Bà bắt được con ốc khác thường như thế nào? +Bà đã làm gì với con ốc? +Từ khi có con ốc thì nhà bà xảy ra chuyện lạ gì? +Khi có chuyện lạ thì bà đã làm gì? +Bà đã làm gì để nàng tiên ở lại với mình? +Họ sống với nhau như thế nào? ->Bà già trong bài thơ rất tốt bụng, bà luôn thương yêu giúp đỡ mọi người quanh mình, ngay cả con vật nhỏ bé. Vì vậy bà đã hưởng 1 cuộc sống rất là hạnh phúc. +Theo con, để sống tốt và luôn được mọi người yêu mến thì con sẽ làm gì?.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> ->Giáo dục trẻ phải chăm chỉ làm việc, sống tốt với mọi người xung quanh. - Cô đọc lại cả bài thơ lần 3. ->Dạy trẻ đọc thơ: - Cô lần lượt dạy trẻ đọc theo cô cả bài thơ vài lần (Cô chú ý sữa sai cho trẻ) - Dạy trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân (Cô chú ý sữa sai những cháu yếu) - Cả lớp đọc lại cả bài vài lần. *Hoạt động 3 :Trò chơi - Cô giới thiệu trò chơi:Bé thi tài - Cô tổ chức cho trẻ chơi “Ghép tranh đoán hình” +Cách chơi: Chia số trẻ thành 3 đội, nhiệm vụ của mỗi đội sẽ dùng những mảnh cắt rời để ghép thành bức tranh. Sau đó đoán xem nội dung bức tranh vẽ gì thì đọc đoạn thơ trong bức tranh đó. - Cho trẻ chơi 1-2 lần. * Hoạt động 4: Kết thúc - Cô cháu cùng làm các chú ếch ộp rồi nhảy ra ngoài *Bổ sung hoặc nhận xét hoạt động ......................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ Nhận xét cuối ngày: +Sĩ số học sinh: ...................................................................................................................................................... +Tình trạng sức khỏe: ........................................................................................................................................................ +Xúc cảm tình cảm: ........................................................................................................................................................ +Tham gia hoạt động học tập và vui chơi của trẻ ........................................................................................................................................................ .............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Thứ năm ngày 05 tháng 01 năm 2017. LQCC : TẬP TÔ NHÓM CHỮ i-t-c. I. Yêu cầu - Trẻ nhận biết và phân biệt đúng nhóm chữ cái i-t-c qua các trò chơi. Biết cách tô trùng khít chữ i – t- c in mờ nằm trên đường kẻ ngang. - Trẻ cầm bút và tô chữ i-t-c in mờ theo đúng quy trình. - Trẻ bảo vệ những con vật quý hiếm. II. Chuẩn bị - Một số con vật có chứa chữ - Bảng con, phấn, khăn lau tay đủ cho số trẻ. III. Tiến hành: Các bước Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Giới thiệu bài *Cô cháu cùng hát và vận động bài “Vào rừng -Trẻ hát xanh” + Trong bài hát có nhắc đến con gì? -Trẻ trả lời + Những con vật đó sống ở đâu? ->Giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ các con vật -Trẻ lắng nghe quý hiếm. 2. Phát triển bài * Trò chơi chữ cái: + Trò chơi 1: Rung chuông vàng - Cách chơi: Cô đọc câu đố về các chữ cái, -Trẻ lắng nghe nhiệm vụ của trẻ đoán rồi viết chữ cái đó lên bảng. - Luật chơi: Nếu bạn nào viết sai thì bị loại ra khỏi vòng chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi -Trẻ chơi +Trò chơi 2: Nhà phân loại tài ba - Cách chơi: Chia số trẻ thành 2 đội, sau đó \-Trẻ lắng nghe lần lượt từng trẻ ở mỗi đội chạy lên chọn những con vật có cùng chữ cái để phân thành một nhóm. - Luật chơi: Nếu đội nào chọn nhanh và đúng thì chiến thắng. - Cho trẻ chơi vài lần. -Trẻ chơi ->Sau mỗi lần chơi cô cháu cùng kiểm tra kết quả. * Tập tô nhóm chữ i-t-c in mờ. +Tô chữ i: - Cô hướng dẫn cách tô chữ i in mờ. -Trẻ chú ý - Trẻ thực hiện, cô theo dõi, quan sát và giúp - Trẻ tập tô đỡ những trẻ còn yếu. +Tương tự với chữ t-c cô cũng lần lượt giới thiệu và làm mẫu giống như chữ i. 3.Kết thúc - Cháu nghỉ - Trẻ thu dọn đồ dùng.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> *Bổ sung hoặc nhận xét hoạt động ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... *******. Chơi, hoạt động theo ý thích ( hoạt động chiều): Cho trẻ đọc đồng dao “ Bắc kim thang” - Cô giới thiệu tên bài đồng dao: Bắc kim thang - Cô đọc đồng dao cho cháu nghe - Cô vừa đọc bài đồng dao gì? - Cô tập cả lớp đọc theo cô cả bài vài lần - Đọc theo tổ, nhóm - Cả lớp đọc cùng cô theo nhịp 1:2;2:2 Nhận xét cuối ngày: +Sĩ số học sinh: ...................................................................................................................................................... ………………………………………………………………………………………………….. +Tình trạng sức khỏe: ........................................................................................................................................................ …………………………………………………………………………………………………… +Xúc cảm tình cảm: ........................................................................................................................................................ …………………………………………………………………………………………………… +Tham gia hoạt động học tập và vui chơi của trẻ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Thứ sáu ngày 06 tháng 01 năm 2017. LQVT: NHẬN BIẾT MỐI QUAN HỆ HƠN KÉM VỀ SỐ LƯỢNG TRONG PHẠM VI 8.. I.Yêu cầu -Trẻ nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 8 và biết tạo các nhóm đồ vật có số lượng 8. -Trẻ xếp tương ứng 1-1 và so sánh các nhóm đồ vật trong phạm vi 8. -Trẻ có ý thức tổ chức khi tham gia vào các hoạt động. II. Chuẩn bị - Mỗi trẻ có 8 con mèo, 8 con cá và thẻ số từ 1- 8. - Một số nhóm đồ dùng, đồ chơi có số lượng 6,7,9. - Một số con vật sống khắp nơi. - Đồ dùng của cô giống như của trẻ (Kích thước lớn hơn). III. Tiến hành: Các bước Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Giới thiệu bài * Cho trẻ hát bài: Vào rừng xanh - Trẻ hát - Bài hát có con vật gì? - Trẻ trả lời - Các con vật này sống ở đâu? - Giaó dục trẻ biết bảo vệ các con vật quý hiếm 2.Phát triển bài *Luyện tập, nhận biết số lượng trong phạm vi 8. - Cho trẻ đến thăm nhà bạn Lan có nuôi những con vật gì? - Cho trẻ tìm và đếm nhóm con vật nào có số - Trẻ trả lời lượng 8 và đặt số tương ứng - Cho trẻ chơi “Ai đếm giỏi” -Trẻ lắng nghe mèo kêu bao nhiêu tiếng thì vỗ - Trẻ chơi tay hoặc lắc đầu bao nhiêu lần. *So sánh, thêm bớt tạo nhóm có 8 đối tượng - Hôm nay trời nắng đẹp nên các chú mèo - Trẻ lắng nghe cùng rủ nhau đi câu cá. - Cô xuất hiện 8 chú mèo.(Trẻ xếp giống cô) - Trẻ xếp - Trẻ đếm số mèo: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 …tất cả - Trẻ đếm 8 chú mèo. →Các chú mèo câu được 7 con cá. Vậy cháu hãy xếp cứ mỗi chú mèo là 1 con cá. -Cô và trẻ xếp 7 con cá (Xếp tương ứng 1-1) - Trẻ xếp -Cho trẻ đếm số cá (1, 2, 3, 4, 5, 6, 7…tất cả 7 - Trẻ đếm con cá) - Có 8 chú mèo, 7 con cá. Vậy 2 nhóm này có - Trẻ trả lời số lượng như thế nào với nhau ? - Nhóm nào có số lượng nhiều hơn? Và nhiều - Trẻ trả lời hơn mấy? - Nhóm nào có số lượng ít hơn? Và ít hơn là mấy.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 3.Kết thúc. →Có 1 chú mèo chưa có bạn nên rất buồn. Vậy có cách nào để giúp chú mèo này có bạn? - Cô thêm 1 con cá . +Cho trẻ đếm lại số cá:1,2,3,4,5,6, 7, 8…tất cả 8 con cá. +Có 8 chú mèo, 8 con cá.Vậy 2 nhóm lúc này như thế nào với nhau? -Các chú mèo này lại ăn hết 2 con cá ( cô cháu cùng lấy 2 con cá) . +Vậy còn lại mấy con cá? +Để chỉ nhóm 6 con cá thì ta gắn số mấy? - Hai nhóm này có số lượng như thế nào với nhau?