Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Vieng lang Bac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.72 MB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Mỗi ngày đến trường là một ngày vui. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ MÔN NGỮ VĂN LỚP 9.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIEÅM TRA BAØI CUÕ - Đọc thuộc lòng hai khổ đầu bài “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương. Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> • • • •. Cụ già thong thong tả buông cần trúc. Hồ rộng, trời xanh, mặt nước hồng. Muôn vạn đài sen hương bát ngát. Tuổi già vui thú với non sông.. Cụ Hồ muôn tuổi.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> KIEÅM TRA BAØI CUÕ - Đọc thuộc lòng hai khổ thơ mà em thích nhất trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải và nêu cảm nhận của em về hai khổ thơ đó?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> “ Bác nằm trong giấc ngủ bình yên I.Đọc và tìm hiểu chung Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền” II. Phân tích văn bản 1.Cảm xúc của nhà thơ - NT: nói giảm nói tránh. Khi ở ngoài lăng. 2.Cảm xúc của nhà thơ Giấc ngủ bình yên: Giảm bớt nỗi đau xót, nghẹn ngào. khi ở trong lăng . a.Khung cảnh, không khí trong lăng .. - NT: Ẩn dụ: Vầng trăng. -> Gợi liên tưởng đến người bạn tri kỷ, những vần thơ,. tình yêu thiên nhiên và tâm hồn Bác trong sáng, dịu hiền, bao dung, nhân hậu. -> Thời gian ngừng đọng, không gian lắng lại trước giấc ngủ thanh bình và vĩnh hằng của một người đã cống hiến cuộc đời mình cho dân tộc..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> “ Bác nằm trong lăng, giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền”. => Hai câu thơ gợi không khí trang nghiêm, thiêng liêng, thành kính..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> “ Vẫn. biết trời xanh là mãi mãi. I.Đọc và tìm hiểu chung II. Phân tích văn bản 1.Cảm xúc của nhà thơ Khi ở ngoài lăng. 2.Cảm xúc của nhà thơ khi ở trong lăng .. -> NT: Ẩn dụ: Trời xanh.. a.Khung cảnh, không khí trong lăng . b.Cảm xúc của nhà thơ.. +Tình cảm:An ủi :Bác vẫn còn mãi với non sông.. Mà sao nghe nhói ở trong tim” -> Gợi tâm hồn Bác, công ơn trời biển và sự bất tử của Người. +Lí trí mách bảo: Bác đã ra đi vĩnh viễn. -NT:Ẩn dụ: Nghe nhói. Nỗi đau đột ngột quặn thắt,sự mất mát,tiếc thương của toàn dân tộc . ->.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I.Đọc và tìm hiểu chung II. Phân tích văn bản 1.Cảm xúc của nhà thơ Khi ở ngoài lăng. 2.Cảm xúc của nhà thơ trong lăng . a.Khung cảnh, không khí trong lăng . b.Cảm xúc của nhà thơ.. “ Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim” -> Sự đối lập giữa lí trí và tình cảm. =>Bác sẽ còn sống mãi trong lòng người Việt nhưng nhà thơ vẫn đau xót,nghẹn ngào trước sự ra đi của Người..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Một số hình ảnh ngày Bác mất.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> “Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này”.. I.Đọc và tìm hiểu chung II. Phân tích văn bản 1.Cảm xúc của nhà thơ Khi ở ngoài lăng. 2.Cảm xúc của nhà thơ -Cảm xúc: Thương khi ở trong lăng . -> Như lời giã biệt. a.Khung cảnh, không khí trong lăng . b.Cảm xúc của nhà thơ. 3.Cảm xúc của nhà thơ khi rời lăng .. trào nước mắt..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thảo luận nhóm: 3 phút Câu hỏi. Hãy chỉ ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng ở khổ thơ này? Nêu tác dụng của những biện pháp nghệ thuất ấy?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> I.Đọc và tìm hiểu chung II. Phân tích văn bản 1.Cảm xúc của nhà thơ Khi ở ngoài lăng. 2.Cảm xúc của nhà thơ khi ở trong lăng . a.Khung cảnh, không khí trong lăng . b.Cảm xúc của nhà thơ. 3.Cảm xúc của nhà thơ khi rời lăng .. “Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này”.. -Cảm xúc: Thương trào nước mắt. -> Như lời giã biệt. - NT: Điệp ngữ: Muốn làm Liệt kê, ẩn dụ: Con chim hót. Đóa hoa tỏa hương. Cây tre trung hiếu. ->Ước nguyện thiết tha,trong sáng, muốn cống hiến những gì tốt đẹp nhất cho đời, tâm trạng lưu luyến của nhà thơ không muốn rời xa Bác . -Hình ảnh cây tre tạo kết cấu đầu cuối tương ứng, tượng trưng cho những người con trung kiên đứng canh lăng Bác, niềm khát khao được ở bên người..