(Không bằng nhau) -Muốn cho số cá bằng với số mèo thì các con phải làm gì? - Cô cháu cùng thêm 2 con cá. →Cứ như thế cô cháu cùng thêm hoặc bớt các nhóm còn lại (Thỉnh thoảng có gắn số tương ứng). *Liên hệ : - Cho trẻ tìm xung quanh lớp những đồ dùng, đồ chơi nào có số lượng ít hơn 8 thì thêm vào cho đủ số lượng 8 (Thỉnh thoảng có gắn số tương ứng). ->Hoặc các nhóm có số lượng nhiều hơn 8 thì bớt ra cho đủ số lượng 8. *Luyện tập: - Cô tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi : +Trò chơi 1 : “Bé thông minh” - Cách chơi : Cô phát mỗi cháu một rổ có thẻ số từ 1 - 8. Sau đó cô yêu cầu trẻ chọn chữ số liền kề trước số 8. ->Hoặc xếp các chữ số tăng dần theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại. + Trò chơi 2 : “Ai nhanh hơn” - Cách chơi:Chia số trẻ thành 2 đội, sau đó lần lượt từng trẻ ở mỗi đội chạy lên thêm hoặc bớt số con vật ở mỗi nhóm sao cho đủ số lượng 8. ->Nếu đội nào xếp nhanh và đúng thì thắng cuộc. - Cho trẻ chơi vài lần . - Cháu nghỉ. - Trẻ trả lời - Trẻ thêm 1 con cá - Lớp đếm - Trẻ trả lời. -Trẻ đếm - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời - Trẻ tìm. -Trẻ chọn chữ số và đưa. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi. *Bổ sung hoặc nhận xét hoạt động .........................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(42)</span> * Chơi hoạt động theo ý thích ( HĐ chiều : BÉ TẬP LÀM NỘI TRỢ LÝ THUYẾT: PHA BỘT ĐẬU. I. Yêu cầu: - Trẻ biết được trình tự các bước pha bột đậu. - Trẻ nhớ các bước pha bột đậu và trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc. - Trẻ nên ăn uống đủ chất dinh dưỡng. II. Chuẩn bị - Tranh vẽ các bước pha bột đậu. - Tranh lô tô về các bước pha bột đậu. III. Cách tiến hành *Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cả lớp chơi “Tập tầm vông” - Muốn cho mau khỏe thì chúng ta phải làm gì? - Các con thích uống nước gì? +Ngoài uống các loại nước mà cháu vừa kể thì chúng ta nên uống thêm bột đậu để giúp cơ thể mau lớn, khỏe mạnh, thông minh và phát triển thêm chiều cao nữa đấy. ->Vậy hôm nay cô sẽ dạy các con biết được các bước pha bột đậu. *Hoạt động 2: Hướng dẫn về cách pha bột đậu. - Cô giới thiệu trình tự các bước pha bột đậu. - Cách pha bột đậu gồm có 5 bước: + Bước 1: Bỏ vào ly 2 thìa bột đậu. + Bước 2: Thêm 2 thìa đường. + Bước 3: Rót 2/3 ly nước chín để ấm + Bước 4: Khuấy đều. + Bước 5: Uống. - Cô giải thích rõ từng bước pha bột đậu rồi cho cháu nhắc lại nhiều lần. + Cho 1 vài trẻ lên xếp lại các bước pha bột đậu. *Hoạt động 3: Trò chơi - Cho trẻ mô phỏng các bước pha bột đậu. - Tổ chức cho trẻ chơi “Ai nhanh hơn” +Cách chơi: Chia số trẻ thành 2 đội, sau đó lần lượt từng trẻ ở mỗi đội chạy lên xếp tranh lô tô theo đúng trình tự các bước pha bột đậu. ->Nếu đội nào ghép đúng và nhanh thì đội đó thắng. - Cho 2 đội thi đua. - Cô cháu thu dọn đồ dùng Nhận xét cuối ngày(Thay quyển nhật ký) +Sĩ số học sinh: ........................................................................................................................................... +Tình trạng sức khỏe: .......................................................................................................................................... +Xúc cảm tình cảm: ........................................................................................................................................... +Tham gia hoạt động học tập và vui chơi của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> KẾ HOẠCH TUẦN (Tuần 19) Hoạt động. Thứ 2. Thứ 3. Đón trẻ, -Trò chuyện về -Trò chuyện về trò chuyện ngày nghỉ ở côn trùng có nhà của trẻ ích và côn trùng có hại Thể dục sáng. Hoạt động học. Hoạt động ngoài trời. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. -Trò chuyện -Trò chuyện về cách về côn trùng phòng tránh có ích và một số côn côn trùng có trùng có hại hại 1. Khởi động : Trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi, chạy với tốc độ khác nhau. 2. Trọng động: - Hô hấp: Gà gáy (3 – 4l) - Tay :Tay đưa ra trước rồi lên cao. (3lx8n) - Bụng :Nghiêng người sang 2 bên. (3lx8n) - Chân : Đưa chân ra trước khuỵu gối.(3lx8n) - Bật : Bật tại chỗ (3 – 4l) 3. Hồi tỉnh: Trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng -Thứ ba, thứ năm tập theo nhạc. PTVĐ TH GDAN LQVH LQVT Chuyền bóng Vẽ đàn bướm Dạy hát: Con Dạy thơ: Dế Thêm bớt, qua đầu ong nó lượn và đom đóm chia nhóm có vườn cà số lượng 8 thành 2 phần - Chơi: Cáo ơi ngủ à! ,Rồng rắn lên mây. -Chơi tự do.. - Quan sát con gà và tạo dáng các con vật - Chơi: Xỉa cá mè,Lộn cầu vồng - Chơi tự do.. -Trò chuyện về cách bảo vệ một số côn trùng có ích. - Chơi: Mèo đuổi chuột; Kéo cưa lừa xẻ. -Chơi tự do.. - Quan sát bầu trời. - Chơi: Thả đĩa ba ba, Tập tầm vông -Chơi tự do.. - Chơi : Chuyền bóng; chồng nụ chồng hoa -Chơi tự do.. Tổ chức hoạt động Các góc. Phân vai. Chuẩn bị. - Đồ chơi trong gia đình :xoong ,nồi ,chén ,đũa ,búp bê… - Đồ chơi bán hàng : Con vật, cám ,lúa,bắp. - Trẻ chơi nhóm gia đình: nấu ăn ,đi chợ ,cho em ăn… - Trẻ chơi bán hàng: Bán con vật nuôi ,bán thức ăn cho con vật - Trẻ chơi bác thú y.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Xây dựngLắp ghép. - Đồ chơi xây dựng :khối xây dựng. - Đồ chơi lắp ráp. - Cây xanh ,hoa ,cỏ.. - Trẻ chơi xây hàng rào ,xây ao cá - Trồng cây xanh ,hoa ,cỏ. - Chơi với đồ chơi lắp ráp.. Học tập. - Tranh lô tô về con vật - Giấy ,bút chì ,bút màu. - Tranh con vật - Sách báo tranh ảnh về con vật. Nghệ thuật. - Tranh vẽ con vật - Giấy A4 ,màu tô. - Keo, kéo, giấy màu. - Đồ chơi âm nhạc. - Hoa múa, mũ múa.. - Phân loại tranh lô tô. - Tô màu tranh, đếm con vật và viết số tương ứng - In hình con vật - Xem sách báo ,tranh truyện. - Tô màu tranh. - Vẽ các con vật - Xé, dán các con vật - Biểu diễn 1 số bài hát bài thơ phù hợp chủ điểm.. Chơi, hoạt - Tổ chức cho động theo trẻ chơi trò ý thích chơi : Cắp cua (HĐ chiều) Trả trẻ. - Hướng dẫn cho trẻ chơi: Chú thỏ con. -Dọn dẹp các góc, vệ sinh lớp học -Chuẩn bị đồ dùng cá nhân , ra về. - Cho trẻ đọc đồng dao : Con công hay múa. - Hoàn -Bé làm nội trợ chỉnh vở tập - Lý thuyết: tô Pha bột đậu..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Thứ hai ngày 09 tháng 1 năm 2017 PTVĐ:. CHUYỀN BÓNG QUA ĐẦU I. Yêu cầu -Trẻ biết chuyền bóng qua đầu và không làm rơi bóng xuống đất. -Trẻ có khả năng chuyền và bắt bóng đúng kỹ thuật -Trẻ có ý thức tổ chức kỹ luật trong khi hoạt động. II. Chuẩn bị -Hai quả bóng nhựa và sọt đựng bóng. -Hai cầu môn. -Sân tập sạch sẽ , rộng rãi, thoáng mát và đảm bảo an toàn cho trẻ hoạt động. III. Tiến hành: Các bước Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Khởi động: *Trẻ đi vòng tròn kết hợp xen kẽ các kiểu - Trẻ đi cùng cô đi, kiểu chạy khác nhau 2.Trọng động: a. Bài tập phát triển chung - Tay : Tay đưa ra trước lên cao (4l x8n). - Bụng : Nghiêng người sang 2 bên (3lx8n) - Chân: Ngồi khuỵu gối (4l x8n). - Bật : Bật chân trước chân sau b.Vận động cơ bản * Đội hình: x x x x x. x. x. x. x. - Trẻ tập các động tác. - Trẻ đứng hai hàng ngang đối diện nhau.. x. - Cô giới thiệu tên bài tập : Chuyền bóng qua đầu + Lần 1: Làm mẫu không giải thích + Lần 2: Làm mẫu kết hợp giải thích ->Khi nghe hiệu lệnh của cô thì cháu đứng đầu hàng cầm bóng đưa lên cao qua đầu rồi lăn nhẹ tay ra sau, bạn đứng sau bắt bóng bằng 2 tay rồi chuyền tiếp cho bạn đứng sau. Cứ như thế cho đến bạn cuối cùng. + Lần 3: Làm mẫu kết hợp giải thích rõ ràng kỹ thuật vận động. + Lần 4: Làm mẫu đẹp và chính xác. *Trẻ thực hiện: - Mời 2 trẻ lên thử mẫu. - Trẻ lần lượt lên thực hiện (cô chú ý sữa sai và động viên kịp thời). - Trẻ chú ý xem - Trẻ xem và lắng nghe. - Trẻ chú ý xem và lắng nghe - Hai trẻ lên thử mẫu - Trẻ thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Tổ chức dưới hình thức 2 đội thi đua. - Mời cá nhân vài trẻ lên thực hiện lại. * Trò chơi: - Cô tổ chức cho trẻ chơi “Đá bóng vào cầu môn” -Cô nói cách chơi, luật chơi - Cho trẻ chơi vài lần *Trẻ đi tự do kết hợp hít thở nhẹ nhàng. 3.Hồi tĩnh:. - Trẻ thi đua - Vài trẻ làm lại. -Trẻ chơi - Trẻ vẫy tay hít thở nhẹ. *Bổ sung hoặc nhận xét hoạt động ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ********** * Chơi hoạt động theo ý thích ( HĐ chiều) Cô tổ chức cho trẻ chơi : Cắp cua - Cô giới thiệu trò chơi : “ Cắp cua”. + Cách chơi : Cho trẻ chơi thành từng nhóm,chọn 1 trẻ đọc đồng dao Cua cua cắp cắp Đi khắp thế gian Tìm con tìm cái Con gà, con vịt Con tôm, con cá Con nào con nấy, Cho ta chất đạm Mau mau cắp về. - Trẻ vừa đọc vừa chỉ tay vào từng bạn chơi. Các từ "con gà, con vịt, con tôm, con cá" rơi vào ai thì trong suốt lượt chơi, trẻ chỉ được cắp con vật đó, hai tay nắm lại, đan các ngón tay vào nhau, hai ngón trỏ duỗi ra làm càng cua cắp từng hình ra chỗ mình, khi cắp phải khéo léo không để cho ngón tay chạm vào hình bên. Nếu bị chạm sẽ nhường quyền cắp cho bạn đi kế tiếp. Cứ như thế, lần lượt cho từng trẻ cắp loại hình của mình. + Luật chơi: Ai cắp hết hình con vật của mình trước là thắng cuộc. - Cho trẻ chơi vài lần Nhận xét cuối ngày(Thay quyển nhật ký) +Sĩ số học sinh: ........................................................................................................................................... +Tình trạng sức khỏe: .......................................................................................................................................... +Xúc cảm tình cảm: ........................................................................................................................................... +Tham gia hoạt động học tập và vui chơi của trẻ …………………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Thứ ba ngày 10 tháng 1 năm 2017 TH VẼ ĐÀN BƯỚM I. Yêu cầu - Trẻ biết phối hợp các nét đã học như nét xiên, nét cong, nét thẳng..... để vẽ đàn bướm có đầu,mình,cánh... - Phát triển ở trẻ khả năng khéo léo khi vẽ và tô màu phù hợp. - Trẻ có ý thức trong giờ học II. Chuẩn bị - Một số hình ảnh về con bướm - Tranh gợi ý của cô - Giấy A4, màu tô đủ cho số trẻ. III. Tiến hành: Các bước Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Giới thiệu bài *Cả lớp hát và vận động bài “ Kìa con bướm - Trẻ hát cùng cô vàng” + Bài hát nói về gì? -Trẻ trả lời + Bướm là con vật thuộc nhóm gì? 2. Phát triển bài - Cho trẻ xem một số hình ảnh về con bướm. *Xem tranh gợi ý và nhận xét: - Cô phát mỗi nhóm một bức tranh cùng nhau - Trẻ quan sát tranh . xem và thảo luận - Đại diện từng nhóm lên nhận xét tranh của -Trẻ trả lời nhóm mình - Cô gợi ý cho trẻ nhận xét + Bướm gồm có những gì? -Trẻ trả lời + Mình bướm như thế nào? + Cánh bướm làm sao? - Cô khái quát lại ý trả lời của trẻ * Hỏi ý định vẽ của cháu: - Khi vẽ đàn bướm thì vẽ có từ mấy con? - Vẽ mình bướm như thế nào? - Trẻ trả lời - Cánh bướm vẽ làm sao ? - Nhắc trẻ khi vẽ chú ý bố cục tranh và vẽ -Trẻ lắng nghe thêm một số chi tiết phụ cho bức tranh thêm sinh động. *Cháu thực hiện: - Trẻ về chỗ vẽ cô theo dõi gợi ý và giúp đỡ - Trẻ vẽ những trẻ gặp khó khăn. Đồng thời nhắc trẻ sắp xếp bố cục tranh và cách chọn màu cho phù hợp. *Đánh giá sản phẩm: - Cháu treo sản phẩm lên giá.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Cho trẻ chọn tranh đẹp của mình của bạn -Trẻ nhận xét nhận xét - Cô nhận xét chung đồng thời động viên các -Trẻ lắng nghe cháu làm chưa đẹp, chưa hoàn thành xong sản 3. Kết thúc phẩm. - Cháu nghỉ -Trẻ thu dọn đồ dùng *Bổ sung hoặc nhận xét hoạt động ......................................................................................................................................................... ……………………………………………………………………………………….................... *********** Chơi hoạt động theo ý thích ( HĐ chiều): Cho trẻ chơi : Bẫy chuột - Cô giới thiệu trò chơi : Bẫy chuột - Cho trẻ nhắc cách chơi, luật chơi - Cho trẻ chơi vài lần - Cho trẻ chơi trò chơi về con vật. - Cho trẻ tạo dáng các con vật - Cho trẻ giả tiếng kêu các con vật Nhận xét cuối ngày(Thay quyển nhật ký) +Sĩ số học sinh: ........................................................................................................................................... +Tình trạng sức khỏe: .......................................................................................................................................... +Xúc cảm tình cảm: ........................................................................................................................................... +Tham gia hoạt động học tập và vui chơi của trẻ …………………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Thứ tư ngày 11 tháng 01 năm 2017. GDÂN: CON ONG NÓ LƯỢN VƯỜN CÀ NDTT:. Dạy hát “Con ong nó lượn vườn cà” NDKH : TC ÂN : Bao nhiêu bạn hát ơ. I.Yêu cầu -Trẻ thuộc bài hát,nhớ tên bài hát “ Con ong nó lượn vườn cà” tên tác giả Phan Nhân -Trẻ có khả năng hát to, rõ hát đúng nhịp điệu ,giai điệu của bài hát. -Trẻ có ý thức bảo vệ các loài động vật II. Chuẩn bị - Cô chuẩn bị bài hát: “ Con ong nó lượn vườn cà”. - Băng bịt mắt III. Tiến hành:. Các bước 1.Gây hứng thú. 2. Nội dung chính. Hoạt động của cô *Cho trẻ chơi tạo dáng các con vật - Con vừa chơi tạo dáng các con vật gì? - Trò chuyện về các con vật - Giáo dục trẻ bảo vệ các loài động vật * Dạy hát - Cô dẫn dắt trẻ vào bài qua câu đố về con ong: “Tìm hoa hút mật Làm lợi cho người Này các bạn ơi Là con gì thế”? (Con ong) - Cô giới thiệu bài hát “ Con ong nó lượn vườn cà”của tác giả Phan Nhân - Cô hát cháu nghe lần 1 - Cô hát lần 2 kết hợp minh họa bài hát - Cô hỏi trẻ cô vừa hát bài hát gì? Do ai sáng tác ? - Cả lớp hát cùng cô cả bài vài lần . - Cô tổ chức cho cháu hát theo tổ, nhóm (sửa sai ). - Cô cho từng nhóm tập với nhau. - Cho từng nhóm hát lại bài hát - Một vài trẻ lên biểu diễn - Cả lớp hát lại bài hát 1 lần. * TCÂN : Bao nhiêu bạn hát +Cách chơi: Chọn 1 cháu tham gia chơi bịt mắt lại,các cháu khác hát, khi hát phải. Hoạt động của trẻ -Trẻ cùng chơi -Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe. -Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe -Trẻ trả lời -Trẻ hát -Trẻ hát -Từng nhóm hát - Vài trẻ hát. - Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> hát to ,rõ. Hát xong cho cháu bịt mắt đoán xem có bao nhiêu bạn hát +Luật chơi: Cháu đoán không đúng phải nhảy lò cò - Sau vài lần cô có thể tăng dần số cháu hát - Cho trẻ chơi vài lần 3.Kết thúc - Cháu nghỉ *Bổ sung hoặc nhận xét hoạt động. - Trẻ chơi. …………………………………………………………………………………………. **************. Chơi, hoạt động theo ý thích ( hoạt động chiều): Cho trẻ đọc đồng dao “ Con công hay múa” - Cô giới thiệu tên bài đồng dao : Con công hay múa - Cô đọc đồng dao cho cháu nghe - Cô vừa đọc bài đồng dao gì? - Cả lớp cùng đọc theo cô - Cho trẻ đọc theo nhịp 2-1-1 Nhận