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Mai về Miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này. Khổ thơ thể hiện tình cảm lưu luyến bịn rịn không muốn xa Bác.Tâm niệm chân thành, tha thiết của nhà thơ..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Điểm giao hòa của hai hồn thơ • Thanh Hải: Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến…. • Viễn Phương: Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm bông hoa tỏa hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.. Tất cả nguyện ước đều hướng về Bác, cũng là hướng về đất nước – non sông..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> I.Đọc và tìm hiểu chung II. Phân tích văn bản 1.Cảm xúc của nhà thơ Khi ở ngoài lăng. 2.Cảm xúc của nhà thơ khi ở trong lăng . a.Khung cảnh, không khí trong lăng . b.Cảm xúc của nhà thơ. 3.Cảm xúc của nhà thơ khi rời lăng . III.Tổng kết.. III. TỔNG KẾT 1. Nghệ thuật: - Giọng điệu trang trọng và tha thiết. - Nhiều hình ảnh thơ đẹp, giàu ý nghĩa biểu tượng. -Sử dụng thành công các biện pháp tu từ. -Ngôn ngữ bình dị, gần gũi.. 2.Nội dung: Lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ, của nhân dân Miền Nam và toàn dân tộc đối với Bác Hồ khi vào lăng viếng Bác..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> I.Đọc và tìm hiểu chung II. Phân tích văn bản 1.Cảm xúc của nhà thơ Khi ở ngoài lăng. 2.Cảm xúc của nhà thơ khi ở trong lăng . a.Khung cảnh, không khí trong lăng . b.Cảm xúc của nhà thơ. 3.Cảm xúc của nhà thơ khi rời lăng . III.Tổng kết.. * Luyện tập. 1. Em hãy viết đoạn văn bình khổ thơ thứ 2 hoặc khổ thơ thứ 3 của bài thơ.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> I.Đọc và tìm hiểu chung II. Phân tích văn bản 1.Cảm xúc của nhà thơ Khi ở ngoài lăng. 2.Cảm xúc của nhà thơ khi ở trong lăng . a.Khung cảnh, không khí trong lăng . b.Cảm xúc của nhà thơ. 3.Cảm xúc của nhà thơ khi rời lăng . III.Tổng kết.. * Luyện tập. 2. í nào sau đây nhận xét đúng về nghệ thuật bµi th¬: A. ThÓ th¬ 5 ch÷, giäng ®iÖu thiÕt tha, r¹o rùc, nhiÒu h×nh ¶nh thiªn nhiªn giµu søc gîi c¶m B. ThÓ th¬ 7 ch÷, nh¹c ®iÖu trong s¸ng thiÕt tha, gần gũi với dân ca, nhiều hình ảnh đẹp, gợi cảm C. ThÓ th¬ tám chữ, giäng ®iÖu trang träng, tha thiết, thành kính, nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp, sáng t¹o, giµu ý nghÜa biÓu tîng..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> I.Đọc và tìm hiểu chung II. Phân tích văn bản 1.Cảm xúc của nhà thơ Khi ở ngoài lăng. 2.Cảm xúc của nhà thơ khi ở trong lăng . a.Khung cảnh, không khí trong lăng . b.Cảm xúc của nhà thơ. 3.Cảm xúc của nhà thơ khi rời lăng . III.Tổng kết.. *Luyện tập. 3. Những nhận xét nào sau đây đúng với nội dung bài thơ: A. Viếng lăng Bác là bài thơ bộc lộ niềm tôn kính,biết ơn của nhà thơ với Bác B. Bài thơ là ước nguyện của nhà thơ được hóa thân vào mùa xuân lớn của đất nước. C. Bài thơ bộc lộ cảm xúc say sưa của nhà thơ trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất trời. D.Bài thơ là nén tâm nhang kính dâng lên Bác..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> * Vận dụng 1. Để tỏ lòng biết ơn Bác em thấy mình cần phải làm gì? 2. Nếu được nói lên ước nguyện như nhà thơ Viễn Phương, em sẽ có ước nguyện gì ? Viết đoạn văn trình bày ước nguyện của em trong đó có sử dụng thành phần cảm thán..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> *Tìm tòi mở rộng - Học thuộc lòng bài thơ. -Tìm hiểu thêm một số bài thơ hay về Bác:Bác ơi, Người đi tìm hình của nước… -Tìm nghe những ca khúc hay về Bác. -Tham khảo một số tài liệu phân tích, bình giảng hay về bài Viếng lăng Bác. -Chuẩn bị bài: Sang thu..

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×