xét cuối ngày(Thay quyển nhật ký) +Sĩ số học sinh: ........................................................................................................................................... ………………………………………………………………………………………….. +Tình trạng sức khỏe: .......................................................................................................................................... ………………………………………………………………………………………….. +Xúc cảm tình cảm: ........................................................................................................................................... ………………………………………………………………………………………….. +Tham gia hoạt động học tập và vui chơi của trẻ ………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Thứ năm ngày 12 tháng 1 năm 2017. LQVH: DẠY THƠ : DẾ VÀ ĐOM ĐÓM I. Yêu cầu - Trẻ thuộc thơ, nhớ tên bài thơ “ Dế và Đom Đóm”sưu tầm - Trẻ đọc thơ diễn cảm và trả lời câu hỏi rõ ràng, trọn câu. - Trẻ chăm chỉ lao động, tốt bụng và biết yêu thương các con vật nhỏ bé II. Chuẩn bị - Tranh minh họa về nội dung bài thơ. - Tranh vẽ hình ảnh về nội dung bài thơ được cắt rời từng mảnh. - Một số loại côn trùng và rổ đựng các con vật. III. Tiến hành: Các bước Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Giới thiệu bài. *Cô đọc câu đố về con ong cho trẻ đoán Con gì nho nhỏ -Trẻ trả lời Lưng nó uốn cong Bay khắp cánh đồng Kiếm hoa làm mật ( Con ong) - Ong là con vật thuộc nhóm gì? 2.Phát triển bài. * Đọc thơ cho trẻ nghe - Cô giới thiệu tên bài thơ : Dế và Đom Đóm - Cô đọc thơ cho trẻ nghe cả bài lần 1(Thể -Trẻ lắng nghe. hiện giọng đọc diễn cảm) - Cô đọc thơ lần 2 kết hợp xem tranh minh họa *Đàm thoại: +Cô vừa đọc bài thơ gì? +Con Dế đang làm gì? - Trẻ trả lời +Chị Đom Đóm như thế nào? +Dế mời chị Đom Đóm làm gì? +Đom Đóm nói gì với Dế? - Trẻ trả lời +Dế nghe chị Đom Đóm nói nhưng vẫn như thế nào? - Trẻ trả lời +Từ đó Dế và Đom Đóm như thế nào với nhau? ->Giáo dục trẻ phải chăm chỉ làm việc, -Trẻ lắng nghe sống tốt với mọi người xung quanh. * Dạy trẻ đọc thơ - Cô lần lượt dạy trẻ đọc theo cô cả bài thơ - Trẻ đọc vài lần (Cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Dạy trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân (Cô chú ý sửa sai những cháu yếu) - Cả lớp đọc lại cả bài 1 lần..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> 3.Kết thúc.. * Trò chơi: Bé thi tài - Cô tổ chức cho trẻ chơi “Ghép tranh đoán hình” + Cách chơi: Chia số trẻ thành 3 đội,nhiệm vụ của mỗi đội sẽ dùng những mảnh cắt rời để ghép thành bức tranh. Sau đó đoán xem nội dung bức tranh vẽ gì thì đọc đoạn thơ trong bức tranh đó. - Cho trẻ chơi 1-2 lần. * Cô cháu cùng làm các chị đom đóm bay ra ngoài.. -Trẻ lắng nghe.. - Trẻ chơi. *Bổ sung hoặc nhận xét hoạt động ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... *************** Chơi, hoạt động theo ý thích ( hoạt động chiều): LQCC : HOÀN CHỈNH NHÓM CHỮ. i-t-c. I. Yêu cầu - Trẻ nhận biết,phân biệt được nhóm chữ cái i-t-c qua các trò chơi. - Trẻ nhanh nhẹn khi chơi, kỹ năng phát âm to, rõ ràng chữ cái i-t-c. - Trẻ yêu quý, chăm sóc và bảo vệ các loài động vật. II.Chuẩn bị -Tranh 2 bài thơ “Mèo và ngựa” -Phấn, bảng con, khăn lau tay. -Vở tập tô, bút chì, màu tô đủ cho số trẻ. III. Tiến hành: Các bước 1. Giới thiệu bài. 2. Phát triển bài. Hoạt động của cô *Cả lớp hát bài “ Chú ếch con” - Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát - Cho trẻ xem hình ảnh về các con vật. - Giaó dục cháu bảo vệ các con vật gần gũi * Trò chơi chữ cái: +Trò chơi 1: Ô cửa bí mật - Cách chơi: Cô có 4 ô cửa, trên mỗi ô cửa có các chữ số. Nhiệm vụ của trẻ lên chơi phải đọc đúng ô số trên ô cửa thì được quyền mở ô cửa. Sau đó đọc chữ cái trên ô cửa. - Cho trẻ chơi +Trò chơi 2 : Rung chuông vàng - Cách chơi: Cô đọc các câu đố về các chữ cái để trẻ đoán rồi viết ra bảng, sau đó cùng phát âm.. Hoạt động của trẻ -Trẻ cùng hát -Trẻ lắng nghe -Trẻ chú ý xem. -Trẻ chơi.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> - Nếu cháu nào viết sai thì bị loại ra khỏi vòng chơi. ->Ví dụ:“ Chữ gì trông giống chữ o Khuyết đi một nữa bé nào đoán nhanh”?(Chữ c) +Trò chơi 3: Ai nhanh hơn - Cách chơi: Chia số trẻ thành 2 đội, sau đó lần lượt từng trẻ ở mỗi đội chạy lên khoanh tròn chữ i-t-c có trong bài thơ “Mèo và ngựa”. -Tổ chức cho trẻ chơi. -Sau mỗi lần chơi cô cháu cùng kiểm tra kết quả. *Cho trẻ hoàn chỉnh chữ i-t-c. -Cô đưa tranh hướng dẫn rồi gợi ý trẻ những phần chưa thực hiện xong thì tiếp tục hoàn thiện. -Trẻ thực hiện,cô quan sát,giúp đỡ thêm cho trẻ. 3.Kết thúc. -Trẻ đoán và viết chữ cái. -Trẻ chơi. - Trẻ thực hiện. - Cháu nghỉ. Nhận xét cuối ngày(Thay quyển nhật ký) +Sĩ số học sinh: ........................................................................................................................................... ………………………………………………………………………………………….. +Tình trạng sức khỏe: .......................................................................................................................................... ………………………………………………………………………………………….. +Xúc cảm tình cảm: ........................................................................................................................................... ………………………………………………………………………………………….. +Tham gia hoạt động học tập và vui chơi của trẻ ………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………... Thứ sáu ngày 13 tháng 01 năm 2017 LQVT:.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> THÊM BỚT- CHIA NHÓM ĐỒ VẬT CÓ SỐ LƯỢNG 8 THÀNH 2 PHẦN.. I. Yêu cầu - Trẻ biết thêm bớt, chia nhóm đồ vật có số lượng 8 thành 2 phần bằng nhiều cách khác nhau. - Trẻ chia nhóm và so sánh số lượng 2 nhóm. - Trẻ có ý thức tổ chức kỹ luật trong khi hoạt động. II. Chuẩn bị - Mỗi trẻ 1 rổ có 8 con cá và thẻ số từ 1 - 8. - Một số đồ dùng đồ chơi có số lượng 8. - 3 ao cá có 5, 6, 7chấm tròn và 6 cần câu. - Một số cá có gắn 2, 3, 4 chấm tròn. - Đồ dùng của cô giống như của trẻ (Kích thước lớn hơn). III.Tiến hành: Các bước 1. Giới thiệu bài. 2. Phát triển bài. Hoạt động của cô *Cô cháu cùng hát và vận động bài “ Cá vàng bơi” - Cá là động vật sống ở đâu? - Cho trẻ kể một số con vật sống dưới nước - Giáo dục cháu biết giữ gìn nguồn nước sạch sẽ *Luyện tập, nhận biết nhóm đồ vật có số lượng 8. - Cô đọc câu đố cho trẻ đoán . “Con gì nằm cạnh bờ ao Mồm kêu ồm ộp, khi trời đổ mưa”? (Con ếch). - Sau khi trẻ đoán xong cô cho trẻ đếm có bao nhiêu con ếch? (8 con ếch) - Trẻ đếm số con cua, con tôm - Cho trẻ đặt số tương ứng vào từng nhóm + Cho trẻ chơi “Ai đếm giỏi” -Trẻ lắng nghe ếch kêu bao nhiêu tiếng thì vỗ tay hoặc lắc đầu bao nhiêu lần. *Chia nhóm đồ vật có số lượng 8 thành 2 phần - Cô chia mẫu theo nhiều cách khác nhau đặt số tương ứng vào hai nhóm và gộp lại cho trẻ xem ->Cách 1: Một phần là 1, một phần là 7 ->Cách 2: Một phần là2, một phần là 6 ->Cách 3: Một phần là 3, một phần là 5 ->Cách 4: Một phần là 4, một phần là 4 - Cho trẻ đếm số con cá có trong rổ - Cho trẻ chia theo yêu cầu và đặt số vào hai nhóm. Sau mỗi lần chia cho trẻ gộp lại. Hoạt động của trẻ - Trẻ cùng hát - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe và đoán. - Trẻ đếm - Trẻ thực hiện. - Trẻ chú ý xem.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> 3.Kết thúc. - Chia theo ý thích ->Hỏi trẻ cách chia và đặt số vào mỗi nhóm. + Chia một phần 7 con cá - Vậy phần còn lại là mấy con cá? + Chia một phần 6 con cá - Phần còn lại là mấy con cá? + Chia một phần 5 con cá - Phần còn lại là mấy con cá? * Luyện tập - Cho trẻ chơi : Kết bạn + Cách chơi: Cô phát mỗi trẻ một thẻ có chứa số lượng 4 – 4; 3-5 ; 2-6;1-7 chấm tròn ,cho trẻ vừa đi vừa hát khi nghe hiệu lệnh kết bạn thì cháu cầm thẻ có 4 chấm tròn phải tìm bạn có thẻ 4 chấm tròn để hai bạn gộp lại có số lượng là 8. + Luật chơi: Ai chậm chân không tìm được bạn phải nhảy lò cò Ví dụ: Bạn cầm thẻ có 5 chấm tròn phải tìm bạn thẻ có 3 chấm tròn - Cô tổ chức cho trẻ chơi vài lần -Sau mỗi lần chơi cô cháu cùng kiểm tra kết quả - Cháu nghỉ. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi. *Bổ sung hoặc nhận xét hoạt động .......................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Chơi, hoạt động theo ý thích ( hoạt động chiều): BÉ TẬP LÀM NỘI TRỢ LÝ THUYẾT:. PHA BỘT ĐẬU. I. Yêu cầu - Trẻ biết được trình tự các bước pha bột đậu. - Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc. - Trẻ nên ăn uống đủ chất dinh dưỡng. II. Chuẩn bị - Tranh vẽ các bước pha bột đậu. - Tranh lô tô về các bước pha bột đậu. III. Tiến hành: *Gây hứng thú: - Cô cháu cùng chơi “Tập tầm vông” - Các con chơi có mệt không? - Có khát nước không? - Các con thích uống nước gì *Hoạt động1: Cho trẻ nhắc lại trình tự các bước pha bột đậu. + B1: Bỏ vào 2 thìa bột đậu + B2: Thêm 2 thìa đường + B3: Rót 2/3 ly nước chín để ấm + B4: Khuấy đều + B5: Uống - Uống bột đậu có ích lợi gì cho sức khỏe? - Giáo dục trẻ uống bột đậu có rất nhiều chất bổ dưỡng, giúp cơ thể mau lớn và khỏe mạnh. - Cô giải thích rõ các bước pha bột đậu rồi cho vài trẻ nhắc lại. - Gọi một vài trẻ lên xếp lại các bước pha bột đậu. *Hoạt động 2: Trò chơi - Cho trẻ mô phỏng lại cách pha bột đậu. - Tổ chức cho trẻ chơi “Ai nhanh hơn” +Cách chơi: Chia số trẻ thành 2 đội, sau đó lần lượt từng trẻ ở mỗi đội chạy lên xếp tranh theo đúng trình tự các bước “Pha bột đậu”. - Cho trẻ chơi vài lần. ->Sau mỗi lần chơi cô cháu cùng kiểm tra kết quả. *Kết thúc : Cô cháu cùng thu dọn đồ dùng..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> BIỂU DIỄN CUỐI CHỦ ĐỀ I.Yêu cầu - Trẻ tự tin khi biểu diễn hát, múa, đọc thơ, kể chuyện có nội dung nói về chủ điểm thế giới động vật. - Trẻ tự tin, mạnh dạn, biểu diễn diễn cảm. - Trẻ có ý thức khi tham gia biểu diễn văn nghệ. II.Chuẩn bị - Dụng cụ âm nhạc. - Hoa múa , mũ múa. III.Tiến hành: *Gây hứng thú: Cô cháu cùng chơi “Bốn mùa” - Đàm thoại với trẻ về nội dung trò chơi. * Hoạt động1: Giới thiệu chương trình - Cô giới thiệu chương trình văn nghệ: * Hoạt động 2: Biểu diễn văn nghệ - Cô làm MC để giới thiệu các bạn lên biểu diễn. - Mở đầu chương trình văn nghệ hôm nay tốp ca sẽ biểu diễn bài hát “Con gà trống”. - Bạn Ngọc Huy sẽ hát bài:“Một con vịt”. - Tốp nữ trình bày bài hát:“Chú voi con ở Bản Đôn”. - Song ca trình bày bài hát : “ Em đi câu cá”. - Tốp nam đọc bài thơ :“Nàng tiên ốc”. - Tốp nữ hát múa bài:“Cá vàng bơi”. - Phương Khanh trình bày bài hát :“Chú ếch con” - Đội hoa xanh đóng kịch bài thơ :“Mèo đi câu cá”.. ĐÓNG CHỦ ĐIỂM.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> *Cô gợi mở để trẻ kể lại các hoạt động mà cháu đã thực hiện trong chủ điểm “ Thế giới động vật”. - Động viên trẻ hát và vận động các bài hát trong chủ điểm - Khuyến khích trẻ đọc thơ, kể chuyện, đọc đồng dao… - Trẻ kể các hoạt động mà mình đã học: vẽ, nặn, cắt dán. Dùng kỹ năng đó tạo được các sản phẩm nào trong hoạt động góc. - Cô nhắc lại những nội dung mà trẻ chưa nhắc đến. - Tuyên dương các cháu học ngoan. - Tuyên bố đóng chủ điểm “Thế giới động vật”. MỞ CHỦ ĐIỂM - Cô cháu cùng hát bài “chú thỏ con ” .Đàm thoại về nội dung bài hát . - Cho trẻ quan sát một số tranh ảnh về :Thế giới thực vật- Tết mùa xuân, gợi ý cho trẻ cùng nhau thảo luận về nội dung tranh . - Cô giới thiệu cho cháu biết về nội dung tìm hiểu trong chủ điểm. - Cô cho trẻ hát các bài hát có trong chủ điểm: Sắp đến tết rồi, Màu hoa, ... - Cho trẻ kể về các loại rau, hoa, củ, quả, bánh, mứt… - Dặn trẻ về nhà nhờ bố, mẹ ,anh, chị sưu tầm tranh ảnh ,tìm thêm các nguyên vật liệu mang đến lớp để làm đồ dùng, đồ chơi. *Vậy tuần sau cô cháu mình cùng nhau khám phá về chủ điểm “Thế giới thực vật – Tết mùa xuân”. Nhận xét cuối ngày(Thay quyển nhật ký) +Sĩ số học sinh: ........................................................................................................................................... ………………………………………………………………………………………….. +Tình trạng sức khỏe: .......................................................................................................................................... ………………………………………………………………………………………….. +Xúc cảm tình cảm: ........................................................................................................................................... ………………………………………………………………………………………….. +Tham gia hoạt động học tập và vui chơi của trẻ ………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(59)</span> PTVĐ: NÉM XA BẰNG MỘT TAY - BẬT LIÊN TỤC VÀO VÒNG I. Yêu cầu -Trẻ thực hiện đúng kỹ thuật động tác“Ném xa bằng 1tay và bật liên tục vào vòng” một cách nhịp nhàng. -Trẻ cũng cố kỹ năng ném xa và bật vào vòng. -Trẻ có ý thức tổ chức kỹ luật trong khi hoạt động. II. Chuẩn bị - Túi cát , cờ , rổ và vòng thể dục. - Sân tập sạch sẽ , rộng rãi, thoáng mát và đảm bảo an toàn cho trẻ hoạt động. III. Tiến hành: Các bước Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Khởi động: Trẻ đi vòng tròn kết hợp xen kẽ các kiểu đi, - Trẻ đi vòng tròn kết hợp kiểu chạy khác nhau. các kiểu đi, kiểu chạy khác nhau 2.Trọng động: a. Bài tập phát triển chung Trẻ cùng tập bài tập phát - Tay : Tay đưa ra trước lên cao (4l x8n). triển chung. -Chân: Ngồi khuỵu gối (4l x8n). b.Vận động cơ bản * Đội hình: x x x x x - Trẻ đứng hai hàng ngang x đối diện nhau. x x. x. x. x. x. - Cô giới thiệu tên bài tập rồi làm mẫu. + Lần 1: Làm mẫu không giải thích - Trẻ xem cô làm mẫu. + Lần 2: Làm mẫu kết hợp giải thích ->Ném xa bằng một tay: Khi nghe hiệu lệnh của cô, lần lượt từng trẻ ở mỗi đội bước ra - Trẻ chú ý lắng nghe và vạch chuẩn với tư thế chuẩn bị “Đứng chân xem cô làm mẫu.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> trước,chân sau,tay cầm túi cát đưa ra trước”(Tay cùng phía chân sau). Khi nghe hiệu lệnh “Ném” thì cháu lăn nhẹ tay xuống dưới,vòng ra sau , lên cao rồi dùng sức ném túi cát tới trước. ->Bật liên tục vào vòng: Sau khi ném xong thì cháu bật chụm liên tục 2 chân vào các vòng và chú ý không dẫm chân lên vòng. + Lần 3: Làm mẫu kết hợp giải thích rõ ràng kỹ thuật vận động. + Lần 4: Làm mẫu đẹp và chính xác. - Trẻ thực hiện: - Mời 2 trẻ lên thử mẫu. - Trẻ lần lượt lên thực hiện (cô chú ý sữa sai và động viên kịp thời) - Tổ chức dưới hình thức 2 đội thi đua. - Mời cá nhân vài trẻ lên thực hiện lại. - Trẻ đi tự do kết hợp hít thở nhẹ nhàng. 3.Hồi tĩnh:. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Hai trẻ lên thử mẫu - Trẻ thực hiện - Hai đội thi đua - Vài trẻ thực hiện lại - Trẻ đi tự do kết hợp hít thở nhẹ nhàng. *Bổ sung hoặc nhận xét hoạt động ................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Thứ ba ngày 5 tháng 1 năm 2016 CẮT , DÁN CON BƯỚM. TH: I. Yêu cầu: - Trẻ biết cắt hình con bướm và dán vào vở không nhăn, biết bôi keo vừa phải không lem ra ngoài. - Trẻ có kĩ năng cắt, dán, rèn sự khéo léo của đôi tay. - Trẻ biết giữ gìn sản phẩm sạch sẽ. II.Chuẩn bị: - Tranh cắt dán hình con bướm. - Vở tạo hình , giấy màu, keo, kéo đủ cho trẻ. III. Tiến hành: Các bước Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Giới thiệu bài *Hát : “ Kìa con bướm vàng”. - Trẻ hát cùng cô -Chúng mình vừa hát bài gì? 2. Phát triển bài -Bài hát nói về con vật gì? -Trẻ trả lời *Xem hình ảnh một số con bướm - Trẻ xem hình ảnh.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> 3. Kết thúc. *Xem tranh mẫu và nhận xét mẫu: + Cô giới thiệu tranh +Cháu nhận xét cô có tranh gì? +Tranh con bướm như thế nào? +Gồm có những bộ phận nào? +Bố cục tranh như thế nào? * Cắt ,dán mẫu: -Cô cắt mẫu và hướng dẫn trẻ cắt.Sau đó cô hướng dẫn trẻ bôi keo vào mặt trái của tờ giấy màu và dán vào vở -Nhắc trẻ chú ý bố cục khi dán =>Giáo dục cháu biết giữ gìn sản phẩm sạch sẽ. * Cháu thực hiện: - Cháu cắt dán hình con bướm .Cô quan sát gợi ý giúp trẻ hoàn thành sản phẩm. * Đánh giá sản phẩm: - Cháu treo sản phẩm lên giá. - Cô nhận xét 1-2 tranh mẫu giống cô - Cháu chọn tranh đẹp của bạn .Vì sao đẹp? - Cô nhận xét chung về màu sắc ,bố cục. Tuyên dương những sản phẩm đẹp .Động viên khuyến khích các cháu vẽ chưa đẹp ,chưa hoàn thành tốt sản phẩm. - Cháu thu dọn đồ dùng.. - Trẻ quan sát tranh . -Trẻ trả lời. - Trẻ xem cô cắt mẫu -Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe -Trẻ thực hiện - Trẻ treo tranh giá sản phẩm -Trẻ nhận xét. -Trẻ thu dọn đồ dùng cùng cô. * Bổ sung và nhận xét: ……………………………………………………………………………………........................ ........................................................................................................................................................ ................................................................................................................................ Nhận xét cuối ngày +Sĩ số học sinh: .................................................................................................................................. +Tình trạng sức khỏe: ................................................................................................................................... +Xúc cảm tình cảm: ................................................................................................................................... +Tham gia hoạt động học tập và vui chơi của trẻ ........................................................................................................................................................ .............................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Thứ tư ngày 6 tháng 1 năm 2016 GDÂN: CON ONG NÓ LƯỢN VƯỜN CÀ NDTT : Dạy hát “Con ong nó lượn vườn cà”. NDKH :TC ÂN : Hát theo hình vẽ. ơ. I.Yêu cầu -Trẻ thuộc bài hát và hát đúng nhịp điệu, giai điệu của bài hát “Con ong nó lượn vườn cà” -Trẻ hát rõ lời, đúng nhịp và đúng giai điệu của bài hát. -Trẻ có ý thức bảo vệ các loài động vật. II. Chuẩn bị -Cô chuẩn bị tác phẩm: “Con ong nó lượn vườn cà”. -Tranh vẽ về các con vật sống khắp nơi. III. Tiến hành:. Các bước 1.Gây hứng thú. Hoạt động của cô Cô cháu cùng chơi giả làm tiếng kêu của một số con vật. -Đàm thoại về các con vật mà trẻ biết.. Hoạt động của trẻ -Trẻ chơi trò chơi - Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> 2. Nội dung chính. 3.Kết thúc. - * Dạy hát ong). - Cô giới thiệu bài hát “Con ong nó lượn vườn cà” tên tác giả Phan Nhân - Cô hát cháu nghe lần 1 - Cô hát lần 2 vừa hát vừa biểu diễn diễn cảm. - Cô hát lần 3 - Cô hỏi trẻ cô vừa hát bài hát gì? Do ai sáng tác ? Cả lớp hát cùng cô cả bài vài lần . - Cô tổ chức cho cháu hát dưới hình thức tổ - nhóm – cá nhân ( sửa sai ). - Cô cho từng nhóm tập với nhau. - Cho từng nhóm hát lại bài hát - Một vài trẻ lên biểu diễn - Cả lớp hát lại bài hát. * TCÂN “Hát theo hình vẽ Cho trẻ nhắc lại cách chơi Cô tổ chức cho trẻ chơi: “Hát theo hình vẽ” +Cách chơi: Chia số trẻ thành 3 đội, ngồi thành 3 vòng tròn. Sau đó lần lượt từng đội sẽ chọn ô số rồi đọc đúng ô số đó thì được quyền mở ô số xem đằng sau ô số có hình ảnh gì thì hát theo nội dung hình vẽ đó. ->Nếu nào hát đúng và được nhiều điểm thì chiến thắng. -Cho trẻ chơi vài lần -Cô cháu cùng thu dọn đồ dùng.. -Trẻ lắng nghe. -Trẻ lắng nghe. - Trẻ trả lời -Trẻ hát cùng cô. -Trẻ hát theo tổ- nhómcá nhân. -Trẻ lắng nghe.. Trẻ nhắc lại cách chơi. -Trẻ chơi trò chơi. -Trẻ thu dọn đồ dùng .. Bổ sung hoặc nhận xét hoạt động .................................................................................................................................. ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(64)</span> trẻ -Giới thiệu bài đồng dao : “ Con vật”. - Cô đọc cho trẻ nghe. -Cả lớp đọc cùng cô vài lần. - Tổ chức cho trẻ đọc với nhiều hình thức khác nhau. - Cho trẻ chơi trò chơi về con vật. Nhận xét cuối ngày +Sĩ số học sinh: .................................................................................................................................. +Tình trạng sức khỏe: ................................................................................................................................... +Xúc cảm tình cảm: ................................................................................................................................... +Tham gia hoạt động học tập và vui chơi của trẻ ........................................................................................................................................................ ............................................................................................................. * Chơi hoạt động theo ý thích ( HĐ chiều): *Bổ sung hoặc nhận xét hoạt động ......................................................................................................................................................... ................................................................................................................. Nhận xét cuối ngày +Sĩ số học sinh: .................................................................................................................................. +Tình trạng sức khỏe: ................................................................................................................................... +Xúc cảm tình cảm: ................................................................................................................................... +Tham gia hoạt động học tập và vui chơi của trẻ ........................................................................................................................................................ .............................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Thứ sáu ngày 8 tháng 1 năm 2016 KPKH: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CON BƯỚM I. Mục đích yêu cầu. - Trẻ biết quá trình phát triển của con bướm và biết một số côn trùng có ích, côn trùng có hại. - Trẻ quan sát và nhớ được trình tự các giai đoạn phát triển của con bướm - Trẻ yêu quý và chăm sóc các loài động vật. II. Chuẩn bị 1. Đồ dùng của cô - Powerpoint bài giảng - Bảng nam châm, que chỉ, bài hát, điệu hò, ca dao có nội dung về các loại côn trùng. 2. Đồ dùng của trẻ - Tranh vẽ về các giai đoạn phát triển của con bướm. III. Cách tiến hành Các bước Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Giới thiệu bài - Cô cháu hát và vận động bài: “Kìa con bướm vàng ” - Trẻ hát theo cô - Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát - Trẻ tham gia trả lời -> Các con muốn biết con bướm lớn lên như thế nào thì -Trẻ chú ý lắng nghe thì bây giờ cô cháu mình cùng nhau khám phá về các giai giai đoạ đoạn phát triển của con bướm. 2. Phát triển bài a. Quan sát và đàm thoại Bé - Chia số trẻ thành 2 nhóm, nhiệm vụ của mỗi nhóm sẽ - Trẻ chơi ghép tranh dùn dùng những mãnh cắt rời để ghép thành bức tranh rồi cùng cùn nhau thảo luận về nội dung tranh. -> Nếu đội nào thảo luận xong trước thì được khám phá trướ trước. - Cho trẻ xem slide về quá trình phát triển của con bướm - Trẻ xem slide về các +Các con nhìn xem cô có hình ảnh gì đây? giai đoạn phát triển của + Khi bướm đẻ ra trứng thì điều gì xảy ra tiếp theo? con bướm + Sau khi trứng nở thành sâu con thì điều gì xảy ra nữa? - Trẻ tham gia trả lời ->Cô giải thích cho trẻ hiểu từ “Kén” có nghĩa là “nhộng” câu hỏi sắp trở thành con bướm. =>Vậy quá trình phát triển của con bướm phải trải qua các giai đoạn: “Trứng bướm -> Sâu non -> Tổ kén(Nhộng) -> con bướm -> Vậy bướm là loại côn trùng có ích hay có hại - Trẻ trả lời b. Trò chơi: “ Ai nhanh chân” +Cách chơi: Chia số trẻ thành 2 đội, sau đó lần lượt từng - Trẻ lắng nghe cô nói trẻ trẻ ở mỗi đội chạy lên xếp tranh theo đúng thứ tự quátrình cách chơi, luật chơi trìn phát triển của con bướm..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> 3. Kết thúc. -> Nếu đội nào xếp nhanh và đúng thì chiến thắng. - Cho trẻ chơi 2 - 3 lần - Cô nhận xét chung đồng thời tuyên dương trẻ - Cô cháu cùng thu dọn đồ dùng.. - Trẻ tham gia trò chơi - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ thu dọn đồ dùng. *Bổ sung hoặc nhận xét hoạt động ………………………………………………………………………………………….. LQVH: Kể chuyện: CHÚ DÊ ĐEN I. Yêu cầu -Trẻ nhớ tên câu chuyện, tên các nhân vật trong câu chuyện “Chú dê đen”. Hiểu được nội dung và nhớ được trình tự các diễn biến trong câu chuyện. -Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc. -Trẻ tính dũng cảm, không nhút nhác, sợ hãi. II. Chuẩn bị - Các slide theo nội dung câu chuyện - Tranh cắt rời theo nội dung câu chuyện để trẻ chơi trò chơi . III. Tiến hành: Các bước Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Giới thiệu bài. *Cô cháu cùng hát và vận động bài “Vào -Trẻ hát cùng cô rừng xanh” + Con vừa hát bài gì|? + Bài hát nhắc đến những con vật nào ? - Trẻ trả lời + Những con vật đó sống ở đâu? ->Giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ các con vật quý hiếm 2.Phát triển bài. * Kể chuyện: - Cô giới thiệu câu chuyện “Chú dê đen” -Trẻ lắng nghe. - Cô kể chuyện lần 1 kể diễn cảm - Kể chuyện lần 2 kết hợp power point câu chuyện (Thỉnh thoảng có đặt câu hỏi gợi mở nhằm phát triển tư duy cho trẻ). Đàm thoại: + Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? + Trong câu chuyện có những con vật nào? + Dê trắng vào rừng để làm gì? - Trẻ trả lời + Dê trắng gặp ai? + Vì sao dê trắng bị chó sói ăn thịt? + Trong khu rừng còn có con vật nào nữa? + Dê đen trả lời với chó sói như thế nào? + Chó sói tỏ ra như thế nào khi nghe dê - Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> 3.Kết thúc.. đen trả lời? + Con thích con vật nào trong truyện nhất? Vì sao con thích ? => Giáo dục trẻ tính dũng cảm khi đối mặt -Trẻ lắng nghe với những khó khăn, không sợ hãi, không nhút nhát. * Trò chơi: - Cô tổ chức cho trẻ chơi “Ghép tranh “ + Cách chơi: Chia số trẻ thành 3 đội, -Trẻ lắng nghe. nhiệm vụ của mỗi đội gắn tranh theo thứ tự nội dung câu chuyện . ->Nếu đội nào gắn đúng và nhanh thắng cuộc. - Cho trẻ chơi 1-2 lần. - Trẻ chơi - Cô cháu cùng thu dọn đồ dùng. *Bổ sung hoặc nhận xét hoạt động ......................................................................................................................................................... **********.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Chơi, hoạt động theo ý thích ( hoạt động chiều): Làm quan bài hát “ Tôm cá cua tranh tài” -Cô giới thiệu tên bài hát; “Tôm cá cua tranh tài” -Cô hát cho cháu nghe -Cô vừa hát bài hát gì? -Cả lớp cùng hát theo cô -Hát theo tổ, nhóm -Cả lớp hát cùng cô... Nhận xét cuối ngày: +Sĩ số học sinh: ..................................................................................................................................... +Tình trạng sức khỏe: ......................................................................................................................................................... ................................................................................................................. +Xúc cảm tình cảm: ......................................................................................................................................................... ................................................................................................................. +Tham gia hoạt động học tập và vui chơi của trẻ ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... .............................................................................................. Thứ ba ngày 12 tháng 1 năm 2016. LQVH: ĐỒNG DAO : BẮC KIM THANG.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> I/ YÊU CẦU - Trẻ hiểu nội dung, thuộc và trả lời một số câu hỏi đơn giản về bài đồng dao “Bắc kim thang” - Trẻ đọc đúng nhịp 1:2;2:2 của bài đồng dao, trả lời câu hỏi của cô rõ ràng mạch lạc. - Trẻ ham thích đọc đồng dao, biết yêu thương, quan tâm đến những người trong gia đình. II/ CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng của cô: - Máy tính, nhạc đệm, nhạc bài “ Bắc kim thang”; “ Tôm cá cua tranh tài” - Bài hát “ Bắc kim thang”. - Câu hỏi đàm thoại - Lớp học sạch sẽ, thoáng mát. - Ghế thể dục 2. Đồ dùng của cháu: - Giống gánh 2 bộ, 4 cái thúng. - Bình dầu - 1 cái trống, 1 cái kèn. - Dụng cụ âm nhạc đủ số lượng trẻ. III/ CÁCH TIẾN HÀNH:. Các bước 1.Giới thiệu bài.. 2. Phát triển bài. ( 20-23 phút). Hoạt động của cô - Cô và trẻ cùng vận động bài “ Tôm cá cua tranh tài”. + Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát . - Cô tạo tình huống : Đánh trống , thổi kèn và hỏi trẻ nghe tiếng gì? - Và tiếng trống, kèn gợi cho con nhớ đến bài đồng dao nào? - Đồng dao đã đi sâu vào lòng tuổi thơ mỗi người dân Việt Nam chúng ta. Hôm nay cô sẽ dạy các con bài đồng dao “ Bắc kim thang ” thật dễ thương cả lớp chú ý lắng nghe cô đọc.. Hoạt động của trẻ - Trẻ vận động cùng cô. - Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ chú ý lắng nghe. * Đọc đồng dao cho trẻ nghe. - Cô đọc lần 1 diễn cảm bài đồng dao . Trẻ chú ý lắng nghe + Cô vừa đọc bài đồng dao gì? - Trẻ trả lời + Cô đọc như thế nào? - Trẻ trả lời - Giải thích : Cách đọc bài đồng dao “Bắc - Trẻ chú ý lắng nghe kim thang ” có nhịp 1/2 mỗi câu có 2 nhịp, khi đọc các con chú ý nghỉ nhịp cho đúng. - Cô đọc lần 2 kết hợp với gõ nhịp. * Đàm thoại.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> * Trò chơi. 3. Kết thúc. + Trong bài đồng dao nhắc đến những ai ? + Chú bán dầu như thế nào? + Còn chú bán ếch thì sao? + Con vật nào đánh trống, con nào thổi kèn? + Thế lớp mình thì sao? Đối với các con vật thì mình như thế nào? => Giáo dục trẻ : Thông qua nội dung bài đồng dao cá con nên biết sự vất vả của các chú bán hàng và sự nhiệt tình của các con vật hòa chung vào tiếng trống, tiếng kèn. * Dạy trẻ đọc đồng dao + Dạy trẻ đọc đồng dao cùng cô. + Cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân +Mời tổ-nhóm- cá nhân đọc đồng dao . +Dạy trẻ đọc đồng dao kết hợp với gõ dụng cụ. + Chia lớp 3 nhóm tự tập với nhau + Trong quá trình trẻ đọc cô theo dõi, nhấn mạnh, động viên, sửa sai cho trẻ +Thi đua 3 nhóm đọc đồng dao với dụng cụ. - Cô giới thiệu trò chơi : “ Gánh dầu” + Cách chơi : Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm có 1 đôi quang gánh và chai dầu. Lần lượt từng trẻ ở mỗi nhóm lên bỏ chai dầu cho vào quang gánh, gánh lên vai, đi trên ghế thể dục mang về vị trí quy định của nhóm mình. Sau đó gánh quang gánh đi trên ghế thể dục quay lại đưa cho bạn tiếp theo. + Luật chơi : Mỗi lần gánh chỉ để mỗi bên quang gánh 1 chai dầu.Trong thời gian là một bài hát, nhóm nào gánh được nhiều chai dầu là thắng cuộc. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Nhận xét kết quả chơi. - Cô cháu cùng hát bài “ Bắc kim thang”. - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe. -Cả lớp đọc đồng dao - Tổ , cá nhân đọc đồng dao - Trẻ đọc kết hợp gõ dụng cụ.. - 3 nhóm thi đua đọc đồng dao.. -Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ hát cùng cô. *Bổ sung hoặc nhận xét hoạt động ........................................................................................................................................................ ................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Chơi, hoạt động theo ý thích ( hoạt động chiều): Cô tập trung trẻ -Giới thiệu trò chơi - Cô tổ chức trẻ chơi. -Cả lớp chơi vài lần. - Tổ chức cho trẻ chơi với nhiều hình thức khác nhau. - Cho trẻ chơi trò chơi về con vật.. Trò chơi “ Mèo đuổi chuột”. *Nhận xét cuối ngày: +Sĩ số học sinh: .................................................................................................................................. +Tình trạng sức khỏe: ................................................................................................................................... +Xúc cảm tình cảm: ................................................................................................................................... +Tham gia hoạt động học tập và vui chơi của trẻ ........................................................................................................................................................ ............................................................................................................ Thứ tư ngày 13 tháng 1 năm 2016 GDÂN: EM ĐI CÂU CÁ.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> NDTT : Dạy hát “Em đi câu cá”. NDKH : TC ÂN : Hát theo hình vẽ. ơ. I.Yêu cầu -Trẻ thuộc bài hát và hát đúng nhịp điệu, giai điệu của bài hát “Tôm cá cua tranh tài” -Trẻ hát rõ lời, đúng nhịp và đúng giai điệu của bài hát. -Trẻ bảo vệ các con vật sống dưới nước. II. Chuẩn bị -Cô chuẩn bị tác phẩm: “Tôm cá cua tranh tài”và “ Cò lả”. -Tranh vẽ về các con vật sống khắp nơi. III. Tiến hành:. Các bước 1.Gây hứng thú. 2. Nội dung chính. Hoạt động của cô *Cô cháu cùng chơi giả làm tiếng kêu cúa một số con vật. -Đàm thoại về các con vật mà trẻ biết. *Cô dẫn dắt trẻ vào bài qua câu đố về con cá: “Con gì có vẫy, có vây Không đi trên cạn mà bơi dưới hồ”? (Con cá). - * Dạy hát - Cô giới thiệu bài hát “Em đi câu cá” tên tác giả Phan Nhân - Cô hát cháu nghe lần 1 - Cô hát lần 2 vừa hát vừa biểu diễn diễn cảm. - Cô hát lần 3 - Cô hỏi trẻ cô vừa hát bài hát gì? Do ai sáng tác ? Cả lớp hát cùng cô cả bài vài lần . - Cô tổ chức cho cháu hát dưới hình thức tổ - nhóm – cá nhân ( sửa sai ). - Cô cho từng nhóm tập với nhau. - Cho từng nhóm hát lại bài hát - Một vài trẻ lên biểu diễn - Cả lớp hát lại bài hát. * TCÂN “Hát theo hình vẽ Cho trẻ nhắc lại cách chơi Cô tổ chức cho trẻ chơi: “Hát theo hình vẽ” +Cách chơi: Chia số trẻ thành 3 đội, ngồi. Hoạt động của trẻ -Trẻ chơi trò chơi - Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe.. -Trẻ lắng nghe -Trẻ lắng nghe. - Trẻ trả lời -Trẻ hát cùng cô. -Trẻ hát theo tổ- nhómcá nhân. -Trẻ lắng nghe.. Trẻ nhắc lại cách chơi.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> 3.Kết thúc. thành 3 vòng tròn. Sau đó lần lượt từng đội sẽ chọn ô số rồi đọc đúng ô số đó thì được quyền mở ô số xem đằng sau ô số có hình ảnh gì thì hát theo nội dung hình vẽ đó. ->Nếu nào hát đúng và được nhiều điểm thì chiến thắng. -Cho trẻ chơi vài lần -Cô cháu cùng thu dọn đồ dùng.. -Trẻ chơi trò chơi. -Trẻ thu dọn đồ dùng .. *Bổ sung hoặc nhận xét hoạt động ........................................................................................................................................................ ................................................................................................................ Thứ năm ngày 14 tháng 1 năm 2016.. Nhận xét cuối ngày: +Sĩ số học sinh : ……………………………………………………………………………… + Tình trạng sức khỏe …………………………………………………………………………………………………… + Xúc cảm tình cảm ……………………………………………………………………………………................... ……………………………………………………………………………………................... +Tham gia hoạt động học tập và vui chơi của trẻ .................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(74)</span> LQVT: ÔN SỐ LƯỢNG 7 - 8 I. Yêu cầu - Trẻ nhận ra các nhóm đồ vật có số lượng 7 - 8 - Trẻ nhanh nhẹn khi chơi. - Trẻ trật tự và phối hợp cùng bạn khi chơi. II. Chuẩn bị -Thẻ số từ 1 - 8 và các con vật có số lượng 7 - 8 . -Tranh vẽ một số con vật (cá, chim, bướm…) -3 ngôi nhà có gắn chấm tròn 7 - 8 . III.Tiến hành: 1.Giới thiệu bài: Cô cháu cùng hát và vận động bài “Gà tống, mèo con và cún con” - Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát: -Cho trẻ kể về các con vật mà trẻ biết. 2. Phát triển bài: *Ôn số lượng 7 -8 Cô cháu cùng chơi đố đoán về các con vât: . ->Ví dụ: “Con gì nằm cạnh bờ ao Mồm kêu ồm ộp, khi trời đổ mưa”?(Con ếch). -Sau khi trẻ đoán xong cô cho trẻ đếm có bao nhiêu con ếch? (8 con ếch) -Trẻ đếm số con cua, rùa, tôm… -Cho trẻ đặt số tương ứng vào các nhóm. *Trò chơi Cô tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi: -Trò chơi1: Thử tài quan sát +Cách chơi: Chia số trẻ thành 2 đội, cô có 3 tranh “Cá, mèo, chim, bướm”. Trong thời gian 3 phút 2 đội đếm nhanh có bao nhiêu con cá, con mèo, con chim, con bướm. ->Nếu đội nào đếm nhanh và đúng thì thắng cuộc. -Cháu chơi, cô nhận xét, tuyên dương - Trò chơi 2: Bé thông minh +Cách chơi: Chia số trẻ thành 3 nhóm, mỗi nhóm có 1 bài tập. Sau đó cô yêu cầu các nhóm tìm số thích hợp điền vào ô trống sao cho khi cộng hoặc trừ vẫn đúng kết quả của bài toán. Trong thời gian 2 phút đội nào giải đúng là thắng cuộc. -Trò chơi 3: Về đúng nhà +Cách chơi: Cô có 3 ngôi nhà gắn số lượng chấm tròn. Sau đó cho trẻ vừa đi vừa hát, khi nào nghe cô lắc sắc xô thì cháu nhanh chân chạy về đúng nhà có số lượng chấm tròn tương ứng với chữ số mà cháu cầm trên tay. ->Nếu cháu nào về nhầm nhà thì bị loại ra khỏi vòng chơi. -Cho trẻ chơi 2 - 3 lần. -Sau mỗi lần chơi cô cháu cùng kiểm tra kết quả. 3.Kết thúc : Cô cháu cùng thu dọn đồ dùng *Bổ sung hoặc nhận xét hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> ....................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(76)</span>

×